1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giải tích hàm

26 405 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 289,18 KB

Nội dung

gth1 1CHƯƠNG MỘT KHÔNG GIAN ĐỊNH CHUẨN KHÔNG GIAN VECTƠ Ta thường ký hiệu ∑ —: tập hợp các số thực.. Lúc đó E là một không gian vectơ trên ¬ .Ta thường dùng ¬n để ký hiệu không gian vect

Trang 1

gth1 1

CHƯƠNG MỘT KHÔNG GIAN ĐỊNH CHUẨN

KHÔNG GIAN VECTƠ

Ta thường ký hiệu

∑ —: tập hợp các số thực

∑ ¬ : tập hợp các số phức

∑  : một trong hai tập hợp — và ¬

Định nghĩa Cho E là một tập khác trống Ta nói E là một không

gian vectơ trên  , nếu có

nội luật +: EμE Ø E

ngoại luật :  μE Ø E có các tính chất sau

(i) Luật + có tính giao hoán , phối hợp, có phần tử

trung hoà 0, và với mọi x trong E \ {0} có một phần tử đối

ký hiệu là -x , nghĩa là ( E, +) là một nhóm cộng giao hoán

(ii) Ngoại luật phối hợp với nội luật +trong Evà các nội luật

trong , nghĩa là với mọi xy trong E ; ts trong ta

t.(x+y) = t.x +t.y,

(t+s).x = t.x +s.x,(t.s).x = t.(s.x)

Thí dụ 1 Cho n là một số nguyên dương và đặt

E = { x = (x 1 , , x n ) : x 1 , , x n œ — }

nội luật + : E μ E Ø E (x 1 , , x n ) + (y 1 , , y n ) = (x 1 +y 1 , , x n +y n) và

ngoại luật : — μ E Ø E

t (x 1 , , x n ) = (t x 1 , , t x n)

Lúc đó E là một không gian vectơ trên —

Ta thường dùng —n để ký hiệu không gian vectơ này

Trang 2

Lúc đó E là một không gian vectơ trên ¬

Ta thường dùng ¬n để ký hiệu không gian vectơ này

Thí dụ 3 Cho E là tập hợp tất cả các đa thức thực trên một

khoảng đóng [a , b] nghĩa là f œ E nếu và chỉ nếu có một số nguyên dương k và

k +1 số thực a0, a1, , ak sao cho

Lúc đó E là một không gian vectơ trên —

Ta thường dùng P([a , b] ,—) để ký hiệu không gian vectơ này

Thí dụ 4 Cho E là tập hợp tất cả các đa thức thực bậc nhỏ hơn

hay bằng N trên một khoảng đóng [a , b]

nghĩa là f œ E nếu và chỉ nếu có N +1 số thực a0, a1, , aN

Lúc đó E là một không gian vectơ trên — Ta thường dùng

PN([a , b] ,—) để ký hiệu không gian vectơ này

Thí dụ 4 Cho E là tập hợp tất cả các hàm số thực liên tục

trên một khoảng đóng [a , b]

nội luật +: E μE Ø E

(f + g ) (t) = f (t) + g (t) " t œ [a , b]

và ngoại luật : —μE Ø E

(s f )(t) = s f (t) " t œ [a , b]

Lúc đó E là một không gian vectơ trên —

Ta thường dùng C([a , b] ,—) để ký hiệu không gian vectơ này

Trang 3

gth1 9

Định nghĩa Cho E là một không gian vectơ F và A là một tập

hợp con của E Ta nói :

† A là một tập độc lập tuyến tính nếu với mọi tập con

hữu hạn {a1, , an} các phần tử khác nhau trong A và

với mọi họ con hữu hạn {a1, , an} trong F sao cho a1 a1

+ + anan= 0 thì

a1= = an = 0

† A là một tập sinh của E nếu

E = {a1a1+ + anan: a1, , anœ A ; a1, ,anœ F}

† A là một cơ sở của E nếu A là một tập độc lập tuyến tính

và tập sinh của E.

Nếu A là một cơ sở của E và A có hữu hạn phần tử , ta nói

E là một không gian vectơ hữu hạn chiều và số phần tử của A

được gọi là số chiều của E và được ký hiệu là dim (E )

Nếu A là một cơ sở của E và A có vô hạn phần tử , ta nói

E là một không gian vectơ vô hạn chiều và viết dim (E ) = ¶

Định nghĩa Cho E là một không gian vectơ trên F,

cho || || là một ánh xạ từ E vào —, ta nói || || là chuẩn trên

E , nếu || || có các tính chất sau:

(i) || x || ¥ 0 " x œ E , và || x || = 0 nếu và chỉ nếu x = 0

(ii) || tx || = |t| || x || " x œ E , t œ F

(iii) || x + y ||  || x || + || y || " x , y œ E

Nếu || || là một chuẩn trên E , ta nói (E, || ||) là một không gian

vectơ định chuẩn , hoặc một không gian định chuẩn Nếu không

có gì để sợ lầm lẩn , ta ghi E thế cho (E, || ||)

Trang 4

gth1 13

Thí dụ 2 Cho C([0,1], — )là họ tất cả các hàm số liên tục từ

khoãng [0 , 1] vào —

C([0,1], — ) là một không gian vectơ với các luật cộng và nhân

của các hàm số thực

Ta gọi {x n} là một dãy trong không gian định chuẩn E

Thí dụ 1 {sin(n 3 + 2n)} là một dãy trong khoãng đóng [-1 , 1]

Định nghĩa Cho E là một tập hợp khác trống vàf là một ánh xạ từ tập hợp các số nguyên dương Õ vào E Đặt

C([0,1], — ) là một không gian vectơ với các luật cộng và nhân

của các hàm số thực

Ta đặt

|| f || = sup { | f(t) | : t [0 , 1 ] }

 f  C([0,1], — )

Lúc đó (C([0,1], ) , ||.||) là một không gian định chuẩn

Ta sẽ cho một thí dụ về một dãy{u n} trong C([0,1], — )

Đặt

u n (t)   1 t 12t2    n1!t n

 t  [0 , 1]  n Õ

Lúc đó u n là một hàm số liên tục từ [0,1] vào.

Ta sẽ cho một thí dụ về một dãy{ u n}trong C([0,1], — )

Vậy {u n} là một dãy trong C([0,1], — )

Trang 5

gth1 17

(E ,||.|| ) và một phần tử a trong E

Ta nói dãy {x n} hội tụ về a nếu và chỉ nếu

Chứng minh {x n} hội tụ về a trong (C([0,1], ||.||)

Chứng minh > 0  N()  Õ sao cho

Trang 6

gth1 21

Định nghĩa Cho g là một ánh xạ từ tập hợp các số nguyên

dương Õ vào Õ Đặt

Ta dùng {n k } thay cho {x n } vì ta thường ký hiệu các số

nguyên dương là n

Ta thấy {n k} là một dãy trong Õ

Cho E là một tập hợp khác trống ,

g là một ánh xạ từ Õ vào Õ và

f là một ánh xạ từ Õ vào E Đặt

(E ,||.|| ) và một phần tử a trong E Ta nói dãy { x n} hội

tụ về a nếu và chỉ nếu

 > 0 N()  Õ sao cho

|| x n - a || <   n > N()

Cho E là một tập hợp khác trống , g là một ánh xạ từ Õ vào Õ

f là một ánh xạ từ Õ vào E Đặt

b n = fog(n)  n œ Õ

Ta nói {b n} là một dãy con của {x n} nếu g tăng nghiêm cách

Lúc đó ta ký hiệu b n =

k nx

Nếu g(n) = 5n+3 ta ký hiệu là x 5n+3

k nx

Nếu g(n) = 2n ta ký hiệu là x 2n

k n

x

Nếu g(n) = 2n+1 ta ký hiệu là x 2n+1

k nx

Trang 7

Cho {x n} là một dãy hội tụ về a trong một không gian định

chuẩn (E ,||.|| ) Chứng minh {x n} là một dãy Cauchy

Trang 8

Đặt u n (t) = t + 2-1t 2 + + n -1tn

Ta thấy {u n} là một dãy trong E

Ta sẽ chứng minh {u n} là một dãy Cauchy trong E Nhưng

không cóvtrongE sao cho{u n} hội tụ về v

Suy ra ta cần chọn N() sao cho N()-1< 

Chứng minh không có vtrong E sao cho {u n} hội tụ về v

Cho vtrong E Chứng minh {u n} không hội tụ về v

> 0 N()  Õ sao cho

|| u n - v || >   n > N()

  > 0 sao cho N  Õ,  n > N

|| u n - v || > Tìm > 0 sao cho với mọi N  Õ ta tìm được một n > N

|| u n - v || > 

Trang 9

Cho a 1 , a 2 , , a n là n vectơ trong một không gian định chuẩn ( E , ||.||) Ta đặt

Lúc đó (C([0,1], — ) , ||.||) là một không gian định chuẩn Đặt

Lúc đó {xn} là một dãy trong C([0,1], — )

Chứng minh chuỗi hội tụ về  n1 x n strong C([0,1], — ),

xn(t)  t  [ 0 ,1] , n  1 œ Ù

n

n t

!

Đặt s n  

x i i

Trang 10

Lúc đó {s n } là một dãy trong E Nếu dãy {s n }là một dãy

Cauchy trong E , ta nói chuỗi n1a n là một chuỗi Cauchy

Tương tự như dãy , một chuỗi hội tụ trong E sẽ là một chuỗi

Ta thấy {xn} là một dãy trong E

Tương tự như trong phần dãy, ta chứng minh được chuỗi là một chuỗi Cauchytrong E nhưng không hội tụtrong E nx n

Lưu ý Chuỗi chính là chuỗi

và đã được chứng minh hội tụ về s(t) = et trong không gian định chuẩn C([0,1], — ) ở đoạn bên trên

!

Trang 11

gth1 41

Định nghĩa Cho (E, ||.||) là một không gian định chuẩn

(trên ) Với mọi a trong E và với mọi số thực dương r ta

đặt

B( a, r) = {xE : || x – a|| < r }

Ta gọi B( a, r) là quả cầu mở tâm a bán kính r trong (E, ||.||)

Cho {x n} là một dãy trong một không gian định chuẩn

(E ,||.|| ) và một phần tử a trong E Ta nói dãy {x n}

hội tụ về a nếu và chỉ nếu

Có một dãy {x n } trong B sao cho với mổi số thực dương  , ta có

một số nguyênN() sao cho

|| x n - a || <   n > N()

Cho một r > 0 , tìm một x r œ B(a , r) … B

Có một dãy {x n} trong B sao cho với mổi số thực dương  , ta

có một số nguyênN() sao cho

Trang 12

gth1 45

Cho một dãy {x n}trong một không gian định chuẩn (E ,||.||) và

một điểm a trong E sao cho

Cho một r > 0 , ta có một y r œB(a , r) … B

Tìm một dãy {x n}trong B sao cho

|| x n – a || < n -1 " n œ Õ Cho một r > 0 , ta có một y r trong B với || y r – a || < r

ở đây B(c , r) là quả cầu tâm c bán kính r trong ( —, |.|)

Định nghĩa Cho (E , ||.||) là một không gian định chuẩn và

A là một tập con của E, ta nói

Alà một tập mở trong(E , ||.||)nếu có một họ các quả cầu mở

trong (E , ||.||) để cho

Trang 13

gth1 49

Định nghĩa Cho (E , ||.||) là một không gian định chuẩn và

A là một tập con của E , ta nói

A là một tập đóng trong (E , ||.||) nếu E \ A là một tập

mở trong(E , ||.||)

« = E \ E : «là một tập đóng trong E

E = E \« : Elà một tập đóng trong E

Định nghĩa Cho (E, ||.||) là một không gian định chuẩn

(trên ) Với mọi a trong E và với mọi số thực dương r ta

đặt

B’( a, r) = {xE: || x – a||  r }

Ta gọi B’( a, r) là quả cầu đóng tâm a bán kính r trong (E, ||.||)

