1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

bài 2 quản trị domain và hosting linux

35 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux Tìm hiểu về domain & hosting Nghiệp vụ người quản trị domain & hosting Nghiệp vụ người quản trị website Cách đăng ký domain & shared hosting Hệ thống lại bài cũ Tìm hiểu về domain & hosting Nghiệp vụ người quản trị domain & hosting Nghiệp vụ người quản trị website Cách đăng ký domain & shared hosting Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 2 Nội dung bài này sẽ đi vào chi tiết về các nghiệp vụ của người quản trị domain & hosting, bao gồm: Nội dung bài học 1. Cấu hình domain 2. Giới thiệu về phần mềm quản trị hosting cPanel Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 3 2. Giới thiệu về phần mềm quản trị hosting cPanel 3. Quản trị domain trong cPanel 4. Quản trị hosting trong cPanel Để một website hoạt động với domain đã chọn thì cần phải trỏ IP của domain về IP của hosting Trong phần này có các nội dung: Khái niệm về record của DNS Truy cập vào hệ thống quản trị DNS Cách trỏ domain: Trỏ một domain về IP hosting Trỏ một subdomain về IP hosting Trỏ IP mail Cách trỏ DNS 1. Cấu hình domain Để một website hoạt động với domain đã chọn thì cần phải trỏ IP của domain về IP của hosting Trong phần này có các nội dung: Khái niệm về record của DNS Truy cập vào hệ thống quản trị DNS Cách trỏ domain: Trỏ một domain về IP hosting Trỏ một subdomain về IP hosting Trỏ IP mail Cách trỏ DNS Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 4 Record là bản ghi trong database của DNS server trong đó ánh xạ một domain (hoặc subdomain) với một địa chỉ IP Một số loại record thường dùng: Record A (Address): chỉ cho DNS server biết website của bạn đang ở đâu Record Cname (Canonical Name): thông báo cho DNS server biết tên domain của bạn Record MX (Mail Exchange): chỉ cho mail server biết tên domain của bạn Record NS (Name Server): cho biết tên server của hệ thống DNS Khái niệm về record của DNS Record là bản ghi trong database của DNS server trong đó ánh xạ một domain (hoặc subdomain) với một địa chỉ IP Một số loại record thường dùng: Record A (Address): chỉ cho DNS server biết website của bạn đang ở đâu Record Cname (Canonical Name): thông báo cho DNS server biết tên domain của bạn Record MX (Mail Exchange): chỉ cho mail server biết tên domain của bạn Record NS (Name Server): cho biết tên server của hệ thống DNS Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 5 Truy cập vào hệ thống quản trị DNS cho domain của nhà cung cấp theo đường dẫn trong mail Sử dụng tài khoản được cấp trong mail để đăng nhập vào hệ thống Truy cập vào hệ thống quản trị DNS Truy cập vào hệ thống quản trị DNS cho domain của nhà cung cấp theo đường dẫn trong mail Sử dụng tài khoản được cấp trong mail để đăng nhập vào hệ thống Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 6 Để tạo record thì điền thông số vào mục TẠO RECORD rồi nhấn nút Tạo record. Các thông số này có tên gọi khác nhau tùy vào hệ thống quản trị của nhà cung cấp Tên domain (Host record) Loại record (Record Type) Giá trị record (Address/Value) Truy cập vào hệ thống quản trị DNS Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 7 Để trỏ domain chứa website cần thiết lập hai record như sau: Record A: Host record: điền @ Record type: chọn A Address: điền địa chỉ IP nơi chứa website của bạn Record Cname: Host record: điền www Record type: chọn Cname Address: điền tên domain của bạn Trỏ domain Để trỏ domain chứa website cần thiết lập hai record như sau: Record A: Host record: điền @ Record type: chọn A Address: điền địa chỉ IP nơi chứa website của bạn Record Cname: Host record: điền www Record type: chọn Cname Address: điền tên domain của bạn Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 8 Để trỏ subdomain (domain con trỏ tới các trang con của website) thì chỉ cần thiết lập record A như sau: Host record: điền tên subdomain Record type: chọn A Address: điền địa chỉ IP nơi chứa website ứng với subdomain của bạn Trỏ domain Để trỏ subdomain (domain con trỏ tới các trang con của website) thì chỉ cần thiết lập record A như sau: Host record: điền tên subdomain Record type: chọn A Address: điền địa chỉ IP nơi chứa website ứng với subdomain của bạn Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 9 Để trỏ IP mail thì cần thiết lập hai record như sau: Record A: Host record: điền mail Record type: chọn A Address: điền địa chỉ IP của hosting chứa email của bạn Record MX: Host record: @ Record type: chọn MX Address: điền mail.<domain của bạn>.com Priority: độ ưu tiên cho các server trong trường hợp bạn có nhiều mail server, chỉ số càng nhỏ thì độ ưu tiên càng cao Trỏ domain Để trỏ IP mail thì cần thiết lập hai record như sau: Record A: Host record: điền mail Record type: chọn A Address: điền địa chỉ IP của hosting chứa email của bạn Record MX: Host record: @ Record type: chọn MX Address: điền mail.<domain của bạn>.com Priority: độ ưu tiên cho các server trong trường hợp bạn có nhiều mail server, chỉ số càng nhỏ thì độ ưu tiên càng cao Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 10 [...]... hình PHP, … Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 21 Advanced: tạo các trang thông báo lỗi 404, 503,…; chạy Cron Jobs, kiểm tra mạng, … Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 22 3 Quản trị domain trong cPanel Trong phần này có các nội dung: Thiết lập addon domain Thiết lập subdomain Thiết lập parked domain Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 23 Thiết lập addon domain Addon Domain: là domain trỏ... ký hosting Linux Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 15 Đăng nhập vào cPanel Truy cập tới trang cPanel: Sử dụng domain của cPanel trong phần thông tin hosting mà nhà cung cấp gửi Sử dụng IP của hosting server, port 20 82 Điền tên tài khoản cPanel mật khẩu rồi nhấn nút Login Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 16 Các phân mục quản lý của cPanel Giao diện cPanel: Bài 2 : Quản trị domain & hosting. .. một domain Để thiết lập subdomain, truy cập vào chức năng Subdomains trong phân mục Domains Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 26 Thiết lập subdomain Điền các thông số cho subdomain: Subdomain: tên subdomain cần tạo Document Root: folder mà subdomain sẽ trỏ tới Điền xong thì nhấn nút Create để tạo subdomain Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 27 Thiết lập parked domain Parked domain: là domain. .. cập vào hệ thống hệ thống quản trị DNS cho domain của nhà cung cấp Tạo record NS với các thông số Tên domain: điền tên domain Loại record: điền NS Giá trị record: điền nameserver từ hệ thống DNS của nhà cung cấp hoặc xem trong phần mềm quản trị hosting Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 11 2 Giới thiệu về phần mềm quản trị hosting Linux Trong phần này có các nội dung: Các phần mềm quản trị hosting. .. cùng hosting với domain chính (main domain) Mục đích thiết lập addon domain: khi muốn có thêm domain cùng trên một hosting (mỗi tài khoản hosting thường chỉ gắn với một domain chính) Để thiết lập addon domain, truy cập vào chức năng Addon Domains trong phân mục Domains Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 24 Thiết lập addon domain Điền các thông số cho addon domain: New Domain Name: tên addon domain. .. rồi nhấn nút Add Domain Để xóa Parked Domain thì nhấn vào nút Remove tương ứng với domain đó Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 29 4 Quản trị hosting trong cPanel Trong phần này có các nội dung: Thay đổi thông tin tài khoản Xem thông số gói hosting Theo dõi dung lượng của website Theo dõi bandwidth của website Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 30 Thay đổi mật khẩu tài khoản hosting Để thay... Linux Trong phần này có các nội dung: Các phần mềm quản trị hosting Linux Giới thiệu về cPanel Đăng nhập vào cPanel Các phân mục quản lý của cPanel Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 12 Các phần mềm quản trị hosting Linux Có nhiều phần mềm quản trị hosting Linux như: cPanel DirectAdmin H-Sphere Interworx … Phần mềm quản trị hosting Linux được toàn thế giới đánh giá cao nhất là cPanel vì nó cung cấp... trídomain chính trỏ tới trên hosting Mục đích thiết lập parked domain: khi một website cần nhiều domain cùng trỏ về Ví dụ: website của tập đoàn FTP có thể truy cập từ domain www.fpt.com hoặc domain www.fpt.vn Để thiết lập parked domain, truy cập vào chức năng Parked Domains trong phân mục Domains Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 28 Thiết lập parked domain Điền tên Parked Domain cần tạo vào... cPanel Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 33 Theo dõi bandwidth của website Truy cập vào chức năng Bandwidth trong phân mục Logs Tại đây có thể theo dõi bandwidth trong ngày, trong tuần, trong năm được biểu diễn dưới dạng đồ thị Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 34 Tổng kết bài học Sau khi đăng ký domain & hosting cần phải cấu hình domain đó trỏ về hosting bằng phương pháp trỏ IP domain. .. mật khẩu cho tài khoản hosting, truy cập vào chức năng Change Password trong phân mục Preferences Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 31 Thay đổi mật khẩu tài khoản hosting Điền các thông số: Old Password: mật khẩu cũ New Password: mật khẩu mới Nhấn nút Change your password now để đổi mật khẩu Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 32 Xem thông số gói hosting Thông số của hosting được hiển thị . cPanel Bài 2 : Quản trị domain & hosting Linux 3 2. Giới thiệu về phần mềm quản trị hosting cPanel 3. Quản trị domain trong cPanel 4. Quản trị hosting trong cPanel Để một website hoạt động với domain. bài cũ Tìm hiểu về domain & hosting Nghiệp vụ người quản trị domain & hosting Nghiệp vụ người quản trị website Cách đăng ký domain & shared hosting Bài 2 : Quản trị domain & hosting. Bài 2 Quản trị domain & hosting Linux Tìm hiểu về domain & hosting Nghiệp vụ người quản trị domain & hosting Nghiệp vụ người quản trị website Cách đăng ký domain & shared hosting Hệ

Ngày đăng: 23/05/2014, 17:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN