(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Và Đánh Giá Hiệu Năng Giao Thức Tcp Đa Đường (Mptcp).Pdf

73 0 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Và Đánh Giá Hiệu Năng Giao Thức Tcp Đa Đường (Mptcp).Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Lại Tiến Thành NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG GIAO THỨC TCP ĐA ĐƯỜNG (MPTCP) CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT VIỄN THÔNG MÃ SỐ 8 52[.]

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - Lại Tiến Thành NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG GIAO THỨC TCP ĐA ĐƯỜNG (MPTCP) CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG MÃ SỐ: 8.52.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ HẢI CHÂU HÀ NỘI - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Lại Tiến Thành, học viên cao học lớp M20CQTE01-B khóa 2020-1 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hải Châu Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung được trình bày luận văn này là kết tìm hiểu và nghiên cứu của riêng tôi, quá trình nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đánh giá hiệu giao thức TCP đa đường (MPTCP)” Các số liệu và kết nêu luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố cơng trình khác Mọi thơng tin trích dẫn được tuân theo luật sở hữu trí tuệ, liệt kê rõ ràng các tài liệu tham khảo Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với những nội dung được viết luận văn này Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Người thực luận văn Lại Tiến Thành ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TĂT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v LỜI CẢM ƠN vi MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I.TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ INTERNET VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC GIAO THỨC TRUYỀN TẢI 1.1 Tổng quan công nghệ Internet 1.2 Bộ giao thức TCP/IP 1.2.1 Kiến trúc 1.2.1.1 Lớp ứng dụng .6 1.2.1.2 Lớp truyền tải .7 1.2.1.3 Lớp mạng .8 1.2.2 1.3 Đóng gói Giao thức điều khiển truyền tải (TCP) 11 1.3.1 Các tính quan trọng của TCP 15 1.3.2 Hoạt động của giao thức TCP 16 1.3.2.1 Thiết lập kết nối 17 1.3.2.2 Truyền liệu 18 1.3.2.3 Kết thúc kết nối 19 1.4 Xu hướng phát triển của giao thức truyền tải Internet 20 1.5 Kết luận Chương I .20 CHƯƠNG II.GIAO THỨC TCP ĐA ĐƯỜNG (MPTCP) .21 2.1 Tổng quan giao thức TCP đa đường (MPTCP) 21 2.1.1 Tại cần phải có giao thức MPTCP 21 2.1.2 Một số thuật ngữ dùng MPTCP 22 2.1.3 Mục tiêu thiết kế của MPTCP 22 2.1.3.1 Mục tiêu chức 23 2.1.3.2 Mục tiêu tính tương thích 23 iii 2.1.3.3 Mục tiêu bảo mật .25 2.1.3.4 Mục tiêu thuật toán điều khiển tắc nghẽn 25 2.2 Kiến trúc của MPTCP 26 2.3 Mơ hình phân chia chức MPTCP .27 2.4 Hoạt động của MPTCP 30 2.4.1 Định dạng phân đoạn MPTCP 31 2.4.2 Các tùy chọn MPTCP 32 2.4.3 Thiết lập kết nối 33 2.4.4 Bắt đầu một luồng 34 2.4.5 Trao đổi dữ liệu 35 2.4.6 Ưu tiên các luồng 36 2.4.7 Đóng kết nối 38 2.4.8 Thuật toán điều khiển tắc nghẽn phối hợp 38 2.5 Xử lý lỗi bởi thiết bị trung gian 41 2.6 Kết luận Chương II 42 CHƯƠNG III TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG GIAO THỨC MPTCP 43 3.1 Xây dựng hệ thống 43 3.2 Thử nghiệm hệ thống và đánh giá .49 3.3 Kết luận Chương III 60 KẾT LUẬN .