1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phương pháp xử lý vỏ cà phê làm phân bón vi sinh

30 631 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

phương pháp xử lý vỏ cà phê làm phân bón vi sinh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành: Công Nghệ Sinh Học LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực tập tại Trung tâm Công Nghệ Sinh Học Đà Nẵng em đã được các anh chị hướng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp chúng em hoàn thành nhiệm vụ nhà trường giao cho. Em xin chân thành cảm ơn trung tâm rất nhiều, đặc biệt là chị Nguyễn Thị Minh Quyên (người hướng dẫn trực tiếp) và anh Võ Quốc Bảo – Trưởng phòng Công nghệ tế bào thực vật, cùng với tất cả các anh chị trong Trung tâm. Trung tâm Công nghệ sinh học đã tạo điều kiện cho chúng em có cơ hội làm việc thực tế qua đó cũng cố lại những kiến thức lý thuyết đã học giúp chúng em hiểu thêm về ngành học của mình. Trong một tháng thực tập, em không tránh khỏi những sai lầm và thiếu sót mong các anh chị thông cảm và bỏ qua cho em. Em xin chân thành cảm ơn. Đà Nẵng, ngày 10 tháng 1 năm 2012. Sv: Nguyễn Lương Bằng SVTT: Nguyễn Lương Bằng Trang 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành: Công Nghệ Sinh Học 1.1. Lịch sử, bộ phận chức năng và tình hình hoạt động của Trung tâm Công nghệ Sinh học Đà Nẵng: 5 1.2. Chức năng, nhiệm vụ phòng Công nghệ Tế bào Thực vật: 5 1.3. Bố trí tổng mặt bằng trung tâm 6 1.3.1. Phòng rửa, sản xuất nước khử ion, hấp môi trường: 6 1.3.2. Phòng chuẩn bị môi trường: 7 1.3.3. Phòng nuôi mẫu cấy: 9 2.1. Thành phần chính của môi trường 10 2.1.1. Đường 10 2.1.2. Các muối khoáng đa lượng 10 2.1.3. Các muối khoáng vi lượng: 11 2.1.4. Các vitamin 12 2.1.5. Các chất điều khiển sinh trưởng: 12 2.1.6. Các chất hữu cơ khác 13 2.2. Vấn đề lựa chọn môi trường 14 2.3. Chuẩn bị các dung dịch làm việc 15 3.1. Nguồn gốc phân bố. 20 3.2. Phân loại. 20 3.3. Đặc điểm hình thái 20 3.4. Một số tác động ảnh hưởng đến Dendrobium. 21 3.5. Các giai đoạn phát triển của lan. 22 3.5.1. Giai đoạn nảy mầm của hạt. 22 3.5.2. Giai đoạn cây con. 22 3.5.3. Giai đoạn trưởng thành 22 3.5.4. Giai đoạn mang hoa, đậu trái, tạo hột. 23 3.6. Phương pháp nhân giống lan. 23 3.6.1. Phương pháp nhân giống lan cổ truyền 23 3.6.2. Phương pháp nuôi cấy mô. 23 3.7. Quy trình nuôi trồng Lan Dendrobium. 23 SVTT: Nguyễn Lương Bằng Trang 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành: Công Nghệ Sinh Học 3.7.1. Qui trình nuôi trồng 23 3.7.2. Thuyết minh quy trình 24 3.7.3. Môi trường nuôi cấy 25 MỞ ĐẦU Trên thế giới hiện nay, công nghệ sinh học được coi là một trong những ngành khoa học mũi nhọn của thế kỷ 21. Công nghệ sinh học đã và đang làm thay đổi dần cuộc sống của các dân tộc trên thế giới trong các lĩnh vực y tế (nhất là dược phẩm) công nghệ vi sinh, sinh học, nông nghiệp (giống cây, giống con). Có rất nhiều khám phá và ứng dụng từ các thành tựu công nghệ sinh học đã dược loài người thừa hưởng. Năm 2000 thị trường về các sản phẩm mới của công nghệ sinh học đạt khoảng 400 tỷ USD. Trong đó, các sản phẩm phục vụ y dược 29 tỷ đồng, phục vụ công nghiệp thực SVTT: Nguyễn Lương Bằng Trang 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành: Công Nghệ Sinh Học phẩm 12,66 tỷ đồng, phục vụ công nghiệp năng lượng 104,7 tỷ đồng, phục vụ công nghiệp hóa phẩm 13,53 tỷ đồng, axit amin 4,5 tỷ đồng, sản phẩm phục vụ nông nghiệp 218,7 tỷ đồng. Các sản phẩm phục vụ riêng cho tạo giống cây trồng, vật nuôi là 210 tỷ đồng, các cây cố định đạm 8,7 tỷ đồng, dịch đường Fructose thay saccharose 5,4 tỷ đồng [1] Một trong những thành tựu nổi bật của công nghệ sinh học là lĩnh vực nhân giống và phục tráng giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật, tạo ra công nghệ nhân nhanh các giống cây lương thực, rau quả, cây hoa cảnh, cây công nghiệp và cây rừng có năng suất chất lượng tốt và tính chống chịu cao đối với các điều kiện ngoại cảnh bất lợi cũng như sâu bệnh, phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp và phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Đối với một nước đang phát triển như nước ta hiện nay thì công nghệ sinh học chỉ bước đầu hình thành và phát triển thì việc đi sâu vào nghiên cứu cũng như ứng dụng những nghiên cứu đó vào thực tế sản xuất để nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi là việc làm cần thiết. thế là sinh viên ngành công nghệ sinh học thì việc thực tập thực tế để hiểu về quá trình sản xuất thực tế ngành nuôi cấy mô và qua đó cũng cố lại những kiến thức lý thuyết đã học là việc không thể thiếu. Đó cũng là mục đích của việc thực tập tại Trung tâm Công nghệ Sinh học Đà Nẵng lần này. SVTT: Nguyễn Lương Bằng Trang 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành: Công Nghệ Sinh Học II. TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐÀ NẴNG 1.1. Lịch sử, bộ phận chức năng và tình hình hoạt động của Trung tâm Công nghệ Sinh học Đà Nẵng: - Lịch sử Trung tâm: Được tách ra từ Trung Tâm Công Nghệ Sinh Học và Ứng Dụng Khoa Học Công Nghệ Đà Nẵng theo quyết định số 8725/QD-UBND ngày 12 tháng 11 năm 2010 và chính thức trở thành Trung tâm Công nghệ Sinh học Đà Nẵng ngày 01.01.2011. - Các bộ phận chức năng: + Ban giám đốc + Phòng Tổng hợp Hành chính + Phòng Công nghệ Tế bào Thực vật + Phòng Công nghệ Vi sinh + Trạm sản xuất 1.2. Chức năng, nhiệm vụ phòng Công nghệ Tế bào Thực vật: - Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tế bào thực vật nhằm sản xuất giống cây trồng chất lượng cao phục vụ các vùng trồng trọt, các nhà vườn, hộ nông dân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và các vùng lân cận - Tham mưu cho Ban lãnh đạo Trung tâm trong sự phát triển ngành Công nghệ Tế bào Thực vật phục vụ công tác bảo tồn và nhân nhanh các giống cây trồng, nguồn gen thực vật quý, hiếm. - Đề xuất, nghiên cứu và triển khai các chương trình ứng dụng khoa học công nghệ, các đề tài, dự án thuộc các cấp. - Thực hiện công tác đào tạo, chuyển giao công nghệ tế bào thực vật cho các cá nhân, tổ chức có nhu cầu. SVTT: Nguyễn Lương Bằng Trang 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành: Công Nghệ Sinh Học 1.3. Bố trí tổng mặt bằng trung tâm 1.3.1. Phòng rửa, sản xuất nước khử ion, hấp môi trường: - Dụng cụ, chai lọ thuỷ tinh được rửa bằng nước sạch. - Sau đó được úp trên kệ đựng chai lọ hoặc úp lên rổ để khô. - Chai lọ thuỷ tinh khô được cất vào thùng giấy. - Sử dụng nước cất để pha môi trường. - Môi trường sau khi nấu được rót vào các bình thuỷ tinh, đậy nắp rồi đưa vào nồi hấp trong 25 phút, ở 120 – 121 o C, P = 1 – 1,1 at. Nồi hấp môi trường Thông số kỹ thuật của nồi hấp môi trường: SVTT: Nguyễn Lương Bằng Trang 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành: Công Nghệ Sinh Học - Nhiệt độ: max = 370 o C. - Áp suất: max = 4 kpa - Dung tích 110 lít. 1.3.2. Phòng chuẩn bị môi trường: Gồm có tủ đựng hoá chất và các máy sau: pH meter SVTT: Nguyễn Lương Bằng Trang 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành: Công Nghệ Sinh Học Cân kỹ thuật Cân phân tích - Độ chính xác 10 -3 g. - Độ chính xác 10 - 4 g. - max = 320 g. - max = 210 g. SVTT: Nguyễn Lương Bằng Trang 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành: Công Nghệ Sinh Học Phòng cấy vô trùng: Phòng cấy vô trùng, sàn được lát gạch men, tường được sơn, trên tường có gắn đèn UV để khử trùng phòng. Cửa phòng cấy là cửa kính. Trong phòng cấy có các kệ thép được sơn trắng để đựng bình môi trường. Có 2 loại tủ cấy : tủ cấy đơn và tủ cấy đôi. Trong tủ cấy có đèn trắng để dễ làm việc và đèn UV để khử trùng trước khi làm việc. Ngoài ra, trong phòng cấy còn có bình chữa lửa để có thể dập tắt lửa kịp thời khi gặp sự cố như cháy đèn cồn Tủ cấy đơn 1.3.3. Phòng nuôi mẫu cấy: - Có 2 phòng nuôi có diện tích 4 x 5 m. - Tường phòng nuôi được sơn màu trắng. Các giá đèn được lắp đèn huỳnh quang để chiếu sáng. - Phòng nuôi có nhiệt độ 15 – 30 o C tuỳ theo mẫu cấy và mục đích thí nghiệm. - Biên độ độ ẩm điều chỉnh được từ 20 – 98 o C. - Phòng có gắn các máy kiểm tra chính xác nhiệt độ và độ ẩm. - Trong phòng có các giá bằng gỗ hoặc bằng thép được sơn trắng để bình nuôi cấy. - Các giàn đèn huỳnh quang nhiều ngăn, có độ chiếu sáng ở chổ để bình nuôi cấy từ 2000 – 3000 lux. - Phòng có máy điều hoà nhiệt độ. SVTT: Nguyễn Lương Bằng Trang 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành: Công Nghệ Sinh Học III. MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY Hầu hết tất cả những môi trường nuôi cấy bao giờ cũng gồm năm thành phần chính: - Đường cung cấp nguồn carbon. - Các muối khoáng đa lượng. - Các muối khoáng vi lượng. - Các vitamin. - Các chất điều khiển sinh trưởng. Ngoài ra, tùy từng tác giả có thể bổ sung thêm một số chất hữu cơ có thành phần hóa học xác định (các amino acid, EDTA ) hoặc không xác định (nước dừa, dịch chiết nấm men, dịch chiết cà chua ). 2.1. Thành phần chính của môi trường 2.1.1. Đường Hai dạng đường thường được sử dụng là saccharose và glucose. Nhưng saccharose được sử dụng phổ biến hơn, tùy theo mục đích nuôi cấy mà nồng độ saccharose biến đổi từ 1-12%, thông dụng là 2-3%. 2.1.2. Các muối khoáng đa lượng Nhu cầu muối khoáng của mô và tế bào thực vật tách rời không khác nhiều so với cây trồng trong điều kiện tự nhiên. Các nguyên tố đa lượng cần phải cung cấp là: N, P, K, Ca, Mg và S (Bảng 2.1). SVTT: Nguyễn Lương Bằng Trang 10 [...]... Nghệ Sinh Học 2.1.4 Các vitamin Các vitamin thường được dùng trong các môi trường nuôi cấy (chủ yếu là bốn loại đầu) Các dung dịch stock vitamin dễ hỏng do nấm khuẩn nhiễm tạp, vi vậy cần giữ trong ngăn đá tủ lạnh Bảng 2.3 Các loại vitamin thường dùng trong nuôi cấy mô [2] Stt Nồng độ (mg/L) Tên vitamin 1 myo-inositol 100 2 Nicotinic acid 0,5-1 3 Pyridoxine.HCl (Vit... myo-inositol 100 2 Nicotinic acid 0,5-1 3 Pyridoxine.HCl (Vit B6) 0,05-0,5 4 Thiamine.HCl (Vit B1) 10-50 5 Panthotenate calcium (Vit 1-5 B5) 6 Riboflavin (Vit B2) 1-5 7 Biotin 0,1-1 8 Folic acid 0,1-1 2.1.5 Các chất điều khiển sinh trưởng: Một số chất sinh trưởng không tan trong nước, do đó khi pha dung dịch mẹ chất sinh trưởng cần chú ý: - Đối với BAP (hay BA): trước hết thêm 2-3 giọt... hợp với nhiều loại cây do giàu và cân bằng về chất dinh dưỡng Vi vậy, những người mới tập sự nuôi cấy mô thường bắt đầu với môi trường này trước khi tìm ra được môi trường riêng của mình 2.3 Chuẩn bị các dung dịch làm vi ̣c Để thuận tiện cho vi ̣c pha các môi trường nuôi cấy (môi trường làm vi ̣c), người ta không cân hóa chất cho mỗi lần pha môi trường... Cũng nên tưới phân hỗn hợp NPK như thường Lan con với công thức 30.10.10 cộng thêm vi lượng, lan trưởng thành với công thức 10.30.10 cộng thêm vi lượng, lan có lưỡi mèo thì theo công thức 10.10.30 cộng vi lượng [5] + Thay chậu: Lan Dendrobium trồng cỡ 2 năm thì giả hành phát triển mọc nhảy ra ngoài chậu nên phải thay chậu Đồng thời, lúc đó ta nên tách chiết nhân giống + Sâu bệnh: Vi c bón phân hữu cơ... kích thích sinh trưởng Chữ vi ́t tắt Chữ Chất kích thích sinh vi ́t trưởng tắt Chất kích trưởng BA Benzyladenin KIN Kinetin BAP Benzyladeninpurine NAA Naphthaleneacetic acid GA3 Gibberellic acid 2hZ Dihydrozeatin IAA Indoleacetic acid TDZ Thidiazuron IBA Indolebutyric acid Zea Zeatin 2-iP 2-Isopentenyl adenin 2,4-D 2,4Dichlorophenoxyacetic acid Pic Picloram NOA Naphthoxyacetic acid thích sinh Chú... tốt nghiệp Ngành: Công Nghệ Sinh Học III NUÔI CẤY IN VITRO LAN DENDROBIUM 3.1 Nguồn gốc phân bố Giống lan này được Olf Swartz đặt tên vào năm 1799 Giống Dendrobium có khoảng 16000 loài và được tạo thêm nhiều loại mới Tên Dendrobium có nguồn gốc từ chữ Hy Lạp “Dendro”- có nghĩa là gỗ, “bios”- có nghĩa là sống Dendrobium hầu hết là thực vật biểu sinh, sống bám trên vỏ cây Ở Vi t Nam người ta gọi là Hoàng... đồi núi cao như Đà Lạt, Lâm Đồng… Ở Vi t Nam Dendrobium có đến 100 loài, xếp trong 14 tông, được phân biệt bằng thân (giả hành), lá và hoa 3.2 Phân loại Vị trí phân loại: + Lớp một lá mầm : (Monocotyledones) + Bộ : Orchidales + Họ : Orchidaceae + Họ phụ : Epidendroideae + Tông : Epidendreae + Giống : Dendrobium 3.3 Đặc điểm hình thái Dendrobium có số lượng khá lớn, phân bố rộng rãi nên đặc điểm hình... Nghệ Sinh Học bảo quản trong lạnh sâu cho đến khi dùng Thời gian bảo quản không quá vài tháng Tốt nhất là nên sử dụng tươi 2.1.6.2 Dịch chiết nấm men và dịch thủy phân casein Đây là các chế phẩm thường dùng trong nuôi cấy vi sinh vật, mô và tế bào động vật đã được tiêu chuẩn hóa và bán dưới dạn thương phẩm, thành phần hóa học không rõ Dung dịch thủy phân. .. pháp nhân giống lan 3.6.1 Phương pháp nhân giống lan cổ truyền 3.6.1.1 Tách chiết Đây là phương pháp được nhiều nghệ nhân sử dụng đối với các giống lan đa thân như Cattleya, Dendrobium, Cymbidium, 3.6.1.2 Chiết cành Vi c chiết cành có thể thực hiện bất kỳ thời gian nào, thường là ở đầu thời kỳ phát triển, vào cuối mùa khô- đầu mùa mưa [6] 3.6.2 Phương pháp nuôi cấy mô Là phương pháp duy nhất hiện nay... Naphthoxyacetic acid thích sinh Chú ý: Các chất sinh trưởng có thể tác động lên mô nuôi cấy ở nồng độ rất thấp (10 - 8) Cần dùng pipette riêng cho từng loại chất sinh trưởng một Và chú ý rửa cẩn thận các ly, cốc, chai lọc đã dùng để đựng và pha các chất sinh trưởng ở nồng độ cao Ngoại trừ IAA và GA3, các chất sinh trưởng còn lại được coi là bền vững

Ngày đăng: 23/05/2014, 18:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w