(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Tổ Chức Quân Đội Nhà Nguyễn (1802 - 1858).Pdf

74 2 0
(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Tổ Chức Quân Đội Nhà Nguyễn (1802 - 1858).Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH SƢ PHẠM LỊCH SỬ TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI NHÀ NGUYỄN (1802 1858) Giáo viên hƣớng dẫn TH S Lê Vy Hảo Sinh viên Võ Thị Thơm Mã số sin[.]

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH SƢ PHẠM LỊCH SỬ TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI NHÀ NGUYỄN (1802 - 1858) Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên Mã số sinh viên Khóa học : TH.S Lê Vy Hảo : Võ Thị Thơm : 1156020027 : 2011- 2015 Bình Dƣơng, tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy khoa Sử trường Đại học Thủ Dầu Một nhiệt tình giảng dạy, cung cấp kiến thức cho em suốt thời gian học trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Th.S Lê Vy Hảo tận tình hướng dẫn góp ý cho em suốt q trình thực khóa luận Qua em xin gửi lời cám ơn đến người thân gia đình động viên, ủng hộ, đến tất bạn bè giúp đỡ em việc tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo đưa ý kiến đóng góp cho khóa luận em hồn thiện Với khả hiểu biết cịn có hạn, chắn nội dung khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế, kính mong nhận hướng dẫn, góp ý từ quý thầy, cô Một lần em xin trân trọng cám ơn ! Võ Thị Thơm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Bình Dương, ngày tháng năm GVHD (Ký tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Bình Dương, ngày tháng năm GVPB (Ký tên) BẢNG TRA CỨU THUẬT NGỮ THUẬT NGỮ Biên chế Binh chủng Bộ binh Cấp hiệu Cấm binh Cơ binh Doanh Đội Kỵ binh Long kỵ binh Ngũ Pháo binh Quân thường trực Quân túc vệ Thân binh Tinh binh Thập Thổ binh Thủy binh Thuyền Tượng binh Vệ Vệ binh GIẢI THÍCH Sắp xếp người trang bị vũ khí, phương tiện kĩ thuật hợp lý tổ chức quân đội nhằm bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ tổ chức Bộ phận hợp thành quân đội, có chức trực tiếp chiến đấu, có vũ khí, trang bị kĩ thuật phương pháp tác chiến đặc thù Lực lượng trực tiếp tiêu diệt sinh lực đối phương, đánh chiếm giữ gìn đất đai Cấp bậc quân hàm để phân biệt chức vụ quân đội Quân động, bảo vệ kinh thành Là lực lượng binh lính đóng giữ tỉnh, trấn Đơn vị tổ chức cao quân đội số triều đại phong kiến Việt Nam Đơn vị tổ chức sở quân đội số triều đại phong kiến Lính giáp chiến lưng ngựa Lính binh di chuyển ngựa lúc giáp chiến lại xuống ngựa để chiến đấu Đơn vị tổ chức nhỏ quân đội số triều đại phong kiến Việt Nam Lực lượng tác chiến hỏa lực, thường trang bị loại pháo, súng lực lượng quân chủ lực đóng dinh Loại quân bảo vệ nhà vua, triều đình kinh đô Quân hầu cận, bảo vệ nhà vua Quân gồm số vệ, đội thuộc phủ, huyện, nha… Đơn vị tổ chức quân đội liền ngũ, đội Quân địa phương tuyển từ thổ dân, dùng để canh gác thành trì đóng đồn vùng rừng núi biên giới Quân có khả tiến hành hoạt động chiến đấu sông vùng biển Đơn vị tổ chức thấp thủy quân quân đội triều đại phong kiến Quân chiến đấu lưng voi Đơn vị quân đội số triều đại phong kiến; liền đội, doanh Lực lượng qn lính đóng kinh MỤC LỤC BẢNG TRA CỨU THUẬT NGỮ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu Đóng góp đề tài 7 Bố cục đề tài Chƣơng 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUÂN ĐỘI CHÚA NGUYỄN (THẾ KỶ XVI - XVIII) 1.1 Bối cảnh lịch sử kỷ XVI - XVIII 1.2 Tổ chức quân đội thời chúa Nguyễn 11 1.2.1 Cơ cấu tổ chức quân đội thời chúa Nguyễn 11 1.2.2 Phép kén chọn cách luyện tập 13 1.3 Sự phát triển quân đội Nguyễn Ánh chiến với Tây Sơn 15 Chƣơng 2: TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI NHÀ NGUYỄN (1802 - 1858) 19 2.1 Nhận thức sách tổ chức quân đội nhà Nguyễn 19 2.2 Bộ máy tổ chức quân đội nhà Nguyễn 21 2.2.1 Ở kinh đô 21 2.2.2 Ở địa phương 24 2.2.3 Ở khu vực trọng yếu 25 2.3 Cơ cấu tổ chức quân đội nhà Nguyễn 300 2.3.1 Cơ cấu binh chủng 300 2.3.2 Cơ cấu quân hiệu 366 2.3.3 Cơ cấu cấp hiệu số quân 40 2.4 Phép tuyển chọn binh lính 422 2.5 Binh khí hình thức luyện tập 44 2.5.1 Binh khí 44 2.5.2 Hình thức luyện tập 46 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC VÀ VAI TRÒ CỦA QUÂN ĐỘI NHÀ NGUYỄN 488 3.1 Những đặc điểm tổ chức quân đội nhà Nguyễn 488 3.2 Ưu điểm hạn chế quân đội nhà Nguyễn 511 3.2.1 Ưu điểm 511 3.2.2 Hạn chế 533 3.3 Vai trò quân đội tiến trình phát triển nhà Nguyễn 544 KẾT LUẬN 577 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quân đội “tổ chức vũ trang tập trung, thường trực chuyên nghiệp nhà nước hay phong trào trị xây dựng nhằm mục tiêu giành quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến ) tiến hành chiến tranh để thực mục đích trị nhà nước, phong trào trị đó” [20; tr 597] Quy mô tổ chức quân đội phụ thuộc vào mục tiêu, nhiệm vụ trị nhà nước phong trào trị thời kỳ giai đoạn lịch sử cụ thể Quá trình hình thành quân đội gắn liền với phát triển lực lượng vũ trang đơn vị, quân chủng, binh chủng cấp huy qua thời kỳ Trong tiến trình lịch sử dân tộc ta thời cổ trung đại, quân đội Việt Nam định hình ngày hồn thiện, gắn với cơng bảo vệ vương triều an ninh quốc gia Từ chỗ lực lượng vũ trang sơ khai thời đại Hùng vương đến quân đội quy, tinh nhuệ triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ nhà Nguyễn - triều đại quân chủ cuối lịch sử phong kiến Việt Nam Tuy kéo dài 140 năm, từ Gia Long lên vua năm 1802 đến Bảo Đại thoái vị năm 1945, thời kỳ tự chủ nhà Nguyễn kéo dài 60 năm (1802 - 1862), trước nhà Nguyễn ký hòa ước Nhâm Tuất nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho thực dân Pháp Trong đó, giai đoạn an lạc nhà Nguyễn trì đến năm 1858, trước thực dân Pháp thức nổ súng xâm lược nước ta Trong kỷ đầu triều đại, vua nhà Nguyễn (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức) dày công xây dựng hệ thống quân đội vững mạnh, mà xét phương diện định, có phần tiến so với triều đại quân chủ Việt Nam trước Quân đội nhà Nguyễn thiết lập sở kế thừa có chọn lọc máy tổ chức quân đội thời kỳ trước, đồng thời tiếp thu khoa học quân phương Tây Trải qua trình tổ chức thực thi hoạt động an ninh quốc phịng, qn đội nhà Nguyễn có đóng góp lớn trình mở rộng bảo vệ lãnh thổ đất nước, trì ổn định xã hội sống bình yên dân chúng Một nguyên nhân quan trọng góp phần làm nên thành cơng nhà Nguyễn xây dựng hệ thống tổ chức quân đội thống từ trung ương đến địa phương, vươn khu vực trọng yếu biển đảo, biên giới vùng đất vừa khai khẩn Ngoài ra, nhà Nguyễn tâm đến việc tập luyện trang bị vũ khí binh lính, làm cho lực lượng quân đội ngày vững mạnh Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp đó, quân đội nhà Nguyễn có hạn chế định chưa thoát khỏi tư tưởng phong kiến cách thức tổ chức, tinh thần chiến đấu binh sĩ không cao; dẫn đến việc thất thủ trước công thực dân Pháp Với thăng trầm, công tội quân đội nhà Nguyễn đề tài nhiều học giả quan tâm nghiên cứu, thập niên gần Tiếp cận vấn đề tổ chức quân đội nhà Nguyễn hội để “ôn cố tri tân”, nhằm đúc rút kinh nghiệm việc hoàn thiện hệ thống tổ chức quân đội nay, nước ta q trình quy đại hóa quân đội để bảo vệ vững độc lập chủ quyền dân tộc Đối với thân, việc nghiên cứu đề tài giúp mở rộng kiến thức; hiểu biết sâu lĩnh vực tổ chức quân đội Việt Nam thời hậu kỳ trung đại, mà bắt đầu có chuyển tiếp mơ hình tổ chức quân đội phong kiến khoa học quân phương Tây đại Đây hội để nâng cao kĩ nghiên cứu khoa học, phục vụ cho công việc giảng dạy học tập nâng cao trình độ sau Xuất phát từ lý mà mạnh dạn chọn vấn đề “Tổ chức quân đội nhà Nguyễn (1802 - 1858)” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với hy vọng góp phần làm sáng tỏ vấn đề mà quan tâm trình bày Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong suốt giai đoạn tồn nhà Nguyễn, có nhiều tài liệu sử ghi chép kiện, tư liệu lịch sử đương triều có liên quan đến hệ thống tổ chức máy vận hành quân đội, bật cơng trình “Khâm định Đại nam Hội điển Sử lệ” Do biên soạn hình thức “Hội điển”1 nên giá trị lớn tác phẩm trình bày cách tập trung phong phú vấn đề giai chế phẩm cấp, biên chế tổ chức, hình thức luyện tập,… quân đội nhà Nguyễn; ghi chép phần Bộ binh, bao gồm 40 quyển, từ 137 đến 178 Cụ thể, từ 137 đến 139 nói giai chế phẩm cấp từ đề đốc quan viên quản lý đồn ải, cửa bể Quyển 140 - 143, trình bày doanh, vệ, đội cấu quân hiệu kinh thành Quyển 144 - 147, tập trung vào quân hiệu tỉnh bao gồm quân hiệu trước sau cải cách hành Minh Mạng Quyển 148, trình bày việc tuyển quân, mộ quân 149, trình bày số quân Quyển 150 - 152, nói lệ, cấp bậc kinh binh, hiệu cờ nhung phục ban võ Quyển 153 - 157, phép kén chọn binh lính, binh khí cách luyện tập, thao diễn Quyển 158 - 162, lệ canh giữ kinh thành, tuần tra, kiểm soát vùng biên giới hải đảo Quyển 163 - 173, trình bày việc khen thưởng, xử phạt tướng lĩnh binh sĩ Quyển 174, nói tượng bao gồm; ngạch voi, mua voi, chăn voi, vật dụng cho voi… Quyển 175, trình bày ngạch ngựa, cách diễn tập trang thiết bị ngựa phần mã Quyển 176 - 178, trọng vào việc sát hạch quan viên, xét công trạng, lệ phân xử quan viên tự ý bỏ nơi nhậm chức, sai binh lính làm cơng việc riêng Cho đến nay, “Khâm định Đại nam Hội điển Sử lệ” xem “bộ từ điển” quý giá nghiên cứu tổ chức quân đội nhà Nguyễn Tuy nhiên, cơng trình thơng sử, nên tác phẩm không đưa đánh giá đặc điểm tổ chức vai trò quân đội nhà Nguyễn tiến trình phát triển vương triều Nguyễn Những vấn đề việc tổ chức quân đội nhà Nguyễn phản ánh rãi rác sử biên niên sử quan trí thức nhà Nguyễn biên soạn lại “Đại Nam thực lục”, “Minh Mạng yếu”,… “Đại Nam thực lục” sử lớn Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, gồm hai phần: Tiền biên (thời kỳ chúa Nguyễn) Chính biên (thời kỳ Ghi chép lại điển pháp, quy chuẩn kiện liên quan đến tổ chức hoạt động triều đại, nội triều Nguyễn biên soạn vào kỷ XIX

Ngày đăng: 20/04/2023, 19:34