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TĂT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 3G Third Generation Thế hệ thứ ba 4G Fourth Generation Thế hệ thứ tư ACK Acknowledgement Xác nhận Asymmetric Digital Subscriber Đường dây thuê bao kỹ thuật số Line không đối xứng ADSL API Application Programming Interface Giao diện lập trình ứng dụng Address Resolution Protocol Giao thức phân giải địa Balanced Linked Adaption Thuật toán kiểm soát tắc nghẽn Congestion Control Algorithm thích ứng được liên kết cân CMT Concurrent Multipath Transfer Chuyển nhiều đường đồng thời CRC Cyclic Redundancy Check Kiểm tra dự phòng theo chu kỳ Datagram Congestion Control Datagram Giao thức kiểm soát tắc Protocol nghẽn DNS Domain Name System Hệ Thống Tên Miền DSN Data Sequence Number Số thứ tự dữ liệu DSS Data Sequence Signal Tín hiệu trình tự dữ liệu FTP File Transfer Protocol Giao thức truyền tập tin GRE Generic Routing Encapsulation Đóng gói định tuyến chung HIP Host Identity Protocol Giao thức Nhận dạng Máy chủ ARP Balia DCCP HMAC HTTP IANA Hash Message Authentication Code Hypertext Transfer Protocol Internet Assigned Numbers Authority Mã xác thực tin nhắn băm Giao thức truyền siêu văn Tổ chức cấp phát số hiệu Internet iv Viết tắt ICMP IEEE Tiếng Anh Internet Control Message Protocol Institute of Electrical and Electronics Engineers Tiếng Việt Giao thức Thông báo Kiểm soát Internet Viện Kỹ sư Điện và Điện tử Lực lượng đặc nhiệm kỹ thuật IETF Internet Engineering Task Force IMS IP Multimedia Subsystem Hệ thống đa phương tiện IP IP Internet Protocol giao thức Internet IPv4 Internet Protocol version Giao thức Internet phiên IPv6 Internet Protocol version Giao thức Internet phiên IRTF Internet Research Task Force ISP Internet Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ Internet Link Aggregation Control Giao thức kiểm soát tổng hợp liên Protocol kết LAN Local Area Network Mạng lưới khu vực địa phương LIA Linked Increase Algorithm Thuật toán tăng liên kết LTE Long-Term Evolution Sự tiến hóa dài hạn LXC Linux Containers Vùng chứa Linux MIP Mobile IP IP di động MIPv6 Mobile IP version IP di động phiên MultiPath Real-time Giao thức truyền thời gian thực Transmission Protocol MultiPath MultiPath Transmission Control Giao thức điều khiển truyền đa Protocol đường dẫn MSS Maximum Segment Size Kích thước phân đoạn tối đa MTU Maximum Transmission Unit Đơn vị truyền tối đa LACP MPRTP MPTCP Internet Lực lượng đặc nhiệm nghiên cứu Internet v Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt NAT Network Address Translation Dịch địa mạng NIC Network Interface Controller Bộ điều khiển giao diện mạng OLIA Opportunistic Linked Increase Algorithm Thuật toán gia tăng liên kết hội OSI Open Systems Interconnection Kết nối hệ thống mở P2P Peer To Peer Ngang hàng PLC PlanetLab Central PlanetLab Central REAP Reachability Protocol Giao thức khả tiếp cận RFC Request For Comments Yêu cầu Bình luận RTA Real-Time Application Ứng dụng thời gian thực RTP Real-time Transmission Protocol Giao thức truyền thời gian thực RTT Round-Trip-Time Thời gian trễ trọn vòng SCP Secure Copy Bản an toàn SCTP Stream Control Transmission Protocol Giao thức truyền điều khiển luồng SDP Session Description Protocol Giao thức mô tả phiên SHA Secure Hash Algorithm Thuật toán băm an toàn Site Multihoming by IPv6 Đa điểm trang web trung Intermediation gian IPv6 SIP Session Initiation Protocol Giao thức bắt đầu phiên SMTP Simple Mail Transfer Protocol Giao thức chuyển thư đơn giản SSH Secure Shell Vỏ an toàn TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền dẫn TLD Top-level Domain Tên miền cấp cao UCL Université catholique de Louvain Université catholique de Louvain Shim6 vi Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Giao thức Datagram của Người UDP User Datagram Protocol ULID Upper Layer Identifier Mã định danh lớp VoIP Voice over IP Thoại qua IP VPN Virtual Private Network Mạng riêng ảo WAN Wide Area Network Mạng diện rộng Equivalent to WLAN (Wireless Tương đương với WLAN (Mạng Local Area Network) cục bộ không dây) Wi-Fi wVegas WWW Weighted Vegas (Delay-based Congestion Control for MPTCP) World Wide Web dùng Weighted Vegas (Kiểm soát tắc nghẽn dựa độ trễ cho MPTCP) World Wide Web iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các loại tùy chọn kiểu phụ (subtype) của MPTCP 33 v DANH MỤC HÌNH Hình 1 Giao diện đa đường điện thoại thông minh Hình 1.2 Kiến trúc TCP/IP và đóng gói .9 Hình 1.3 Tổng quan Kết nối TCP .11 Hình 1.4 Sơ đồ trạng thái của TCP 16 Hình 1.5 Các bước trình thiết lập kết nối 17 Hình 1.6 Các bước trình kết thúc kết nối của giao thức TCP .19 Hình 2.1 So sánh lớp giao thức TCP (trái) MPTCP (phải) 21 Hình 2.2 Kiến trúc Internet truyền thống 25 Hình 2.3 Kiến trúc Internet thực tế 25 Hình 2.4 Mơ hình phân chia chức của Tng .26 Hình 2.5 Các thiết bị trung gian mơ hình mạng Internet 27 Hình 2.6 Mối quan hệ giữa Tng(bên trái) và MPTCP(bên phải) .28 Hình 2.7 So sánh mô hình TCP và mô hình của MPTCP .29 Hình Định dạng gói MPTCP .31 Hình Kết nối MPTCP thiết lập luồng 34 Hình 10 Hệ thống ưu tiên luồng MPTCP 37 Hình 2.11 Vấn đề nút cổ chai được chia sẻ MPTCP .39 Hình 3.1.Topo – định tuyến tĩnh – nên có thể tùy ý thêm OvS 43 Hình 2.Thơng tin hệ thống 45 Hình 3 disable MPTCP 46 Hình enable MPTCP 46 Hình Xác nhận giao diện mạng Client và Server nhận IP hoạt động 47 Hình Xác nhận cấu hình định truyến H1 – sử dụng đường thay đường mặc định 48 Hình Xác nhận kết nối của topo – interface 50 Hình Thực truyền file thông qua http – BW MPTCP ~ 3.30MB – TCP ~ 1.14MB 51 Hình Bản tin thiết lập kết nối – subflow – với IP: 10.0.1.10, 10.0.2.11, 10.0.3.33 53 Hình 10 Chi tiết tin thiết lập kết nối .54 Hình 11 Khác biệt thiết lập kết nối MPTCP TCP 55 Hình 12 Qúa trình truyền dữ liệu sử dụng subflow – với 3IP: 10.0.1.10, 10.0.2.11, 10.0.3.33 55 Hình 13 Băng thơng –thời gian truyền hết 1file 56 Hình 14 Kết lưu lượng của giao thức 58 Hình 15 Round trip time của MPTCP TCP 59 Hình 16 Delay 59 48 Sau bước kiểm tra khả hoạt động của hai thiết bị ta thực kiểm tra lại cấu hình bảng định tuyến cho thiết bị Client Với kịch sử dung giao thức MPTCP đồng nghĩa với việc sử dụng nhiều giao diện mạng lúc Dẫn đến việc phải cấu hình bảng định tuyến cho thiết bị Cliet để ba giao diện H1-eth0, H1-eth1 H1eth2 hoạt đợng thay việc cấu hình mặc định có mợt giao diện hoạt đợng Hình 3.6 ở cho thấy việc cấu hình bảng định tuyến thành công Ở kết cho thấy thành cơng cấu hình ba định tuyến table1 ứng với H1-eth0, table2 ứng với H1-eth1 table3 ứng với H1-eth2 Và bảng có tuyến đường mặc định khác (default route) Hình Xác nhận cấu hình định truyến H1 – sử dụng đường thay đường mặc định 49 3.2 Thử nghiệm hệ thống đánh giá Sau tồn bợ các bước kiểm tra thiết lập hệ thống ta bước tới giai đoạn thử nghiệm hoạt động của hệ thống Trong phần xác nhận lại hệ thống hoạt động thực cá thử nghiệm đưa các kịch thử ngiệm để làm tảng cho việc đưa kết kết luận Trong hình 3.7 ở sau đưa kết cho thấy sau các bước thực cấu hình thiết bị của hệ thống thiết bị Client và Server kết nối được với Cụ thể ta có thể thấy được từ thiết bị H1-Client ping lên địa IP của H2Server kết cho thấy ping thành công từ Client đến Server Và ngược lại, từ H2-Server thực ping lần lượt đến giao diện eth0, eth1 eth2 của Client cho kết tương tự là ping thành công Từ kết cho thấy thằng việc kết nối giữa hai thiết bị Client và Server thành cơng Chứng minh được cấu hình định tuyến đề xuất hoạt động Sau các thao tác ping để kiểm tra kết nối thành công, tiến tới bước thử nghiệm truyền file thông qua giao thức HTTP để kiểm tra đánh giá hiệu của hai giao thức MPTCP TCP Với các bước thực hiện:  Trên H2-Server chạy câu lệnh: “python3 -m http.server” để khởi động tính simple server  Phía H1-Client chạy câu lệnh: “wget -c 10.0.9.20:8000/path_of_file_name” để thực download file 50 Hình Xác nhận kết nối topo – interface Ở hình sau đưa kết tức cho thấy có thể thực phiên truyền thơng qua MPTCP và TCP, sử dụng MPTCP tốc đợ truyền tải nhanh nhiều so với TCP Bằng trực quan ta có thể thấy nhanh MPTCP 3.3MB/s TCP 1.14MB/s hay nói cách khác MPTCP cho kết tốc độ truyền tải nhanh gấp lần so với TCP (khi sử dụng nhiều đường thì băng thông tăng lên càng nhiều) Kết phân tích và đánh giá chi tiết được thực ở phần sau a MPTCP 51 b TCP Hình Thực truyền file thông qua http – BW MPTCP ~ 3.30MB – TCP ~ 1.14MB Trong phần đưa các kết phân tích chi tiết của trình thực thử nghiệm truyền file thơng qua HTTP Như ở hình 3.8, hình biểu diễn luồng thực thiết lập kết nối truyền dữ liệu sau kết nối Với hai hình 3.8.a 3.8.b ta có thể thấy được khác biệt giữa phiên thực bắt tay để thiết lập kết nối của MPTCP TCP Chi tiết hình 3.8.a ta có thể thấy được với việc sử dụng giao diện mạng hoạt đợng có luồng subflow được thiết lập Các subflow thực thiết lập kết nối thông qua ba bước bắt tay tương tự một phiên TCP truyền thống Ví dụ với subflow đầu tiên, tương ứng với kết nối giữa Client IP 10.0.1.10 Server IP 10.0.9.20 ta có thể thấy được tin bắt tay Đầu tiên MPTCP Client gửi tin SYN – Multipath capable với tùy chọn theo sau đến Server để thực yêu cầu bắt tay, thiết lập kết nối MPTCP Khi Server nhận được tin, thực bước kiểm tra hỗ trợ MPTCP, có và đáp ứng đủ các điểu kiện bắt tay Server thực phản hồi lại tin SYN+ACK để thơng báo cho Client biết Server có hỗ trợ MPTCP và đồng ý thiết lập kết nối Sau nhận được thơng báo từ phía Server Client phản hồi lại tin ACK để xác nhận lại với Server là thực bắt tay thành công có thể thực phiên truyền thơng đó 52 Với subflow thứ hai, tương ứng với Client IP 10.0.2.11 Server IP 10.0.9.20 Khi MPTCP Client gửi tin SYN – Join connection tùy chọn theo sau để yêu cầu tham gia vào phiên truyền thơng có sẵn tạo mợt subflow Server nhận được tin, tự thực kiểm tra xem có đủ tài nguyên để đáp ứng yêu cầu từ Client hay khơng Nếu có thể đáp ứng yêu cầu Server phản hồi lại tin SYN+ACK để thơng báo cho Client biết có thể tạo subflow Sau Client nhận được thông báo xác nhận từ phía Server phản hồi lại phía Server tin ACK để xác nhận q trình bắt tay hồn tất tạo subflow thành công Tương tự với subflow 3, các bước thực bắt tay yêu cầu thiết lập kết nối được thực với subflow Bên cạnh tin bắt tay, ta có thể thấy theo sau đó là tin TCP window update, là tin cập nhật thông tin của luồng TCP Với kịch sử dụng TCP hình 3.9.b ta có thể thấy được TCP truyền thống dùng một luồng kết nối để thực phiên truyền thông Trong đó có các bước bắt tay thiết lập kết nối Chi tiết tin bắt tay thiết lập kết nối được trình bày ở phần sau a MPTCP 53 b TCP Hình Bản tin thiết lập kết nối – 3subflow – với 3IP: 10.0.1.10, 10.0.2.11, 10.0.3.33 Chi tiết mô tả ở thì sau là hình chi tiết tin MPTCP Với hình 3.10.a 3.10.b ta có thể thấy điểm khác biệt chủ yếu giữa hai tin MPTCPSYN TCP-SYN MPTCP-SYN có thêm tùy chọn Multipath capable Cịn hình 3.10.c tin MPTCP-SYN-Join connection, tin đặc trưng để tạo subflow có MPTCP Dẫn đến kích thước tin MPTCP lớn so với TCP không đáng kể a MPTCP SYN-Multipath capable 54 b TCP SYN c MPTCP SYN-Join connection Hình 10 Chi tiết tin thiết lập kết nối Tiếp theo là kết thể sử dụng giao thức MPTCP cần nhiều thời gian để thiết lập các subflow là giao thức TCP thiết lập một kết nối Cụ thể 55 hình 3.11 cho thấy thời gian từ lúc khởi đầu đến lúc có gói tin chứa dữ liệu được truyền của MPTCP nhiều so với TCP Bên cạnh đó hình 3.12 chứng minh subflow hay nói cách khác giao diện mạng Client đêu thực truyền tải dữ liệu Thay mợt giao diện mặc định kịch sử dụng giao thức TCP Hình 11 Khác biệt thiết lập kết nối MPTCP TCP Hình 12 Qúa trình truyền liệu sử dụng subflow – với 3IP: 10.0.1.10, 10.0.2.11, 10.0.3.33 Sau các bước thực phân tích khác biệt của hai giao thức ở trên, ta hướng tới kết của thử nghiệm để đánh giá hiệu của hai giao thức Trước 56 hết kết băng thông thời gian thực truyền file Hình 3.13 kết Client thực thử nghiệm tải file dung lượng 94MB có sẵn từ Server Như kết biễu diễn hình ta có thể thấy rằng, với giao thức TCP sử dụng một đường truyền với tốc độ lúc đường truyền ổn định khoảng 1.2MB cần thời gian gần 90s để có thể thực truyền hết file Còn với giao thức MPTCP subflow – giao diện mạng ổn định có tốc độ khoảng 1.2MB Cho nên subflow hoạt đợng tổng tốc đợ truyền tải đó khoảng 3.5MB Bước đầu cho thấy hiệu băng thông của MPTCP so với TCP là vượt trội, cụ thể với tham số một số điều kiện khác được coi là lý tưởng sử dụng N đường thì băng thông tăng lên N lần Cũng hình 3.13, ta có thể thấy được, sử dụng giao thức MPTCP tốc độ truyền tải tăng lần gấp lần đồng nghĩ với việc thời gian truyền tải file được rút ngắn lại Bằng trực quan ta có thể thấy được thời gian truyền file nêu sử dụng MPTCP thời gian để truyền hết file khoảng 36s Câu hỏi đặt ở tiếp tốc độ gần gấp lần mà thời gian lại không rút ngắn ~ lần Để trả lời cho câu hỏi này, ở hình 12 ta có thể nhìn thấy phần đầu của hình sử dụng giao thức MPTCP Độ dốc hay độ tăng băng thông của subflow chậm so với TCP, dẫn đến việc cần thêm thời gian Trường hợp ở là file dung lượng bé, mà dung lượng file lơn nhiều lần giá trị có thể tiến dần đến tỉ lệ với số đường (Số subflow) Thông tin chi tiết có thể được thấy ở hình 3.13 http 4000 tcp-h1-eth0 h1-all h1-eth0 h1-eth1 h1-eth2 3500 bytes 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 10 20 30 40 50 time s 60 70 80 Hình 13 Băng thông –thời gian truyền hết 1file 90 57 Thêm hình có thể vẽ riêng ra: Băng thơng up, down, thời gian truyền file (size tăng dần), độ tăng bw của subflow so với TCP Không dừng lại ở kết trên, sau trình bày một số kết goodput của kịch sử dụng hai giao thức a Đồ thị goodput MPTCP - subflow b Đồ thị goodput MPTCP-subflow c Đồ thị goodput MPTCP-subflow 58 d Đồ thị goodput TCP Hình 14 Kết lưu lượng giao thức Theo kết ở hình 3.14 ta có thể dễ dàng thấy được Đợ dốc tốc độ tăng lên của MPTCP-subflow chậm nhiều so với TCP Điều có thể được giải thích bởi MPTCP cần mợt khoảng thời gian để tính tốn tính ổn định nhiều subflow thay mợt luồn dữ liệu TCP a MPTCP round trip time 59 Hình 15 Round trip time MPTCP TCP Về trực quan có thể thấy được round trip time của MPTCP-subflow TCP tương đồng, dao động ở ngưỡng 2ms a MPTCP b TCP Hình 16 Delay 60 Về giá trị delay, hình 3.16 ta có thể thấy được thơng thường các gói có đợ trễ cỡ 0.0025-0.003s Bước đầu của MPTCP cho giá trị delay cao hơn, có thể lý phải tính xem xét, tính toán chất lượng đường truyền 3.3 Kết luận Chương III Trong chương này xây dựng thử nghiệm hệ thống ứng dụng giao thức MPTCP đánh giá hiệu của giao thức MPTCP so với giao thức TCP truyền thống Dựa kịch bản, học viên thực thành công thử nghiệm và đưa các kết phân tích tương ứng Các kết cho thấy giao thức MPTCP hoạt động, có chất lượng tốt có hiệu vượt trợi hẳn giao thức TCP truyền thống MPTCP có thể là bước đầy hứa hẹn tương lai gần 61 KẾT LUẬN Công nghệ Internet thay đổi nhanh chóng để đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe và đa dạng loại hình lưu lượng dịch vụ TCP thông thường cung cấp hai chức chính đó là truyền số liệu tin cậy và điều khiển tắc nghẽn truyền một tuyến cho một kết nối TCP Điều này dẫn đến những hạn chế khả điều khiển tắc nghẽn hay có thể gọi là khả cân tải Để khắc phục vấn đề thách thức của giao thức TCP nhằm đáp ứng tốt yêu cầu của loại hình dịch vụ mới, giao thức TCP đa đường đời nhằm cải thiện thông lượng và tăng khả điều khiển tắc nghẽn so với TCP thông thường chế cho phép một cặp đầu cuối sử dụng nhiều tuyến đường để truyền gói tin một kết nối Giao thức này được chuẩn hoá bởi IETF và bắt đầu được triển khai ứng dụng nhiều hệ thống mạng thực tế Luận văn tập trung nghiên cứu giao thức TCP đa đường thử nghiệm, đánh giá hiệu của hệ thống truyền tải ứng dụng giao thức TCP đa đường Nợi dung ḷn văn bao gồm hai phần chính: Phần đầu của luận văn giới thiệu tổng quan MPTCP, ngun lý hoạt đợng của MPTCP; Phần thứ hai của luận văntập trung triển khai thử nghiệm đánh giá hiệu giao thức MPTCP nhằm đánh giá hiệu hệ thống làm rõ mợt sốyếu tố ảnh hưởng Các kết đạt được của luận văn cho thấy giao thức MPTCP mang lại những ưu điểm tăng thông lượng của người sử đụng đầu cuối, khả thích ứng tốt mạng bị lỗi, độ tin cậy cao…Với những ưu điểm vậy, giao thức MPTCP được hứa hẹn được phát triển sử dụng rộng rãi Tuy nhiên để có thể thực đưa giao thức MPTCP vào ứng dụng hạ tầng mạng, cần phải khắc phục được những nhược điểm đó quan trọng vấn đề an ninh bảo mật mạng MPTCP Mợt vấn đề nữa phải có mợt chuẩn bị thử nghiệm kỹ cho việc chuyển đổi từ TCP sang MPTCP để hạ tầng mạng không gặp phải vấn đề tương thích Có nghĩa phải có mợt khoảng thời gian quá đợ trước giao thức MPTCP được sử dụng rộng rãi Giao thức có tiềm cung cấp thơng lượng được cải thiện khả phục hồi vượt trội so với giao thức lớp truyền tải 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Raiciu, Costin; Iyengar, Janardhan; Bonaventure, Olivier Haddadi, Hamed; Bonaventure, Olivier (eds.) Recent Advances in Reliable Transport Protocols ACM SIGCOMM, (2013) [2] Kristian B Ingebretsen and Daniel Selvik,“MultiPath TCP-communication(in NorNet Core)”, (2016) [3] RFC 8684, “TCP Extensions for Multipath Operation with Multiple Addresses” [4] RFC 6824, “TCP Extensions for Multipath Operation with Multiple Addresses” [5] RFC 6182, “Architectural Guidelines for Multipath TCP Development” [6] RFC 6356, “MPTCP Congestion Control” [7] Michael Scharf, Alan Ford “MPTCP Application Interface Considerations”, (2012) [8] Mark Handley, Costin Raiciu, Alan Ford, “Multipath TCP in Practice”, (2010)

Ngày đăng: 17/06/2023, 22:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan