1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn đề tài thiết kế hệ thống quản lý giám sát điện năng dùng Arduino ứng dụng công nghệ IoT

114 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giám sát qua App Blynk cũ hoặc Blynk 2.0 đều được. Tự động cản báo quá dòng, qua áp ngắt CB. Theo dõi thông số cập nhật tự động lưu báo cáo vào cơ sở dữ liệu Google Sheet. Dễ dàng truy cập để quan sát.

ẪU BÁO CÁO LUẬN VĂN, TIỂU LUẬN TỐT NGHIÊP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ – VIỄN THÔNG -o0o - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT ĐIỆN NĂNG DÙNG ARDUINO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ IoT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Ths Phan Trọng Tuấn Ngô Việt Tứ (MSSV:1800188) Ks Diệp Long Công Nghệ Kỹ Thuật Điện - Điện Tử Cần Thơ - 2022 LỜI CAM ĐOAN Những nội dung trình bày luận văn kiến thức cá nhân tơi tích lũy q trình học tập, nghiên cứu, khơng chép lại cơng trình nghiên cứu hay luận văn tác giả khác Trong nội dung luận văn, phần tơi nghiên cứu, trích dẫn nêu phần tài liệu tham khảo, có nguồn gốc, xuất xứ tên tuổi, tác giả, nhà xuất rõ ràng Những điều cam kết hồn tồn thật, sai, tơi xin chịu hình thức xử lý kỷ luật theo qui định Người thực đề tài Ngô Việt Tứ SVTH: Ngô Việt Tứ i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Phan Trọng Tuấn Thầy Diệp Long, góp ý hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài từ lúc bắt đầu nhận đề tài Do thời gian kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nhiều nên khơng tránh khỏi sai sót q trình thực luận văn tốt nghiệp Kính mong nhận thơng cảm góp ý quý Thầy Cô để giúp cho luận văn hồn thiện thành cơng Cuối lời tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người ln theo dõi, hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần, người động viên, tiếp thêm động lực hỗ trợ giúp lúc khó khăn SVTH: Ngơ Việt Tứ ii BẢNG KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT IoT: Internet of Things SVTH: Ngơ Việt Tứ iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Mơ hình IoT 20 Hình 2.2 Bus I2C thiết bị ngoại vi 21 Hình 2.3 Bus I2C chế độ (Standard Mode) chế độ (Fast Mode) .22 Hình 2.4 Trình tự truyền bit đường truyền .24 Hình 2.5 Điều kiện giao tiếp I2C .25 Hình 2.6 Thơng số chuẩn truyền 26 Hình 2.7 Phương thức truyền liệu UART 27 Hình 2.8 Các bit truyền UART 27 Hình 2.9 Giao thức truyền MQTT .29 Hình 2.10 Cấu trúc chương trình Arduino IDE 31 Hình 2.11 Thêm thư viện lập trình ESP8266 Node MCU 31 Hình 2.12 Tìm kiếm tên thư viện esp8266 .32 Hình 2.13 Giao diện phần mềm Proteus 33 Hình 2.14 Chuyển chế độ Schematic (vẽ mạch nguyên lý) .34 Hình 2.15 Giao diện vẽ Schematic 34 Hình 2.16 Nơi quản lý linh kiện lấy 35 Hình 2.17 Tìm kiếm linh kiện cần 35 Hình 2.18 Giao diện nơi tìm linh kiện .36 Hình 2.19 Chuyển giao diện từ Schematic sang PCB (layout) 37 Hình 2.20 Giao diện vẽ PCB 38 Hình 2.21 Đi dây cho mạch PCB .38 Hình 2.22 Mơ 3D hoàn thành 39 Hình 2.23 Xuất mạch in 39 Hình 2.24 Ứng dụng Blynk 40 Hình 2.25 App Blynk cửa hàng ứng dụng 41 Hình 2.26 Màn hình ứng dụng Blynk 42 Hình 2.27 Đăng kí tài khoản Blynk 42 Hình 2.28 Dữ liệu Excel điện thoại máy tính 43 Hình 2.29 Google Sheets tương thích với chuẩn Excel .44 SVTH: Ngô Việt Tứ iv Hình 2.30 Vào trang Google Sheets 44 Hình 2.31 Tạo project 45 Hình 2.32 Đặt tên Project 45 Hình 2.33 Mở giao diện tiện ích điều khiển 45 Hình 2.34 Giao diện hiển thị 46 Hình 2.35 Khu vực lập trình điều khiển Sheets .46 Hình 2.36 Thiết lập cấu hình bảo mật 46 Hình 2.37 Hoàn thành thiết lập 47 Hình 2.38 Thiết lập lấy mã ID thành công .47 Hình 2.39 Hình ảnh thực tế sơ đồ chân .50 Hình 2.40 Module Node MCU ESP8266 sơ đồ chân 51 Hình 2.41 Mạch nguyên lý Node MCU ESP8266 52 Hình 2.42 Hình ảnh thực tế module Pzem004T .53 Hình 2.43 Sơ đồ kết nối module PZEM004T-100A 54 Hình 2.44 Thơng số kỹ thuật PZEM004T 55 Hình 2.45 Sơ đồ khối PZEM-004T-100A 58 Hình 2.46 Ngun lý hoạt động cảm biến dịng 59 Hình 2.47 Module LCD 20x4 61 Hình 2.48 Sơ đồ chân LCD 62 Hình 2.49 Sơ đồ khối module LCD 20x4 64 Hình 2.50 Hình ảnh thực tế module chuyển đổi I2C .66 Hình 2.51 Sơ đồ chân chức I2C LCD .67 Hình 2.52 Hình ảnh thực tế nguồn AC - DC 67 Hình 2.53 Hình ảnh thực tế relay 5VDC 68 Hình 2.54 Hình ảnh thực tế khởi động từ pha .69 Hình 2.55 Sơ đồ đấu nối khởi động từ .70 Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống 72 Hình 3.2 Ảnh thực tế ESP8266 73 Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lý Quản Lý Điện Năng Pha .74 Hình 3.4 Sơ đồ nguyên lý Quản Lý Điện Năng Pha .74 SVTH: Ngơ Việt Tứ v Hình 3.5 Kết nối PZEM004T với ESP8266 75 Hình 3.6 LCD kết nối với vi điều khiển 76 Hình 3.7 Sơ đồ kết nối .77 Hình 3.8 Thiết kế giao diện cài đặt thông số .78 Hình 3.9 Lập bảng giao diện biểu đồ .79 Hình 3.10 Giao diện thiết lập ngưỡng cảnh báo 79 Hình 3.11 Tiến hành quét mã QR 80 Hình 3.12 Mã QR Quản lý giám sát pha pha 80 Hình 3.13 Giao diện hiển thị Quản Lý Giám Sát Pha Pha 81 Hình 3.14 Lưu đồ điều khiển relay 81 Hình 3.15 Lưu đồ chương trình ESP8266 82 Hình 3.16 Lưu đồ giải thuật liệu gửi Excel 83 Hình 3.17 Lưu đồ đọc cảm biến PZEM004T 84 Hình 3.18 Hình ảnh mơ linh kiện sau lắp .85 Hình 3.19 Mạch thực tế Quản Lý Giám Sát Pha 86 Hình 3.20 Hình hệ thống chạy thực tế .86 Hình 3.21 Số điện thực tế đồng hồ điện EVN (11555.4 kW.h ngày 03/4/2022) 88 Hình 3.22 Số liệu lưu Google Sheets ngày 03/4/2022 88 Hình 3.23 Cơ sở lưu trữ liệu Google Sheets 89 Hình 3.24 Số điện thực tế đồng hồ điện EVN (11591.2 kW.h ngày 07/4/2022) 89 Hình 3.25 Số liệu lưu Google Sheets ngày 07/4/2022 90 Hình 3.26 Số điện thực tế đồng hồ điện EVN (11694.2 kW.h ngày 19/4/2022 ) 91 Hình 3.27 Số liệu lưu Google Sheets ngày 19/4/2022 91 Hình 3.28 Số điện thực tế đồng hồ điện EVN (11913.8 kW.h ngày 15/5/2022 ) 92 Hình 3.29 Số liệu lưu Google Sheets ngày 15/5/2022 93 Hình 3.30 Sơ đồ vẽ layout (PCB) pha 101 SVTH: Ngơ Việt Tứ vi Hình 3.31 Các chân linh kiện Pha Pha 102 Hình 3.32 Mạch Layout trắng đen để in mạch .102 Hình 3.33 Tiến hành cắt chà board đồng 103 Hình 3.34 Thực ủi mạch 103 Hình 3.35 Tháo mạch ủi kiểm tra chân mực in 103 Hình 3.36 Hình ảnh mạch sau in rửa mạch 104 Hình 3.37 Board mạch sau lắp ráp 105 Hình 3.38 App Blynk cửa hàng ứng dụng 105 Hình 3.39 Đăng kí tài khoản Blynk .106 Hình 3.40 Quét mã QR Code 106 Hình 3.41 Hồn thành tạo giao diện quản lý 107 Hình 3.42 Lấy mã Token .107 Hình 3.43 Hoàn thành lấy mã Token .108 Hình 3.44 Hiển thị tên WiFi điện thoại 108 Hình 3.45 Giao diện thiết lập Wi Fi .109 Hình 3.46 Thiết lập Cập nhật Wi Fi 109 Hình 3.47 Đang chờ kết nối 110 Hình 3.48 BJT Điều Khiển Relay 110 SVTH: Ngô Việt Tứ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các loại ESP8266 thị trường .49 Bảng 2.2 Thông số cấu hình Node MCU ESP8266 51 Bảng 2.3 Sắp xếp thứ tự ghi 56 Bảng 2.4 Thông số kỹ thuật LCD 62 Bảng 2.5 Chức chân LCD .62 Bảng 3.1 Tính tốn dịng điện linh kiện sử dụng mạch Quản lý giám sát điện Pha 76 Bảng 3.2 Tính tốn dịng điện linh kiện sử dụng mạch Quản lí giám sát điện Pha 77 Bảng 3.3 Danh sách linh kiện mạch 85 Bảng 3.4 Giá điện bậc thang EVN cập nhật 94 SVTH: Ngô Việt Tứ viii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii BẢNG KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC BẢNG BIỂU viii MỤC LỤC ix MỞ ĐẦU 11 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 11 2.MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 3.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 4.BỐ CỤC ĐỀ TÀI 13 CHƯƠNG I .14 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI .14 1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ 14 1.2.NHỮNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VỀ ĐIỆN NĂNG HIỆN NAY 15 1.3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 CHƯƠNG II 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1.TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 19 2.1.1.Công nghệ IoT 19 2.1.2.Công nghệ cảm biến 20 2.1.3.Các chuẩn truyền liệu 21 2.2.TỔNG QUAN PHẦN MỀM 30 2.2.1.PHẦN MỀM LẬP TRÌNH ARDUINO IDE 30 2.2.2.PHẦN MỀM THIẾT KẾ MẠCH PROTEUS 33 2.2.3.ỨNG DỤNG BLYNK (LEGACY) 40 2.2.4.GIỚI THIỆU VỀ GOOGLE SHEETS 43 2.3.TỔNG QUAN PHẦN CỨNG 48 2.3.1.Module Node MCU ESP8266 Wi-Fi Soc 48 2.3.2.Module đo điện PZEM-004T 53 SVTH: Ngô Việt Tứ ix TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hồng Hữu Tuấn, “Những lợi ích quan trọng thiết bị giám sát điện doanh nghiệp”, Tin tức Luci, ngày đăng 02/1/2021 https://luci.vn/loi-ich-cua-thiet-bi-giam-sat-dien-nang/ [Truy cập ngày 02/3/2022] [2] Thiết bị bảo vệ áp, thấp áp, TVPS1-63B, năm 2021 https://homematic.vn/san-pham/thiet-bi-bao-ve-qua-ap-thap-ap-qua-tai-63a-tvps163b [Truy cập ngày 02/3/2022] [3] Phố Digital, “Cơng tơ điện VCONNEX có chức gì”, Kênh Review sản phẩm công nghệ, ngày đăng 17/2/2022 https://www.reviewcamera.vn/cong-to-dien-thong-minh-vconnex-co-tot-khong/ [Truy cập ngày 04/3/2022] [4] Internet of Things gì?, năm 2018 https://vi.wikipedia.org/wiki/Internet_V%E1%BA%A1n_V%E1%BA%ADt [Truy cập ngày 12/3/2022] [5] Đồ án “Nghiên cứu thiết kế hệ thống giám sát điện nhà máy PLC S7 – 400”, Kho tri thức số, năm 2013 https://khotrithucso.com/doc/p/nghien-cuu-thiet-ke-he-thong-giam-sat-dien-nangcua-nha-may-253082 [Truy cập ngày 23/5/2022] [6] Giới thiệu chuẩn giao tiếp I2C, Điện tử tương lai, năm 2019 https://dientutuonglai.com/chuan-giao-tiep-i2c-la-gi.html [Truy cập ngày 2/3/2022] [7] Nguyễn Hữu Phước, “Kiến thức giao tiếp UART”, Điện tử Việt, ngày đăng 25/4/2021 https://dientuviet.com/kien-thuc-co-ban-ve-giao-tiep-uart/ [Truy cập ngày 2/3/2022] [8] TAPIT, “Giao thức truyền tải liệu IoT”, TAPIT ENGINEERING CO, ngày đăng 19/6/2017 https://tapit.vn/giao-thuc-truyen-tai-du-lieu-trong-internet-things/ [Truy cập ngày 4/3/2022] [9] Lập trình ESP8266 Arduino IDE http://arduino.vn/bai-viet/1172-lap-trinhesp8266-bang-arduino-ide [Truy cập ngày 03/3/2022] SVTH: Ngô Việt Tứ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [10] Nguyễn Hữu Phước, “Hướng dẫn sử dụng Proteus để vẽ sơ đồ nguyên lý thiết kế mạch in”, Điện tử Việt, ngày đăng 24/6/2018 https://dientuviet.com/huong-dan-su-dung-proteus/ [Truy cập ngày 21/4/2022] [11] Võ Minh Thông, “Bắt đầu IoT với Blynk”, DIY Everything, ngày đăng 20/8/2021 https://www.diyeverything.xyz/2021/08/bat-dau-voi-blynk-co-ban.html [Truy cập ngày 2/3/2022] [12] Lê Thị Hồng Vân, “Google Sheets gì? Cách tạo trang Google Sheets đơn giản”, Điện máy xanh, ngày đăng 11/6/2021 https://www.dienmayxanh.com/kinh-nghiem-hay/google-sheet-la-gi-cach-taogoogle-sheet-don-gian-1345541 [Truy cập ngày 4/3/2022] [13] Datasheet ESP8266EX https://www.espressif.com/sites/default/files/documentation/0aesp8266ex_datasheet_en.pdf [Truy cập ngày 01/3/2022] [14] Datasheet PZEM004T https://innovatorsguru.com/wp-content/uploads/2019/06/PZEM-004T-V3.0Datasheet-User-Manual.pdf [Truy cập ngày 03/3/2022] [15] Arduinokit, “Tổng quan LCD I2C”, Arduino kit, ngày đăng 12/8/2020 https://arduinokit.vn/giao-tiep-i2c-lcd-arduino/ [Truy cập ngày 10/3/2022] [16] Nguyễn Tiến Thành, “Khởi động từ gì? Nguyên lý hoạt động, cấu tạo”, Thiết bị kỹ thuật, ngày đăng 11/12/2021 [Truy cập vào ngày 13/4/2022] [17] Nguyễn Đình Phú, “Giáo trình vi xử lý II”, NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM, 2007 [18] Nguyễn Đình Phú – Phan Văn Hồn – Trương Ngọc Anh, “Giáo trình thực hành vi điều khiển PIC”, NXB Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh, 2017 [19] Nguyễn Phú Q, “Giáo Trình Lập Trình Vi xử lý”, Trường ĐH Kỹ Thuật - Công Nghệ Cần Thơ, năm 2021 SVTH: Ngô Việt Tứ 100 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Danh sách phần mềm sử dụng Tên phần mềm Chức Arduino IDE Lập trình điều khiển Proteus Vẽ mạch PCB, mạch nguyên lý Google Sheets Quản lý giám sát thiết bị lưu trữ Ứng dụng Blynk Theo dõi thông số điện thoại Draw.io Vẽ lưu đồ giải thuật Quy trình làm mạch Sau tìm hiểu, vẽ cấu tạo sơ đồ nguyên lý Proteus ta tiến hành chuyển linh kiện thành PCB ❖ Chuyển sơ đồ nguyên lý sang mạch in PCB (Layout) Bản vẽ phần mềm thiết kế Hình 3.30.Sơ đồ vẽ layout (PCB) pha Với cách phần mềm tự động cập nhật thông số linh kiện từ mạch nguyên lý sang mạch in Sau thiết kế xong mạch in chuyển sang 3D xem bố trí linh kiện sau hồn thành có mong muốn hay khơng Sau xem khơng có thay đổi tiến hành xuất mạch in định dạng file PDF với tỷ lệ 1:1 100% SVTH: Ngơ Việt Tứ 101 PHỤ LỤC Hình 3.31 Các chân linh kiện Pha Pha Đem File in cửa hàng Photocopy để in dùng loại giấy in bóng mặt (in lên bề mặt bóng giấy) Hình 3.32 Mạch Layout trắng đen để in mạch Cắt board đồng theo kích thước mạch in dùng giấy nhám chà thật để tiến hành ủi (nếu bước chà khơng in bị lỗi) SVTH: Ngơ Việt Tứ 102 PHỤ LỤC Hình 3.33 Tiến hành cắt chà board đồng ❖ Tiến hành ủi mạch Đây giai đoạn cần sức lực khó khăn Thời gian ủi mạch tùy thuộc vào board lớn hay nhỏ giấy in mạch Hình 3.34 Thực ủi mạch Thời gian ủi mạch tầm khoảng từ 10-15 phút lớp mực giấy bám hết vào mặt đồng Sau tháo kiểm tra lại chỗ mực in chưa xuống hết phải dùng bút lơng khơng tẩy đồ lại Hình 3.35 Tháo mạch ủi kiểm tra chân mực in SVTH: Ngô Việt Tứ 103 PHỤ LỤC ❖ Ngâm mạch Pha bột sắt (FeCl3) với nước theo tỷ lệ 100g bột sắt pha với 250ml nước Sau ngâm mạch dung dịch lắc khoảng 10 phút lớp đồng ăn mòn hết lấy mạch rửa lại với nước Mạch in sau ngâm rửa với nước Hình 3.36 Hình ảnh mạch sau in rửa mạch ❖ Khoan lỗ linh kiện hoàn thiện mạch Dùng giấy nhám chà hết lớp mực mạch sau tiến hành khoang lỗ Hàn linh kiện lựa chọn hàn linh kiện từ thấp đến cao SVTH: Ngơ Việt Tứ 104 PHỤ LỤC Hình 3.37 Board mạch sau lắp ráp VIẾT TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ THAO TÁC Viết tài liệu hướng dẫn sử dụng Quản Lý Giám Sát Điện Năng Bước 1: Cấp nguồn 220 VAC cho hệ thống Bước 2: Tạo tài khoản Blynk (Nếu chưa có) Lên cửa hàng ứng dụng CH PLAY OS STORE Tìm “Blynk” Hình 3.38 App Blynk cửa hàng ứng dụng SVTH: Ngô Việt Tứ 105 PHỤ LỤC Cài đặt thành công, tiến hành mở ứng dụng đăng kí tài khoản Có hình thức đăng kí Facebook tạo tài khoản qua Gmail (Create New Account) Nhập thông tin tài khoản Gmail nhấn nút Sign Up để đăng kí Hình 3.39 Đăng kí tài khoản Blynk Đăng kí thành cơng tiến hành tạo giao diện quét mã QR Code Hình 3.40 Quét mã QR Code SVTH: Ngô Việt Tứ 106 PHỤ LỤC Sau quét mã giao diện hiển thị sau: Hình 3.41 Hoàn thành tạo giao diện quản lý Bước 3: Copy mã Blynk Auth Token (mã liên kết phần cứng phần mềm) Hình 3.42 Lấy mã Token SVTH: Ngơ Việt Tứ 107 PHỤ LỤC Hình 3.43 Hồn thành lấy mã Token Bước 4: Sau cấp nguồn Người sử dụng cần chờ thời gian để mạch hoạt động ổn định (10s) Hệ thống phát tên WiFi phát “QUẢN LÍ ĐIỆN NĂNG PHA”, để kết nối WiFi cho hệ thống nhấn vào với mật “66668888” Hình 3.44 Hiển thị tên WiFi điện thoại Sau kết nối thành cơng với thiết bị giao diện hình SVTH: Ngơ Việt Tứ 108 PHỤ LỤC Hình 3.45 Giao diện thiết lập Wi Fi Bước 5: Ta chọn mục Cập nhật WiFi Mới Chọn Wi Fi gia đình cho thiết bị kết nối Dán mã Auth Token Blynk copy trước vào thư mục Kiểm tra lại tồn thơng tin nhấn vào Cập Nhật để hồn thành thiết lập Hình 3.46 Thiết lập Cập nhật Wi Fi SVTH: Ngô Việt Tứ 109 PHỤ LỤC Bước 6: Khi nhấn nút Cập Nhật giao diện hình, kết nối thành cơng Web tự động Hình 3.47 Đang chờ kết nối Phân cực cho Transistor BJT điều khiển Relay Hình 3.48 BJT Điều Khiển Relay Theo Datasheet: 𝐼𝑟𝑒𝑙𝑎𝑦 (𝑚𝑎𝑥) = 72𝑚𝐴 Chọn 𝐼𝐿𝐸𝐷 = 3𝑚𝐴 => 𝐼𝑐 = 𝐼𝑟𝑒𝑙𝑎𝑦 + 𝐼𝐿𝐸𝐷 = 72 + = 75𝑚𝐴 Để điều khiển relay Transistor phải hoạt động vùng ngưng dẫn bão hòa, chọn Transistor NPN 2N2222 Transitor dẫn bão hòa: 𝑉𝐶𝐸 = suy ra, có dịng điện chạy qua cuộn dây nên Relay đóng 2N2222 dẫn: 𝐼𝐵𝐵 > 0, 𝑉𝐵𝐸 = 0.7 SVTH: Ngô Việt Tứ 110 PHỤ LỤC Chọn 𝑅2 = 10K, 𝑉𝐺𝑃𝐼𝑂 = 3.3V 𝐼𝐵𝐵 = 𝑉𝐺𝑃𝐼𝑂−𝑉𝐵𝐸 𝑅1 − 𝑉𝐵𝐸 𝑅2 = 3.3−0.7 𝑅1 − 0.7 10.103 Chọn ℎ𝐹𝐸 (2N2222) = 35 => 𝐼𝐵𝐵 = (*) => 𝑅1 = 3.3−0.7 𝐼𝐵𝐵 = 2.7 2.143 𝐼𝐶 ℎ𝐹𝐸 (*) = 75 35 = 2.143𝑚𝐴 = 1.26 𝑘Ω => Chọn 𝑅1 = kΩ Transistor ngưng dẫn 𝑉𝐶𝐸 = VCC = 3.3V => khơng có dịng điện chạy qua cuộn dây => Relay ngắt LỆNH ĐỒNG BỘ CÁC NGƯỠNG ĐẶT VÀ NÚT NHẤN BLYNK_CONNECTED(){ rtc.begin(); // run real time Blynk.syncVirtual(V10); Blynk.syncVirtual(V14); Blynk.syncVirtual(V15); Blynk.syncVirtual(V16); Blynk.syncVirtual(V17); Blynk.syncVirtual(V18); Blynk.syncVirtual(V19);} CHƯƠNG TRÌNH ĐỌC DỮ LIỆU ĐIỆN TỪ PZEM004T-100A void readpzema(){ voltage = UA = pzema.voltage(); current = IA = pzema.current(); power = pzema.power(); E = energy = pzema.energy(); frequency = T = pzema.frequency(); pf = pzema.pf();} SVTH: Ngô Việt Tứ 111 PHỤ LỤC ĐỌC DỮ LIỆU GỬI LÊN BLYNK Blynk.virtualWrite(V1,voltage); Blynk.virtualWrite(V2,current); Blynk.virtualWrite(V3,(power)/1000); Blynk.virtualWrite(V4,frequency); Blynk.virtualWrite(V5,HN); Blynk.virtualWrite(V6,HQ); Blynk.virtualWrite(V7,TN); Blynk.virtualWrite(V8,TT); Blynk.virtualWrite(V9,pf); Blynk.virtualWrite(V11,energy); Blynk.virtualWrite(V12,(tientn)/1000); Blynk.virtualWrite(V13,(tientt)/1000); } CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TIỀN ĐIỆN THÁNG TRƯỚC void tiendientt(){ if (TT

Ngày đăng: 12/01/2023, 23:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w