(Luận Văn Thạc Sĩ) Nhân Vật Phản Diện Trong Tiểu Thuyết Hiện Thực Phê Phán Việt Nam 1930 –1945.Pdf

138 21 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nhân Vật Phản Diện Trong Tiểu Thuyết Hiện Thực Phê Phán Việt Nam 1930 –1945.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file Đại học quốc gia Hà nội Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn o0o Vũ Thị Lan Nhân vật phản diện trong tiểu thuyết hiện thực phê phán việt nam 1930 –1945 Luận văn thạc sỹ khoa học ngữ[.]

Đại học quốc gia Hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn o0o Vũ Thị Lan Nhân vật phản diện tiểu thuyết thực phê phán việt nam 1930 –1945 Luận văn thạc sỹ khoa học ngữ văn Hà NộI – 2005 Đại học quốc gia Hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn o0o Vũ thị lan Nhân vật phản diện tiểu thuyết thực phê phán việt nam 1930 –1945 (Qua Giông tố Vũ Trọng Phụng, bước đường Nguyễn Cơng Hoan, Tắt đèn Ngơ Tất Tố, Chí phèo Nam cao) Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 5.04.33 Luận văn thạc sỹ khoa học ngữ văn Người hướng dẫn: Giáo sư Hà Minh Đức Hà Nội – 2005 Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 Mục lục Lời cam đoan lời cảm ơn Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I: Cơ sở xã hội Để xuất nhân vậT PHản DIện TRONG sáng tác VĂN Học 11 Về kinh tế 11 Về trị 12 Về Văn hoá 16 CHƢƠNG II: loại nhân vật phản diện văn học truyền thống 24 Chƣơng III: Các loại nhân vật phản diện số tác phẩm văn học thực phê phán 1930 – 1945 38 I Nhân vật phản diện số tác phẩm văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 36 II Các loại nhân vật phản diện số tác phẩm văn học thực phê phán 1930 - 1945 40 Hệ thống nhân vật phản diện không tên tuổi, không lai lịch rõ ràng 40 Các nhân vật phản diện có tên tuổi, có lai lịch rõ ràng 47 2.1 Những đặc điểm gần gũi giống 48 2.2 Bản chất riêng nhân vật 53 a Nghị Quế 53 b Nghị Hách 57 c Nghị Lại 61 d Bá Kiến 63 Chƣơng Iv Các thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật phản diện 68 I Xây dựng nhân vật Phản diện qua việc miêu tả ngoại hình 68 Học viên: Vũ Thị Lan Trang: Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 II Xây dựng nhân vật phản diện qua việc miêu tả hành động 72 III Xây dựng nhân vật phản diện qua việc đặc tả tính cách 80 1.Tính cách Nghị Hách 81 2.Tính cách nghị Lại 85 Tính cách Nghị Quế 88 4.Tính cách Bá Kiến 91 IV Xây dựng nhân vật phản diện qua việc miêu tả ngôn ngữ 92 Ngôn ngữ Nghị Hách 93 Ngôn ngữ Nghị Lại 96 Ngôn ngữ Nghị Quế 97 Ngôn ngữ Bá Kiến 98 Chƣơng IV: Cách xây dựng loại nhân vật 102 phản diện 102 I Cách xây dựng nhân vật phản diện Vũ Trọng Phụng 102 II Cách xây dựng nhân vật phản diện Nguyễn Công Hoan 111 III Cách xây dựng nhân vật phản diện Ngô Tất Tố 119 IV Cách xây dựng nhân vât phản diện Nam Cao 125 kết luận 131 Tài liệu tham khảo 135 Học viên: Vũ Thị Lan Trang: Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 có dịng phát triển song song xen kẽ nhau: Văn học cách mạng, văn học thực phê phán văn học lãng mạn Trong dịng văn học đó, văn học thực phê phán mảnh đất màu mỡ cho nhà nghiên cứu văn học, thầy cô giáo người yêu thích văn học thưởng thức, khám phá kiếm tìm Văn học thực phê phán thời kỳ 1930-1945 thành công với đề tài nông thôn Làng quê miêu tả chiều sâu quy luật phát triển bề tượng tiêu biểu Các nhà văn tạo dựng điển hình hồn cảnh nhân vật tác phẩm: “Tắt Đèn” Ngơ tất Tố; “Chí Phèo” Nam Cao; “Bước đường cùng” Nguyễn Công Hoan; “Giông tố” Vũ Trọng Phụng Những tác phẩm sâu khám phá thực sống người làng quê Việt Nam Có nhà văn Ngô Tất Tố, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan sáng tác nhân vật theo phong cách “quê cục”, điển hình như: chị Dậu, Tý, Chí Phèo, Bá Kiến, anh Pha, Năm thọ, Binh Chức, Nghị Quế, Nghị Lại, chí đến tên „quê mùa” Khác với phần đông nhà văn thời, Vũ Trọng Phụng bước đầu vào mảng đề tài mới, đề tài thành thị Việt Nam hoàn cảnh xã hội vào đường “á Âu xáo trộn”, “cũ tranh giành”, “mưa Âu gó Mỹ”, Các nhân vật mà ông quan tâm phần nhiều nhân vật thành thị với hành động, lối sống, cách suy nghĩ, thành thị, ví dụ như: Xn tóc đỏ, bà phó Đoan, vợ chồng Văn Minh, cụ cố Hồng “Số Đỏ” Bên cạnh cịn có nhiều nhân vật nửa nông thôn, nửa thành thị kiểu Nghị Hách “Giông Tố”, Học viên: Vũ Thị Lan Trang: Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 Cho dù thành công mảng đề tài độc giả ln khẳng định văn học thực phê phán Viêt Nam 1930-1945 giai đoạn văn học có nhiều thành tựu, phản ánh cách chân thực sâu sắc thực sống vốn diễn Nhưng, có điều mà chúng tơi thấy từ trước tới nay, nghiên cứu tác phẩm này, nhà nghiên cứu chủ yếu dừng lại việc phân tích, tìm hiểu, nhân vật diện như: chị Dậu, Chí Phèo, anh Pha, lão Hạc, mà tập trung nghiên cứu tuyến nhân vật phản diện, có nhỏ, chưa có chiều sâu, chưa trở thành hệ thống Vì vậy, thiết nghĩ phải quan tâm đến hệ thống nhân vật phản diện dòng văn học thực phê phán Việt Nam 1930-1945 Có làm hiểu hết giá trị to lớn khuynh hướng văn học Vì cần phải nghiên cứu hệ thống nhân vật phản diện dòng văn học thực phê phán 1930-1945? Một điều dễ hiểu chức văn học phản ánh cách sinh động đời sống thực khách quan, chức chủ yếu văn học thực phê phán miêu tả cụ thể đời sống xã hội Việt Nam giai đoạn Những điều thể sâu sắc tác phẩm văn học, tác động khơng nhỏ tới độc giả đương thời Vì thế, nghiên cứu hệ thống văn học phản diện tác phẩm văn học thực phê phán tìm lời giải đáp cho câu hỏi: phê phán gì?, phê phán kiểu người nào? Đối với tác gỉa luận văn đề tài: “ Nhân vật phản diện văn học thực phê phán 1930-1945” mối quan tâm lớn từ nhiều năm nghiên cứu văn học thực phê phán Tác giả ln tìm tịi, tiếp thu ý kiến bậc tiền bối, kết hợp với vốn hiểu biết để mong muốn trình bày, thể điều kiện cho phép Điều cốt yếu luận văn tập trung vào việc nghiên cứu nhân vật phản diện mang tính chất điển hình văn học thực phê phán 1930-1945 Nghị Quế, Nghị Lại, Nghị Hách, Bá Kiến, Học viên: Vũ Thị Lan Trang: Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 Vì lý mà chúng tơi chọn: Nhân vật phản diện tiểu thuyết thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930-1945 (Qua tác phẩm Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao) đề tài luận văn cao học Lịch sử vấn đề Như chúng tơi trình bày phần trước, cơng trình mẻ, từ xưa tới quan tâm Vì cơng trình nhiên cứu mang tính hệ thống chưa cơng bố Có số nghiên cứu mang tính chất lẻ tẻ, thoáng qua loại nhân vật phản diện, in số sách, số tạp chí văn học, Điển hình là: “Một nhà văn dân quê-Ngô Tất Tố Tắt đèn” tác giả Trần Minh Tước in “Ngô Tất Tố-tác giả-tác phẩm”; “Tắt đèn Ngô tất Tố” nhà văn Vũ Trọng Phụng; “Tắt đèn-tiểu thuyết Ngô Tất Tố” tác giả Phú Hương; “Đọc Tắt đèn Ngô Tất Tố” nhà văn Nguyễn Công Hoan; “Tắt đèn-cuốn tiểu thuyết thực xuất sắc” Hồng Chương; “Những đóng góp Ngơ tất Tố Tắt đèn” tác giả Phong Lê; “Tắt đèn Ngô Tất Tố” Nguyễn Đăng Mạnh; “Tắt đèn” giáo sư Phan Cự Đệ, “Bước đường cùng-tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan” tác giả Trương Chính; “Đọc lại „Bước đường cùng‟ Nguyễn Công Hoan” tác giả Nam Mộc “Qua truyện ngắn „Chí Phèo‟ bàn thêm nhìn thực Nam Cao” tác giả Trần Tuấn Lộ; “Con người bị từ chối làm người truyện „Chí Phèo‟ Nam Cao”, “Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng” Đinh Trí Dũng; “Vũ Trọng Phụng xã hội Việt Nam thời đại” giáo sư Hà Minh Đức; “Tìm hiểu lịch sử gọi vấn đề Vũ Trọng Phụng” tác giả Phong Lê; “Vấn đề Vũ Trọng Phụng phê phán Âu hoá” GS-TS Niculin; Học viên: Vũ Thị Lan Trang: Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 “Cá tính sáng tạo đặc điểm tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng” PGS-TS Trần Đăng Suyền; “Tính đại văn chương Vũ Trọng Phụng” tác giả TS Vũ Tuấn Anh; “Ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng” tác giả TS Đinh Trí Dũng, Như vậy, thông qua khảo sát đây, thấy vấn đề “Nhân vật phản diện tiểu thuyết thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930-1945” chưa nghiên cứu cách hệ thống, cần thiết phải sâu tìm hiểu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: luận văn này, đối tượng nghiên cứu nhân vật phản diện Để làm sáng tỏ vấn đề, trước hết thấy cần phải đọc kỹ tài liệu có liên quan đến tác giả, đọc kỹ trang tác phẩm để có nhìn thấu đáo thật sâu sắc Trong trình nghiên cứu, chúng tơi có phân chia nhân vật phản diện làm hai loại: Nhân vật phản diện có tên tuổi, có lại lịch rõ ràng nhân vật phản diện khơng có tên tuổi, khơng có lai lịch Về phạm vi nghiên cứu đề tài: Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp cao học, khảo sát, phân tích tồn tác phẩm dòng văn học thực phê phán 1930-1945 mà giới hạn số tác phẩm tiêu biểu như: “Tắt Đèn” Ngô Tất Tố; “Giông Tố” Vũ Trọng Phụng; “Bước đường cùng” Nguyễn Cơng Hoan; “Chí Phèo” Nam Cao Mục đích nghiên cứu: Mục đích chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu tuyến nhân vật để nhằm khẳng định giá trị văn học thực phê phán giai đoạn 19301945 Làm sáng tỏ nhận định “ Văn hoá nghệ thuật mặt trận, anh chị em chiến sỹ mặt trận ấy” (Hồ Chí Minh - Báo cứu quốc số 1986 xuất ngày 05/011953) Đồng thời phục vụ cho việc nghiên cứu, Học viên: Vũ Thị Lan Trang: Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 giảng dạy văn học cấp bậc Vì vậy, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên, thầy cô giáo tất độc giả yêu thích văn học, quan tâm đến vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu: Trong luận văn này, đề cho thân nhiệm vụ sau đây: - Thứ nghiên cứu sở xã hội để xuất loại nhân vật phản diện sáng tác văn học - Thứ hai phải nghiên cứu loại nhân vật phản diện văn học truyền thống để so sánh, đối chiếu với loại nhân vật phản diện số tác phẩm văn học thực phê phán 1930-1945 - Thứ ba phải nghiên cứu thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật phản diện - Cuối phải làm sáng tỏ cách xây dựng nhân vật phản diện nhà văn Phƣơng pháp nghiên cứu: - Luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm, sách Đảng, Nhà nước ta văn nghệ nói chung văn học nói riêng dựa kiến thức lý luận văn học, tác phẩm văn học, ngôn ngữ văn học mà tác giả luận văn tích luỹ - Trên sở sưu tầm, chọn lọc, khái quát tác phẩm văn học, tài liệu có liên quan, chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Cấu trúc luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận gồm năm chương: Chương I : Cơ sở xã hội xuất nhân vật phản diện sáng tác văn học Học viên: Vũ Thị Lan Trang: Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 Chương II : Những loại nhân vật phản diện văn học truyền thống Chương III: Các loại nhân vật phản diện số tác phẩm văn học thực phê phán 1930-1945 Chương IV: Các thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật phản diện Chương V : Cách xây dựng loại nhân vật phản diện Học viên: Vũ Thị Lan Trang: 10 Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 đối lập Điều tạo nên giá trị châm biếm, đả kích sâu sắc Châm biếm đả kích thủ pháp nghệ thuật phổ biến nhà văn khám phá kiếm tìm Nhà văn Ngơ Tất Tố khơng có sở trường thủ pháp nghệ thuật nhân vật phản diện ơng khơng qn sử dụng thủ pháp nghệ thuật nhằm vạch mặt, tố cáo lên án lớp người bẩn thỉu, xấu xa xã hội Lối châm biếm đả kích Ngơ Tất Tố thể lúc mà nghị Quế khen bốn chó chi Dậu: “ Đẹp ! Bốn bốn kiểu: “huyền đề”, “lốt hổ”, “đen tuyền” “tứ túc mai hoa” Con cúp tai, ngắn mặt, đốm lưỡi, mắt xếch đề đẹp lắm.” Đó tiêu thức đánh giá vẻ đẹp chó góc nhìn kẻ ăn ngồi trốc, quanh năm biết hút máu mủ hạng đinh Ngay hành động mà vợ chồng nghị Quế tỏ thương xót đàn chó bị nắng mang giá trị châm biếm đả kích sâu sắc Bởi hành động đủ để làm nên người nhìn bề ngồi tưởng nhân đạo ngược lại giả tạo mà thơi Đơi chẳng cần phải nói xa, nói gần mà nhà văn châm biếm, đả kích thẳng: “Vào viện, ông hầu hết ông nghị khác, không bàn không cần nghe bàn Nhưng ông ngáp vặt, không ngủ gật bao giờ, sợ đơi giày Chí Long để chân ghế lỡ bị trộm phải co chân đặt lên mặt ghế cho hợp thói quen ông” Tất hành động thể ngịi bút châm biếm, đả kích Ngơ Tất Tố đạt đến đỉnh cao, thể sâu sắc thái độ nhà văn lực cường hào, địa chủ xã hội lúc Như vậy, miêu tả nhân vật phản diện kiểu nghị Quế, nhà văn Ngô Tất Tố không tập trung vào việc miêu tả nét xấu xa, bẩn thỉu tầng lớp thống trị mà sử dụng thủ pháp nghệ thuật châm biếm, Học viên: Vũ Thị Lan Trang: 124 Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 đả kích sâu cay Bên cạnh nhà văn cịn lồng ghép nhân vật bên cạnh nhân vật nhằm làm tăng mức độ biểu cảm người đọc IV Cách xây dựng nhân vât phản diện Nam Cao Nam Cao số nhà văn lớn văn xuôi đại Việt Nam Sáng tác ông vượt qua thử thách khắc nghiệt thời gian, thử thách lại sáng ngời Thời gian lùi xa, tác phẩm ông lại bộc lộ ý nghĩa thực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo cao vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện, độc đáo Nam Cao nhà văn lớn trào lưu văn học thực phê phán 1930 – 1945 Trong số nhà văn thực, ông bút có ý nghĩa sâu sắc quan điểm nghệ thuật Ơng phê phán tồn diện triệt để tính chất ly, tiêu cực văn chương lãng mạn đương thời, coi thứ “ ánh trăng lừa dối”, đồng thời yêu cầu nghệ thuật chân phải trở với đời sống, phải nhìn thẳng vào thật, nói lên nỗi thống khổ hàng triệu nhân dân lao động lầm than Trong sáng tác Nam Cao đề tài nông dân, số nhân vật phản diện thuộc giai cấp phong kiến khơng có nhiều Nhưng riêng với truyện ngắn “Chí Phèo”, ta thấy sắc cạnh, bén nhọn ngòi bút Nam Cao tác giả miêu tả bọn này, mà nhân vật tiêu biểu Bá Kiến, tên cường hào, địa chủ, ác bá điển hình Về cách xây dựng nhân vật phản diện kiểu Bá Kiến, nhà văn Nam Cao có sử dụng số thủ pháp nghệ thuật điển hình, ơng ý nhiều đến cách miêu tả nhân vật thông qua hành động, cử chỉ, lời nói, giọng điệu Bên cạnh ơng xây dựng nhân vật theo kiểu riêng minh, không giống với nhà văn thời tun ngơn nghệ thuật, ơng cho rằng: “ Văn chương dung nạp người biết đào sâu, tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Đối với nhân vật Bá Kiến, ông khắc hoạ chân dung nhân vật cách miêu tả cho hết xấu nhân vật giống Học viên: Vũ Thị Lan Trang: 125 Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 nhà văn khác mà ông mô tả nhìn riêng mình, phải nói đại nhà văn khác thời Cứ cho chất bóc lột tên địa chủ phong kiến ác bá nghị Lại, Nghị Quế, Nghị Hách, Bá Kiến giống phương thức bóc lột khác Bá Kiến bóc lột theo kiểu khác mà khơng có được: hình thức bóc lột vừa dứt khốt lại vừa mềm dẻo Hình thức nhìn cách thống qua khơng suy nghĩ sâu xa khơng thể cho hình thức bóc lột xem có lý Ví dụ chi tiết: Bá Kiến nói với Chí Phèo anh muốn có đất, có nhà đến nhà thằng Đội Tảo, đòi cho năm mươi đồng Nghe có lý thực chất Bá Kiến dùng Chí Phèo làm cơng cụ sắc bén cụ Bá có nói câu rằng: “ trị khơng cụ dụng” Đây cách cai trị bóc lột kiểu Bá Kiến Đó thành công lớn Nam Cao việc xây dựng nhân vật phản diện Khi xây dựng nhân vật, đặc biệt nhân vật phản diện, nhà văn Nam Cao tâm đến việc khai thác chi tiết thông qua cử chỉ, thái độ, hành động, giọng điệu nhân vật Ngôn ngữ tác phẩm Nam Câo hoà âm, phối hợp nhiều loại ngơn ngữ khác sống tự cất lên Trong sáng tác Nam Cao nói chung tác phẩm “ Chí Phèo” nói riêng có kết hợp hài hồ ngơn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Cụ Bá kể chuyện bà Tư thực chất bày tỏ tâm trạng Đó ngơn ngữ đối thoại nội tại, tâm trạng Bên cạnh đó, Nam Cao cịn có nhiều đóng góp việc miêu tả lời thoại nội tâm, đặc biết tiếp thu cách sáng tạo chắt lọc phương pháp “dòng ý thức” văn học phương Tây sáng tác, tạo điều kiện sâu vào phân tích tâm lý nhân vật Có thể nói, cách xây dựng nhân vật phản diện Nam Cao có nhiều điểm khác so với nhà văn thời Điều biểu cách xây dựng ngôn ngữ nhân vật Chúng ta dễ dàng thấy điều Học viên: Vũ Thị Lan Trang: 126 Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 rằng, ngôn ngữ nhân vật phản diện sáng tác Ngô Tất Tố, Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng Phụng thường khơng có độc thoại nội tâm mà có đối thoại Thế mà đến Nam Cao, ông tự nhân vật nói lên tiếng nói mình, tự phơi bày để tạo nên xung đột mang tính cách rõ rệt Nam cao nhân vật Bá Kiến tự độc thoại nội tâm Đây sáng tạo riêng sáng tác Nam Cao xây dựng nhân vật phản diện Giọng điệu yếu tố quan trọng tác giả thiếu giọng điệu, nhà văn tạo tác phẩm dù có đầy đủ yếu tố khác Các nhà văn nói chung thường dùng giọng điệu chủ đạo, phù hợp với thái độ nghệ thuật Nguyễn Công Hoan bật giọng điệu châm biếm, đả kích, hài hước, Nguyên Hồng đầy yêu thương thống thiết, Thạch Lam với giọng điệu trữ tình buồn man mác giọng điệu Nam Cao tổng hợp nhiều chất liệu, giọng điệu không lẫn với Nam Cao không tạo giọng điệu chủ đạo, thống lĩnh Ơng có đóng góp lớn việc đa hoá giọng điệu tự Việc sử dụng giọng điệu vào đối tượng thực mà tác phẩm phản ánh Nhưng tác phẩm cụ thể, nhân vật có chuyển hố giọng điệu tạo nên trữ lượng thẩm mỹ không vơi cạn sáng tác Nam Cao Trong xây dựng nhân vật Bá Kiến- nhân vật phản diện, nhà văn Nam Cao tài tình việc pha tạp giọng điệu Trong tình Chí Phèo đến nhà Bá Kiến với động ăn vạ lúc tên cáo già làng Vũ Đại có nhiêù cách nói khác mang theo nhiều giọng điệu khác Điều thể chỗ: thấy việc xẩy ra, Bá Kiến buớc Mới đầu, chĩa mũi nhọn phía bà vợ xưng xỉa giọng điệu quát tháo nghe sợ: “- Các bà vào nhà; đàn bà lôi thơi, biết gì?” Học viên: Vũ Thị Lan Trang: 127 Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 Sau đó, cụ quay quay lại bọn người làng chất giọng dịu chút: “-Cả ông, bà nữa, thơi chứ! Có mà xúm lại này?” Rồi sau đó, cụ quay lại anh Chí giọng điệu ngào, thân mật: - Anh Chí ! Sao anh lại làm thế? - Về thế? Sao không vào chơi ? Đi vào nhà uống - Nào đứng lên Cứ vào uống nước Có ta nói nước chuyện tử tế với Cần mà phải làm động lên thế, người ngồi biết, mang tiếng cả.” Tiếp theo cụ nói với giọng phàn nàn “ – Khổ q! giá có tơi nhà đâu Ta nói chuyện với xong” Rồi cụ nói với giọng điệu người vai phải lứa mức độ thân mật ngày tăng lên: “ Người lớn cả, câu chuyện với đủ Chỉ thằng Lý cường nóng tính khơng nghĩ trước, nghĩ sau Ai, anh với cịn có họ đấy” Đối với Chí Phèo giọng điệu Bá Kiến vậy, Lý Cường ông quát tháo: “- Lý Cường đâu ! Tội mày đáng chết Không bảo người nhà đun nước mau lên” Đó cách cai trị có hiệu qủa Bá Kiến theo kiểu “thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt, cho bùi” Thế Chí Phèo, khơng phải lúc Bá Kiến “thiết đãi” giọng điệu dịu dàng, ngào mà đơi Bá Kiến qt tháo Trong tình huống, Chí Phèo đến nhà Bá Kiến lần thứ hai với động “địi tù” Bá Kiến qt : “- Anh lại say !” Học viên: Vũ Thị Lan Trang: 128 Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 Lần thứ ba chí Phèo đến nhà Bá Kiến với động địi tù Chí Phèo bị Bá Kiến qt tháo với giọng điệu tức tối, nạt nộ, doạ nạt Đoạn đối thoại thể rõ điêù : “- Chí Phèo hở ? Lè bè vừa vừa chứ, Tơi khơng phải c kho Rồi ném bẹt năm hào xuống đất, cụ bảo hắn: - Cầm lấy mà cút cho rảnh Rồi làm mà ăn báo nguời ta à? - Hắn trợn mắt, tay vào mặt cụ: - Tao không đến xin năm hào Thấy toan làm giữ, cụ đành dịu giọng: - Thôi cầm lấy vậy, khơng cịn Hắn vênh mặt lên kiêu ngạo: - Tao bảo tao khơng địi tiền - Giỏi hơm thấy anh khơng địi tiền Thế anh cần gì?” Đơi giọng điệu Bá Kiến lạnh lùng khách quan vốn xẩy đơì : “- Thế này, anh binh : chị gửi tơi khơng có Hắn trợn mắt lên qt : -Thế thằng ăn đi? Lý Kiến vội nói lấp ngay: - Thế mà anh có thiếu tiền cúa bảo tơi tiếng Chị trót tiêu có giết chẳng Lơi thơi làm sinh tội.” Phải nói xây dựng nhân vật Bá Kiến, nhà văn Nam Cao quan tâm đến việc miêu tả tiếng cười tiếng cười nhiều thể tâm hồn tính người nhân vật Trong tác phẩm “Chí Phèo”, xây dựng nhân vật Bá Kiến, nhà văn Nam Cao Bá Kiến cười bốn lần dĩ nhiên cung bậc tiếng cười có khác Mới đầu cụ bá cười nhạt tiếng cười dòn dã lắm, người ta bảo cụ người Học viên: Vũ Thị Lan Trang: 129 Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 