Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
781,12 KB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta vốn đất nước có tài nguyên rừng phong phú, đa dạng, nhiều loại gỗ lâm sản có giá trị cao Nhưng chục năm qua vốn rừng bị suy giảm mạnh diện tích chất lượng Trước tình hình địi hỏi cấp, ngành đặc biệt ngành lâm nghiệp phải cung cấp đầy đủ giống tạo giống có chất lượng cao, tăng trưởng mạnh, chống chọi với bệnh tật sản phẩm phải phù hợp với ngành công nghệ chế biến gỗ Việt Nam Sản xuất giống lâm nghiệp bao gồm nhiều khâu công việc (từ xử lý hạt giống, tạo bầu dinh dưỡng, gieo ươm, chăm sóc…) Hiện nay, ta thấy khâu công việc cịn sử dụng lao động thủ cơng phí lao động cao, suất lao động thấp Đối với cơng việc chăm sóc giống vườn ươm, đặc biệt khâu tưới việc áp dụng giới hố chưa phổ biến Trong diện tích vườn ươm lớn, q trình tưới lại diễn thường xuyên nên việc tưới tiêu để đảm bảo yêu cầu cho giống sinh trưởng phát triển tốt khó khăn Để khắc phục khó khăn vấn đề đặt phải giới hoá, tiến tới tự động hố khâu tưới quy trình sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng giống thời gian tới, cải thiện điệu kiện làm việc người công nhân, tăng suất lao động giảm giá thành sản phẩm Đối với vườn ươm thuộc Viện sinh thái môi trường - Trường Đại học Lâm Nghiệp ngồi việc phục vụ chủ yếu cho sinh viên học tập, nghiên cứu cịn có nhiệm vụ ươm giống để phục vụ cho sản xuất Đứng trước u cầu cấp thiết đó, tơi tiến hành thực đề tài “Thiết kế hệ thống tƣới cho vƣờn ƣơm thuộc Viện sinh thái rừng môi trƣờng - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quá trình sản xuất giống Lâm Nghiệp Hiện nay, sản xuất giống phục vụ trồng rừng thường tiến hành theo phương pháp sau: + Phương pháp sinh sản hữu tính: Hình thức sinh sản hữu tính có sở dựa phân bào giải nhiễm, hợp tử hình thành kết hợp hai giao tử đực thể bố mẹ, phân sinh hình thành từ hạt sau: Hạt giống Hỗn hợp ruột bầu Xử lý nảy mầm Nạp hỗn hợp vào túi bầu Cây mạ Bầu dinh dưỡng Chăm sóc Đảo bầu Cây không đủ tiêu chuẩn Cây đủ tiêu chuẩn Trồng rừng Hình 1.1 Sơ đồ tạo phương pháp sinh sản hữu tính Trong đó: - Hạt giống thường lựa chọn hạt đủ tiêu chuẩn, không sâu bệnh - Khâu xử lý nảy mầm: Hiện phương thức để xử lý hạt nảy mầm dùng nhiệt độ cao làm cho hạt nứt nẻ mềm ra, nước khơng khí dễ thấm qua vỏ hạt, q trình sinh lý hạt xúc tiến nhiều Có nhiều hình thức tạo nhiệt độ cao nước nóng, đốt… Xử lý hạt nước nóng, tuỳ theo cấu tạo vỏ hạt, thành phần chất hạt mà ngâm vào nước có nhiệt độ thời gian khác Thơng thường số hạt ngâm nước nóng có tỷ lệ sơi lạnh Thí dụ bạch đàn trắng Camal: Xử lý với nước sôi + lạnh (50 - 60ºC) ngâm đến thời gian định, sau vớt hạt rửa ủ nứt nanh, mồng đem ngâm nước 80ºC Ngồi cịn phương pháp khác như: Phương pháp giới, phương pháp hoá học, dùng loại hạt vỏ dày khó thấm nước - Hạt sau xử lý nảy mầm đem gieo vào bầu ươm, ví dụ loại keo, tràm… tạo thành mạ cấy vào bầu ươm bạch đàn, lát, thông… - Khâu tạo bầu: Hỗn hợp ruột bầu gồm có đất + supe lân + phân chuồng ủ hoại số thành phần khác đạm, phân vi sinh đập nhỏ, cỏ trộn Kỹ thuật nhồi bầu phải đảm bảo đất phân có độ ẩm, độ xốp thích hợp, dùng phương pháp nhồi đất máy thủ công Hiện phương pháp nhồi đất thủ cơng Sau xếp bầu thành luống bảo quản gieo hạt - Khâu chăm sóc: Sau gieo hạt cấy xong, tiến hành che phủ, tưới nước, tưới phân, làm cỏ xới đất đồng thời phòng trừ sâu bệnh cho - Đảo bầu: Sau thời gian ươm ta phải tiến hành đảo bầu (xếp bầu sang luống khác) nhằm mục đích khơng cho rễ mọc xun xuống đất sang bầu bên cạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mang trồng Trong trình đảo bầu, khơng đủ tiêu chuẩn tiếp tục chăm sóc, cịn đủ tiêu chuẩn đem trồng + Phương pháp sinh sản vơ tính nhân giống từ phận sinh dưỡng (củ, thân, lá, cành, mô phân sinh…) tiếp hợp phận sinh dưỡng ghép) để tạo thành Hiện nhân giống hom phổ biến Lâm nghiệp Cịn hình thức khác mức thử nghiệm, chưa ứng dụng vào sản xuất Trật tự bước trình tạo hom sau: Cây mẹ Hỗn hợp ruột bầu Cắt hom Xử lý thuốc Nhồi đất Giâm hom Bầu dinh dưỡng Chăm sóc Đảo bầu Cây khơng đủ tiêu chuẩn Cây đủ tiêu chuẩn Trồng rừng Hình 1.2 Sơ đồ trình tạo theo phương pháp sinh sản vơ tính Trong đó: - Cây mẹ: Những mẹ có độ tuổi từ (1 - 2) tuổi (thông thường tuổi), chọn cành bám lẻ, mập, không cong queo, sâu bệnh, cành nhiều mắt để lấy hom - Cắt hom: Không nên cắt hom vào thời kỳ sinh trưởng mạnh, nên cắt hom vào lúc hoạt động sinh lý giảm xuống thấp Tuỳ theo lồi mà hom cắt dài ngắn khác nhau, từ - 10cm 15 - 20cm Tối thiểu hom phải có mầm Khi cắt hom phải dùng dao thật sắc không làm dập sây sát hom, sau cắt hom cần phải để vào nơi râm mát, ẩm thoáng đem ươm - Khâu xử lý thuốc: Mục đích kích thích cho hom nhanh rễ, có nhiều phương pháp kích thích hom rễ kích thích giới, che ánh sáng, dùng chất điều tiết sinh trưởng thực vật… Nhưng sử dụng phổ biến phương pháp sử dụng chất điều hoà sinh trưởng IAA, NAA, IBA - Giâm hom: Sau ngâm dung dịch chất kích thích sinh trưởng đem cắm hom vào đất ủ hong mùn cưa ẩm rễ dài 0,5 - 1cm đem cắm hom Có thể cắm hom vào bầu dinh dưỡng cắm trực tiếp xuống hố trồng… - Các khâu cịn lại chăm sóc, đảo, đủ tiêu chuẩn, không đủ tiêu chuẩn, trồng rừng tương tự mục (Quá trình tạo phương pháp sinh sản hữu tính) Ở nước phát triển cơng nghệ giâm hom thực hiên nhà kính với trang thiết bị đại: Máy điều ẩm, điều nhiệt, điều tiết ánh sáng… Ở Việt Nam nghiên cứu tạo giống hom thực trung tâm nghiên cứu giống rừng thuộc Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Cây hom sau ngâm dung dịch chất kích thích sinh trưởng giâm lều giâm hom Kết cấu lều giâm hom gồm: Khung tre nứa phủ nilông trắng đục để che bớt ánh sáng giữ ẩm bên tạo ẩm cách tưới sương mù Luèng ®Êt Nilon Khung che Hình 1.3 Kết cấu lều giâm hom Giá thể giâm hom gồm (cát hỗn hợp trầu tro, đất) Từ lều giâm hom đơn giản, tạo ẩm cách tưới nước phun sương mù thủ công dẫn đến chất lượng suất thấp Nghiên cứu thiết kế mối ghép nhiều nhà giâm hom khối có mái giàn che ánh sáng thành nhà giâm hom, đồng thời cải tiến bổ sung nhằm nâng cao chất lượng môi trường giâm hom, điều chỉnh thông số nhiệt độ, độ ẩm, cường độ ánh sáng không gian vịm che nilơng lều giâm hom giá thể giâm Cụ thể là: Các nghiên cứu thiết kế nhà giâm hom Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam thuộc đề tài 661 “Xây dựng nhà giâm hom vừa nhỏ có hiệu cao”, nhà giâm hom dự án 661 triển khai trung tâm giống rừng tỉnh Ở Nam điều kiện khí nóng ẩm thuận lợi cho hom rễ phát triển nên nhà giâm hom có kết cấu đơn giản Ở tỉnh phía Bắc khí hậu chịu ảnh hưởng gió Lào (nóng, khơ…) gió mùa đơng bắc (rét lạnh, có sương muối, sương mù) không thuận lợi cho hom phát triển nên kết cấu nhà giâm hom phức tạp nhằm đáp ứng tốt yêu cầu điều chỉnh thơng số khí hậu mơi trường nhà giâm hom 1.1.1 Các phƣơng pháp tƣới - Phương pháp tưới ngập: Tưới ngập phương pháp tưới lâu đời nhất, chủ yếu dùng để tưới cho lúa nước suốt thời kì sinh trưởng, tưới ngập cho số trồng khác giai đoạn định ngơ, cói, đay số thức ăn cho chăn ni Phương pháp có ưu điểm như: Tưới ngập thích hợp mặt ruộng phẳng, độ dốc khơng lớn 0,001; tính thấm nước đất yếu Vì suất lao động người tưới cao Tuy nhiên tưới ngập có nhược điểm sau: Tưới ngập không ứng dụng để tưới cho loại trồng cạn, nhu cầu nước ít, đất có độ dốc lớn Tưới ngập làm cho độ thống khí đất kém, q trình phân giải chất hữu bị hạn chế - Phương pháp tưới rãnh: Phương pháp tưới rãnh phổ biến để tưới cho loại trồng, tưới rãnh nước chảy vào hàng trồng Yêu cầu xác định đắn yếu tố kỹ thuật tưới chủ yếu, lưu lượng nước rãnh tưới, chiều dài rãnh tưới thời gian tưới để đảm bảo lưu lượng tưới theo yêu cầu sinh lý trồng, phù hợp với điều kiện đất đai, địa hình thời tiết khí hậu - Phương pháp tưới dải: Tưới dải dùng để tưới loại trồng gieo trồng gieo dày hàng hẹp loại giống gieo vườn ươm… Nhược điểm phương pháp tưới làm đất ẩm không tốn nước ngấm sâu xuống rãnh tưới - Phương pháp tưới nhỏ giọt: Tưới nhỏ giọt phương pháp áp dụng phổ biến để tưới cho trồng Nguyên tắc tưới nhỏ giọt dùng hệ thống ống dẫn cao su chất dẻo có đường kính từ 1,5 – 2cm, để dẫn nước từ đường ống có áp trạm bơm cung cấp, chạy dọc theo hàng Ở gốc có lắp vịi điều chỉnh lượng nước chảy Nước cấu tạo vòi nhỏ giọt xuống gốc làm ẩm đất - Phương pháp tưới ngầm: Nguyên tắc tưới ngầm dùng hệ thống đường ống dẫn nước đất nước thấm làm ẩm đất Ưu điểm phương pháp đảm bảo độ ẩm cần thiết suốt thời gian sinh trưởng trồng Lớp đất mặt khơ ẩm ít, giữ thống làm cho sinh vật hoạt động tốt, làm tăng độ phì đất - Phương pháp tưới phun mưa: Phương pháp tưới phun mưa phương pháp tưới phát triển rộng rãi giới Nguyên tắc phương pháp dùng tháp chứa hệ thống máy bơm, ống dẫn nước vòi phun để tạo thành mưa tưới cho loại trồng Tưới phun mưa có ưu việt trường hợp sau: + Khi tiêu chuẩn tưới nhỏ điều chỉnh khoảng cách lớn từ 30 – 900 m3/ha + Khi tưới đất xốp đất cát đất cát pha có độ thấm nước tốt + Ở địa hình dốc (độ dốc lớn 0,02 – 0,03), đặc biệt địa hình khơng san + Trên địa hình phức tạp khơng thuận lợi cho việc san bằng, khối lượng lớn phá hoại lớp đất màu mặt Khi nguồn nước tưới bị hạn chế, sử dụng phương pháp tưới phun mưa giảm mức nước tưới từ 1,5 – lần so với phương pháp tưới khác Tuy nhiên tưới phun mưa khơng thích hợp vùng có gió mạnh Việc phục vụ kỹ thuật tổ chức sử dụng kỹ thuật hệ thống phun mưa phức tạp 1.2 Giới thiệu Viện sinh thái rừng môi trƣờng - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 1.2.1 Giới thiệu máy tổ chức, nhiệm vụ Viện Viện Sinh thái rừng Môi trường thành lập theo Quyết định số 1583/ QĐ/BNN- TCCB, ngày 01/0602006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, trực thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp Lãnh đạo đơn vị: Viện trưởng: PGS.TS Vương Văn Quỳnh Phó viện trưởng: GV.ThS Hồ Văn Giảng + Cơ cấu tổ chức: Ban lãnh đạo viện Phịng tổng hợp Bộ mơn kinh tế lâm nghiệp cộng đồng Bộ môn phát triển rừng Trạm thực nghiệm thực hành + Chức nhiệm vụ Viện: * Xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch nghiên cứu khoa học, chuyển giao tiến kỹ thuật Viện sinh thái môi trường phù hợp với mục tiêu đào tạo, phát triển khoa học công nghệ theo quy định hành Nhà nước, bao gồm nội dung sau: - Nghiên cứu lâm sinh, giống lâm nghiệp, sinh thái rừng môi trường, đa dạng sinh học, quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng - Nghiên cứu công nghệ phục vụ: Phát triển bảo vệ rừng, phòng tránh thiên tai liên quan đến Lâm nghiệp - Nghiên cứu Lâm nghiệp xã hội - Thu thập lưu giữ mẫu vật phục vụ nghiên cứu đào tạo Ngành * Phục vụ công tác đào tạo: Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học, cung cấp sở vật chất trường phục vụ cho công tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ cho sinh viên, thực tập sinh, nghiên cứu sinh * Thực liên doanh liên kết với tổ chức khoa học, phận có liên quan ngồi nước tiến hành chuyển giao tiến kỹ thuật, tư vấn đầu tư xây dựng phục vụ cho phát triển sản xuất lâm nghiệp bền vững, phát triển xây dựng nơng thơn * Quản lý, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, kinh phí, tài sản giao theo quy định pháp luật 10 Fday d day 0, 018 dday 4.0, 018 0,15(cm) Vậy ta chọn dday 0, 2(cm) (dây thép tròn đặc) 3.6.3 Tính tốn khung - Chọn mặt cắt (hình vẽ): t a b Hình 3.19 Mặt cắt với a = 50mm; b = 25mm; t = 10mm - Trọng lượng khung: * Diện tích hình vành khăn: Fvk 5.2,5 4,8.2,3 1, 46( cm2 ) - Tổng chiều dài thanh: L 5.0,5 0,25 2 2.0,25 11,062(m) 1106,2(cm) Trọng lượng thanh: Q Fvk L 1, 46.1106, 2.0,0785 126,78( N) * Kiểm tra bền cho khung chữ A - Sơ đồ: 52 q 2 2m q q 0,5m Hình 3.20 Sơ đồ tính trọng lượng tác dụng lên - Trọng lượng tác dụng lên thanh: q Fvk 50 t 25.Fvk t 25.1, 46.0, 0785 2,865( N ) * Thanh 1: - Sơ đồ: PC 0,125 0,25m Hình 3.21 Sơ đồ tính bền cho với N C PC 100, 22( N ) M max PC 0, 25 100, 22.0, 25 6, 2637( N m) 4 Wx hình vành khăn: 2,5.53 2,3.4,83 Wx 9,6864(cm ) 6 1 M max 6, 2637 0, 063.107 ( N / m2 ) 7 Wx 96,864.10 6,63(daN / cm2 ) 1600(daN / cm2 ) Vậy đủ điều kiện bền 53 * Thanh 2: - Sơ đồ: q 0,125m 0,25m Hình 3.22 Sơ đồ tính bền cho M max q.0,125 2,865.10 2.0,125 0,089.102 ( N.m) 4 M max 0, 089.102 b 0, 092.107 ( N / m2 ) 7 Wx 96,864.10 9, 2(daN / cm2 ) 1600(daN / cm2 ) Vậy đảm bảo đủ điều kiện bền Với kích thước chọn khung đảm bảo điều kiện bền(bỏ qua ứng suất nén, kiểm tra bền theo ứng suất uốn) 3.7 Tính tốn bánh xe ray a Lực cản chuyển động xe di chuyển - Cấu tạo: F dR dR d Mz W1 - Lực cản Wt tác động thời kỳ chuyển động ổn định khơng ổn định hệ thống Đó thành phần lực cản ma sát W1 , độ dốc đường ray W2 gió W3 54 Wt W1 W2 W3 Lực cản ma sát Wt lực vòng bánh xe vị trí tiếp xúc bánh xe với đường ray Nó có chiều ln ngược chiều chuyển động (bỏ qua ma sát thành bánh) W1 Suy : W1 F dR d F M z F F f 2 2 f d dR Trong : : hệ số cản lăn; 0,1 f : hệ số ma sát ổ trục quy đường kính ngõng trục; f 0, 015 d R , d : đường kính bánh xe ngõng trục bánh xe Chọn đường kính bánh xe ray d R 100(mm) ; d 40(mm) F : tổng áp lực thẳng đứng lên bánh xe F 4.Q 4.126,78 507,12( N ) Vậy W1 507,12 2.0,1 0, 015.40 4, 06( N ) 100 Lực cản độ dốc đường ray: W2 F.sin F. 507,12.0,005 2,54( N) ( với 0,005 ) Vậy lực cản W t W1 W2 4,06 2,54 6,60( N ) (bỏ qua lực cản gió) b Kiểm tra bám cấu di chuyển Điều kiện đảm bảo cho bánh xe lăn mà không bị trượt quay lực dẫn tiếp tuyến phải nhỏ hay lực bám: Pd Pb F b Trong : F : tải trọng thẳng đứng tác dụng lên bánh xe; F 507,12( N ) b : hệ số bám xác định thực nghiệm, việc trời) Vậy Pdan Pbam 507,12.0,12 60,8( N ) 55 b 0,12 (hệ thống tưới làm Chƣơng TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH VÀ HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG 4.1 Tính tốn khả ổn định hệ thống - Sơ đồ: Q 1m Fng-êi 2PC 1,4m 1m 0,5m Hình 4.1 Sơ đồ tính tốn khả ổn định hệ thống M lat Fnguoi 1, 4m M giu (Q 2PC ).0, 25m Để đảm bảo cho khung ổn định thì: M giu 1, 2M lat * Tính Fnguoi : Hệ số ma sát bánh xe ray là: f=0,1 Fnguoi f (Q 2PC ) 0,1.(126,78 2.100, 22) 32,722( N) Vậy M lat Fnguoi 1, 32,722.1, 45,81N.m M giu (Q 2.PC ).0, 25 (126,78 2.100, 22).0, 25 81,80( N m) Để khung đảm bảo ổn định thì: M giu 1, 2M lat Suy ra: M giu 81,80( N.m) 1, 2M lat 1, 2.45,81 54,97( N.m) Vậy khung đảm bảo ổn định 4.2 Hƣớng dẫn sử dụng - Dựa vào kết cấu hệ thống tưới vừa thiết kế, tài liệu hướng dẫn quy định an toàn sử dụng hệ thống tưới để đưa hướng dẫn sử dụng: 56 Việc sử dụng hệ thống tưới có hợp lý hay khơng ảnh hưởng đến suất an toàn lao động Vậy để sử dụng hệ thống tưới hợp lý, người sử dụng cần nắm vững số vấn đề sau: Trước cho hệ thống tưới hoạt động cần: Kiểm tra cầu dao điện, áptơmát, cơng tắc, cầu chì Kiểm tra đường ống dẫn nước, bơm, khung dàn, dây chằng Kiểm tra mối hàn, mối ghép Trong trình hoạt động cần đảm bảo ổn định cho hệ thống tưới 57 Chƣơng SƠ BỘ HẠCH TOÁN GIÁ THÀNH 5.1 Ý nghĩa Hạch toán giá thành nhằm xác định kết thiết kế chế tạo sử dụng thiết bị thiết kế Mặt khác hạch toán giá thành cịn nhằm mục đích so sánh việc sử dụng thiết bị chế tạo với lao động thủ công xem việc sử dụng phương thức lợi mặt kinh tế Trên sở xác định thời gian thu hồi vốn, từ tính tốn xem có nên đưa thiết bị sử dụng rộng rãi thực tế hay không 5.2 Xác định suất thiết bị - Năng suất tưới phun đánh giá diện tích mà máy phun tưới thời gian định: Diện tích xác định theo cơng thức: 86, Q.t m Trong đó: Q : lưu lượng máy bơm (l/s) Q n.Q Q0 : lưu lượng vòi phun (l/s) Lưu lượng Q0 tính theo cơng thức: Q0 r 3,14.0,82.0,37 12.10 (l / s) 60 60 r : bán kính phun (m); r 0,8m : cường độ tưới phun bình quân diện tích tưới phun (mm/p); 0,37mm / p n : số vòi phun làm việc n 20 : hệ số sử dụng thời gian (là tỷ số số làm việc máy với số ngày đêm; 24h); 0,16 / 24h 58 t : thời gian tưới quy định giản đồ tưới cho loại trồng có tỷ lệ diện tích %; t 0,16h : tỷ lệ diện tích sử dụng trồng so với tỷ lệ diện tích đất khảo sát, tính %, 50 / 100 m : mức tưới loại trồng m 4l / m Thay vào cơng thức tính diện tích tưới ta có: 86, Q.t 0,16 / 24.20.12.10 3.0,16 86, 40m2 4 m 50 /100.4.2,8.10 Như vậy, diện tích mà máy phun đảm nhiệm thời gian 0,16h đạt 40m2 Đảm bảo suất tưới phun 5.3 Sơ hạch toán giá thành 5.3.1 Chi phí trực tiếp (T) - Chi phí vật liệu (VL) - Chi phí nhân cơng (NC) - Chi phí máy móc (M) Tính tốn cụ thể: Đơn giá: Đơn vị (đ/cái); (đ/m) Giá thành = Khối lượng x đơn giá Đơn vị: (đ) Ta có biểu tính giá thành sau: 59 TT Vật liệu Đơn vị Ống thép 25 cấp cho m 35 m Khối lượng Đơn giá Thàn Nhân công Vật liệu 16.900 4.500 591.500 87 4.000 4.500 348.000 m 4.8 9.200 4.500 44.160 Cái 16 28.000 20.000 448.000 m 13.000 4.500 78.000 Vật liệu bơm đến luống Ống nhựa 20 cấp cho luống Ống thép 15 cấp cho vòi phun Vòi phun khuếch tán Ống thép 20 cấp cho luống Van nước 20 Cái 27.000 4.500 81.000 Cút nối 25 Cái 12 3.500 2.000 42.000 Măng sông 20 Cái 16 1.800 2.500 28.800 Ống hút 25 m 16.900 4.500 50.700 10 Bộ điều khiển tự động Bộ 2.000000 16.000 2.000000 11 Cầu dao điện 100(A) Cái 88.128 1.976 88.128 12 Công tắc Cái 12.500 550 25.000 13 Bảng điện gỗ Cái 12.000 4.500 12.000 14 Máy bơm pha Cái 2.000000 15 Thép định hình để dựng khung m 15 30.000 60 2.000000 4.500 450.000 Vật liệu : 6.287.288 (đ) Nhân cơng : 1.099.676 (đ) Tổng chi phí trực tiếp (T) : 7.386.964 (đ) 5.3.2.Chi phí chung (C) C = 63,5%NC Thay số ta được: C = 698.294 (đ) 5.3.3 Thu nhập chịu thuế tính trƣớc TL = 5,5%(T+C) Thay số ta được: TL = 444.689 (đ) Cộng giá trị dự toán lắp đặt trước thuế Z = T + C + TL Thay số ta được: Z = 8.529.947 (đ) 5.3.4 Thuế giá trị gia tăng đầu VAT = 4%Z Thay số: VAT = 341.198 (đ) 5.3.5 Cộng giá trị dự toán xây lắp sau thuế GXL = T + C + TL + VAT Thay số: GXL = 8.871.145 (đ) 5.3.6 Chi phí khác Thiết kế phí = 3,5% GXL = 310.490 (đ) Quản lý cơng trình = 1% GXL Giám sát kỹ thuật = 1,4% GXL = 124.196 (đ) Thẩm định + toán = 0,31% GXL = 27.501 (đ) = 88.711 (đ) 5.3.7 Tổng vốn đầu tƣ Tổng vốn đầu tư = T + C + TL + VAT + chi phí khác = 9.422.043 (đ) 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận: Sau thời gian thực đề tài, giúp đỡ dẫn tận tình thầy cô giáo, đặc biệt thầy giáo TS Lê Văn Thái với nỗ lực thân, đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Qua q trình thực đề tài tơi rút số kết luận sau: - Sau tham khảo tài liệu đề xuất hai phương án thiết kế hệ thống tưới lựa chọn phương án phù hợp để tính tốn thiết kế - Bằng kiến thức mơn học Máy thiết bị điện tơi tính tốn chọn bơm với thông số sau: Bơm điện ly tâm hai cánh quạt (SERIEMP); Loại bơm: MP 100/4 pha 220V – 50HZ; 5,1A; Công suất 0,74(KW) - Bằng kiến thức môn học Thủy lực máy thủy lực xác định áp suất cần thiết vịi phun, bán kính phun, số vịi phun tối đa nhánh, áp suất cần thiết đầu đường ống - Bằng phương pháp tính tốn lý thuyết, sức bền vật liệu tơi tính tốn kiểm tra bền cho khung, kiểm tra khả ổn định hệ thống tưới Sơ hạch toán giá thành xác định suất thiết bị * Kiến nghị: - Cần tiếp tục sâu nghiên cứu để tìm xác số vịi phun dãy để đảm bảo độ đồng luống tưới - Cần ứng dụng phổ biến mơ hình thực tế để nhằm tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm 62 11 10 Bể nước Hệ thống ống dẫn Động Đường ray Bánh xe Măng sơng Vịi phun Dây chằng Khung 10.Luống tưới 11 Mặt cắt đường dây treo ống SƠ ĐỒ CẤU TẠO CHUNG CỦA HỆ THỐNG TƢỚI 63 7 1m 16m 20m Bể nước Động Hệ thống ống dẫn Luống tưới Đường ra, vào luống Dàn phun Đường ray vòng để quay đầu SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TƢỚI 64 Bể nước Bánh xe ray Vòi phun Bơm Khung tưới Luống tưới Hệ thống ống dẫn Măng sơng SƠ ĐƠ HỆ THỐNG TƢỚI 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giới thiệu khái quát lâm nghiệp Việt Nam (1998) - Quy chế ĐHLN Việt Nam - Trồng triệu rừng, bảo vệ rừng có để nâng cao độ che phủ lên 43% vào năm 2010 - GS.PTS Bùi Minh Vũ - Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam - Tạp chí lâm nghiệp số 9/1998 - Ngô Quang Đê - Nguyễn Hữu Vĩnh (1997) - Giáo trình trồng rừng - NXB Nơng nghiệp - Lê Đình Khả - Dương Mộng Hùng - Giáo trình cải thiện trồng rừng Trường Đại học Lâm Nghiệp - Giáo trình thủy lực cung cấp nước nông nghiệp - NXB Trung học chuyên nghiệp - Trương Quốc Thành - Phạm Quang Dũng (1999) - Máy thiết bị nâng, NXB Khoa học kỹ thuật - Nguyễn Ngọc Huê (2003) - Khóa luận tốt nghiệp - Thiết kế hệ thống tưới tự động cho nhân giống hom Trường Đại học Lâm Nghiệp - Ngô Xuân Hợp (2005) - Khóa luận tốt nghiệp - Thiết kế hệ thống tưới treo phục vụ ươm giống lâm nghiệp lâm trường Tĩnh Gia - Thanh Hóa - Phạm Đức Phung - Sức bền vật liệu - NXB Nông nghiệp 66