Kiến thức trọng tâm địa lí 12

34 2 0
Kiến thức trọng tâm địa lí 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến thức trọng tâm địa lý 12. Có những lí giải hay thường gặp trong trắc nghiệm. Hình thức được trình bày đẹp, nội dung dễ hiểu qua sơ đồ, bảng biểu. Học sinh dễ học, dễ hiểu. Giáo viên dễ khái quát hóa kiến thức cho học sinh.

GV: Huỳnh Thị Mai Đình TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN A VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ Vị trí địa lí - Hệ toạ độ địa lý đất liền: - Hệ toạ độ địa lý biển:mở rộng thêm phía Nam, phía Tây phía Đơng + Vĩ tuyến: 23023’B - 6050’B + Kinh tuyến 1010Đ - 117020’Đ - Nước ta nằm rìa đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á - Việt Nam vừa gắn liền với lục địa Á – Âu, vừa tiếp giáp với biển Đơng thơng Thái Bình Dương - Kinh tuyến 1050Đ chạy qua nên nước ta nằm múi số Phạm vi lãnh thổ: a Vùng đất: (đất liền + đảo) - Diện tích: 331.212 km2 (Niên giám thống kê 2006) - Biên giới: Lào> Trung Quốc > Campuchia + Được xác định theo địa hình đặc trưng: đỉnh núi, đường sống núi, đường chia nước, khe, sông suối + Phần lớn đường biên giới nằm khu vực miền núi => thông thương qua cửa - Bờ biển dài 3260km với 28 tỉnh, thành phố có biển Trg / 34 GV: Huỳnh Thị Mai Đình TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN - Đảo quần đảo: nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ, có quần đảo lớn Trường Sa (Khánh hoà), Hoàng Sa (Đà nẵng) b.Vùng biển (theo Luật biển 1982) - Diện tích khoảng triệu km2 -Tiếp giáp quốc gia: Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Xingapo, Philippin, Campuchia (ĐNA: trừ Lào, Đông Timo, Mianma) - phận hợp thành * Đường sở: Nối mũi đất xa với đảo ven bờ Bộ phận Giới hạn Ý nghĩa Nội thuỷ Vùng nước nằm bên xem phận đất đường sở liền Lãnh hải Vùng biển thuộc chủ quyền Ranh giới lãnh quốc gia biển, có chiều hải biên giới quốc gia rộng 12 hải lí (từ đường biển sở) Vùng tiếp giáp lãnh hải Rộng 12 hải lí tính từ rìa nhằm đảm bảo thực lãnh hải chủ quyền nước ven biển an ninh quốc phịng, kiểm sốt thuế quan, quy định y tế, môi trường, nhập cư Vùng đặc quyền kinh tế Là vùng tiếp liền lãnh hải hợp với lãnh hải thành biển rộng 200 hải lí tính từ đường sở Nhà nước có chủ quyền hoàn toàn kinh tế nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm Trg / 34 GV: Huỳnh Thị Mai Đình TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN tàu thuyền, máy bay tự hoạt động Thềm lục địa Là phần đất ngầm biển Nhà nước có chủ quyền lịng đất đáy biển tới hồn tồn thăm dị, khai độ sâu khoảng 200m thác, bảo vệ quản lí tài nguyên thiên nhiên c Vùng trời Khoảng không gian bao trùm lãnh thổ nước ta Được xác định: + Trên đất liền: đường biên giới + Trên biển: ranh giới ngồi lãnh hải khơng gian đảo 3.Ý nghĩa vị trí địa lí a Ý nghĩa tự nhiên - Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Nằm liền kề với vành đai sinh khống Thái Bình Dương Địa Trung Hải => tài nguyên khoáng sản - Nằm đường di cư di lưu nhiều loài động, thực vật => Tài nguyên sinh vật phong phú - Có phân hố đa dạng tự nhiên: phân hố Bắc – Nam, Đơng - Tây, thấp cao * Khó khăn: thiên tai xảy hàng năm bão, lũ lụt, hạn hán… b.Ý nghĩa kinh tế, văn hố - xã hội quốc phịng - Về kinh tế: + Nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế quan trọng, cửa ngõ thông biển nước bạn nên có nhiều thuận lợi để phát triển giao thông đường bộ, đường biển, đường không với nước giới Tạo điều kiện sách mở cửa, hội nhập với nước khu vực giới + Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giáo thơng biển, du lịch) - Về văn hóa- xã hội: thuận lợi cho nước ta chung sống hồ bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước láng giềng nước khu vực Đông Nam Á - Về an ninh, quốc phịng: vị trí đặc biệt quan trọng vùng Đông Nam Á Biển Đông hướng chiến lược quan trọng công xây dựng, phát triển kinh tế bảo vệ đất nước Trg / 34 GV: Huỳnh Thị Mai Đình TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN B ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM - Đất nước nhiều đồi núi - Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Thiên nhiên phân hóa đa dạng I ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Đặc điểm chung địa hình TT Đặc điểm chung Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng - Có cấu trúc cổ vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người Biểu ¾ diện tích đồi núi 85% diện tích đồng đồi núi thấp 1% diện tích núi cao 2000m - Gồm hướng Tây Bắc Đơng Nam phổ biến Tây Bắc, Trường Sơn Bắc Vịng cung phổ biến Đơng Bắc, Trường Sơn Nam Xâm thực nhanh miền núi Bồi tụ mạnh đồng Cho ví dụ: ……………………… Các khu vực địa hình Kh u v ự c đ ịa h ìn h Bán b ình ng uyê n đồi trung du Đồi núi Tây Bắc Đông Bắc Trườ ng Sơn Bắc Trườ ng Sơn Nam Đồng b ằng Đồng b ằng sông Hồng Đồng b ằng sông Cửu Long Duyê n hải miề n Trung Trg / 34 GV: Huỳnh Thị Mai Đình a Khu vực đồi núi TT Khu vực đồi núi Tây Bắc Đông Bắc Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN Dẫn chứng (Đọc Atlat) - Gồm dãy địa hình: + Phía tây giáp Lào dãy núi trung bình …………… + Giữa sơn nguyên, cao nguyên đá vơi ………… + Phía đơng dãy núi …………………… với đỉnh núi …………… cao …………… xem nhà cuả Việt Nam - cánh cung gồm: ………………… chụm lại ………… (độ cao: ……………… ) mở ……………………… - Thượng nguồn sông Chảy đỉnh núi cao 2000 : ………………… + Phía bắc vùng núi cao thuộc …………… , phía nam vùng núi cao thuộc …………… + Giữa thấp trũng vùng đá vôi …………… (động …………… ) - Dãy …………… theo hướng ……………… mạch núi cuối đâm biển + Các cao nguyên phía tây như:………… + Khối núi cao, sườn dốc dựng đứng phía đơng như: …………… => tạo nên bất đối xứng rõ rệt * Địa hình bán bình nguyên đồi trung du - Là dạng địa hình chuyển tiếp đồng miền núi - Bán bình nguyên tập trung Đông Nam Bộ - Dải đồi trung du: mở rộng rìa phía bắc phía Tây đồng sơng Hồng., thu hẹp rìa dun hải miền Trung Trg / 34 GV: Huỳnh Thị Mai Đình b Khu vực đồng TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN T T Khu vực đồng Đồng sơng Hồng Diện tích Đồng sơng Cửu Long 40 nghìn km2 Là đồng châu thổ bồi tụ phù sa hàng năm hệ thống sông MêKông Đồng duyên hải miền Trung 15 nghìn km2 Biển đóng vai trị chủ yếu hình thành đồng 15 nghìn km2 Nguồn gốc phát sinh Là đồng châu thổ bồi tụ phù sa hệ thống sông Hồng sông Mê Kong Được người khai phá từ lâu đời biến đổi mạnh mẽ Đặc điểm địa hình Đất đai Cao rìa phía tây tây bắc, thấp dần biển Bề mặt bị chia cắt thành nhiều ơ, có hệ thống đê ven sông ngăn lũ Vùng đê không bồi tụ phù sa, gồm khu ruộng cao bạc màu ô trũng ngập nước Vùng đê phù sa bồi hàng năm Về mùa nước ngập diện rộng, bồi tụ phù sa Về mùa cạn, nước triều lấn mạnh gần 2/3 diện tích đất mặn, đất phèn Thấp phẳng đồng sơng Hồng Bề mặt khơng có hệ thống đê có hệ thống mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằn chịt Có số vùng trũng lớn chưa bồi đắp xong (Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá) Phần nhiều hẹp ngang bị chia cắt, số mở rộng cửa sông lớn (như Thanh Hố, Nghệ An, Quảng Nam, Tuy Hồ) Nhiều đồng phân chia thành ba dải: giáp biển cồn cát, đầm phá; vùng thấp, trũng; bồi tụ thành đồng Thường nghèo, nhiều cát, phù sa sơng Trg / 34 GV: Huỳnh Thị Mai Đình TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN II THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN Khái quát biển Đông Ảnh hưởng biển đông đến thiên nhiên việt nam a Khí hậu b Địa hình ven biển Đa dạng: Địa hình vịnh cửa sơng, bờ biển mài mịn, tam giác châu thoải với bãi triều rộng lớn, bãi cát phẳng lì, đảo ven bờ rạn san hô Trg / 34 GV: Huỳnh Thị Mai Đình c Hệ sinh thái vùng ven biển Hệ sinh thái rừng ngập mặn TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN Hệ sinh thái đất phèn hệ sinh thái rừng đảo Cũng đa dạng phong phú d.Tài nguyên thiên nhiên vùng biển e Thiên tai - Bão: trung bình năm có – 10 bão xuất biển Đơng, có – bão đổ trực tiếp vào nước ta - Sạt lở bờ biển: ven biển dải miền Trung - Cát bay, cát chảy: bờ biển miền Trung III THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIĨ MÙA Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm a Tính chất nhiệt đới - Nguyên nhân Vị trí: nội chí tuyến Bắc Trg / 34 GV: Huỳnh Thị Mai Đình - Biểu TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN  Tổng xạ lớn, cán cân xạ dương quanh năm Mọi nơi năm có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh  Nhiệt độ trung bình năm 200C (trừ vùng núi cao)  Tổng số nắng từ 1400 - 3000 giờ/năm b Lượng mưa lớn, độ ẩm cao - Ngun nhân Vị trí giáp biển + gió mùa - Biểu  Lượng mưa trung bình năm cao từ: 1500 – 2000mm  Độ ẩm khơng khí cao 80% Cân ẩm ln dương c Gió mùa * Sự phân chia mùa khí hậu khu vực Miền Bắc:  Mùa đơng lạnh, mưa  Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều Miền Nam:  Mùa khô mùa mưa rõ rệt Trg / 34 GV: Huỳnh Thị Mai Đình TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN Tây Nguyên đồng Trung Trung Bộ  Có đối lập mùa mưa mùa khô Các thành phần tự nhiên khác a Địa hình * Xâm thực mạnh miền đồi núi  Trên sườn dốc, lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị bào mịn rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá; tượng đất trượt, đá lở  Ở vùng núi đá vơi hình thành địa hình cácxtơ với hang động , suối cạn, thung khô  Các vùng đồi thềm phù sa cổ, địa hình bị chia cắt thành đồi thấp xen thung lũng rộng * Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu  Rìa phía đơng nam đồng châu thổ sơng Hồng phía tây nam đồng châu thổ sông Cửu Long năm lấn biển từ vài chục đến gần trăm mét => Quá trình xâm thực – bồi tụ q trình hình thành biến đổi địa hình Việt Nam b Sơng ngịi  Mạng lưới sơng ngịi dày đặc Có 2.360 sơng dài 10 km, dọc bờ biển 20 km lại gặp cửa sông, phần lớn sông nhỏ  Sơng ngịi nhiều nước, giàu phù sa (60% lượng nước nhận từ lưu vực lãnh thổ)  Chế độ nước theo mùa : Mùa lũ tương ứng với mùa mưa ,mùa cạn tương ứng với mùa khô  Chế độ mưa thất thường nên chế độ dòng chảy sông thất thường c Đất  Đặc trưng: đất feralit  Tính chất: chua, đỏ vàng  Nhiệt ẩm cao, q trình phong hóa diễn với cường độ mạnh, mưa nhiều rửa trôi chất bazơ dễ tan làm đất chua, đồng thời có tích tụ ơxit sắt ôxit nhôm tạo màu đỏ vàng , đất feralit loại đất vùng đồi núi nước ta d.Sinh vật  Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng rừng rậm nhiệt đới ẩm rộng thường xanh  Thành phần sinh vật loài nhiệt đới chiếm ưu thế: họ đậu, Dâu tằm, Dầu…động vật loài chim, thú nhiệt đới Trg 10 / 34 GV: Huỳnh Thị Mai Đình TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN + 2/3 trâu miền núi trung du phía Bắc: chịu khí hậu lạnh + Bị: phía nam: thích nghi với nóng ẩm 3.Thuỷ sản a Điều kiện * Tự nhiên - Khai thác biển: có bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng, nguồn lợi thuỷ sản phong phú, ngư trường lớn - Nuôi trồng: + Nước lợ: bãi triều, đầm phá, vũng vịnh, rừng ngập mặn + Nước ngọt: sông suối, kênh rạch, ao hồ, ô trũng đồng * Kinh tế - xã hội + Lao động có kinh nghiệm + Phương tiện tàu thuyền, ngư cụ + Nhu cầu thị trường tăng - Khó khăn: chủ yếu khai thác + Bão + Tàu thuyền, phương tiện chậm đổi => suất thấp + Chế biến thuỷ sản hạn chế + Chủ yếu khai thác ven bờ => ảnh hưởng môi trường, nguồn lợi thuỷ sản giảm b Tình hình - Atlat - Nuôi tôm lớn nhất: ĐBSCL (Cà Mau, Bạc Liêu…) - Cá nước nhiều nhất: ĐBSCL - Nuôi cá ba sa, cá tra: An Giang Lâm nghiệp a Vai trị - Vị trí đặc biệt cấu kinh tế hều hết vùng lãnh thổ có ¾ diện tích đồi núi + rừng ngập mặn ven biển - Phân loại theo mục đích: loại rừng: sản xuất, đặc dụng, phịng hộ b Tình hình phát triển - Atlat - Hoạt động lâm nghiệp gồm: lâm sinh, khai thác, chế biến gỗ lâm sản Trg 20 / 34

Ngày đăng: 17/06/2023, 03:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...