1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình vẽ kỹ thuật ngành may nguyễn sỹ an 2016

161 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGUYỄN SỸ AN (Chủ biên) - NGUYỄN QUANG THẮNG - CHU MAI HƯƠNG - ĐẶNG THUÝ HỒNG GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT NGÀNH MAY HÀ NỘI - 2016 HÀ NỘI 2015 LỜI NÓI ĐẦU Vẽ kỹ thuật ngành may cung cấp kiến thức tiêu chuẩn trình bày vẽ, cách dựng vẽ tiêu chuẩn kỹ thuật kỹ nắm bắt, hiểu hệ thống ký hiệu thông số vẽ kỹ thuật chuyên ngành may mặc Những kiến thức vẽ kỹ thuật ngành may giúp cho việc thiết kế sản phẩm may mặc chuẩn hóa, thúc đẩy việc chun mơn hóa nâng cao suất sản xuất Giáo trình biên soạn nhằm mục đích phục vụ công tác giảng dạy, học tập cho sinh viên tài liệu tham khảo cho cán kỹ thuật doanh nghiệp may, với hình minh họa cụ thể hướng dẫn cần thiết giúp cho sinh viên hình thành phương pháp trình bày vẽ, hiểu hệ thống kí hiệu biểu diễn vẽ sản xuất may mặc Giáo trình gồm chương: Chương Những tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Chương Hình chiếu vng góc Chương Hình cắt, mặt cắt, hình trích Chương Bản vẽ sản phẩm may Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn bạn có ý kiến đóng góp, phê bình thiếu sót giáo trình lần xuất sau hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp phê bình thắc mắc xin gửi địa chỉ: Khoa Cơ điện, Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà nội – Lệ Chi, Gia Lâm, Hà Nội Hoặc liên hệ qua email:anns@hict.edu.vn khoacodien@hict.edu.vn Bộ mơn Cơ khí Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Danh mục hình vẽ Danh mục bảng biểu 10 Chương NHỮNG TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 11 1.1 Những tiêu chuẩn thường dùng vẽ kỹ thuật 11 1.1.1 Khổ giấy 11 1.1.2 Tỉ lệ 13 1.1.3 Nét vẽ 13 1.1.4 Ký hiệu vật liệu 15 1.1.5 Chữ viết số 17 1.1.6 Ghi kích thước 18 1.1.7 Các kí hiệu khác 21 1.2 Giới thiệu số dụng cụ vẽ kỹ thuật may 22 1.2.1 Ván vẽ 22 1.2.2 Thước 22 1.2.3 Bút chì 23 1.2.4 Êke 23 1.2.5 Compa 24 Câu hỏi tập 25 Chương HÌNH CHIẾU VNG GĨC 26 2.1.Vẽ hình học 26 2.1.1 Dựng đường thẳng song song 26 2.1.2 Dựng đường thẳng vng góc 27 2.1.3 Chia đoạn thẳng 27 2.1.4 Chia đường tròn 29 2.1.5 Vẽ độ dốc độ côn 32 2.1.6 Vẽ nối tiếp 33 2.1.7 Vẽ số đường cong hình học 36 2.2 Hình chiếu vng góc 41 2.2.1 Các phép chiếu 41 2.2.2 Hình chiếu vng góc 43 2.3 Ứng dụng phép chiếu vuông góc để vẽ phẳng sản phẩm may 51 2.3.1.Hình chiếu mặt trước 51 2.3.2.Hình chiếu mặt sau 51 2.3.3.Hình chiếu số chi tiết sản phẩm may 52 Chương HÌNH CẮT, MẶT CẮT, HÌNH TRÍCH 55 3.1 Hình cắt, mặt cắt, hình trích 55 3.1.1 Khái niệm hình cắt, mặt cắt 55 3.1.2 Phân loại 56 3.1.3 Cách biểu diễn 61 3.1.4 Hình trích 65 3.2 Hình cắt, mặt cắt đường may 66 3.2.1 Đường may can 66 3.2.2 Đường may lộn 70 3.2.3 Đường may viền 71 3.2.4 Đường may 75 3.3 Hình cắt, mặt cắt số chi tiết sản phẩm may 78 3.3.1 Túi 78 3.3.2 Cổ 107 3.3.3 Cửa quần tra khóa 111 3.4.5 Cạp 114 Câu hỏi tập 119 4.1 Quy trình vẽ vẽ sản phẩm may 120 4.1.1 Quy trình vẽ mơ tả hình dáng 120 4.1.2 Quy trình vẽ mơ tả lắp ráp 120 4.2 Bản vẽ áo sơ mi 120 4.2.1 Vẽ mơ tả hình dáng 120 4.2.2 Vẽ mô tả lắp ráp 125 4.3 Bản vẽ quần âu 135 4.3.1 Vẽ mơ tả hình dáng 135 4.3.2 Vẽ mô tả lắp ráp 140 Câu hỏi tập 152 Tài liệu tham khảo 153 PHỤ LỤC 154 Danh mục hình vẽ Chương Hình 1.1 Quan hệ khổ giấy 11 Hình 1.2 Khung vẽ, khung tên 12 Hình 1.3 Kích thước khung tên 12 Hình 1.4 Chữ viết kiểu B nghiêng 18 Hình 1.5 Các yếu tố kích thước 19 Hình 1.6 Đường gióng kích thước xiên 20 Hình 1.7 Mũi tên 20 Hình 1.8 Chấm gạch xiên 20 Hình 1.9 Hướng chữ số kích thước 21 Hình 1.10 Kí hiệu đường kính, bán kính đường trịn cạnh hình vng 21 Hình 1.11 Ván vẽ 22 Hình 1.12 Thước chữ T 22 Hình 1.13 Thước cong ứng dụng thước cong 23 Hình 1.14 Bút chì 23 Hình 1.15 Êke 24 Hình 1.16 Compa để vẽ 24 Chương Hình 2.1 Dựng hai đường thẳng song song thước compa 26 Hình 2.2 Dựng đường thẳng vng góc thước compa 27 Hình 2.3 Chia đoạn thẳng thước compa 28 Hình 2.4 Chia đoạn thẳng thước êke 28 Hình 2.5 Chia đoạn thẳng AB thành phần 29 Hình 2.6 Chia nẹp áo từ cúc thứ đến cúc thứ thành khoảng 29 Hình 2.7 Chia đường tròn thành phần phần 30 Hình 2.8 Chia đường trịn thành phần phần 30 Hình 2.9 Chia đường trịn thành phần 31 Hình 2.10 Chia đường tròn thành phần 31 Hình 2.11 Vẽ độ dốc đường thẳng 32 Hình 2.12 Vẽ độ đường thẳng 33 Hình 2.13 Vẽ độ dốc độ côn thiết kế tay áo 33 Hình 2.14 Vẽ nối tiếp đường thẳng với đường thẳng thiết kế 34 Hình 2.15 Các trường hợp vẽ cung tròn nối tiếp cung tròn 35 Hình 2.16 Vẽ cung trịn nối tiếp tay áo 36 Hình 2.17 Vẽ cung trịn nối tiếp với đường thẳng 36 Hình 2.18 Vẽ elip qua bốn điểm 37 Hình 2.19 Các trường hợp vẽ parabôn 38 Hình 2.20 Vẽ Hypécbơn 39 Hình 2.21 Đường sin 39 Hình 2.22 Đường thân khai đường tròn 40 Hình 2.23 Cách cắt bèo áo thời trang 40 Hình 2.24 Phép chiếu xuyên tâm 41 Hình 2.25 Tính chất phép chiếu xuyên tâm 42 Hình 2.26 Phép chiếu song song 42 Hình 2.27 Tính chất phép chiếu song song 43 Hình 2.28 Phép chiếu vng góc 43 Hình 2.29 Hình chiếu trục đo vật thể 44 Hình 2.30 Hình chiếu thẳng góc vật thể hình 2.29 45 Hình 2.31 Hình chiếu thẳng góc áo sơ mi 45 Hình 2.32 Hình chiếu phối cảnh 46 Hình 2.33 Cách biểu diễn hình chiếu thẳng góc 46 Hình 2.34 Hình chiếu trục đo vật thể 47 Hình 2.35 Các hình chiếu thẳng góc vật thể 48 Hình 2.36 Bản vẽ chi tiết thân trước áo 49 Hình 2.37 Bản vẽ hồn thiện sản phẩm áo sơ mi 50 Hình 2.35 Hình biểu diễn mặt trước sản phẩm 51 Hình 2.36 Hình biểu diễn mặt sau sản phẩm 52 Hình 2.37 Hình biễu diễn mặt ngồi túi áo 52 Hình 2.38 Hình biễu diễn cổ áo 53 Chương Hình 3.1 Hình cắt, mặt cắt suốt 55 Hình 3.2 Hình cắt đứng suốt 56 Hình 3.3 Hình cắt suốt 57 Hình 3.4 Hình cắt cạnh suốt 57 Hình 3.5 Hình cắt nghiêng 58 Hình 3.6 Hình cắt sử dụng hai mặt phẳng cắt song song 58 Hình 3.7 Hình cắt sử dụng hai mặt phẳng cắt giao 59 Hình 3.8 Hình cắt riêng phần 59 Hình 3.9 Hình cắt đứng kết hợp bán phần 60 Hình 3.10 Mặt cắt rời suốt 60 Hình 3.11 Mặt cắt rời đối xứng 61 Hình 3.12 Mặt cắt chập 61 Hình 3.13 Mặt cắt chập mặt cắt rời khơng có trục đối xứng 62 Hình 3.14 Mặt cắt xoay 62 Hình 3.15.Mặt cắt lỗ 63 Hình 3.16 Mặt cắt ống 63 Hình 3.17.Mặt cắt dùng mặt cong để cắt 64 Hình 3.18 Gạch vật liệu vật thể 64 Hình 3.19 Gạch vật liệu nhiều vật thể 64 Hình 3.20 Hình trích 65 Hình 3.21 Hình cắt, mặt cắt đường may can rẽ 66 Hình 3.22 Hình cắt đường may can rẽ 67 Hình 3.23 Mặt cắt đường may can rẽ 67 Hình 3.24 Hình cắt đường may can rẽ diễu đè 67 Hình 3.25 Mặt cắt đường may can rẽ diễu đè 68 Hình 3.26 Hình cắt đường may can lật diễu đè 68 Hình 3.27 Mặt cắt đường may can lật diễu đè 68 Hình 3.28 Hình cắt đường may can kê 69 Hình 3.29 Mặt cắt đường may can kê 69 Hình 3.30 Hình cắt đường may can ráp 70 Hình 3.31 Mặt cắt đường may can ráp 70 Hình 3.32 Hình cắt, mặt cắt đường may lộn đường 70 Hình 3.33 Hình cắt đường may lộn đường 71 Hình 3.34 Mặt cắt đường may lộn đường 71 Hình 3.35 Hình cắt đường may lộn viền 72 Hình 3.36 Mặt cắt đường may lộn viền 72 Hình 3.37 Hình cắt đường may kê mí viền 73 Hình 3.38 Mặt cắt đường may kê mí viền 73 Hình 3.39 Hình cắt đường may viền bọc cặp chì 74 Hình 3.40 Mặt cắt đường may viền bọc cặp chì 74 Hình 3.41 Hình cắt đường may viền bọc lọt khe 75 Hình 3.42 Mặt cắt đường may viền bọc lọt khe 75 Hình 3.43 Hình cắt đường may đường 76 Hình 3.44 Mặt cắt đường may đường 76 Hình 3.45 Hình cắt đường may đè đường 77 Hình 3.46 Mặt cắt đường may đè đường 77 Hình 3.47 Hình cắt đường may đè đường 78 Hình 3.48 Mặt cắt đường may đè đường 78 Hình 3.49 Vị trí mặt phẳng cắt túi ốp đáp miệng túi liền 79 Hình 3.50 Hình cắt, mặt cắt túi ốp đáp miệng túi liền 80 Hình 3.51 Vị trí mặt phẳng cắt túi ốp ngồi đáp miệng túi rời có viền lé 81 Hình 3.52 Hình cắt túi ốp ngồi đáp miệng túi rời có viền lé 82 Hình 3.53 Vị trí mặt phẳng cắt túi ốp ngồi có nắp 83 Hình 3.54 Hình cắt túi ốp ngồi có nắp 84 Hình 3.55 Mặt cắt túi ốp ngồi có nắp 85 Hình 3.56 Vị trí mặt phẳng cắt túi hộp lớp súp liền 86 Hình 3.57 Hình cắt túi hộp lớp súp liền 87 Hình 3.58 Mặt cắt túi hộp lớp súp liền 88 Hình 3.59 Vị trí mặt phẳng cắt túi hộp lớp súp rời 89 Hình 3.60 Hình cắt túi hộp lớp súp rời 90 Hình 3.61 Mặt cắt túi hộp lớp súp rời 91 Hình 3.62 Vị trí mặt phẳng cắt túi chéo đáp rời 92 Hình 3.63 Hình cắt túi chéo đáp rời 93 Hình 3.64 Mặt cắt túi chéo đáp rời 94 Hình 3.65 Vị trí mặt phẳng cắt túi bổ qua lót 95 Hình 3.66 Hình cắt túi bổ qua lót viền 96 Hình 3.67 Mặt cắt túi bổ qua lót viền 97 Hình 3.68 Vị trí mặt phẳng cắt túi bổ khơng qua lót 98 Hình 3.69 Hình cắt túi khơng bổ qua lót viền 99 Hình 3.70 Mặt cắt túi khơng bổ qua lót viền 100 Hình 3.71 Vị trí mặt phẳng cắt túi khơng bổ qua lót viền có khóa 101 Hình 3.72 Mặt cắt túi khơng bổ qua lót viền có khóa 102 Hình 3.73 Mặt cắt túi bổ viền có khóa 103 Hình 3.74 Vị trí mặt phẳng cắt túi viền có khóa 104 Hình 3.75 Hình cắt túi viền có khóa 105 Hình 3.76 Mặt cắt túi viền có khóa 106 Hình 3.77 Hình cắt, mặt cắt cổ có chân có mex 107 Hình 3.78 Hình cắt cổ ve 108 Hình 3.79 Mặt cắt cổ ve 108 Hình 3.80 Hình cắt cổ sen 109 Hình 3.81 Mặt cắt cổ sen 110 Hình 3.82 Vị trí mặt phẳng cắt cửa quần tra khóa 111 Hình 3.83 Hình cắt đáp cửa quần liền 112 Hình 3.84 Mặt cắt đáp cửa quần liền 112 Hình 3.85 Hình cắt đáp cửa quần rời 113 Hình 3.86 Mặt cắt đáp cửa quần rời 114 Hình 3.87 Vị trí mặt phẳng cắt cạp quần 115 Hình 3.88 Hình cắt, mặt cắt cạp liền 116 Hình 3.89 Hình cắt, mặt cắt cạp rời lót 117 Hình 3.90 Hình cắt, mặt cắt cạp rời lót 118 Chương Hình 4.1 Hình dáng mặt trước áo sơ mi 121 Hình 4.2 Hình dáng mặt sau áo sơ mi 122 Hình 4.3 Các bước vẽ mô tả mặt trước ao sơ mi 123 Hình 4.4 Cấu trúc nẹp áo 125 Hình 4.5 Cấu trúc miệng túi 125 Hình 4.6 Cấu trúc phần ráp túi vào thân áo 126 Hình 4.7 Cấu trúc phần ráp cầu vai 126 Hình 4.8 Cấu trúc phần ráp vai 127 Hình 4.9 Cấu trúc cổ áo 128 Hình 4.10 Cấu trúc phần cổ thân áo 128 Hình 4.11 Cấu trúc thép tay 129 Hình 4.12 Cấu trúc măng séc 130 Hình 4.13 Cấu trúc phần tay thân áo 130 Hình 4.14 Cấu trúc sườn áo 131 Hình 4.15.Cấu trúc phần măng séc tay áo 131 Hình 4.16 Cấu trúc gấu áo 132 Hình 4.17 Vị trí số mặt cắt áo sơ mi 133 Hình 4.18 Cấu trúc mặt cắt số vị trí áo sơ mi 134 Hình 4.19 Hình dáng mặt trước quần âu 135 Hình 4.20 Hình dáng mặt sau quần âu 136 Hình 4.21 Các bước vẽ mô tả mặt trước quần âu 138 Hình 4.22 Cấu trúc chiết ly, túi hậu quần âu 141 Hình 4.23 Cấu trúc túi chéo Error! Bookmark not defined Hình 4.24 Cấu trúc khóa cửa quần 145 Hình 4.25 Cấu trúc cạp quần 146 Hình 4.26 Cấu trúc bắt xăng 147 Hình 4.27 Cấu trúc may cạp bắt xăng vào thân 148 Hình 4.28 Cấu trúc gấu quần 149 Hình 4.29 Vị trí số mặt cắt áo sơ mi 150 Hình 4.30 Cấu trúc mặt cắt số vị trí quần âu 151 Danh mục bảng biểu Bảng 1.1 Kích thước khổ giấy 11 Bảng 1.2 Các tỉ lệ ưu tiên dùng vẽ kỹ thuật 13 Bảng 1.3 Các loại nét dùng khí 14 Bảng 1.4 Các loại nét dùng vẽ kỹ thuật may 14 Bảng 1.5 Các kí hiệu nguyên liệu 15 Bảng 1.6 Các kí hiệu phụ liệu 16 Bảng 1.7 Kích thước thành phần kiểu chữ 18 Bảng 1.8 Các kí hiệu khác 22 Bảng 4.1 Quan hệ tỉ lệ chi tiết áo sơ mi 122 Bảng 4.2 Quan hệ tỉ lệ chi tiết quần âu 136 10 e May dây bắt xăng Hình 4.26 Cấu trúc bắt xăng f May cạp dây bắt xăng vào thân quần 147 Hình 4.27 Cấu trúc may cạp bắt xăng vào thân 148 g May gấu quần Hình 4.28 Cấu trúc gấu quần 149 h Hồn thiện quần âu Hình 4.29 Vị trí số mặt cắt áo sơ mi 150 Hình 4.30 Cấu trúc mặt cắt số vị trí quần âu 151 Câu hỏi tập Câu hỏi 1: Trình bày bước vẽ mơ tả áo sơ mi quần âu? Câu hỏi 2: Trình bày bước may lắp ráp áo sơ mi quần âu? Câu hỏi 3: Vẽ mô tả lắp ráp quân áo sơ mi quần âu? Bài tập 1: Vẽ vẽ mặt trước mặt sau áo sơ mi tiêu chuẩn (tự chọn tỉ lệ quan hệ chi tiết) biết độ rộng áo sơ mi a = … cm Bài tập 2: Vẽ vẽ mặt trước mặt sau quần âu tiêu chuẩn (tự chọn tỉ lệ quan hệ chi tiết) biết độ rộng bụng quần âu a = … cm Bài tập 3: Vẽ vẽ mặt trước mặt sau áo jacket tiêu chuẩn (tự chọn tỉ lệ quan hệ chi tiết) biết độ rộng áo jacket a = … cm 152 Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Mỹ Chuyên – Bùi Thị Cẩm Loan – Võ Phước Tấn (chủ biên) – Trần Thị Kim Phượng, Công nghệ may 3, Nhà xuất Lao động - Xã hội Trần Hữu Quế (2009), Giáo trình vẽ kỹ thuật, NXB Giáo dục Trần Hữu Quốc (2002), Bản vẽ kỹ thuật tiêu chuẩn quốc tế, NXB Giáo dục Võ Phước Tấn, Hình họa vẽ kỹ thuật ngành may, NXB lao động –xã hội Trường CĐCN – Dệt May TT Hà Nội, Giáo trình Kỹ thuật May Tập 1,2, Lưu hành nội Juki, Cơ giới hóa sản phẩm may mặc Tài liệu kỹ thuật công ty may The Binran – How to make up a plant of apparel manufacturing factory – Apparell Manufacturing Research Laboratory Juki corporation 153 PHỤ LỤC Người lập Kiều Lan Oanh Người kiểm tra 1/3/17 3/3/17 TRƯỜNG ĐHCN DỆT MAY HÀ NỘI I TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT Mã SM -12345 PE/CO MƠ TẢ HÌNH DÁNG II MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM - Áo sơ mi nam tay dài, cổ đức chân rời, tay dài, gấu vạt bầu - Nẹp trái đáp rời, nẹp phải gấp liền mí kín mép - Túi ngực đáy trịn bên trái mặc - Thân sau cầu vai rời lớp - Mset tròn, thép tay chữ Y - Gấu may gập kín mép 154 1:5 TCKT 01 III BẢNG THƠNG SỐ THÀNH PHẨM: (đơn vị: cm) S VỊ TRÍ ĐO/CỠ K 37/38 39/40 41/42 37/38 39/40 41/42 57 56 73 47 26 84 60 59 75 49 27 86 63 62 79 51 28 88 25 x 6.5 26 x 6.5 27 x 6.5 m 20 21 22 K/c từ mép nẹp đến túi n 6.5 7.5 l 14 – 13 14.5 – 13.5 14.5 – 13.5 TT H Vòng cổ (tâm khuyết, tâm cúc) Vòng ngực 1/2 Vòng gấu 1/2 áo sau Dài chân cầu vai Dài chéo nách 1/2 tay Dài a b c d e g h i Dài x rộng mset -k cách điểm đầu vai Túi 1 Dài – rộng túi -t SƠ ĐỒ HƯỚNG DẪN VỊ TRÍ ĐO THƠNG SỐ 155 IV TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG NGUYÊN PHỤ LIỆU TT Tên nguyên phụ liệu Vải Ký hiệu SK Thành phần 40/60 Màu sắc Định mức Green 1,7 m Toàn sản phẩm Write 0,2 m Nẹp, cổ, chân cổ, bác tay (Pe/Co) CM1023 Vị trí sử dụng Mex Mác 100% Co Nền trắng chữ đen 01 c Cầu vai lót Mác cỡ Nylon Nền trắng chữ đen 01 C Dưới mác Mác sử dụng 100% Co Nền trắng chữ đen 01 C Sườn trái Cúc 18 ly Write 13 C Nẹp, chân cổ, manset Cúc 14 ly Write 03 C Trụ tay, dự trữ 10 Chỉ Write 90 m Toàn sản phẩm V TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT MAY Yêu cầu kỹ thuật chung - Sản phẩm may xong phải đảm bảo thông số vệ sinh công nghiệp, vị trí có đơi phải đối xứng - Tất đường chắp, mí phải êm phẳng - Không nối mặt gương chi tiết - Sử dụng nguyên phụ liệu theo dẫn bảng phối màu (bảng màu) Tiêu chuẩn đường may, mũi may - Sử dụng kim 11 may sản phẩm - Mật độ mũi may mũi/1cm 156 - Qui cách đường may: + Đường may 0.1 cm: Chân cầu vai, mí bác tay, vai con, gáy cổ, túi áo + Đường may 0.6 cm: Xung quanh cổ, xung quanh bác tay, diễu bọc chân cổ, gấu + Đường may 0.8 cm: Diễu bọc bác tay, vòng nách + Đường may 3.0 cm: Miệng túi, nẹp phải + Đường may 3,5 cm: Nẹp trái Tiêu chuẩn lắp ráp Nội dung Hình vẽ minh họa a Thân trước: - Nẹp trái đáp rời, sử dụng cữ để may, to 3,5cm - Nẹp phải may gấp vào mặt trái to 3cm - Miệng túi gấp mí vào mặt trái 3cm - Túi may bên trái mặc, ý túi chếch lên phía sườn 157 Nội dung Hình vẽ minh họa D b Thân sau: - May mí cạnh mác vào cầu vai lót, mác cỡ gấp đơi đặt cân đối mác - Chắp chân cầu vai sau lật lót cầu vai xuống may mí lên cầu vai 0.1cm D D-D c Vai con: - Sử dụng cữ để may mí cặp cầu vai với thân trước Lưu ý: - Hai cầu vai êm phẳng, tránh bùng vặn - Họng cổ hai bên phải cân đối dấu đảm bảo chu vi vòng cổ 158 Nội dung Hình vẽ minh họa d Cổ áo: - Sử dụng dưỡng để may lộn cổ - Sửa lộn cổ êm thoát - Diễu cổ mo lé vào mặt trái - May cặp chân cổ, cổ đảm bảo thông số cân đối bên - Tra mí cổ tránh bai giãn, mí cặp trì đều, cân đối bên họng cổ e Thép tay: - Thép tay bổ trụ - Thép tay nhỏ may mí cặp viền 1cm - Thép tay to may mí cặp to 2.5cm G-G 159 Nội dung Hình vẽ minh họa f Vịng nách - May gấp mí xỏa mép đầu tay (sử dụng cữ) - Tra tay dấu khớp, đường tra trơn - Diễu vòng nách 0.8 cm g Sườn áo – bụng tay - Đặt nhãn thành phần sườn trái áo mặc cách đường gập gấu 10cm - Sử dụng máy ống để may sườn mí 0.1cm – diễu 0.64cm Điểm ngã tư nách trùng Khít h.Gấu Gấu kín mép phía mặt trái to 0.6cm.Sử dụng cữ gấu 160 H H I I Qui cách thùa khuy, đính cúc ➢ Thùa khuyết: Thùa khuyết bằng( xương cá) phù hợp với bán kính cúc thực tế: - Khuyết dọc nẹp áo, thép tay to - Khuyết ngang chân cổ, đầu măng sec - Vị trí khuyết: Nẹp 7, chân cổ 1, bên măng sec: 02, bên thép tay to:02 ➢ Đính cúc: Cúc đính chéo, quấn chân cúc, chiều chữ cúc hướng lên - Cúc 18ly: Nẹp:07, chân cổ:01, dự phòng:01, Măng sec:04 - Cúc 14 ly: Thép tay : 02 , dự phòng 01 161

Ngày đăng: 17/06/2023, 09:49