cười Lần thứ hai cụ cười nhạt với Binh Chức thể coi thường chứng tỏ thật thiếu Lần thứ ba cụ cười khanh khách – cụ tự phụ đời cười tào tháo Lần này, tiếng cười cụ có thay đổi chất so với tiếng cười lần trước Cụ cười khanh khách cụ biết Chí Phèo mắc mưu cụ, trở thành tay sai dắc lực Bá Kiến đương nhiên Chí phải làm điều mà Bá Kiến yêu cầu Lần cuối Bá Kiến cười hả, tiếng cươì nhạo báng khao khát làm người lương thiện Chí: “- Ơ tưởng gì, tơi cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ.” Tiếng cười nhiều gieo vào lịng Chí căm phẫn, dẫn đến hành động cuối cùng, Chí đâm chết Bá Kiến tự kết liễu đời Tóm lại, Nam Cao nhà văn ln biết đào sâu, tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có Vì vậy, sáng tác ơng có nhiều đóng góp cho văn học đại Đặc biệt, cách xây dựng nhân vật Nam Cao nhà văn thể phong cách mới, gây ấn tượng sâu sắc không độc giả nước mà cịn độc giả nước ngồi Khi xây dựng nhân vật phản diện, ông biết phối hợp nhiều cách thức miêu tả khác nhau, ông tâm nhiều việc tạo chi tiết nghệ thuật thông qua ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ, giọng điệu nhân vật Điều làm nên nhà văn khác xa với nhà văn khác thời, tạo nên phong cách mới, riêng Nam Cao Học viên: Vũ Thị Lan Trang: 130 Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 Kết luận Văn học thực phê phán Việt Nam 15 năm trọn đường phát triển Những nhà văn tiêu biểu Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, đạt tới mức tương đối hoàn chỉnh phương pháp sáng tác Với tư cách phương pháp sáng tác thuộc phạm trù lịch sử cụ thể, dòng văn học thực phê phán đóng góp lớn vào văn xi Việt Nam thời kì 1930-1945 Trong đóng góp đó, việc xây dựng nhân vật phản diện thành công vấn đề quan trọng.ở văn học thực phê phán Việt Nam, điều cốt yếu nhà văn lột tả xã hội đầy Nghị Lại, Nghị Quế, Nghị Hách, Bá Kiến tàn nhẫn, sát nhân Bọn quan trường dung túng làm bậy, cơng khai ăn hối lộ Cuộc sống bọn có tiền, có quyền xa xỉ dâm Chúng tồ lâu đài đồ sộ “tiểu vạn trường thành”, tắm nước suối vi-ten, nhà lúc có hàng chục nàng hầu Trong người nơng dân sau luỹ tre xanh phải bán chó lẫn không đủ tiền nộp sưu năm, anh Pha-người lao động hiền lành dẫn đến đường, người nơng dân lương thiện Chí Phèo bị tha hố khơng nhân hình mà cịn tha hố nhân phẩm, Phần lớn người nơng dân hiền lành, lương thiện bị đẩy xuống vũng bùn lầy lội đàn áp, bóc lột nặng nề giai cấp địa chủ phong kiến bọn thực dân Như vậy, thông qua vấn đề trình bầy đây, khẳng định rằng: Văn học thực phê phán nghiêm khắc lên án xã hội thực dân phong kiến cách xây dựng thành công nhân vật phản diện Học viên: Vũ Thị Lan Trang: 131 Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 Thành công khơng phải tự nhiên có mà phải nhiều ngun nhân tạo nên Trước hết, xã hội cung cấp nhiều nguyên mẫu Những Bá Kiến, Nghị Hách, Nghị Lại, Nghị Quế nhân vật có thật đời sống thực Ví dụ Bá Kiến thực chất ơng Lý Kiến làng Đại Hồng (trong tác phẩm làng Vũ Đại) Có tài liệu khẳng định câu truyện “Chí Phèo” mà Nam Cao sáng tác câu truyện có thật, thật tới mức người ta tìm tung tích Chí Phèo kết luận Chí Phèo Lý Kiến Cịn mẹ Chí ai? Nếu ta lần giở lại quãng đời vài năm đầu chặng đường lý trưởng bá Kiến, làng Vũ Đại ngày có phụ nữ có chồng, mắn đẻ, có con, cịn sẽ, lẳng lơ Đó vợ Binh Chức Lý Kiến người khác chỗ có khoảng thời gian dài ba năm lại với chị Binh Ba năm đủ để sản sinh đứa trẻ đủ để xố dấu tích Cứ đọc kỹ đoạn Binh Chức đến nhà Lý Kiến đòi tiền, ta thấy Lý Kiến sợ chị Binh khai ra, Rõ ràng câu truyện, nhân vật có ngun mẫu Nam Cao biết mà khơng nói ra, nhiều nhẽ, Nam Cao nói cách khác để với tuyên ngôn nhệ thuật ông: “ Văn chương dung nạp người biết đào sâu, tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có.” Thứ hai, nhà văn với tư cách nhân chứng xã hội dám miêu tả, tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến đây, nhà văn phát huy khuynh hướng dân chủ xã hội Thời kỳ 1936-1939 thời kỳ mặt trận dân chủ diễn gay gắt nước Trong nước, Đảng ta chủ trương triệt để lợi dụng khả hợp pháp nửa hợp pháp để tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin tổ chức quần chúng đấu tranh Những sách báo hợp pháp Đảng mặt trận dân chủ có tác dụng lớn Tiếp thu tư tưởng dó, nhà văn lúc nhân chứng lịch sử, dùng ngòi bút để bênh vực quyền lợi bình dân, xích lại gần chỗ đứng người nghèo Học viên: Vũ Thị Lan Trang: 132 Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 khổ Họ thấy rõ tội ác kẻ trực tiếp gián tiếp gây nên sống đen tối nhân dân lao động nông thôn thành thị Họ đánh trúng vào bọn cường hào, địa chủ, quan lại Thứ ba vấn đề tài nhà văn Tài tiêu chí cần thiết sáng tác nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng thời kỳ này, nhà văn tiếng Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao người có tài văn học Họ người mang tư cách đạo đức cách mạng, có nhìn tinh tế, xác nhậy bén với đời sống thực khách quan Nam Cao nhà văn tinh tế khả quan sát hướng nội Cịn Ngơ Tất Tố, Vũ trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan lại nghiêng quan sát hướng ngoại chủ yếu Hơn nữa, nhà văn lớn thời kỳ thường người giàu xúc cảm Họ vui vui bao người khác, đau khổ trước nỗi khổ đau đồng loại, hân hoan sung sướng trước điều tốt đẹp, phẫn nộ trước oan trái bất cơng cịn tồn xã hội Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao nhà văn có khả tưởng tượng, liên tưởng phong phú, độc đáo Trí tưởng tượng giúp nhà văn hình dung đối tượng cách cụ thể, sinh động Qua óc tưởng tượng, hoạt động lên cụ thể từ ngoại hình đến ngơn ngữ, cử chỉ, hành động Đối với nhà văn giàu óc tưởng tượng, đặt bút xuống trang viết giới nhân vật lên sống động Nhà văn ngỡ sống nhân vật, nghe nhân vật nói truyện với nhau, cảm nhận sắc thái cảm xúc nhân vật cảnh ngộ cụ thể Để tạo nên tài ngệ thuật, nhà văn có lực trí tuệ sắc bén trí nhớ tốt.Vì mà người đọc nhận thấy cách rõ nét nhân vật , đặc biệt nhân vật phản diện sáng tác Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao lên qua trang văn cách sống động, người vẻ Học viên: Vũ Thị Lan Trang: 133 Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 Từ ba nguyên nhân chủ yếu đây, nhà văn thực phê phán xây dựng thành cơng nhân vật phản diện Đó đóng góp lớn đồng thời vấn đề quan trọng văn học nói chung văn học thực phê phán nói riêng Giá trị đóng góp cho hơm nay: Nhân vật phản diện tiểu thuyết thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930-1945 vấn đề, phận khơng thể thiếu q trình nghiên cứu văn học Đây đề tài mẻ nên hy vọng luận văn hồn thành đóng góp nho nhỏ thân tơi Chúng tơi nghĩ cơng trình cần phải tiếp tục nghiên cứu, đánh giá bổ sung Với thái độ chân tình, chúng tơi mong muốn nhận đóng góp ý kiến xây dựng thầy cô giáo quan tâm đến vấn đề Học viên: Vũ Thị Lan Trang: 134 Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 Tài liệu tham khảo Ngô Tất Tố tác giả tác phẩm Nhà xuất Giáo Dục Nguyễn Công Hoan tác giả tác phẩm Nhà xuất Giáo Dục Nam Cao tác giả tấc phẩm Nhà xuất Giáo Dục Vũ Trọng Phụng tác giả tác phẩm Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945 Nhà xuất Giáo Dục Lý luận văn học Nhà xuất Giáo Dục Văn học Việt Nam 1900- 1945 Nhà xuất Giáo Dục Đặc sắc văn chương Vũ Trọng Phụng Ts Trần Đăng Thao, Nhà xuất Thanh Niên Nghệ Thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Ts Đinh Lựu, Nhà xuất Giáo Dục 10 Thi pháp hoàn cảnh tác phẩm Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng Nam Cao Ts Phạm Mạnh Hùng Nhà xuất Thanh Niên 11 Lịch sử Việt Nam Ts Huỳnh Công Bá 12 Nguyễn Công Hoan với nghề văn, Nhà xuất Thanh Niên 13 Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo Trần Đăng Suyền Nhà xuất Văn Học 14 Lịch sử văn học Việt Nam nửa cuối kỷ 18 nửa đầu kỷ 19 Nhà xuất Giáo dục 15 Truyện Kiều Nguyễn Du Nhà Xuất Giáo Dục 16 Văn học lãng mạn Việt Nam 1930–1945 Nhà xuất Giáo Dục 17 Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Của Đinh Trí Dũng, Nhà xuất Khoa Học Xã hội 18 Vũ Trọng Phụng, nhà hoá học tính cách Tác giả Hồi Anh sách chân dung văn học, NXB Văn Nghệ Hồ Chí Minh 19 Vũ Trọng Phụng-tài thật (NXB văn học, Hà nội, 1997) 20 Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch lại M Bakhtin, trương viết văn Nguyễn Du xuất bản) Học viên: Vũ Thị Lan Trang: 135 Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 21 Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, NXB Văn học Hà Nội 2003 22 Vũ Trọng Phụng-nhà văn dơ dáy hay sạch? Giai phẩm văn học, tác giả Vũ Bằng, Sài gòn 1973 23 Nam Cao tác phẩm, Hà Minh Đức sưu tầm giới thiệu, NXB Văn học Hà Nội 24 Phân tâm học J.P Charrier, Lê Thanh Hoàng Dân dịch, Sài gòn 1972 25 Vài vấn đề văn học sử giai đoạn 1930-1945 nhân đọc “Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam” nhóm Lê Q Đơn Tác giả Huệ ChiPhong Lê, Tạp chí văn học, Hà Nội, Số 5/1960 26 Đọc Giông tố Vũ Trọng Phụng, ích Hữu Tác giả Hiên Chi, Tạp chí văn học, Sài Gòn số 94/1969 27 Về giai đoạn văn học Việt Nam đầu kỷ XX-1945 Tác giả Nguyễn Đình Chú, tài liệu bồi dưỡng văn học lớp 11, Vụ giáo viên, Hà Nội, 1991 28 Cần nhận thức thời kỳ văn học 1930-1945 Tác giả Nguyễn Đình Chú, báo giáo viên nhân dân, số 27-28-29-30-31 tháng 7/1989 29 Vũ Trọng Phụng, giàu có, thiệt hại văn chương Tác giả Nguyễn Mạnh Côn, tạp chí văn học Sài Gịn, số 67/1966 30 Vũ Trọng Phụng, nhà văn tả chân bất hủ Tác giả Nguyễn Duy Diễn, tạp chí văn học Sài Gịn số 94/1969 31 Ba phong cách truyện ngắn văn học Việt Nam thời kỳ đầu năm 1930 đến 1945: Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao Tác giả Trần Ngọc Dung, luận án PTS ĐHSP Hà Nội I, 1992 32 Sự thể người “tha hoá” tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng Tác giả Đinh Trí Dũng, tạp chí văn học, Hà Nội số 5/1996 33 Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Tác giả Đinh Trí Dũng, thông báo khoa học, ĐHSP Vinh số 15/1996 Học viên: Vũ Thị Lan Trang: 136 Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 34 Các phương tiện biện pháp thể nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Tác giả Đinh trí Dũng, thơng báo khoa học, trường ĐHSP-ĐH quốc gia Hà Nội, số 5/1997 35 Đặc điểm văn học thực phê phán Việt Nam Tác giả Nguyễn Đức Đàn, NXB văn học, Hà Nội 1964 36 Vấn đề Vũ Trọng Phụng sách văn học Việt Nam 1930-1945 Tác giả Gs Phan Cự Đệ, NXB giáo dục Hà Nội 1961 37 Tiểu thuyết Việt Nam đại tập Tác giả Phan Cự Đệ, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, tháng 11/1974 38 Lời giới thiệu Nam Cao-tác phẩm Gs Hà Minh Đức, NXB Hà Nội, 1975 39 Nguyễn Công Hoan Lê Thị Đức Hạnh, NXB khoa học xã hội , Hà Nội 1991 40 Đời viết văn Tác Giả Nguyễn Công Hoan, NXB văn học, 1971 41 Nguyễn Công Hoan, chân dung văn học Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, 1992 42 Giông tố Vũ Trọng Phụng, NXB văn học 43 Tắt Đèn Ngô Tất Tố, NXB văn học 44 Tuyển tập Nam Cao, NXB văn học 45 Tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan, NXB niên 46 Vũ Trọng Phụng, người tác phẩm Tác giả Nguyễn Hoành Khung, Lại Nguyên Ân, NXB hội nhà văn 47 Mác, Ăngghen, Lênin văn học nghệ thuật, NXB Hà Nội 48 Dâm hay không dâm tác giả Nhất Chi Mai, Báo Ngày số 51 ngày 14/03/1937 49 Nam Cao, nhà văn thực xuất sắc Gs Hà Minh Đức, NXB văn hoá 50 Nghệ thuật kể truyện tác phẩm Nam Cao Vũ Khắc Chương, NXB văn học 51 Mấy vấn đề văn học thực phê phán Nguyễn Đức Đàn, NXB khoa học xã hội, 1984 Học viên: Vũ Thị Lan Trang: 137 Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học văn K47 52 Nam Cao, đời người, đời văn Tác giả Nguyễn Văn Hạnh, NXB giáo dục, 1993 53 Nghĩ tiếp Nam Cao Nhiều tác giả, Phong Lê chủ biên, NXB hội nhà văn, 1992 54 Người làm phim nhìn Nam Cao Tác giả Đồn Lê, tạp chí văn học số 1/1992 55 Khả phản ánh đời sống truyện ngắn Nam Cao Tác giả Lã Nguyên, văn nghệ quân đội tháng 10/1992 Học viên: Vũ Thị Lan Trang: 138

Ngày đăng: 17/06/2023, 23:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan