Tài liệu dạy nghề kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch bông ks trần đức hảo

69 0 0
Tài liệu dạy nghề kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch bông   ks  trần đức hảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BƠ CƠNG TH ̣ ƯƠNG TÂP ĐỒN DÊT ­ MAY VIÊT NAM ̣ ̣ ̣ ­­­*­­­ VIỆN NGHIÊN CỨU BƠNG & PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP NHA HỐ TÀI LIỆU DAY NGHÊ  ̣ ̀ KY THUÂT TRÔNG, CHĂM SOC  ̃ ̣ ̀ ́ VA THU HOACH BÔNG ̀ ̣       Ngươi biên soan: KS Trân Đ ̀ ̣ ̀ ức Hao ̉ Ninh Thuận ­  2011 CHƯƠNG 1. NGHÊ TRƠNG BƠNG TRÊN THÊ GI ̀ ̀ ́ ỚI  VA VIÊT NAM ̀ ̣ 1.1. Nghê trơng bơng trên thê gi ̀ ̀ ́ ới Bông (Gossypium sp.) la loai cây trông cho năng suât kinh tê l ̀ ̣ ̀ ́ ́ ớn. San phâm ̉ ̉   cua cây bông v ̉ ưa la nguyên liêu chu yêu cua nganh Dêt – May, v ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ưa la nguyên liêu ̀ ̀ ̣   quan trong cua nhiêu nganh công nghiêp khac nh ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ư công nghiêp nhe, công nghiêp hoa ̣ ̣ ̣ ́  chât … Do vây, cây bơng đ ́ ̣ ược trơng  ̀  hơn 80 quốc gia, với diện tích hàng năm   khoảng 33­34 triệu ha và sản lượng đạt khoảng 20­25 triệu tấn bơng xơ, có giá trị  trên 20 tỷ USD. Cây bông chu yêu đ ̉ ́ ược trông tâp trung  ̀ ̣ ở cac n ́ ươc châu A va châu ́ ́ ̀   My,  trong đo châu A chiêm 61% diên tich va đat 63% san l ̃ ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ượng, châu My chiêm ̃ ́   24% diên tich va đat 25% san l ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ượng bông thê gi ́ ới Cac n ́ ươc co diên tich bông đ ́ ́ ̣ ́ ứng hang đâu thê gi ̀ ̀ ́ ới la Ân Đô, My, Trung ̀ ́ ̣ ̃   Quôc, Uzbekistan, Pakistan, Brazil, Argentina, Thô Nhi Ky, … Năng suât bông hat ́ ̉ ̃ ̀ ́ ̣  trung binh trên toan thê gi ̀ ̀ ́ ới la 16,19 ta/ha. Cac n ̀ ̣ ́ ươc co năng suât bông cao la Israel ́ ́ ́ ̀   (40 – 50 ta/ha), Uc (29 – 38 ta/ha), Tây Ban Nha (30 – 36 ta/ha), Syria (29 – 35 ta ̣ ́ ̣ ̣ ̣/ha), Hy Lap (22 – 29 ta/ha), Trung Quôc (24 – 27 ta/ha), Uzbekistan (22 – 27 ta/ha), ̣ ̣ ́ ̣ ̣   Ai Câp (21 – 25 ta/ha) va My (18 – 20 ta/ha) ̣ ̣ ̀ ̃ ̣ Trong 10 năm trở lại đây bình qn năng suất và giá bơng xơ có tăng nhưng  với tốc độ  chậm so với xu hướng tăng ngày càng nhanh của chí phí sản xuất do  tăng giá vật tư đầu vào, chi phí lao động và một số chi phí thiết bị bổ sung và phụ trợ  khác.  Hiện tại, chi phí sản xuất trung bình khoảng 500 ­ 2500USD/ha tùy thuộc  vào điều kiện sản xuất và mức năng suất đạt được (ICAC, 2008). Từ đó, thu nhập   của người trồng giảm và khả  năng cạnh tranh của cây bơng so với các cây trồng  khác thấp Bảng 1. Tình hình sản xuất bơng của Thế giới Năm Diện tích (ha) 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 31.857.883 32.177.124 33.001.179 33.681.776 33.699.120 31.529.967 32.719.697 33.114.197 34.002.507 34.149.528 34.874.043 35.529.533 34.969.988 34.904.334 32.492.229 31.844.570 35.369.512 35.434.971 34.301.351 34.327.779 34.527.462 33.175.254 31.699.945 34.551.169 33.425.210 30.857.976 30.236.102 33.936.770 32.320.262 33.139.217 35.000.869 33.920.953 30.444.812 32.084.313 35.555.813 34.606.395 34.102.460 Năng suất bông   hạt (ta/ha) ̣ 8,58 9,09 9,79 9,99 10,58 10,66 10,06 10,77 10,10 10,38 10,61 10,92 11,60 11,82 11,08 11,00 11,53 10,93 12,21 12,01 13,16 13,29 13,56 15,87 15,16 14,36 16,09 15,64 15,47 16,39 17,22 15,35 15,61 16,43 15,94 16,08 16,01 Sản lượng bông   Sản lượng bông xơ   hạt  (tấn)  (tấn) 27.343.803 9.461.084 29.253.188 10.214.767 32.306.425 11.234.035 33.656.757 11.730.610 35.663.641 12.433.163 33.624.329 11.629.122 32.915.847 11.315.295 35.678.502 12.287.730 34.324.005 11.843.495 35.443.518 12.045.372 37.013.388 12.790.555 38.803.536 13.413.730 40.549.462 13.989.857 41.245.475 13.985.104 36.007.550 12.387.593 35.038.715 11.966.689 40.779.863 13.957.111 38.729.247 13.237.829 41.867.618 13.918.964 41.214.185 13.920.955 45.430.872 15.316.640 44.104.451 14.845.532 42.981.162 14.240.690 54.823.538 18.133.682 50.655.212 17.362.956 44.309.614 15.172.916 48.646.557 16.581.279 53.081.294 18.274.352 49.982.157 17.021.608 54.308.340 18.638.103 60.283.497 20.764.489 52.053.558 17.985.155 47.536.036 16.485.674 52.717.205 18.362.689 56.669.014 19.664.626 55.648.196 19.391.284 54.608.495 19.091.025 Năm Diện tích (ha) 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 33.553.490 32.579.317 31.926.649 34.587.018 30.702.710 31.790.187 35.168.021 35.085.742 32.918.000 34.400.000 33.500.000 Năng suất bông   hạt (ta/ha) ̣ 15,54 16,27 16,62 17,30 17,23 17,40 19,84 19,19 Sản lượng bông   Sản lượng bông xơ   hạt  (tấn)  (tấn) 52.126.163 18.213.727 53.000.520 18.190.395 53.058.192 18.626.772 59.827.446 20.776.703 52.887.009 18.378.623 55.298.055 19.379.689 69.768.305 24.374.857 67.335.376 23.528.543 22.208.000 26.740.000 25.700.000 2.2. Nghê trông bông  ̀ ̀ ở Viêt Nam ̣ Cây bông được loai ng ̀ ươi s ̀ ử  dung rât s ̣ ́ ớm.  