Ta gọi B( 0,1) và B’( 0,1) là các quả cầu đơn vị mở và

Định nghĩa Cho (E, ||.||) là một không gian định chuẩn (trên ) Cho x trong E A là một tập con củaE Ta nói

x là một điểm dính của A nếu và chỉ nếu

B(x, r)…A ∫ « "r > 0Cho (E, ||.||) = (—, |.|), A =( 0 , 1] ,

x = -1 và y = 0

B(x,1) … A = (-2 , 0)…( 0 , 1] = «

B(y, r) …A = (-r , r )…( 0 , 1] ∫ « "r > 0

Ta thấy x và y đều không thuộcA , nhưng x không là điểm dính

của A mà y là một điểm dính của A

Định nghĩa Cho (E, ||.||) là một không gian định chuẩn

(trên ) Cho x trong E A là một tập con củaE Ta nói

x là một điểm trongcủa A nếu có một thực dương r sao cho

B(x, r) Õ A

Cho (E, ||.||) = (, |.|) , A = (-1 , 1] ,

y = 0 và z = 1

Ta thấy y và z đều thuộc A , nhưng z không là điểm trong

của A mà y là một điểm trong của A

Trang 14

gth1 53

Định nghĩa Cho (E, ||.||E ) và (F, ||.||F) là hai không gian định

chuẩn Cho A là một tập con của E và f là một ánh xạ từ A

vào F Cho x là một điểm của A Ta nói f liên tục tại x nếu

và chỉ nếu

"e> 0 $d(x ,e) > 0 sao cho

|| f(y) -f(x) ||F < e "yœ A với ||yx||E< d(x ,e)

Cho f(x) = 4x + sin(x 5 + 1) – 2 cos (x 3+ 4)

Chứng minh phương trình sau đây có nghiệm

Cho (E, ||.||E) và (F, ||.||F) là hai không gian định chuẩn Cho

A là một tập con của E và f là một ánh xạ từ A vào F Cho x

là một điểm của A Cho {x n} là một dãy trong A và hội tụ về x Giả sử f liên tục tại x

Chứng minh {f(x n )} là một dãy hội tụ về f(x)

" e> 0 $ d(x,e) > 0 sao cho

|| f(y) - f(x) ||F < e " y œ A

với || y – x ||E< d(x,e) Cho một e > 0 ta có d(x,e) > 0 sao cho

|| f(y) - f(x) ||F < e " y œ A với || y – x ||E< d(x,e)

y V x n eV e”

|| xn -x||E V ||yx||E

|| x n - x ||E < e’ V || y – x ||E < d(x,e)

Cho một e” > 0 Đặt

e = e” , e’ = d(x,e) , M(e”) = N(d(x,e) ) Nếu n ¥ N(d(x,e) ) thì || x n -x ||E < e’ Suy ra || f(x n )- f(x) ||F< e”

Trang 15

gth1 57

Cho (E, ||.||E ) và (F, ||.||F) là hai không gian định chuẩn Cho

A là một tập con của E và f là một ánh xạ từ A vào F Cho

x là một điểm của A

Giả sử với mọi dãy {x n} hội tụ về x trong A, ta có {f(x n)} hội tụ

fl Cho một e’ > 0 ta có một M(e’) œ Õ sao cho

|| f(x n ) - f(x) ||F< e’ " n ¥ M(e’) Cho một e” > 0 tìm d(x,e”) > 0 sao cho

|| f(y) - f(x) ||F < e” " y œ A với || y – x ||E< d(x,e”) Có e” > 0 sao cho với mỗi d > 0 ta có một ydœ A

với || yd– x ||E< d sao cho || f(yd) - f(x) ||F > e”

Cho một e > 0 ta có một N(e) œ Õ sao cho

|| yd– x ||E< d sao cho || f(yd) - f(x) ||F > e”

Tìm các thành tố có vẽ mâu thuẫn với nhau

|| f(x n ) - f(x) ||F< e’ V || f(yd) - f(x) ||F > e”

yd V x n || yd – x ||E < d V || x n - x ||E < e

Chọn d = n-1 và x n = y1/n

Định nghĩa Cho E là một không gian định chuẩn Cho A là

một tập con của E Ta nói A là một tập compắc nếu và chỉ nếu mọi dãy trong A đều có một dãy con hội tụ

Cho a và b là hai số thực sao cho a § b Lúc đó [ a , b ] là

một tập compắc trong —

Trang 16

gth1 61

Cho {x n} là một dãy trong một không gian định chuẩn (E, ||.||)

Cho J là một tập con trong Õ và J có vô hạn phần tử

Dùng qui nạp toán học ta đặt

n1 = min J

n2 = min J \ [ 0 , n1]

n 3 = min J \ [0 , n 2]

n k+1 = min J \ [0 , n k ] " k œ Õ

Ta thấy {n k }là một dãy đơn điệu tăng trong Õ

Vậy {xnk} là một dãy con của dãy {x n}

Cho A = {a 1 , , , a n } là một tập hữu hạn phần tử trong một

không gian định chuẩn (E, ||.||) Chứng minh A là một tập

compắc

Cho {x n } là một dãy trong A , tìm một dãy con {xnk}

hội tụ về một phần tử x trong A Với mọi số nguyên k trong {1, , n} ta đặt

Cho (E, ||.||E ) và (F, ||.||F) là hai không gian định chuẩn Cho

A là một tập con compắc của E và f là một ánh xạ liên tục từ

A vào F Chứng minh B ª f (A) là một tập bị chận trong F.

Cho {x n}là một dãy trong A , có dãy con hội tụ về x œ

A

} {

k n x

Cho x œ A và e > 0 ta có d(x,e) > 0 sao cho

|| f(y) - f(x) ||F < e " y œ A với || y – x ||E < d(x,e)

Tìm b œ F và r > 0 sao cho { f (z) : z œ A } Õ B(b,r)

Tìm b œ F và r > 0 sao cho || f (z) - b || < r " z œ A

Đặt s = || b || +r Cho z œ A, thì || f (z)|| § || f (z)- b || +|| b ||< r +|| b || = s

Tìm s > 0 sao cho || f (z) || < s " z œ A

Cho {x n}là một dãy hội tụ về x trong A Ta có {f (x n)} là một

dãy hội tụ về f (x) trong F

Cho {y n}là một dãy hội tụ về y trong A Ta có { f (y n)} là một

dãy hội tụ về f (y) trong F

Cho {x n} là một dãy trong A , ta có dãy con hội tụ về

Cho {y n} là một dãy hội tụ về y trong A Ta có {f (y n)} là một

dãy hội tụ về f (y) trong F Tìm s > 0 sao cho || f(z) || < s " z œ A Với mọi s > 0 có một z œ A sao cho || f (z) ||F ¥ s Với mọi n œ Õ có một z n œ A sao cho || f (z n ) ||F ¥ n

Trang 17

gth1 65

Cho {x n} là một dãy trong A, ta có dãy con hội tụ

về một phần tử x trong A

}{x n k

Có dãy con của dãy {z n}sao cho hội tụ về một

phần tử z trong A và || f ( ) ||F ¥ n k " k œÕ

(1)

} {

k n

k

n

z

{f ( )} là một dãy hội tụ về f (z) trong Fznk

Cho một e > 0 ta có một N(e) œ Õ sao cho

Cho {y n}là một dãy hội tụ về y trong A Ta có { f (y n)} là một

dãy hội tụ về f (y) trong F

Với mọi n œ Õ có một z n œ A sao cho || f(z n ) ||F ¥ n

F và T là một ánh xạ từ E vào F Ta nói T tuyến tính nếu

với mọi x và y trong E và với mọi t trong F ta có

T (x+y) = T (x) + T (y) và T (t x) = t T (x)

Cho một không gian định chuẩn E và một s trong F , ta đặt

T (x) = sx " x œ E

T (x+y) = s (x+y) = sx + sy = T (x) + T (y)

T (t x) = s (t x) = (st)x = (ts)x = t (s x) = t T (x) " x,y œ E, t œ F

Vậy T là một ánh xạ tuyến tính từ Evào E

Cho một không gian định chuẩn E Đặt T(x) = x " x œ E

T (x+y) = x+y = T (x)+ T (y) và T (t x) = t x = t T (x) " x,y œ E, t œ F

Vậy T là một ánh xạ tuyến tính từ Evào E Ta gọi ánh xạ này là ánh xạ đồng nhất trên Evà ký hiệu T là IdE hoặc Id

Định nghĩa Cho E và F là hai không gian định chuẩn trên

F và T là một ánh xạ tuyến tính từ E vào F Nếu T liên tục từ E vào F Ta nói T là một ánh xạ tuyến tính liên tục từ E vào

F Ta đặt L(E , F) là tập hợp tất cả các ánh xạ tuyến tính liên tục

từ E vào F Định lý 2.1 Cho E và F là hai không gian định chuẩn và T là một ánh xạ tuyến tính từ E vào F Các tính chất sau đây

Ngày đăng: 23/05/2014, 16:15

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w