1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Tổ Chức Quân Đội Nhà Nguyễn (1802 - 1858).Pdf

74 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Untitled TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH SƢ PHẠM LỊCH SỬ TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI NHÀ NGUYỄN (1802 1858) Giáo viên hƣớng dẫn TH S Lê Vy Hảo Sinh viên Võ Thị Thơm Mã số sin[.]

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH SƢ PHẠM LỊCH SỬ TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI NHÀ NGUYỄN (1802 - 1858) Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên Mã số sinh viên Khóa học : TH.S Lê Vy Hảo : Võ Thị Thơm : 1156020027 : 2011- 2015 Bình Dƣơng, tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy khoa Sử trường Đại học Thủ Dầu Một nhiệt tình giảng dạy, cung cấp kiến thức cho em suốt thời gian học trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Th.S Lê Vy Hảo tận tình hướng dẫn góp ý cho em suốt q trình thực khóa luận Qua em xin gửi lời cám ơn đến người thân gia đình động viên, ủng hộ, đến tất bạn bè giúp đỡ em việc tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo đưa ý kiến đóng góp cho khóa luận em hồn thiện Với khả hiểu biết cịn có hạn, chắn nội dung khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế, kính mong nhận hướng dẫn, góp ý từ quý thầy, cô Một lần em xin trân trọng cám ơn ! Võ Thị Thơm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Bình Dương, ngày tháng năm GVHD (Ký tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Bình Dương, ngày tháng năm GVPB (Ký tên) BẢNG TRA CỨU THUẬT NGỮ THUẬT NGỮ Biên chế Binh chủng Bộ binh Cấp hiệu Cấm binh Cơ binh Doanh Đội Kỵ binh Long kỵ binh Ngũ Pháo binh Quân thường trực Quân túc vệ Thân binh Tinh binh Thập Thổ binh Thủy binh Thuyền Tượng binh Vệ Vệ binh GIẢI THÍCH Sắp xếp người trang bị vũ khí, phương tiện kĩ thuật hợp lý tổ chức quân đội nhằm bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ tổ chức Bộ phận hợp thành quân đội, có chức trực tiếp chiến đấu, có vũ khí, trang bị kĩ thuật phương pháp tác chiến đặc thù Lực lượng trực tiếp tiêu diệt sinh lực đối phương, đánh chiếm giữ gìn đất đai Cấp bậc quân hàm để phân biệt chức vụ quân đội Quân động, bảo vệ kinh thành Là lực lượng binh lính đóng giữ tỉnh, trấn Đơn vị tổ chức cao quân đội số triều đại phong kiến Việt Nam Đơn vị tổ chức sở quân đội số triều đại phong kiến Lính giáp chiến lưng ngựa Lính binh di chuyển ngựa lúc giáp chiến lại xuống ngựa để chiến đấu Đơn vị tổ chức nhỏ quân đội số triều đại phong kiến Việt Nam Lực lượng tác chiến hỏa lực, thường trang bị loại pháo, súng lực lượng quân chủ lực đóng dinh Loại quân bảo vệ nhà vua, triều đình kinh đô Quân hầu cận, bảo vệ nhà vua Quân gồm số vệ, đội thuộc phủ, huyện, nha… Đơn vị tổ chức quân đội liền ngũ, đội Quân địa phương tuyển từ thổ dân, dùng để canh gác thành trì đóng đồn vùng rừng núi biên giới Quân có khả tiến hành hoạt động chiến đấu sông vùng biển Đơn vị tổ chức thấp thủy quân quân đội triều đại phong kiến Quân chiến đấu lưng voi Đơn vị quân đội số triều đại phong kiến; liền đội, doanh Lực lượng qn lính đóng kinh MỤC LỤC BẢNG TRA CỨU THUẬT NGỮ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu Đóng góp đề tài 7 Bố cục đề tài Chƣơng 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUÂN ĐỘI CHÚA NGUYỄN (THẾ KỶ XVI - XVIII) 1.1 Bối cảnh lịch sử kỷ XVI - XVIII 1.2 Tổ chức quân đội thời chúa Nguyễn 11 1.2.1 Cơ cấu tổ chức quân đội thời chúa Nguyễn 11 1.2.2 Phép kén chọn cách luyện tập 13 1.3 Sự phát triển quân đội Nguyễn Ánh chiến với Tây Sơn 15 Chƣơng 2: TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI NHÀ NGUYỄN (1802 - 1858) 19 2.1 Nhận thức sách tổ chức quân đội nhà Nguyễn 19 2.2 Bộ máy tổ chức quân đội nhà Nguyễn 21 2.2.1 Ở kinh đô 21 2.2.2 Ở địa phương 24 2.2.3 Ở khu vực trọng yếu 25 2.3 Cơ cấu tổ chức quân đội nhà Nguyễn 300 2.3.1 Cơ cấu binh chủng 300 2.3.2 Cơ cấu quân hiệu 366 2.3.3 Cơ cấu cấp hiệu số quân 40 2.4 Phép tuyển chọn binh lính 422 2.5 Binh khí hình thức luyện tập 44 2.5.1 Binh khí 44 2.5.2 Hình thức luyện tập 46 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC VÀ VAI TRÒ CỦA QUÂN ĐỘI NHÀ NGUYỄN 488 3.1 Những đặc điểm tổ chức quân đội nhà Nguyễn 488 3.2 Ưu điểm hạn chế quân đội nhà Nguyễn 511 3.2.1 Ưu điểm 511 3.2.2 Hạn chế 533 3.3 Vai trò quân đội tiến trình phát triển nhà Nguyễn 544 KẾT LUẬN 577 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quân đội “tổ chức vũ trang tập trung, thường trực chuyên nghiệp nhà nước hay phong trào trị xây dựng nhằm mục tiêu giành quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến ) tiến hành chiến tranh để thực mục đích trị nhà nước, phong trào trị đó” [20; tr 597] Quy mô tổ chức quân đội phụ thuộc vào mục tiêu, nhiệm vụ trị nhà nước phong trào trị thời kỳ giai đoạn lịch sử cụ thể Quá trình hình thành quân đội gắn liền với phát triển lực lượng vũ trang đơn vị, quân chủng, binh chủng cấp huy qua thời kỳ Trong tiến trình lịch sử dân tộc ta thời cổ trung đại, quân đội Việt Nam định hình ngày hồn thiện, gắn với cơng bảo vệ vương triều an ninh quốc gia Từ chỗ lực lượng vũ trang sơ khai thời đại Hùng vương đến quân đội quy, tinh nhuệ triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ nhà Nguyễn - triều đại quân chủ cuối lịch sử phong kiến Việt Nam Tuy kéo dài 140 năm, từ Gia Long lên vua năm 1802 đến Bảo Đại thoái vị năm 1945, thời kỳ tự chủ nhà Nguyễn kéo dài 60 năm (1802 - 1862), trước nhà Nguyễn ký hòa ước Nhâm Tuất nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho thực dân Pháp Trong đó, giai đoạn an lạc nhà Nguyễn trì đến năm 1858, trước thực dân Pháp thức nổ súng xâm lược nước ta Trong kỷ đầu triều đại, vua nhà Nguyễn (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức) dày công xây dựng hệ thống quân đội vững mạnh, mà xét phương diện định, có phần tiến so với triều đại quân chủ Việt Nam trước Quân đội nhà Nguyễn thiết lập sở kế thừa có chọn lọc máy tổ chức quân đội thời kỳ trước, đồng thời tiếp thu khoa học quân phương Tây Trải qua trình tổ chức thực thi hoạt động an ninh quốc phịng, qn đội nhà Nguyễn có đóng góp lớn trình mở rộng bảo vệ lãnh thổ đất nước, trì ổn định xã hội sống bình yên dân chúng Một nguyên nhân quan trọng góp phần làm nên thành cơng nhà Nguyễn xây dựng hệ thống tổ chức quân đội thống từ trung ương đến địa phương, vươn khu vực trọng yếu biển đảo, biên giới vùng đất vừa khai khẩn Ngoài ra, nhà Nguyễn tâm đến việc tập luyện trang bị vũ khí binh lính, làm cho lực lượng quân đội ngày vững mạnh Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp đó, quân đội nhà Nguyễn có hạn chế định chưa thoát khỏi tư tưởng phong kiến cách thức tổ chức, tinh thần chiến đấu binh sĩ không cao; dẫn đến việc thất thủ trước công thực dân Pháp Với thăng trầm, công tội quân đội nhà Nguyễn đề tài nhiều học giả quan tâm nghiên cứu, thập niên gần Tiếp cận vấn đề tổ chức quân đội nhà Nguyễn hội để “ôn cố tri tân”, nhằm đúc rút kinh nghiệm việc hoàn thiện hệ thống tổ chức quân đội nay, nước ta q trình quy đại hóa quân đội để bảo vệ vững độc lập chủ quyền dân tộc Đối với thân, việc nghiên cứu đề tài giúp mở rộng kiến thức; hiểu biết sâu lĩnh vực tổ chức quân đội Việt Nam thời hậu kỳ trung đại, mà bắt đầu có chuyển tiếp mơ hình tổ chức quân đội phong kiến khoa học quân phương Tây đại Đây hội để nâng cao kĩ nghiên cứu khoa học, phục vụ cho công việc giảng dạy học tập nâng cao trình độ sau Xuất phát từ lý mà mạnh dạn chọn vấn đề “Tổ chức quân đội nhà Nguyễn (1802 - 1858)” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với hy vọng góp phần làm sáng tỏ vấn đề mà quan tâm trình bày Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong suốt giai đoạn tồn nhà Nguyễn, có nhiều tài liệu sử ghi chép kiện, tư liệu lịch sử đương triều có liên quan đến hệ thống tổ chức máy vận hành quân đội, bật cơng trình “Khâm định Đại nam Hội điển Sử lệ” Do biên soạn hình thức “Hội điển”1 nên giá trị lớn tác phẩm trình bày cách tập trung phong phú vấn đề giai chế phẩm cấp, biên chế tổ chức, hình thức luyện tập,… quân đội nhà Nguyễn; ghi chép phần Bộ binh, bao gồm 40 quyển, từ 137 đến 178 Cụ thể, từ 137 đến 139 nói giai chế phẩm cấp từ đề đốc quan viên quản lý đồn ải, cửa bể Quyển 140 - 143, trình bày doanh, vệ, đội cấu quân hiệu kinh thành Quyển 144 - 147, tập trung vào quân hiệu tỉnh bao gồm quân hiệu trước sau cải cách hành Minh Mạng Quyển 148, trình bày việc tuyển quân, mộ quân 149, trình bày số quân Quyển 150 - 152, nói lệ, cấp bậc kinh binh, hiệu cờ nhung phục ban võ Quyển 153 - 157, phép kén chọn binh lính, binh khí cách luyện tập, thao diễn Quyển 158 - 162, lệ canh giữ kinh thành, tuần tra, kiểm soát vùng biên giới hải đảo Quyển 163 - 173, trình bày việc khen thưởng, xử phạt tướng lĩnh binh sĩ Quyển 174, nói tượng bao gồm; ngạch voi, mua voi, chăn voi, vật dụng cho voi… Quyển 175, trình bày ngạch ngựa, cách diễn tập trang thiết bị ngựa phần mã Quyển 176 - 178, trọng vào việc sát hạch quan viên, xét công trạng, lệ phân xử quan viên tự ý bỏ nơi nhậm chức, sai binh lính làm cơng việc riêng Cho đến nay, “Khâm định Đại nam Hội điển Sử lệ” xem “bộ từ điển” quý giá nghiên cứu tổ chức quân đội nhà Nguyễn Tuy nhiên, cơng trình thơng sử, nên tác phẩm không đưa đánh giá đặc điểm tổ chức vai trò quân đội nhà Nguyễn tiến trình phát triển vương triều Nguyễn Những vấn đề việc tổ chức quân đội nhà Nguyễn phản ánh rãi rác sử biên niên sử quan trí thức nhà Nguyễn biên soạn lại “Đại Nam thực lục”, “Minh Mạng yếu”,… “Đại Nam thực lục” sử lớn Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, gồm hai phần: Tiền biên (thời kỳ chúa Nguyễn) Chính biên (thời kỳ Ghi chép lại điển pháp, quy chuẩn kiện liên quan đến tổ chức hoạt động triều đại, nội triều Nguyễn biên soạn vào kỷ XIX Tóm lại, quân đội nhà Nguyễn bước đượchoàn thiện, đổi nhiều phương diện từ máy tổ chức, trang thiết bị quân đến kỹ thuật tập luyện tác chiến Qua đó, góp phần nâng cao trình độ kỹ thuật qn Việt Nam đương thời 3.2.2 Hạn chế Mặc dù việc tổ chức quân đội nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX đạt thành tựu đáng kể, bên cạnh có hạn chế định Đặc biệt thời vua Tự Đức, việc củng cố tăng cường lực lượng quân có phần giảm sút so với trước Vì vậy, quân đội nhà Nguyễn ngày yếu kém, sa sút số lượng lẫn chất lượng, dẫn việc không trụ trước công phá lực lượng quân đội đối phương, đánh độc lập tự chủ, biến đất nước ta thành nước thuộc địa Sở dĩ quân đội nhà Nguyễn giáp mặt với quân viễn chinh phương Tây chiến đấu liệt giành thắng lợi hạn chế tổ chức trang bị vũ khí Thứ nhất, kỹ thuật cách thức tổ chức quân đội phương Tây điều xa lạ với vua nhà Nguyễn với Gia Long Minh Mạng Hai ông cho chế tạo nhiều loại vũ khí theo kiểu mẫu phương Tây thiếu kiến thức khoa học phương tiện kỹ thuật chế tạo chưa tương xứng nên vũ khí sản xuất tính thực tiễn độ sát thương không cao Mặc dù lúc giới có phát triển ngành khoa học quân nói chung loại vũ khí nói riêng việc trang bị vũ khí theo kiểu mẫu phương Tây cho binh lính quân đội nhà Nguyễn hạn chế Hơn nữa, sang thời vua Tự Đức việc sản xuất vũ khí bị đình trệ, khơng có thuyền máy đóng thêm, thủy binh khơng đủ sức bảo vệ vùng biển Việc bảo quản vũ khí kém; súng rỉ, đạn ẩm chuyện thường xảy Vì vậy, Pháp vào xâm lược Việt Nam khoảng cách kỹ thuật trang thiết bị hai bên lớn Thứ hai, hạn chế lớn việc tổ chức quân đội nhà Nguyễn tư qn chưa khỏi khn khổ phong kiến, có biểu tư 53 tưởng trọng văn khinh võ 11 Việc giảng dạy binh pháp thời Tự Đức chủ yếu dựa vào “Binh thư yếu lược” Trần Hưng Đạo sách Tàu thời cổ đại; binh pháp phương Tây không trọng Một biểu rõ việc tổ chức lực lượng voi chiến Khi hình thái chiến tranh đại bắt đầu, voi chiến trở nên lỗi thời trước sức mạnh đại bác Tuy nhiên, nhà Nguyễn tiếp tục huấn luyện lực lượng voi chiến đội tượng binh quân đội nhà Nguyễn Tư tưởng phong kiến quân đội thể qua mạng lưới thành quách xây dựng dày đặc tất trung tâm hành Chính điều làm phân tán lực lượng quân đội nước chủ nhà xảy giao chiến Thứ ba, đời sống quân lính ngày cực Lương bổng sĩ quan binh lính bị bớt xén nhiều, khơng đủ để ni sống thân Từ đó, tâm trạng họ ngày chán nản, dẫn đến tinh thần chiến đấu khơng cao 3.3 Vai trị qn đội tiến trình phát triển nhà Nguyễn Thứ nhất, với trọng trách giao phó trấn giữ bảo vệ đất nước trước lực chống đối triều đình xâm chiếm từ bên ngồi, quân đội nhà Nguyễn có đóng góp to lớn trình phát triển vương triều, trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực nhà nước phong kiến Các vua nhà Nguyễn nhiều lần thiết đặt lại tổ chức quân đội cho phù hợp với tình hình thực tế Năm Thiệu Trị thứ (1843), nhà nước sửa đổi lại quy chế tuyển lính, chủ yếu dựa vào số dân khơng cịn tuyển theo khu vực nơi đơng dân nơi dân Ngồi ra, hàng tháng triều đình sử dụng nửa số binh lính huấn luyện, nửa cịn lại phân cơng làm việc, đến tháng sau luân chuyển lại Với sách này, mặt binh lính khơng qn kỹ quân sự, mặt khác giúp cho triều đình giữ gìn trật tự địa phương, làng bản, tạo chỗ dựa vững để xây dựng đất nước thống lãnh thổ thể chế trị Thứ hai, quân đội tổ chức nghiêm ngặt với quy chế quân ngũ ngày chặt chẽ góp phần giúp nhà Nguyễn trì ưu trước chiến tranh, ngăn chặn công nhà Thanh Với sức mạnh quân đội Các thi tuyển võ sĩ không tổ chức sau Tự Đức tổ chức ba kỳ thi tiến sĩ võ năm 1865, 1868, 1869 11 54 sách đối ngoại khơn khéo, nhà Nguyễn can thiệp ngày sâu vào nội trường Chân Lạp, khai phá vùng đất Thuận Quảng mở rộng lãnh thổ vào tận vùng đồng Sông Cửu Long, bước xác lập chủ quyền lãnh thổ cách vững vùng đất Nam Bộ Thứ ba, tổ chức qn đội nhà Nguyễn góp phần khơng nhỏ việc bảo vệ trì chủ quyền lãnh thổ an ninh biên giới Trong lịch sử Việt Nam năm đầu kỷ XIX, nhà Nguyễn triều đại quản lý lãnh thổ đất nước có diện tích rộng lớn Điều mang lại khơng thuận lợi gây nhiều khó khăn cho q trình quản lý quốc gia Trong đó, cơng tác đảm bảo quốc phịng nói chung vấn đề an ninh biên giới nói riêng vấn đề then chốt Để làm tốt công việc này, vị vua đầu nhà Nguyễn thực thi nhiều hoạt động quân hữu hiệu Chẳng hạn, năm 1823, cai quản biền binh đồn Ai Lao tuần tiễu địa hạt Man, người Man trình thư việc quốc vương phái người đem đoản đao voi tiến vào địa hạt Việt Nam để đòi lấy số dân xiêu dạt Vua Minh Mạng kịp thời huy động lực lượng quân tới Quảng Trị để trấn giữ Ngồi ra, triều đình cho xây dựng hệ thống đồn ải vùng biên giới nhằm kiểm tra tình hình người nước ngồi xâm nhập vào nước ta Việc tuyển mộ binh lính canh giữ đồn tổ chức thường xuyên Thứ tư, lực lượng quân đội nhà Nguyễn không góp phần quan trọng vào việc giữ vững biên giới đất liền, mà kịp thời ngăn chặn hành động quấy nhiễu, cướp bóc, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Đại Việt quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, kiện năm 1836: “Thuyền tuần gặp thuyền giặc, bên màu đen, hai má trước mũi màu đỏ, sau lái ván bên vẽ hình đầu rồng, lại có lỗ châu mai, điều đặt đại bác, giám bắn súng chống cự với thuyền quan quân Minh Mạng liền cho phái nhiều binh thuyền thông sức cho thuyền binh kinh tỉnh phái lưu tâm tìm bắt đảo” [33;432] Thứ năm, trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc, lực lượng quân đội giữ vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế nhà Nguyễn Với sách “ngụ binh nơng”, cho phép hầu hết binh lính nước 55 vừa tham gia sản xuất vừa tập luyện võ nghệ quân đội thường trực đất nước hòa bình tạo lực lượng tham gia sản xuất đơng đảo Điều góp phần giúp cho nhà nước giảm phần chi phí ni qn, mở rộng diện tích đất canh tác, phát triển kinh tế nơng nghiệp Ngồi ra, qn đội nhà Nguyễn cịn tạo mối quan hệ thân thiện, gần gũi binh dân, từ làm cho khối đại đồn kết dân tộc ngày củng cố phát triển trận quốc phòng rộng khắp nước 56 KẾT LUẬN Từ kỷ XVI trở đất nước ta có nhiều biến cố thăng trầm với hỗn chiến phong kiến xảy liên miên Chính tình hình trị tác động lớn đến việc tổ chức quân đội lực phong kiến mà chúa Nguyễn Trước tình hình ln phải chống chọi với công họ Trịnh, bảo vệ an nguy dòng họ vùng đất phía Nam chúa Nguyễn cố gắng xây dựng quân đội dựa kế thừa thành tựu triều đại trước Tổ chức quân đội Đàng Trong xây dựng thành đơn vị, binh chủng trọng tập luyện Mặc dù tồn tình hình trị phức tạp tan rã trước phong trào Tây Sơn hình thức tổ chức quân đội chúa nguyễn chưa phai nhạt kí ức người lính Đàng Trong đặc biệt nhà cầm quyền Chính gây dựng lại quyền Gia Định Nguyễn Ánh tiếp tục phát huy thành tựu hình thức tổ chức quân đội chúa Nguyễn, xây dựng quân đội theo hướng quy tinh nhuệ để đánh bại nhà nước Tây Sơn lập vương triều Nguyễn (1802) lấy niên hiệu Gia Long Quân đội nhà Nguyễn thành lập nhằm mục đích đánh bại nhà Tây Sơn khơi phục đồ dịng họ nhiều mục đích đấu tranh bảo vệ lợi ích quần chúng nhân dân, bước đầu tổ chức quân đội nhà Nguyễn tạo mâu thuẫn lòng xã hội, ý thức điều Nguyễn Ánh sau lên người kế nghiệp sức củng cố xây dựng quân đội vững mạnh để bảo vệ triều đình Về bốn vị vua đầu nhà Nguyễn ban hành nhiều sách quân đội cải tiến tổ chức quân đội; quan tâm đến vùng hải đảo xa xôi vùng đất khai khẩn; sách đãi ngộ binh lính nhằm nâng cao đời sống tinh thần chiến đấu người qn nhân… sách bước đầu mang đến thành tựu định cho quân đội nhà Nguyễn thể tất mặt tổ chức, chế, phép tuyển chọn… Quân đội nhà Nguyễn phát triển theo hướng phát triển tổ chức quân đội chúa Nguyễn, nhiên có điểm khác biệt ngày hoàn thiện Quân đội nhà Nguyễn tổ chức thống từ trung ương đến địa 57 phương Điều khơng thể việc đặt doanh, vệ, đội, thập, ngũ binh chủng làm nhiệm vụ canh giữ trung ương địa phương mà vùng biên giới đất liền, hải đảo hay vùng đất khai khẩn triều đình trọng xây dựng lực lượng quân đội, tổ chức xếp binh lính thành đội, ngũ Điều cho thấy quân đội nhà nguyễn làm chủ toàn lãnh thổ nước ta bao gồm vùng đất, vùng trời vùng biển Cũng giống với tiền triều tổ chức quân đội nhà Nguyễn phân chia thành binh chủng rõ ràng song cấu binh chủng nhà Nguyễn cịn có thêm binh chủng kỵ binh Chính việc phát triển lính kỵ binh thành binh chủng riêng làm cho cấu binh chủng nhà Nguyễn xem qn đơi hồn thiện lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam Không có cấu binh chủng mà cấu quân hiệu phân chia cụ thể quân hiệu kinh thành quân hiệu tỉnh Bên cạnh quân hiệu cũ, nhà Nguyễn cho đặt thêm số quân hiệu nhằm hoàn thiện cấu quân hiệu hệ thống tổ chức quân đội nhà nước Còn cấu cấp hiệu tổ chức quân đội nhà Nguyễn tạo nét riêng biệt Trong cấp huy quân đội nhà nguyễn xuất số tên gọi, chức vụ với quyền hạn nhiệm vụ người lãnh đạo sửa đổi nhiều Bên cạnh việc tổ chức quân đội, phép tuyển chọn binh sĩ tổ chức thường xuyên với việc luyện tập duyệt binh thực chu đáo, chặt chẽ Trang thiết bị vũ khí ngày đại, ngồi loại binh khí truyền thống, nhà Nguyễn quan tâm đến việc trang bị theo kiểu mẫu phương Tây Có thể nói từ buổi đầu, vua nhà Nguyễn ý thức vấn đề cần phải xây dựng lực lượng quân đội vững mạnh cho triều đại Nhưng quân đội nhà Nguyễn ngày lạc hậu vị vua sau không quan tâm đến việc võ bị Do đó, tinh thần chiến đấu binh sĩ không cao Nhà sử học Trần Trọng Kim nhận xét việc võ bị thời Tự Đức: “Tuy nước ta có lính võ sinh, có quan võ tiến sĩ, mà thời đại khác rồi, người ta đánh súng nạp hậu, đạn trái phá gươm giáo 58 trước Mà qn lính mình, đội có 50 người có người cầm súng điểu thương cũ, phải châm ngòi bắn mà lại khơng luyện tập, năm có lần tập bắn Quân lính thế, binh khí thế, mà quan lại cho lính phịng, đội độ chừng 20 tên ngũ Vậy nên đến có sự, khơng lấy mà chống giữ được” [14; tr 197] Càng sau, nhiều yếu tố tác động khác tài chính, trình độ khoa học quân sự, chủ trương quốc phòng,… chưa phù hợp với tình hình thực tiễn dẫn đến việc qn đội khơng bắt kịp với thành tựu khoa học - kỹ thuật phương Tây Quân đội ngày suy yếu, tinh thần chiến đấu giảm sút Đó nguyên nhân dẫn đến thất bại nhà Nguyễn kháng chiến chống thực dân Pháp sau 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2013), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Nxb Khoa học Xã hội Huỳnh Công Bá (2014), Định chế hành quân triều Nguyễn 1802 1858, Nxb Thuận Hóa Đỗ Bang (1997), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1884, Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Dục (1972), Quốc triều biên tốt yếu, Nxb Nhóm nghiên cứu sử địa Việt Nam Bộ huy quân tỉnh Bình Dương (2005), Lịch sử ngành quân giới Bình Dương 1945 - 1975, Nxb Quân đội Nhân dân Lê Quý Đôn (1977), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ ngoại giao uỷ ban biên giới Quốc Gia (2013), Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nhiều tác giả (2013), Bằng chứng lịch sử sở pháp lý Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam, Nxb Trẻ 10 Vũ Thanh Hằng, Trà Ngọc Anh (2005), Châu triều Tự Đức (1848 - 1883), Nxb.Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hiệp, Bài giảng tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 12 Vĩnh Hồ, “Tổ chức quân đội vũ khí quân dụng Việt Nam triều Nguyễn”, Tạp chí lịch sử quân sự, Số 7/ 1789 13 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa thơng tin 15 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục 60 17 Phan Ngọc Liên (2005), Lịch sử nhà Nguyễn - Một cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Nam (2010), Lịch sử Việt Nam, Nxb Thời đại 19 Hội khoa học Việt Nam (2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), tập 3, Nxb Hà Nội 21 Bộ quốc phòng viện lịch sử quân Việt Nam (1999), Lịch sử quân Việt Nam, tập 1( Buổi đầu giữ nước thời Hùng Vương - An Dương Vương), Nxb Chính trị Quốc gia 22 Nguyễn Nhã (2002), Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Luận án tiến sĩ lịch sử 23 Đỗ Văn Minh, “Quân đội nhà Nguyễn”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số 6/1993 24 Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên, Võ Xuân Đàn (2012), Giáo trình lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Đại học sư phạm 25 Lê Kim Ngân (1973), Chế độ trị Việt Nam kỉ XVII, XVIII, Nxb Sài Gòn 26 Nguyễn Quang Ngọc (cb) (2009), Tiến trình lịch sử Việt nam, Nxb.Giáo dục 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 1, Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 2, Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 3, Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 4, Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 5, Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 32 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mạng yếu, tập 2, Nxb Thuận Hóa 33 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại nam Hội điển Sử lệ, tập 9, Nxb Thuận Hóa 34 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại nam Hội điển Sử lệ, tập 10, Nxb Thuận Hóa 35 Trung tâm từ điển bách kho quân quốc phòng, Từ điển bách khoa quân Việt Nam (1996), Nxb Quân dội nhân dân 36 Trương Hữu Quýnh (cb) (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hân (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, toàn tập, Nxb Giáo dục 38 Triều Nguyễn lịch sử (2008), Tạp chí Xưa Nay, Nxb Văn hóa Sài Gịn 39 Phan Phương Thảo (2004), Chính sách quân điền năm 1839 Bình Định qua tư liệu địa bạ, Nxb Thế giới, Hà Nội 40 Nguyễn Ngọc Trường (2014), Những vấn đề Biển Đơng, Nxb Chính trị quốc gia 41 Tạ Chí Đại Trường (2013), Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802, Nxb Tri thức 42 Mai Khắc Ứng (1996), Chính sách khuyến nơng thời Minh Mệnh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 43 Trần Thị Vinh, Thiết chế phương thức tuyển chọn quan lại quyền nhà nước lịch sử Việt Nam kỉ XVII - XVIII, Nxb Chính trị Quốc gia 44 Trương Thị Yến (2014), Lịch sử Việt Nam 1802 - 1858, tập 5, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 45 Choi Byung Wook, Lê Thuỳ Linh (dịch giả), (2011), Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng, Nxb Thế giới 62 PHỤ LỤC Vua Gia Long (Nguồn: hhtp://vi.wikipedia.org) Vua Minh Mạng (Nguồn: hhtp://vi.wikipedia.org) 63 Vua Thiệu Trị (Nguồn: hhtp://vi.wikipedia.org) Vua Tự Đức (Nguồn: hhtp://vi.wikipedia.org) 64 Súng thần công nửa đầu kỷ XIX (Nguồn: hhtp://vi.wikipedia.org) Luân xa pháo Nhân Đỉnh, Huế, nửa đầu kỷ XIX (Nguồn: hhtp://vi.wikipedia.org) 65 Súng điểu thương gắn lưỡi lê, Chương Đỉnh (Nguồn: hhtp://vi.wikipedia.org) Đội tượng binh nhà Nguyễn trước lầu Ngọ Môn (Nguồn: hhtp://vi.wikipedia.org) 66 Đội kỵ binh nhà Nguyễn, nửa đầu kỷ XIX (Nguồn: hhtp://vi.wikipedia.org) Kinh thành Huế (Nguồn: Tác giả chụp Huế, ngày 24/04/2013) 67

Ngày đăng: 16/06/2023, 08:52

Xem thêm:

w