Ở  Viêt Nam, nghê trông bông ̣ ̀ ̀   dêṭ   vaỉ   đã  có  từ  thơì   xa   xưa,     2.000   năm   với   chung ̉     Cỏ  (Gossypium   arboreum  L.)   Chung ̉     Luôì  (Gossypium   hirsutum  L.)  và    Haỉ   đao ̉   (Gossypium barbadense L.) chi m ̉ ơi đ ́ ược du nhâp vao n ̣ ̀ ước ta hơn mơt thê ky nay ̣ ́ ̉ Đối với Việt Nam, phát triển bơng hiện tại cũng nằm trong xu thế  chung  của thế giới. Năng suất bơng bình qn cả nước thấp (440 – 460kg xơ/ha) và tăng  chậm. Hơn nữa, chi phí sản xuất cao,  ước tính 11 – 12 triệu đồng/ha (570 – 600  USD/ha). Trung bình chi phí khoảng 1,1USD/1kg xơ, thuộc nhóm nước có chi phí  sản xuất cao nhất (ICAC, 2008) và đang có xu hướng tăng theo giá cả vật tư, nhân  cơng  hiện tại và sắp tới. Chính vì thế, các đơn vị sản xuất khó có thể dùng biện  pháp tăng giá mua để  kích thích người trồng, đồng thời, hiệu quả  sản xuất bơng   thấp, rủi ro cao, cây bơng mất  ưu thế cạnh tranh so với cây trồng khác. Hơn nữa,  một trong những hạn chế năng suất bơng Việt Nam và làm tăng chi phí đầu vào là  sâu hại (sâu đục quả, chích hút) và bệnh hại (như đốm lá, phấn trắng ) phổ biến  ở các vùng.  Đồ thị Tình hình sản xuất Việt Nam (Nguồn FAO, VCC) 13 Diện tích (ha) 12 Sản lượng (tấn) 30.000 11 Năng suất Diện tích sản lượng 35.000 Năng suất (kg/ha) 10 25.000 20.000 15.000 10.000 5.000 0 1961 1963 1965 1967 1969 1971 1973 1975 1977 1979 1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 Năm Bảng 2. Tình hình sản xuất bơng của Việt Nam Niên vụ 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 ­1976 ­1977 ­1978 ­1979 ­1980 ­1981 ­1982 ­1983 ­1984 ­1985 ­1986 ­1987 ­1988 ­1989 ­1990 ­1991 ­1992 DT  (ha) 6.753 11.660 10.258 6.661 6.525 7.008 11.329 13.443 14.065 13.777 12.904 13.171 13.216 10.356 11.863 23.831 15.434 NS bông  hạt  (tạ/ha) 3,34 2,48 2,94 3,36 3,24 3,93 3,07 3,05 3,22 2,53 2,83 2,96 2,95 3,63 3,72 3,03 4,92 SL bông  hạt  (tấn) 2.256 2.892 3.016 2.238 2.114 2.754 3.478 4.100 4.529 3.486 3.652 3.899 3.899 3.759 4.413 7.221 7.594 Niên vụ 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 ­1993 ­1994 ­1995 ­1996 ­1997 ­1998 ­1999 ­2000 ­2001 ­2002 ­2003 ­2004 ­2005 ­2006 ­2007 ­2008 DT  (ha) NS bông  hạt (tạ/ha) 4.487 6.559 10.700 11.755 10.676 11.716 19.963 17.705 23.250 26.766 32.265 23.633 20.260 23.098 15.389 7.446 4,75 4,76 7,91 7,22 6,43 9,38 8,14 9,93 8,75 10,91 10,11 12,12 9,55 9,20 10,90 9,83 SL bông  hạt  (tấn) 2.131 3.122 8.464 8.487 6.865 10.990 16.250 17.581 20.344 29.202 32.620 28.643 19.348 21.250 16.774 7.324 Bảng 3. Tình hình sản xuất bơng của Việt Nam trong những năm qua Vụ nước trời Vụ có tưới Tổng niên vụ Niên vụ D.tích  (ha) 01/02 24.112 11,01 26.552 2.654 9,94 2.638 26.766 10,91 29.190 02/03 28.931 9,81 28.367 3.334 12,78 4.260 32.265 10,11 32.627 03/04 19.316 11,48 22.169 4.317 15,01 6.481 23.633 12,12 28.650 04/05 18.647 8,75 16.308 1.613 18,91 3.050 20.260 9,55 19.358 05/06 21.223 8,12 17.233 1.673 20,32 3.400 22.896 9,00 20.623 06/07 14.145 10,39 14.700 1.300 20,00 2.600 15.445 11,20 17.300 07/08 6.830 9,00 6.122 616 19,51 1.202 7.446 9,83 7.324 N.suất  S.lượng  D.tích  (tạ/ha) (tấn) (ha) N.suất  S.lượng  D.tích  (tạ/ha) (tấn) (ha) N.suất  S.lượng  (tạ/ha) (tấn) CHƯƠNG 2. TINH HINH CHON TAO VA S ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ Ử DUNG ̣ GIÔNG BÔNG TAI VIÊT NAM ́ ̣ ̣ 2.1. VAI TRỊ CỦA CHỌN TẠO GIỐNG BƠNG Về  chọn tạo giống: Cùng với các phương pháp truyền thống (nhập nội,   chọn lọc quần thể, chọn lọc cá thể đối với giống thuần; lai đơn, lai ba… và phân  tích di truyền số lượng đối với giống lai),  ứng dụng cơng nghệ  sinh học đã được  đẩy mạnh với các cơng nghệ chuyển gen, chọn giống nhờ chỉ thị phân tử….; hiện  tại, diện tích bơng biến đổi gen chiếm đến hơn 40% tổng diện tích bơng thế giới   (chủ  yếu bơng kháng sâu đục quả, chịu thuốc trừ  cỏ  và bơng kết hợp hai tính   trạng trên Cơng tac chon tao giơng bơng co cac vai tro sau: ́ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̀ 2.1. 1. Tăng giá trị đầu ra Tăng năng suất xơ: chủ  yếu dựa trên cơ  sở  tổ  hợp hợp lý các yếu tố  cấu   thành năng suất nhằm tăng số  hạt cây và trên một đơn vị  diện tích – tức tăng số  quả/cây hoặc/và tăng số hạt/quả Cải  tiến  chất  lượng  xơ:  tiêu  chuẩn  các     tiêu  chính  gồm  chiều  dài  >  30mm, độ  bền > 32gr/tex, độ  mịn 85% và độ chín tốt (>0.9%) ­ Khả  năng chống chịu sâu bệnh:  kháng rầy xanh trung bình yếu (cấp 3 – 4  theo thang 5 cấp), kháng sâu xanh cao, nhiễm nặng bệnh đốm cháy lá và nhiễm bệnh   mốc trắng trung bình ­ Đăc tinh nơng hoc: ̣ ́ ̣  Giống trồng thích hợp trong điều kiện trồng nhờ  n uớc  trời hoặc có tuới bổ sung, dễ trồng và có thể sử dụng ở hầu hết các vùng; lưu ý khả  năng kháng rầy yếu khi trồng trong vụ khơ và ở các vùng/vụ có áp lực rầy xanh cao * Giống bơng lai VN04­4 ­  Nguồn gốc: VN04­4 (TL.0035/D.20­9) là giống bơng lai F1 cùng lồi bơng  luồi (Gossypium hirsutum L./ Gossypium hirsutum L.), mẹ  là dịng TL00­35 chọn lọc  trong nước và bố là dịng D20­9 nhập nội từ Trung Quốc; được chọn lọc từ kết quả  so sánh năm 2001­2003, khảo nghiệm và sản xuất thử từ 2004­2009; được cơng nhận   giống quốc gia năm 2010 ­ Đặc tính sinh trưởng, thực vật học: Chín rất tập trung, thời gian sinh trưởng   trung bình sớm (từ gieo đến nở quả 100­105 ngày). Cây sinh trưởng khỏe, dạng hình  cân đối, đốt thân cành nhặt, lá to trung bình, xanh đậm, ít lơng, có từ  1­2 cành đực   Hoa  to trung bình, cánh hoa màu trắng và phấn màu trắng.  ­ Đặc tính năng suất, phẩm chất xơ:  Giống sai quả, quả  to (6,0­6,5g)  Tiềm   năng năng suất cao, có thể  đạt 35­45tạ/ha trong điều kiện thuận lợi. Tỷ  lệ  xơ  cao   (40­43%); giống có chất lượng xơ tốt với chiều dài xơ trung bình 32 ­ 33mm, độ bền  32 ­ 33g/tex, độ mịn 4,0 – 4,5M, độ đều >85% và độ chín tốt (>0.9) ­ Khả  năng chống chịu sâu bệnh:  kháng rầy xanh trung bình yếu (cấp 3 – 4  theo thang 5 cấp), kháng sâu xanh cao, nhiễm nặng bệnh đốm cháy lá và nhiễm bệnh   mốc trắng trung bình ­ Đăc tinh nơng hoc ̣ ́ ̣ : Giống trồng thích hợp trong điều kiện trồng nhờ n uớc trời  hoặc có tuới bổ sung, dễ trồng và có thể sử dụng ở hầu hết các vùng; lưu ý khả  năng  kháng rầy yếu khi trồng trong vụ khơ và ở các vùng/vụ có áp lực rầy xanh cao * Giống bơng lai VN01­2  ­  Nguồn gốc: VN01­2 (CS.95/VN36P) là giống lai F1  cùng lồi bơng luồi (G   hirsutum x G. hirsutum) giữa giống mẹ CS.95 (nhập nội từ Mỹ)và giống bố VN36P   (nhập nội từ  Israel); được chọn lọc từ  kết quả  so sánh năm 1998, khảo nghiệm và   sản xuất thử từ 2000­2004; được cơng nhận giống quốc gia năm 2004 10 ­ Các sinh vật dùng sinh vật gây hại làm thức ăn (gọi chung là thiên địch. Ngồi   ra cịn có các sinh vật phân huỷ xác sinh vật (vi khuẩn, nấm) Ngồi các yếu tố sinh vật, cịn có các yếu tố phi sinh vật (khơng phải là sinh vật như khí  hậu, thời tiết, đất đại, phân bón, nước những yếu tố  này có  ảnh hưởng rất lớn đến sự  biến  động của các lồi sinh vật trên đồng ruộng. Các yếu tố  sinh vật và phi sinh vật tạo thành hệ  sinh thái đồng ruộng (nhiều hệ  sinh thái đồng ruộng tạo thành hệ  sinh thái nơng nghiệp). Các  nhóm sinh vật trong hệ  sinh thái nơng nghiệp có mối quan hệ  tác động qua lại lẫn nhau; mối   quan hệ này ln tự điều chỉnh để có một thế cân bằng tương đối ổn định trong một điều kiện  nhất định, để các sinh vật cùng tồn tại đó là sự cân bằng sinh thái.  Trong các yếu tố sinh vật,  cây trồng có vai trị chủ yếu, do đó được coi là đặc trưng của hệ sinh thái nơng nghiệp.  Bằng nhiều biện pháp sáng tạo, con người có thể  chủ  đồng điều khiển sự  cân bằng   trong hệ sinh thái Nơng nghiệp ở thế có lợi cho mình, làm cho cây trồng và thiên địch phát triển  bình thường đủ khả năng khống chế sự bùng phát của dịch hại.  Y nghĩa c ́ ủa phịng trừ tổng hợp sâu hại ­ Nó được sử  dụng đồng thời để  chứng tỏ  chương trình phịng trừ  hố học nói chung   dựa trên nhu cầu thương mại, cũng như phịng trừ khơng hố học của nơng nghiệp hữu   ­ Là hệ  thống bền vững được chứng minh bằng hiệu quả  kinh tế  của bảo vệ  cây  trồng (năng suất cao nhất với  ảnh hưởng ít nhất tới mơi trường). Ap d ́ ụng phịng trừ  tổng hợp là mục tiêu của nền nơng nghiệp bền vững Những ngun tắc của phịng trừ tổng hợp + Trong hệ thống phịng trừ tổng hợp tất cả các kỹ thuật tham gia cần được xét đến sự  hài hồ với các yếu tố mơi trường, đặc biệt là phải khai thác tối đa các yếu tố gây chết tự nhiên   của sâu hại. Tác động của tất cả các biện pháp kỹ thuật được sử dụng cũng phải được xem xét   và đánh giá về mặt này + Khơng thể tiêu diệt hết các cơ thể gây hại trên đồng ruộng (thực tế khơng làm được   điều này) mà chỉ có thể duy trì mật độ của chúng ở dưới mức gây ra những thiệt hại kinh tế + Khơng có một qui trình phịng trừ tổng hợp” in sẵn” để áp dụng trong mọi trường hợp,  ở mọi nơi, mọi lúc mà phải coi nó như một ngun tắc cần phải tn theo để cho phép xác định  trong mỗi tình huống cụ thể, một giải pháp tối ưu xét về nhiều mặt + Phịng trừ  tổng hợp khơng dừng lại   một chỗ, khoa học ngày càng phát triển những  thành tựu mới trong bảo vệ thực vật sẽ được đưa ra ứng dụng trong sản xuất rộng rãI hơn + Phịng từ tổng hợp mang tính cộng đồng, diện tích lớn và nhiều người cùng áp dụng.  Ngưỡng kinh tế và mức độ thiệt hại Xác định ngưỡng kinh tế là cơ sở để phịng trừ tổng hợp;  55 + Mức gây hại kinh tế: (EIL­ Economic injury level) là mật độ  dịch hại đủ  lớn  để  gây  thiệt hại  về kinh tế lớn hơn so với chi phí phịng trừ +  Ngưỡng kinh tế : (ET­ Economic threshold)  hay cịn gọi là ngưỡng phịng trừ (Action   threshold) là mật độ  dịch hại mà   đó các biện pháp phịng trừ  cần được thực hiện để  ngăn   ngừa số lượng thể dịch hại, khơng đạt đến mức gây hại kinh tế Như  vậy, trên ngưỡng kinh tế  thì sự  gây hại kinh tế  sẽ  xuất hiện, trong khi đó dưói   ngưỡng kinh tế thì khơng cần biện pháp phịng trừ Ngưỡng kinh tế  thực chất nó có một giá trị  thay đổi và phụ  thuộc vào nhiều yếu tố  (giống, tuổi cây, thiên địch, sự gây hại trước đó, giá trị thị trường của sản phẩm, giá trị sử dụng   thuốc hố học, và điều kiện xã hội ) Sử  dụng ngưỡng kinh tế  phải được dựa trên cơ  sở điều tra sự xuất hiện của dịch hại   trên cây trồng và dự  báo sự  phát triển quần thể  dịch hại cũng như  có những số  liệu về  thiên   địch. Như vậy, ngưỡng kinh tế phần nào mang tính lý thuyết, trong nhiều trường hợp người ta   đưa ra những ngưỡng kinh tế  theo kinh nghiệm hoặc theo  ước đốn dù cho chỉ  là những  ước   đốn ban đầu. Dù sao, nhờ có ngưỡng mà đã hạn chế việc phịng trừ thuốc theo cảm tính, khơng  cần thiết 4. Những thành phần chính của phịng trừ tổng hợp 4.1. Kiểm dịch thực vật Là biện pháp ngăn ngừa các loại sâu, bệnh mới hoặc cỏ  dại từ  nước ngồi vào trong  nước; hoặc lây lan từ vùng này sang vùng khác Kiểm tra thường xun là ngăn chặn gieo trồng   một số cây ký chủ trung gian của nhiều đối tượng sâu bệnh hại quan trọng 4.2. Biện pháp canh tác Biện pháp canh tác bao gồm tất cả  các hoạt động của con người có liên quan tới việc  trồng cây nơng nghiệp, bắt đầu từ  gieo hạt giống cho đến thu hoạch mùa màng. Đây là nhóm   các biện pháp kỹ  thuật nhằm tạo ra các điều kiện sinh thái thuận lợi cho sinh trưởng và phát   triển của cây trồng cũng như  các thiên địch của dịch hại và khơng thuận lợi cho sự  phát sinh,   phát triển, tích luỹ và lây lan của dịch hại  Ưu điểm của biện pháp canh tác: ­ Nhiều biện pháp canh tác bảo vệ thực vật là những biện pháp kỹ  thuật quen thuộc   với Nơng dân và thơng thường được tiến hành trong nghề nơng. Do đó khơng địi hỏi  phải có chi phí phụ thêm hay dụng cụ chun dùng mà vẫn hạn chế được tác hại của   dịch hại ­ Biện pháp canh tác dễ áp dụng trong sản xuất ­ Khơng có những  ảnh hưởng xấu giống biện pháp hố học như  gây tính chống  thuốc ở dịch hại, để lại dư lượng trong nơng sản, gây ơ nhiễm mơi trường 56 ­ Biện pháp canh tác dễ dàng kết hợp được với tất cả các biện pháp bảo vệ thực vật   khác  Nhược điểm của biện pháp canh tác: ­ Những biện pháp canh tác mang tính chất phịng ngừa dịch hại phải tiến hành trước   rất nhiều so vơí sự biểu hiện tác hại thực sự của dịch hại ­ Cùng một biện pháp kỹ thuật canh tác khi thực hiện có thể làm giảm lồi sâu bệnh  này, nhưng lại làm tăng tính trầm trọng của lồi kia. Trong trường hợp như vây, phải  chọn lụa hướng nào lợi hơn thì tiến hành ­ Khơng phải lúc nào và mọi lúc, mọi nơi đều cho hiệu quả kinh tế hồn tồn trong   phịng chống dịch hại.    Nội dung của các biện pháp bao gồm :  Vệ sinh đồng ruộng  Đây là nhóm các thao tác kỹ thuật khác nhau nhằm tiêu diệt các mầm mống dịch hại có  trong đất, trên tàn dư cây trồng sau mỗi vụ gieo trồng và trên cỏ dại. Vệ sinh đồng ruộng thực  sự là một biện pháp canh tác có hiệu quả trịng phịng trừ sâu bệnh hại cây trồng. Làm tốt biện   pháp vệ sinh đồng ruộng là góp phần ngắt qng vịng chu chuyển của sâu, bệnh từ vụ này sang   vụ khác, từ năm này sang năm sau, hạn chế nguồn sâu bệnh tích luỹ trong tự nhiên  Kỹ thuật làm đất  Làm đất là kỹ  thuật trồng trọt tác động lên đất canh tác, làm cho đất canh tác trở  thành  thích hợp với việc gieo trồng các cây nơng nghiệp. Tuỳ theo từng loại đất và đặc điểm của cây   trồng mà kỹ thuật, cách thức và chế độ làm đất khác nhau. Các kỹ thuật làm đất ít nhiều đều có   thể trực tiếp hoặc gián tiếp tiêu diệt những dịch hại sống và tồn tại ở trong đất. Cày lật đất sẽ  vùi lấp xuống dưới lớp đất dưới nhiều sâu non, nhộng của sâu hại, hạt cỏ dại, tàn dư cây trồng   có chứa nguồn bệnh. Đồng thời, cày lật đất cũng đưa các sinh vật hại từ lớp đất phía dưới lên   trên mặt đất. Trong điều kiện như  vậy, các loại sinh vật hại này hoặc là bị  chết khơ do nắng   hoặc dễ bị thiên địch tiêu diệt  Ln canh cây trồng  Là hệ thống canh tác trồng ln phiên các loại cây trồng khác nhau theo thứ tự vịng trịn  nhất định trên cùng một mảnh đất (một khu đất ) nhằm sử dụng hợp lý nguồn nước, các chất   dinh dưỡng có trong đất. Về phương diện bảo vệ thực vật, ln canh cây trồng phải tạo được   những điều kiện sinh thái bất lợi cho dịch hại. Đặc biệt là phải tạo được sự  gián đoạn về  nguồn thức ăn thích hợp đối với dịch hại  ở các vụ tiếp theo trong vịng ln canh Ln canh cây trồng có thể  coi như một kỹ thuật canh tác có tính cổ  truyền. Tuy nhiên   kỹ thuật này mang tính chất cộng đồng, phải được áp dụng trên qui mơ nhất định mới có hiệu  quả hạn chế dịch hại  Xen canh cây trồng  57 Là hệ thống mà khi thực hiện người nông dân phải đồng thời trồng nhiều loại cây trồng  khác nhau trên cùng một mảnh đất. Đây là một kỹ  thuật canh tác khá phổ  biến. Xen canh cây   trồng là biện phát tốt nhất để đồng thời sử dụng tối ưu các điều kiện đất, ánh sáng, nước, chất   dinh dưỡng trong đất  góp phần tăng thu thu nhập trên đơn vị  diện tích. Trên đồng có nhiều   loại cây trồng khác nhau trồng xen kẽ sẽ làm tăng tính đa dạng thực vật trong hệ sinh thái nơng  nghiệp. Do đó, tạo nên nguồn thức ăn khơng thuận lợi cho những loại sinh vật gây hại chun   tính, cản trở sự phát sinh, lây lan của chúng (nhất là đối với lồi dịch hại chun tính khơng có  khả  năng phát tán đi xa). Mặt khác xen canh cây trồng cịn làm tăng tính đa dạng của khu hệ  động vật và vi sinh vật trong các sinh quần trồng xen, tức làm tăng tính ổn định trong hệ  sinh   thái nơng nghiệp Tuy nhiên, phải trồng những cây trồng xen thích hợp sao cho chúng đem lại lợi ích cho  nhau hoặc ít nhất cũng khơng gây ảnh hưởng xấu cho nhau. Cây trồng xen phải hỗ trợ cơng tác   phịng trừ dịch hại, tức là phải tạo điều kiện bất lợi cho sự phát sinh, tích luỹ  số lượng và lây   lan của dịch hại chính trên các cây trồng xen. Đồng thời cây trồng xen cũng phải tạo điều kiện  thuận lợi cho việc bảo vệ, duy trì quần thể  thiên địch tự  nhiên của dịch hại hoặc hấp đẫn và   kích thích sự hoạt động hữu ích của thiên địch tự nhiên trong quần thể cây xen  Thời vụ gieo trồng thích hợp  Thời vụ gieo trồng thích hợp là thời vụ thuận tiện cho việc gieo trồng, bảo đảm cho cây  sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng st cao. Cây trồng nói chung mẫn cảm với dịch hại chỉ  vào một giai đoạn nhất định và các lồi sâu hại phát sinh, phát triển mạnh cũng chỉ  vào những   khoảng thời gian nhất định trong một năm. Như vậy thời vụ phải tạo nên sự lệch pha giữa giai   đoạn xung yếu của cây trồng và sự phát triển của dịch hại  Mật độ gieo trồng hợp lý  Mật độ gieo trồng khơng chỉ ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển và năng suất của cây  trồng mà cịn ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh và cỏ dại. Mật độ gieo trồng   hợp lý có tác dụng ngăn ngừa sự phát triển và gây hại của nhiều loại dịch hại. Bởi vậy, mật độ  hợp lý được coi là biện pháp canh tác bảo vệ thực vật trong nhiều trường hợp Gieo trồng thưa sẽ tạo điều kiện cho nhiều loại cỏ dại sinh trưởng và phát triển, lấn át  cây trồng dẫn đến mất nhiều cơng làm cỏ. Ngược lại gieo trồng dày q sẽ tạo nên mơi trường  thuận lợi cho nhiều loại sâu hại.    Gieo trồng giống ngắn ngày  Các giống khác nhau thường có thời gian sinh trưởng khác nhau, gieo trồng giống ngắn   ngày trong một số trường hợp rất có ý nghĩa hạn chế tác hại của dịch hại. Như ta đã biết để đạt  được mật độ gây hại có ý nghĩa kinh tế, các lồi dịch hại phải cần một thời gian nhất định để  tích luỹ số lượng quần thể của chúng. Sau mỗi thế hệ số lượng của chúng lại tăng lên. Vì vậy   thời gian sinh trưởng của cây trồng càng dài thì dịch hại hồn thành được càng nhiều thế hệ trên   giống cây trồng đó. Ngược lại, thời gian sinh trưởng ngắn thì dịch hại hồn thành được ít thế  hệ 58  Sử dụng phân bón hợp lý  Phân bón có ảnh hưởng trực tiếp đến cây trồng và đồng thời thơng qua cây trồng có ảnh  hưởng quan trọng đến sự phát sinh và gây hại của nhiều loại sâu bệnh. Phân bón cung cấp dinh   dưỡng để  cây trồng phát triển tốt và đạt được năng suất cao. Tuy vậy, bón q nhiều phân,   hoặc bón khơng hợp lý sẽ làm cho cây phát triển khơng bình thường và dễ bị sâu bệnh phá hại Sử dụng phân bón hợp lý bao gồm các nội dung như bón đủ  số  phân cần thiết, bón cân   đối các thành phần NPK và bón đúng giai đoạn của cây trồng  Tưới tiêu hợp lý  Để có được độ  ẩm thích hợp của đất đối với cây trồng cần phải cung cấp nước. Tưới   nước q nhiều hoặc đất bị  úng nước sẽ  gây nên tình trạng đất bị  yếm khí, cây trồng sinh   trưởng và phát triển kém, giảm khả năng chống chịu sâu bệnh, dễ bị hại nặng khi sâu bệnh tấn   cơng. Ngược lại trong nhiều trường hợp cây trồng cạn khơng được tưới nước, đất khơng đủ  ẩm độ tạo điều kiện cho một số sâu phát triển  Cắt cành, bấm ngọn  Đốn cành ngồi việc làm tăng sức sống cho cây trồng cịn có tác dụng loại bỏ các cành bị  sâu bệnh và thu hẹp nguồn thức ăn cũng như  nơi cư  trú của các lồi gây hại . Do đó hạn chế  được sâu bệnh phát triển trong thời gian tiếp theo  Trồng cây bẫy  Hầu hết các loại dịch hại dều biểu hiện tính ưa thích rõ ràng đối với một cây trồng nhất   định hoặc đối với một giai đoạn nào đó của cây trồng. Chúng ta có thể  tạo được sự  hiện diện   của loại cây trồng mà dịch hại ưa thích với sự phát sinh của chúng tại một địa điểm nhất định   thơng qua việc trồng cây bẫy Tuy nhiên, kỹ thuật trồng cây bẫy sẽ khơng có hiệu quả nếu diện tích trồng cây bẫy q   nhỏ so với tổng diện tích của cây trồng chính 4.3. Sử dụng giống chống chịu sâu bệnh  Tính chống chịu sâu bệnh của cây trồng thể  hiện rất khác nhau, có thể  do bản chất di  tryuền hoặc do ảnh hưởng của các điều kiện sinh thái (thời vụ, phân bón ). Tính chống chịu di   truyền là do cấu tạo gen trong tế bào cây quyết định và có thể di tuyền cho các đời sau.  Tính chống chịu di truyền chia thành tính chống chịu ngang (kháng ngang) và tính chống  chịu dọc (kháng dọc). Kháng ngang là kháng với nhiều nịi sâu hoặc bệnh, tuy khơng mạnh   nhưng tương đối ổn định. Kháng dọc là chỉ kháng với một vàI nịi sâu hoặc bệnh, tính kháng thể  hiện mạnh nhưng khơng bền vững do nịi sâu bệnh trở  nên thích  ứng hoặc sinh nịi mới làm  giống bị kháng thành bị nhiễm.  Tính chống chịu sinh thái là do  ảnh hưởng của các điều kiện sinh thái nhất thời mà có   (chín sớm, phân bón )  Ưu điểm của giống chống chịu sâu bệnh ­ Chủ động, an tồn đối với mơi trường và có hiệu quả cao, trong nhiều trường hợp   là biện pháp duy nhất, có hiệu quả 59 ­ Làm giảm nguồn sâu bệnh, hạn chế khả năng hình thành dịch và biến động vè độc   tính ­ Dùng giống chống chịu sâu bệnh thì nâng cao hiệu quả  của các biện pháp khác   trong bảo vệ thực vật  Nhược điểm của biện pháp sử dụng giống kháng ­ Chọn tạo giống kháng sâu bệnh địi hỏi nhiều thời gian và cơng sức ­ Giống kháng sâu bệnh thường có một số  đặc điểm khơng mong muốn (năng suất  thấp, chất lượng kém, thời gian sinh trưởng kéo dài, chống chịu với điều kiện bất  thuận khác kém ­ Một số giống chống chịu được với một loại sâu bệnh này, nhưng lại bị nhiễm sâu  bệnh khác ­ Tính kháng sâu bệnh có thể bị mất hay bị vượt qua.  4.4. Biện pháp sinh học Là việc sử  dụng những sinh vật sống hay những sản phẩm hoạt động sống của chúng  nhằm hạn chế, ngăn cản tác hại do các sinh vật hại gây ra  Ưu điểm:  ­ An tồn đối với người, động vật máu nóng và mơi trường ­ Hiệu quả kéo dài và bền vững ­ Có tính chọn lọc cao dịch hại khó phát triển tính kháng  Nhược điểm:  ­ Hiệu quả phịng trừ chậm ­ Hiệu quả phụ thuộc vào chất lượng của chế phẩm và qui trình sản xuất sản phẩm ­ Sản xuất một số lượng lớn chế phẩm sinh học rất khó khăn ­ Hầu hết các tác nhân sinh học sử dụng nhân ni có tính chun hố rất cao ­ Ni cấy nhiều trên mơi trưịng dễ bị suy giảm độc tính Nội dung của phịng trừ sinh học bao gồm: ­ Bảo vệ và tăng cường hoạt động của những loại thiên địch có sẵn trong tự nhiên ­ Nhập nội các lồi thiên địch mới đưa vào sinh quần đồng ruộng ­ Ni nhân và lây thả thiên địch trên đồng ­ Sử dụng các chế phẩm sinh học (vi khuẩn, nấm,Vi rút, tuyến trùng và ngun sinh   động vật) ­ Sử dụng các hc mơn điều hồ sinh trưởng cơn trùng (pheromone, hc ­ mơn) ­ Kỹ thuật diệt sinh 4.5. Biện pháp hố học 60 Là biện pháp dùng các chất hố học để  tiêu diệt dịch hại, thuốc hố học có thể  dùng  nhiều cách như  xử lý hạt giống, bón vào đất, phun rắc lên cây. Đây là biện pháp rất cần thiết   để  phịng trừ  dịch hại trong một tương lai cịn dài. Sử  dụng thuốc hố học trừ  dịch hại là một   trong những cố gắng của con người để lập lại mối “cân bằng” nhưng ở mức độ cao hơn trong  sản xuất  Ưu điểm: ­ Tiêu diệt nhanh, kịp thời ­ Đơn giản và dễ sử dụng ­ Phịng trừ bằng thuốc hố học hiệu quả cả trong điều kiện sinh thái phức tạp nhất,   ít phụ thuộc vào qui mơ thực hiện  Nhược điểm: ­ Tiêu diệt hết thiên địch của sâu hại ­ Bùng phát dịch hại ­ Giá thành tăng nhanh do phải dùng loại thuốc mới, có hiệu quả hơn ­ Gây nên sự phát triển tính kháng trong quần thể ­ Gây ơ nhiễm mơi trường, gây độc cho người và động vật ­ Để lại tồn dư trong nơng sản  Sử dụng hợp lý các hố chất bảo vệ thực vật  Muốn dùng thuốc bảo vệ thực vật đạt hiệu quả cao, phải biết phối hợp việc dùng thuốc   với các biện pháp phịng trừ  khác. Sử  dụng thuốc theo ngưỡng kinh tế  lợi ích của nó là tiết   kiệm được chi phí, giữa được cân bằng sinh học trên đồng ruộng và phải dùng thuốc theo  ngun tắc 4 đúng ( dùng đúng thuốc, dùng đúng lúc, dùng đúng liều lượng, dùng đúng cách và   đúng phương pháp) ­ Dùng đúng thuốc : Mỗi loại thuốc sát trùng nơng nghiệp  chỉ có tác dụng với một hoặc   một số  đối tượng (sâu, bênh, cỏ  dại) nhất định, khơng có loại thuốc nào diệt được tất cả  sâu  bệnh. Do đó khi sử  dụng thuốc phải sử  dụng đúng thuốc, dùng sai thuốc khơng những khơng  đạt được kết quả mong muốn mà gây lãng phí , có hại cho cây trồng, người , động vật ví dụ  đối với nhóm sâu chích hút (rệp, rầy) trên bơng thì sử  dụng những loại thuốc có khả  năng lưu  dẫn mạnh như Admire, Nextoxin, Mospilan, đối với nhóm sâu miệng nhai (sâu xanh, sâu xanh da   láng ) sử dụng các loại tuốc có khả năng tiếp xuc, v ́ ị độc như Sherpa, Karate, Match,  ­ Dùng đúng lúc: Các thuốc hố học nói chung chỉ có hiệu quả cao khi đối tượng gây hại   giai đoạn sâu cịn nhỏ, cỏ  cịn non, bệnh mới xuất hiện. Ngồi ra dùng đúng thuốc cịn có   nghĩa là  nếu khơng phun thuốc kịp thời vào lúc đó  thì năng suất và phẩm chất sẽ  giảm đáng  kể. Nhưng cũng cần chú ý tuy có xuất hiện sâu bệnh hại trên đồng nhưng: hoặc do mật độ của   chúng cịn thấp; trên đồng mật độ thiên địch cao đủ khả năng khống chế dịch hại; hoặc tác hại   của chung chỉ xảy ra  vào một giai đoạn sinh trưởng của cây trồng, rồi sau đó cây vẫn tự  phục   hồi được cây trồng khơng bị giảm năng xuất thì chưa phải là lúc phun thuốc. Khơng phun thuốc  61 vào lúc trời năng gắt hoặc trời sắp mưa, gió to khiến cho thuốc bị bay đi xa khơng bám đều vào  cây, mưa to sẽ gây trơi thuốc, khơng phun thuốc vào những giai đoạn cây trồng dễ bị mẫn cảm   như cây đang ra hoa và phun thuốc phải đảm bảo thời gian cách ly.  ­ Dùng đúng liều lượng: Chỉ cần một liều lượng thích hợp là có thể  tiêu diệt được sâu  bệnh. Khơng được dùng ít hơn hay nhiều hơn liều lượng chỉ dẫn, dùng thuốc trừ  sâu đậm đặc    làm độc cho cây, có hại cho sức khoẻ  người đi phun. Ngược lại dùng dưới liều chỉ  dẫn   chẳng những sâu khơng chết mà cịn tạo thêm sức chống chịu cho sâu hại ­  Dùng thuốc đúng cách và đúng phương pháp  : Thuốc hố học được gia cơng dưới  nhiều hình thức khác nhau như nhũ dàu, bột thấm nước, dung dịch hồ tan, dạng bột dùng đúng  cánh cịn tuỳ từng đối tượng gây hại mà hướng vịi phun vào đúng chỗ. Phun sao cho thuốc bám  đều khắp các bộ  phận của cây bị  sâu bệnh phá, muốn vậy phải dùng một lượng đủ  nước để  pha thuốc thì mới có đủ nước thuốc để cho thuốc bám đèu vào cây 4.6. Các bịện pháp khác   Bao gồm các biện pháp vật lý cơ  giới (sàng lọc loại bỏ  sâu, bệnh, cỏ  dại trong hạt   giống, dùng nước nóng diệt bệnh, tuyến trùng, bắt giết sâu  ) các biện pháp này dễ  làm ít tốn  Tóm lại, các biện pháp áp dụng trong phịng từ  tổng hợp rất phong phú. Mỗi biện pháp   đều có ưu điểm và nhược điểm nhất định. Điều quan trọng là phải căn cứ  vào tình hình cụ thể  của từng vùng, từng nơi, từng lúc để chọn lựa các biện pháp thích hợp 5. Những thành tựu về nghiên cứu và ứng dụng chương trình phịng trừ tổng hợp sâu hại   bơng ở Việt Nam Để phát triển và mở rộng diện tích trồng bơng  đáp ứng nhu cầu ngun liệu cho ngành   dệt. Từ những năm 1983 ngành bơng việt Nam  đã tập trung nghiên cứu các biện pháp phịng trừ  sâu hại bơng ­ Trước hết là việc điều tra thành phần cơn trùng trên bơng, kết quả  nghiên cứu đã xác  định có 151 lồi cơn trùng, trong đó chỉ  một số  lồi được coi là sâu hại chính là sâu xanh   (Helicoverpa armigera), sâu xanh da láng (Spodotera exigua), rệp (Aphis gossypii), rầy (Amrasca  devastans), sâu hồng (pectinophora gossypielle), bọ trĩ (Thrips tabaci) thành phần thiên địch rất  phong   phú   gồm   70   loài   đáng     ý     ong   mắt   đỏ( Trichogramma   spp),   bọ   rùa   (Menocillus   sexmaculltus), bọ chân chạy ­ Đưa những giống bơng có khả năng kháng rầy vào sản xuất, thay cho các giống nhiễm   rầy trước đây như TH1, Quầy vịt các giống này bị nhiễm rầy xanh nên cứ 10­15 ngày phải phun  thuốc trừ  rầy 1 lần. Việc phun thuốc nhiều lần/vụ và kéo dài trong nhiều năm  đã làm phá vỡ  cân bằng sinh học làm cho các lồi sâu miệng nhai (sâu xanh, sâu xanh da láng) bùng phát, gây   khó khăn cho phịng trừ. Năm 1994 đến nay các giống bơng có khả  năng kháng rầy cao như  VN15, VN36P, VN36H, VN01­2 …, giống bơng lai kháng rầy trung bình VN20, L18, NH4,   NH38, VN04­3, VN04­4, VN04­5  được đưa ra sản xuất đã tạo điều kiện cho sản xuất bơng  dễ dàng hơn. Gần đây với những tiến bộ của khoa học cơng nghệ chúng ta đã chọn tạo ra được   một số giống bơng chống sâu miệng nhai, mở ra một triển vọng trong việc mở rộng diện tích   trồng bơng trong mùa khơ 62 ­ Ln canh bơng lúa và xen canh với mía, cây họ dậu, ngơ đã làm giảm mật độ sâu xanh   trên đồng. Do đó làm giảm số  lần phun thuốc từ  20­50%, năng suất bơng tăng 30­40%, tăng  quần thể các lồi thiên địch ­ Bảo vệ, nhân thả và sử dụng quần thể thiên địch trong tự nhiên để khống chế sâu hại   Ngành bơng đã có những thành cơng trong việc nhân ni ong mắt đỏ, bọ  xít hoa, NPV và thả  bổ  sung chúng ra đồng ruộng. Các kết quả  nghiên cứu về  NPV đã khẳng định có thể  sử  dụng   chế phẩm NPV thay cho thuốc hố học xử lý các ổ dịch bệnh ­ Sử dụng thuốc Gaucho xử lý hạt giống có tác dụng trừ rầy, rệp cao, hiệu lực trừ có thể  kéo dài đến 60­70 ngày sau gieo. Đây được coi như tiến bộ kỹ thuật trong việc dùng thuốc hố  học phịng trừ sâu hại chích hút ở giai đoạn đầu vụ. Hạn chế dùng thuốc hố học phun qua lá,  tạo điều kiện cho quần thể thiên địch phát triển khống chế các loại sâu hại khác Quy trinh phong tr ̀ ̀ ư tông h ̀ ̉ ợp sâu bênh hai bông tai Tây Nguyên ̣ ̣ ̣ Việc bổ sung số biện pháp vào quy trình phòng trừ tổng hợp như: Trồng xen đậu, phun thêm phân bón VCC, KN03, phun lần NPV – Ha để trừ sâu xanh, phun thuốc trừ rầøy kịp thời (theo ngưỡng), phun thêm lần thuốc trừ bệnh cuối vụ làm cho thiên địch phong phú hơn, áp lực sâu hại thấp hơn, chống chịu tốt hơn, suất lai hiệu kinh tế cao hẳn so với quy trình Vì vậy, nên khuyến cáo nông dân áp dụng qu y   trìn h   ph o ø n g   tr ö ø   sa â u ,   b e ä n h   hại   thíc h  hợ p  ch o  bo â n g  lai  tại Tây Ngun sau: a)  Biện  pháp  giống  : - Trồng giống có khả kháng rầy, khang sâu ́ : VN012, VN04-3, VN04-4, VN36PKS b)  Biện  pháp  kỹ  thua ät  canh  tác  :  - Bón phân với lượng N:P:K cân đối : 90 kg N + 45kg P 2O5 + 45 kg K2O /ha - Thu gom tiêu hủy tàn dư vụ - Trồng gối vào ngô, xen canh với họ đậu - Phun VCC (1,5 - 2,0 kg/ha) lần, cách ngày từ 45 -50 ngày trở - Phun KNO3 (1,5 - 2,0 kg/ha) lần kết hợp với phun thuốc trừ bệnh vào giai đoạn 70 - 80 ngày sau gieo c)  Biện  pháp  hóa  học  :  - Xử lý hạt giống Gaucho (3,5 g.a.i./kg hạt) ­ Phun thuốc trừ rầy rầy gây hại bằng Admire (150 g.a.i./ha)  ­ Phun thuốc Monceren (75 ­ 150 g.a.i./ha) trừ bệnh đốm - cháy - lần giai đoạn 63 - Phun Anvil (75 g.a.i./ha) phòng trừ bệnh Đ-CL MT lần : Lần vào giai đoạn 70 ngày sau gieo, lần sau lần khoảng 10 ngày d) Biện  pháp  sinh  học : Phun NPVHa trừ sâu xanh mật độ sâu (chủ yếu sâu tuổi nhỏ) đến ngưỡng gây hại sau : - Giai Giai Giai Giai đoạn đoạn đoạn đoạn 30 - 45 ngày sau gieo : 10 - 20 sâu/100 45 - 60 ngaøy sau gieo : 20 - 30 sâu/100 60 - 90 ngày sau gieo : 30 - 40 sâu/100 90 ngày sau gieo : Trên 40 sâu/100 CHƯƠNG 5. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CANH TAC CUA ́ ̉   MƠT SƠ GIƠNG BƠNG ĐANG TRƠNG  ̣ ́ ́ ̀ PHƠ BIÊN TRONG SAN XT ̉ ́ ̉ ́ BAI 1. QUY TRÌNH K ̀ Ỹ THUẬT TRỒNG THÂM CANH CÁC GIỐNG BƠNG LAI VN01­2, VN04­3, VN04­4 1. u cầu đất trồng  ­ Đất thích hợp để trồng bơng là đất thốt nước tốt, khơng q chua (pHKCl >  4,5) và nhơm di động 

Ngày đăng: 15/06/2023, 21:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan