1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật gây trồng cây ươi (scaphium macropodum) nhằm mục đích lấy quả

98 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, ảnh hƣởng nhiều nguyên nhân khác nhau, nên diện tích, trữ lƣợng rừng nhƣ nguồn gen thực vật rừng nhiệt đới bị suy giảm mạnh, khiến cho khả phòng hộ cung cấp gỗ, lâm sản cho trình phát triển kinh tế - xã hội bị hạn chế Vì vậy, phải đẩy mạnh cơng tác xây dựng vốn rừng, trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc Chuyển hƣớng từ sử dụng lâm sản rừng tự nhiên sang sử dụng lâm sản khai thác từ rừng trồng, đáp ứng nhu cầu kinh tế quốc dân, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn, giải việc làm, ổn định đời sống cho cộng đồng dân cƣ dân tộc miền núi Dự án “Trồng triệu rừng” Kế hoạch Bảo vệ, Phát triển rừng nhiệm vụ quan trọng ngành Lâm nghiệp nỗ lực thực hiện, mục tiêu kinh tế mục tiêu bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, phục hồi hệ sinh thái rừng, bảo vệ đa dạng sinh học phát triển loài địa đặc biệt có ý nghĩa quan trọng Nhiều loài địa đƣợc đƣa vào trồng rừng có lồi đƣợc nghiên cứu triển khai có nhiều triển vọng Cây Ƣơi (Scaphium macropodum) thuộc họ Trơm (Sterculiaceae) lồi địa mọc nhanh, gỗ lớn cao 20 – 35m, đƣờng kính 50 – 100cm, thân thẳng vỏ nhiều xơ sợi, phân bố phân tán rừng tự nhiên số tỉnh miền Trung, Tây Nguyên Đông Nam Bộ Ƣơi đa mục đích,quả có giá trị kinh tế cao Theo Lê Mộng Chân (1992):gỗ Ƣơi có đặc điểm mềm, nhẹ phù hợp làm gỗ dán lạng đóng đồ dùng thông thƣờng, vỏ hạt nhiều chất nhày làm đồ uống giải khát, nhân chứa chất béo ăn đƣợc Theo Đỗ Tất Lợi ( 2004): hạt Ƣơi vị ngọt, có tác dụng nhiệt, lợi cổ họng, giải độc, thƣờng dùng chữa ho khan, cổ họng sƣng đau, nôn máu, chảy máu cam Do Ƣơi có giá trị cao thị trƣờng nên hàng năm vào mùa chín, thân thẳng, chiều cao dƣới cành lớn 15 – 25m khó lấy quả, ngƣời dân vào rừng chặt để khai thác dẫn tới loài giảm sút số lƣợng chất lƣợng; ỞViệt Nam nghiên cứu đƣợc số vấn đề bản, tập trung vào nghiên cứu đặc điểm sinh thái, kỹ thuật gây trồng từ hạt, thử nghiệm nhân giống vơ tính hom chiết cành, số nghiên cứu chọn trội, khảo nghiệm xuất xứ, sử dụng sản phẩm,…Tuy nhiên chƣa có nghiên cứu sâu cụ thể kỹ thuật nhân giống vơ tính phƣơng pháp chiết, ghép nhƣ kỹ thuật gây trồng chiết, ghép Đặc biệt phát triển Ƣơi theo hƣớng kinh doanh nhƣ loài ăn vƣờn hộ, có thân thấp, tán rộng, suất cao, dễ thu hái Xuất phát từ vấn đề trên, thực đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật chiết, ghép gây trồng Ươi (Scaphium macropodum) chiết, ghép vườn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm góp phần giải tồn nêu CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung Ƣơi Cây Uơi tên khoa học Scaphium macropodum, thuộc họ Trơm (Sterculiacea) 1.1.1 Hình thái ươi: - Thân thẳng đứng dạng thân cau, có màu xanh đậm Cây ƣơi cao từ 20-25m, nhánh non có lơng hoe, đƣờng kính 50 – 100 cm - Lá mọc tập trung đỉnh cành, có phiến từ 3-5 thùy thân non, bầu dục thân lớn, cuống dài từ 10-30cm - Hoa nhỏ, đài có ống dài - Quả nang, mặt màu đỏ, mặt màu bạc - Hạt to hình bầu dục hay thn dài màu đỏ nhạt - Mùa hoa từ tháng đến tháng 4, hoa tháng - Mùa từ tháng đến tháng 8, chín rộ tháng - Chu kỳ sai từ – năm cho lần 1.1.2 Phân bố: - Ƣơi phân bố vùng nhƣ miền Trung nhƣ: Thừa Thiên - Huế(A Lƣới, Phú Lộc, Nam Đông), Quảng Nam (Phƣớc Sơn, Trà My, Tây Giang, Nam Giang), Quảng Ngãi (Trà Bồng), Bình Định (Vĩnh Thanh, Tây Sơn), Phú n, Bình Thuận, Khánh Hồ, Tây Ninh, Đồng Nai (Tân Phú, Vĩnh An) Tại tỉnh Tây Nguyên nhƣ:Kon Tum (Đăk Hà, Đăk Glây, Đăk Long, Đăk Tô, Kon Plông, Sa Thày), Gia Lai (Kbang, An Khê, Chƣ Pah, Chƣ Prông), Đăk Lăk (Đăk Mil), Đăk Nông, Lâm Đồng (Bảo Lộc, Đa Hồi) Tại tỉnh Đơng Nam Bộ nhƣ:Đồng Nai (Vĩnh Cửu, Cát Tiên) - Cây mọcthành đám, cụm có mọc rải rác rừng rậm nhiệt đới thƣờng xanh mƣa mùa ẩm, độ cao không 1000 m, đất dày, màu mỡ 1.1.3 Giá trị: Cây Ƣơi không cho giá trị cao gỗ mà giá trị Giá trị dƣợc liệu: - Quả Ƣơi có vị ngọt, tính hàn, khơng độc vào kinh phế, có tác dụng: giải nhiệt, giải độc, phế nhiệt, chống viêm, lợi yết hầu, thông tiện, nhuận tràng - Quả Ƣơi thƣờng dùng làm nƣớc giải khát, chữa chứng bệnh nhiệt gây ra, chữa ho khan tiếng, sƣng đau cổ họng, chảy máu cam, nôn máu, giúp thông tiểu tiện, nhuận tràng, chứng đau ruột bệnh tiêu hóa… Giá trị kinh tế: Quả Ƣơi có giá trị cao kinh tế, giá bán thị trƣờng dao động từ 80.000 VNĐ đến 120.000 VNĐ/1kg, có thời điểm (2016) giá bán tới 180.000 đến 200.000 VNĐ/kg 1.2 Cơ sở khoa học kỹ thuật chiết, ghép Theo viện sĩ Maximop, phận cây, đến tế bào, có tính độc lập mặt sinh lí cao Chúng có khả khôi phục lại quan, phận không đầy đủ trở thành cá thể hoàn chỉnh 1.2.1 Phương pháp chiết cành:  Cơ sở khoa học phƣơng pháp sau ta tiến hành khoanh vỏ, dƣới ảnh hƣởng chất nội sinh tế bào nhƣ auxin, cytokinin gặp điều kiện nhiệt độ, độ ẩm thích hợp kích thích hoạt động tƣợng tầng hình thành mơ sẹo sau rễ đƣợc hình thành Q trình hình thành rễ bất định chia làm giai đoạn Giai đoạn 1: Tái sinh phân chia tƣợng tầng Giai đoạn 2: Xuất mầm rễ Giai đoạn 3: Sinh trƣởng kéo dài rễ, rễ đâm qua vỏ ngồi  Vai trị Auxin việc hình thành rễ: Auxinđóng vai trị quan trọng q trình phát sinh hình thái Đặc tính di chuyển hiệu ứng theo nồng độ auxin định chiều hƣớng tính hữu cực phát sinh quan (Sachs, 1993) [24] Từ auxin lần đầu đƣợc mô tả, nhà nghiên cứu tìm thấy liên hệ chặt chẽgiữa auxin với phát triển rễ (Overvoordeetal, 2010) [22] Auxin giúp kéo dài tế bào, phân chia, phát triển trì mơ phân sinh rễ (Mironova et al,2010) [20] Một hiệu ứng rõ nét auxin phân hóa tế bào đƣợc chứng thực từ năm 1934 (Went, Skoog, Thimann) khả phát sinh rễ Hiệu ứng tạo nên ứng dụng quan trọng auxin chất gần giống auxin, sở tất sản phẩm thƣơng mại (bột nhão hay dungdịch) nhằm xúc tiến giâm cành (Nguyễn Nhƣ Khanh, 2007) [6] Auxin nồng độ cao kích thích tạo sơ khởi rễ (phát thể non rễ), nhƣng ngăn cản sựtăng trƣởng sơ khởi Đặc tính đƣợc ứng dụng phổ biến giâm cành, tƣợngđƣợc chứng minh bao gồm hai giai đoạn: tạo sơ khởi kéo dài sơ khởi (Mai Trần NgọcTiếng cs, 1980) [9] Trong tạo rễ, auxin cần phối hợp với Vitamin (nhƣ thiamin mà rễ không tổng hợp đƣợc), axit amin (nhƣ arginin) hợp chất ortho-diphenolic (nhƣ axit cafeic, axit chlorogenic) (Bùi Trang Việt, 2000) [11] Trong kĩ thuật nhân giống vơ tính việc sử dụng auxin để kích thích rễ quan trọng bắt buộc (Vũ Văn Vụ, 1999) [12].Nhiều nghiên cứu chứng minh auxin cảm ứng tƣợng rễ bất định (adventitious root initiation) nồng độ auxin khác (Lund et al., 2008; Mironova et al., 2010; Sorin et al.,2005) [19] [20] [26] Cùng với chất, nồng độ khuynh độ auxin (auxin gradients) giải thích đƣợc phần tạo rễ bất định mức phân tử (Gutierrez et al, 2009) [17] Những thay đổi nồng độ auxin nội sinh liên quan với giai đoạn sinh lí rễ, nồng độ auxin nội sinh cao thƣờng ứng với giai đoạn hình thành sơ khởi rễ Khi xử lí auxin ngoại sinh khúc cắt, nồng độ auxin nội sinh đạt tới đỉnh cao trùng với thời điểm tạo sơ khởi rễ (Pop et al., 2011) [23].Điều đáng lƣu ý việc sử dụng auxin có hiệu ức chế nồng độ thấp hệ rễ Đối với rễ, auxin có tác dụng kích thích nồng độ thấp khoảng 10-10 –1012 M; thân nồng độ cao 10-6 –10-7M Trong auxin NAA IBA hai loại đƣợc sử dụng nhiều nhân giống vơ tính 1.2.2 Phương pháp ghép:  Cơ sở khoa học phƣơng pháp ghép, phƣơng pháp định làm cho tƣợng tầng gốc ghép thân ghép tiếp xúc với nhau, nhờ hoạt động khả tái sinh tƣợng tầng làm cho mắt ghép gốc ghép gắn liền với Cây gốc ghép phần ghép có khả sinh tồn khác nhau, bổ sung hỗ trợ lẫn tạo thành tổ hợp cộng sinh hữu cơ, dựa vào tồn tại, tạo thành thể thống Bộ rễ gốc ghép hút nƣớc chất khoáng đồng thời tạo thành axit hữu axit amino cung cấp cho thân, cành, phần ghép phía Ngƣợc lại, vật chất đồng hóa đƣợc phần ghép phía nhờ tác dụng quang hợp, cung cấp trở lại cho rễ Ngoài ra, tỷ lệ hoa đậu quả, sức đề kháng sâu bệnh tổ hợp ghép chịu ảnh hƣởng cảphần ghép gốc ghép  Nguyên lý ghép cây: - Quá trình liền vết ghép: Khi bị tổn thƣơng, tự làm lành vết thƣơng ghép tận dụng khả Khi ghép, địi hỏi tầng sinh gỗ (mô phân sinh) mặt cắt phần ghép tiếp hợp chặt chẽvới tầng sinh gỗ mặt cắt gốc ghép nhƣ vết ghép mau liền lại để tạo thành mới, tức thao tác ghép phải chuẩn kỹ thuật Khi cắt ngang cành cây, ta thấy ngồi biểu bì đến vỏ cành, tầng sinh gỗ (mô phân sinh), lõi gỗ Tầng sinh gỗ liên tục phân chia phía: phía ngồi tạo lớp vỏ phía tạo lõi gỗ Do vậy, ghép, mặt tầng sinh gỗ phần ghép gốc ghép tiếp hợp với chặt chẽ vết ghép mau liền phần ghép sống Khi ghép yêu cầu mặt cắt phần ghép gốc ghép thiết phải thật nhẵn (tức cắt phải dùng dao ghép sắc) phải đƣợc áp chặt với để quan phục hồi vết thƣơng bên nhanh chóng liền lại với Do vậy, ghép phải dùng dây quấn chặt phần ghépvà gốc ghép Thực chất, trình liền vết ghép diễn biến nhƣ sau: Khi ghép mặt vết cắt hình thành lớp màng mỏng, sau tầng sinh gỗ tăng trƣởng nhanh, lấp đầy chỗ trống mặt vết cắt (của phần ghép gốc ghép) Từ màng mỏng bị hủy hoại, tổ chức mô tế bào phần ghép gốc ghép dần hịa hợp, gắn bó với nhau, hệ thống vận chuyển dinh dƣỡng liên kết với tầng sinh gỗ tạo vỏ phía ngồi gỗ phía nối mạch ống dẫn lõi gỗ với ống lọc thấm lớp vỏ lại với hệ thống mạch dẫn thực đƣợc liên kết, thông suốt Lúc này, chồi ghép đƣợc cung cấp dinh dƣỡng, nƣớc bắt đầu sinh trƣởng - Khả hịa nhập q trình ghép: Giữa có khác biệt cấu trúc mơ, tế bào, sinh lý, tính di truyền, v.v Nếu ghép mà khác biệt khơng lớn khả hịa nhập chúng cao ghép dễ sống, sau sinh trƣởng phát triển thuận lợi, ngƣợc lại khác biệt nói lớn khả hịa nhập thấp, việc ghép khó thành cơng Một số cây, ghép sống, nhƣng sau sinh trƣởng khơng bình thƣờng, chí sinh trƣởng tốt nhƣng lại không đem lại giá trị kinh tế 1.3 Những nghiên cứu ảnh hƣởng phân bón tới sinh trƣởng phát triển rừng Bón phân biện pháp thâm canh rừng trồng quan trọng, khơng góp phần bù đắp lƣợng dinh dƣỡng đất mà cịn kích thích vi sinh vật đất hoạt động giúp cải thiện kết cấu đất Ngồi ra, bón phân cịn có tác dụng tổng hợp đến khả sinh trƣởng, phát triển suất trồng Vấn đề bón phân cho rừng đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm mức độ khác Năm 1963, tác giả Turbixki nhận định biện pháp bón phân đƣợc hồn thiện cách đắn theo hiểu biết sâu sắc nhu cầu cây, đặc điểm đất loại phân bón Theo Prianitnikov (1964), phân bón nguồn dinh dƣỡng bổ sung cho sinh trƣởng phát triển tốt, loại cần có nghiên cứu cụ thể để tránh lãng phí phân bón khơng cần thiết Ngoài Andre Grro (1967) nghiên cứu vai trị ngun tố khống đa lƣợng gieo ƣơm, có tác dụng giúp sinh trƣởng tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển rễ, làm cho cứng cáp, tăng sức đề kháng, giảm q trình nƣớc điều hòa hoạt động sống làm cho khỏe mạnh tăng khả chống chịu với điều kiện bất lợi môi trƣờng (Nguyễn Thị Phƣơng, 2010) [7] Năm 1996, tác giả Lê Văn Khoa cộng cho trồng hút chất dinh dƣỡng phân chuồng hữu chậm phân khoáng, nhƣng nhìn trƣớc mắt thấy phân khống tham gia vào suất trồng nhiều hơn, phân chuồng cung cấp chất dinh dƣỡng cho trồng thời gian dài, tổng lƣợng chất dinh dƣỡng mà phân chuồng cung cấp cho trồng lớn (Nguyễn Thị Phƣơng, 2010) [7] Cũng năm 1996, tác giả Hồng Cơng Đãng tiến hành thử nghiệm bón lót hữu vơ với tỷ lệ khác cho Bần chua giai đoạn vƣờn ƣơm: - - - 6% tính theo khối lƣợng bầu sử dụng cơng thức đối chứng toàn đất để so sánh đƣa kết luận sau: Ở công thức ruột bầu có tỷ lệ Lân 2-4% cơng thức 1-2% phân bón sinh trƣởng tốt đƣờng kính, chiều cao nhƣ sinh khối (Nguyễn Thị Phƣơng, 2010) [7] Năm 2007, Nguyễn Huy Sơn nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ phân bón đến sinh trƣởng rừng trồng Thông Caribe Bạch đàn Uro kết luận: Trên đất feralit phát triển đất phiến thạch sét Đại Lải (Vĩnh Phúc) Bạch đàn Uro (E urophylla) sinh trƣởng tốt công thức bón lót bón thúc năm thứ gồm: 100g NPK (5:10:3) kết hợp với 200g hữu vi sinh 100g vơi bột, năm thứ bón thúc 150NPK (5:10:3) kết hợp 300g Supe lân 200g NPK kết hợp 100g vơi bột có tác dụng rõ rệt, sau 5,5 năm trữ lƣợng gỗ đứng trung bình đạt từ 17,51 - 17,62 m3/ha/năm Đối với Thơng Caribe (Pinus caribaea var.hondurensis) sinh trƣởng tốt công thức bón lót bón thúc năm thứ gồm: từ 200-300g supe lân kết hợp với 200g hữu vi sinh, bón thúc năm thứ có ảnh hƣởng rõ đến khả sinh trƣởng đƣờng kính chiều cao, tốt cơng thức phối hợp 300g supe lân với 300g hữu vi sinh (Nguyễn Huy Sơn, 2007) [8] Năm 2009, Nguyễn Thanh Hằng Nguyễn Văn Thịnh tiến hành thí nghiệm biện pháp thâm canh rừng Luồng kết hợp với canh tác nông nghiệp đất trống xã Kha Cửu, huyện Thanh Sơn, Phú Thọ Kết cho thấy cơng thức thí nghiệm bón phân cơng thức sử dụng 1kg phân NPK + 10kg phân chuồng có ảnh hƣởng tích cực đến chiều cao số thân Luồng Đối với thí nghiệm sử dụng chất giữ ẩm AMS tác động với lƣợng 10g chất giữ ẩm/1 gốc Luồng, chiều cao Luồng tăng lên 0.4m so với đối chứng (Bùi Thanh Hằng Nguyễn Văn Thịnh, 2009) [3] Nghiên cứu Võ Thị Gƣơng ctv (2004) nhiều vƣờn trồng cam quýt có tuổi liếp khác cho thấy liếp vƣờn 20 năm tuổi có pH đất thấp, hàm lƣợng chất hữu thấp, N tổng số nghèo, N hữu dễ phân hủy, N hữu dụng, cation trao đổi nhƣ Mg, Ca phần trăm base bão hòa thấp so với liếp vƣờn năm tuổi Mật số nấm vi khuẩn giảm thấp liếp vƣờn 20 năm tuổi cho thấy hàm lƣợng chất hữu đất bị suy giảm Sự nghèo kiệt chất hữu đất làm cho sinh trƣởng phát triển trồng bị giới hạn, điều dẫn đến suất làm giảm sản lƣợng nông nghiệp [2] Chất mùn hữu đất ảnh hƣởng đến sinh trƣởng suất trồng thơng qua đặc tính lý, hóa sinh đất nhƣ: (a) Cung cấp chất đạm, lân, lƣu huỳnh chất vi lƣợng cách từ từ cho cây; (b) Tích trữ dƣỡng chất từ phân hóa học Vai trị nầy quan trọng, giúp hạn chế việc phân sau bón khơng chúng bị bốc rửa trơi Những chất dinh dƣỡng đƣợc giữ lại nầy sau đƣợc phóng thích cho hấp thụ cần thiết; (c) Cải thiện cấu trúc đất, làm đất có nhiều lổ rỗng đất trở nên thơng thống, giúp di chuyển nƣớc đất dễ dàng, giữ đƣợc nhiều nƣớc hơn; (d) Làm tăng mật số vi sinh vật đất, bao gồm vi sinh vật có lợi Ảnh hƣởng chất mùn đến sinh trƣởng trồng đơn cách mà cịn có vai trị kích thích cho trồng phát triển Tính kích thích diện chất có chức nhƣ chất điều hịa sinh trƣởng thực vật có mùn hữu cơ, có hoạt tính tƣơng tự nhƣ IAA, Gibberillin, cytokinin, chất ngăn cản phân hủy auxin Hồ Văn Thiệt (2006) nhận thấy bón phân hữu có tác dụng tích cực mặt sinh trƣởng trồng, tỷ lệ phát triển rễ nhanh, rõ vƣờn chơm chơm (tỉnh Bến Tre) bón phân hữu cần bổ sung nấm Trichoderma Ngoài ra, việc bón phân hữu có bổ sung nấm Trichoderma giúp vƣờn sầu riêng giảm tỷ lệ 10 bệnh Phythopthora tốt, khác biệt ý nghĩa so với đối chứng,năng suất sầu riêng gia tăng chất lƣợng đƣợc cải thiện Kết thí nghiệm Lâm Phúc Hải (2012) quýt Đƣờng tỉnh Hậu Giang cho thấy nghiệm thức có bón bã bùn+bã mía (tỷ lệ 3:1) kết hợp với nấm Trichoderma mang lại hiệu kinh tế cao so với đối chứng không bón Mặc dù nghiệm thức đối chứng khơng phải tốn chi phí mua bã bùn, bã mía, nấm Trichoderma, cơng vận chuyển cơng bón nhƣng có lợi nhuận thấp nghiệm thức có bón 30 tấn/ha bã bùn+bã mía 67.180 đồng/cây [10] 1.4 Những nghiên cứu Ƣơi 1.4.1 Trên giới Ƣơi loài rừng có giá trị đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều nƣớc giới, đặc biệt khu vực Đơng Nam Á Đơng Á Nhìn chung nghiên cứu Ƣơi Thế giới tập trung lĩnh vực đặc điểm sinh lý, sinh thái cá thể, tái sinh tự nhiên, sinh học quần thể Có số nghiên cứu bƣớc đầu kỹ thuật nhân giống vơ tính hom, chiết cành đặc biệt phân tích đánh giá thành phần hoạt tính dƣợc lý hạt Ƣơi làm sở sử dụng hiệu Tuy nhiên cịn chƣa có nghiên cứu cải thiện giống, kỹ thuật gây trồng khai thác quản lý bền vững Cụ thể nghiên cứu Ƣơi giới nhƣ sau: Về đặc điểm sinh lý sinh thái: Yarwudhi cộng tiến hành nghiên cứu Ƣơi (Scaphium macrophylla) loại trƣờng rừng tự nhiên (P1), rừng thứ sinh sau khai thác (P2) trảng cỏ bụi (P2) tỉnh Kanchanaburi Thái Lan Kết nghiên cứu cho thấy lồi có số Giá trị quan trọng IVI cao loại trƣờng (P1, P2 P3) tƣơng ứng Shorea siamensis, Scaphium macrophylla Trema orientalis Kết cho thấy, loài Ƣơi có mật độ tái sinh cao P1 & P2 Ƣơi có khả tái sinh tự nhiên cao đặc biệt khoảng trống Yamada Suzuki tiến hành nghiên cứu khả tái sinh tự nhiên Ƣơi kết cho thấy tái sinh đƣợc thiết lập thành cơng thƣờng nằm ngồi tán mẹ, cách gốc khoảng 14m Các mẹ trƣởng thành non tái sinh 0,9 63 33 0,6 48 0,6 59 33 0,6 56 0,7 49 lặp 11 0,5 72 0,7 57 11 0,6 80 0,7 55 22 0,7 57 0,6 66 22 0,7 55 0,9 50 33 0,7 50 0,7 47 33 0,8 50 0,8 63 lặp 11 0,8 50 0,8 60 11 0,9 63 0,8 57 22 0,8 60 0,6 52 22 0,7 71 0,9 57 33 0,8 55 0,7 63 33 0,8 60 lặp lặp Column1 Mean Column1 0,786667 Mean Standard Error 56,1 Standard 0,030601 Xtb Error 1,452979 Xtb Median 0,8 S Median 56 S Mode 0,7 S% Mode 50 S% Standard Deviation Standard 0,167607 Sample 3,89 Deviation 7,958296 Sample Variance 0,028092 Variance 63,33448 Kurtosis 1,589578 Kurtosis -0,334 Skewness 0,931083 Skewness 0,159058 2,59 Range 0,8 Range 33 Minimum 0,5 Minimum 40 Maximum 1,3 Maximum 73 Sum 23,6 Count Sum 30 Count Confidence Level(95.0%) 0,062585 Level(95.0%) 2,971677 Column1 0,673333 Xtb Standard Error 30 Confidence Column1 Mean 1683 Mean 59,03333 Xtb Standard 0,018528 S Error 1,5753 S Median 0,7 S% Median 58 S% Mode 0,6 Mode 50 Standard Deviation 2,75 Standard 0,101483 Sample Deviation 8,628275 Sample Variance 0,010299 Variance 74,44713 Kurtosis -0,4632 Kurtosis -0,09801 Skewness 0,606058 Skewness 0,157737 Range 0,4 Range 36 Minimum 0,5 Minimum 44 Maximum 0,9 Maximum 80 Sum Count 20,2 30 Confidence Level(95.0%) Sum Count 1771 30 Confidence 0,037894 Level(95.0%) 3,221851 2,67 SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 297 889 2,993266 2,020225 Column 297 243,3 0,819192 0,023516 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 701,89981 701,8998 604,94714 592 1,02187 1306,847 593 686,8777 4,3E-101 3,857214205 Within Groups Total Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig d 2,775094 292 0,027342 h 2,897012 292 0,022392 ANOVA Sum of Squares Mean df Square F Sig Between d Groups 2,190727 0,547682 33,52769593 0,000000000000 Within Groups 4,769879 292 0,016335 Total 6,960606 296 Between h Groups 6768,514 1692,128 15,55755084 0,000000000015 Within Groups 31759,59 292 108,7657 Total 38528,11 296 Mean (I) ct (J) ct 95% Difference Std Confidence (I-J) Error Sig Interval Lower Upper Lower Upper Bound Bound Bound Bound Lower Bound - 2 -0,10667 0,023335 7,17E-05 0,172669363 -0,040663971 0,098983 0,023433 0,000321 0,032701273 0,165264829 0,084138 0,023535 0,004097 0,017568678 0,150707184 0,13 0,023335 5,75E-07 0,063997304 0,196002696 0,106667 0,023335 7,17E-05 0,040663971 0,172669363 0,20565 0,023433 1,45E-15 0,139367939 0,271931496 0,190805 0,023535 1,44E-13 0,124235345 0,257373851 0,236667 0,023335 6,62E-20 0,170663971 0,302669363 -0,09898 0,023433 0,000321 0,165264829 -0,032701273 -0,20565 0,023433 -0,01485 0,023633 1,45E-15 0,271931496 -0,08169109 -0,139367939 0,05200085 0,031017 0,023433 0,035264829 0,097298727 -0,08414 0,023535 0,004097 0,150707184 -0,017568678 -0,1908 0,023535 0,014845 0,023633 1,44E-13 0,257373851 -0,05200085 -0,124235345 0,08169109 0,045862 0,023535 0,522915 0,020707184 0,112431322 -0,13 0,023335 5,75E-07 0,196002696 -0,063997304 -0,23667 0,023335 6,62E-20 0,302669363 -0,170663971 -0,03102 0,023433 0,097298727 0,035264829 * -0,04586 0,023535 0,522915 0,112431322 0,020707184 The mean difference is significant at the 05 level d ct Duncan(a,b,c) N Subset 60 0,73 59 0,761017 58 0,775862 60 60 Sig 0,86 0,966667 0,064745 1 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = 016 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 59.389 The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used b Type I error levels are not guaranteed c Alpha = 05 h Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 130,162 Column 297 19271 64,885522 2,02022 Column 297 889 2,993266 ANOVA Source of Variation SS df MS F Between P-value F crit 8607,04 Groups 568851,7 568851,72 Within Groups 39126,09 592 66,091375 Total 607977,8 593 3,857214 Multiple Comparisons Dependent Variable: h (I) ct (J) ct Mean 95% Difference Std Confidence (I-J) Error Sig Lower Upper Lower Bound Bound Bound Interval Lower Upper Bound Bound -3,6 1,904081 0,596575 -8,98574 1,785741 3,187288 1,912132 0,966111 -2,22123 8,595802 5,432759 1,920425 0,049938 0,000787 10,86473 10,38333 1,904081 1,05E-06 4,997592 15,76907 3,6 1,904081 0,596575 -1,78574 8,985741 6,787288 1,912132 0,004495 1,378774 9,032759 1,920425 3,95E-05 3,600787 14,46473 13,98333 1,904081 2,08E-11 8,597592 19,36907 -3,18729 1,912132 0,966111 -8,5958 2,221226 -6,78729 1,912132 0,004495 2,24547 1,928408 -3,20908 7,700022 7,196045 1,912132 0,002026 1,787532 12,60456 -5,43276 1,920425 0,049938 -10,8647 -0,00079 -9,03276 1,920425 3,95E-05 -14,4647 -3,60079 -2,24547 1,928408 -12,1958 12,1958 -1,37877 -7,70002 3,209081 5 4,950575 1,920425 0,104319 -0,4814 10,38255 -10,3833 1,904081 1,05E-06 -15,7691 -4,99759 -13,9833 1,904081 2,08E-11 -19,3691 -8,59759 -7,19605 1,912132 0,002026 -12,6046 -1,78753 -4,95057 1,920425 0,104319 -10,3825 0,481397 Based on observed means * The mean difference is significant at the 05 level h ct N Subset Duncan(a,b,c) 60 57,56667 58 62,51724 59 64,76271 60 60 Alpha = 05 64,76271 67,95 67,95 71,55 0,241642 Uses Harmonic Mean Sample Size = 59.389 b c Sig a 0,096909 0,060963 Phụ lục 5: Số liệu thí nghiệm phƣơng thức trồng MẪU BIỂU 04: PHIẾU ĐO ĐẾM SINH TRƢỞNG ẢNH HƢỞNG CỦA PHƢƠNG THỨC TRỒNG Thí nghiệm: Cơng thức: Trồng Lần lặp: Địa điểm: Ngày đo: Ngƣời đo: Sinh trƣởng Cây TT chiết Sinh trƣởng (cm) D Số chồi H (cm) Cây TT ghép D H X1 0,9 75 O1 0,6 70 X2 0,7 85 O2 0,7 68 X3 0,9 80 O3 0,8 77 X4 0,9 67 O4 0,7 92 X5 1,2 58 O5 0,8 54 X6 1,2 70 O6 0,8 74 X7 0,9 90 O7 60 X8 83 O8 1,1 78 X9 54 O9 0,9 93 X10 1,1 69 O10 0,9 73 X11 1,2 74 O11 1,1 84 X12 1,2 83 O12 1,1 80 X13 0,8 90 O13 80 X14 0,9 56 O14 1,1 78 X15 1,2 90 O15 0,9 64 X16 78 O16 0,7 57 X17 60 O17 0,9 63 X18 59 O18 0,9 57 X19 1,3 73 O19 0,8 55 X20 0,8 90 O20 60 X21 0,9 90 O21 1,3 66 X22 0,9 100 O22 1,4 65 X23 0,9 97 O23 1,1 54 X24 1,1 69 O24 0,7 47 X25 1,2 73 O25 0,9 51 X26 1,1 54 O26 1,2 64 X27 1,1 67 O27 0,9 53 X28 0,9 88 O28 0,9 86 X29 0,9 57 O29 0,75 77 X30 1,2 69 O30 1,1 54 X31 74 O31 1,1 68 X32 78 O32 0,9 74 X33 1,2 90 O33 92 X34 1,2 69 O34 0,7 81 X35 0,8 73 O35 0,9 78 X36 0,8 81 O36 1,1 92 X37 1,1 93 O37 1,3 66 X38 1,2 86 O38 72 X39 0,7 102 O39 0,9 57 Column1 Mean Column1 1,010256 Xtb Mean 76,76923 Xtb Standard Standard Error Median Mode 0,025661 s s% 0,9 2,540074 Error 2,115894 s Median 75 s% Mode 90 2,756174 Standard Standard Deviation 0,160255 Deviation Sample 13,21375 Sample Variance 0,025682 Variance 174,6032 Kurtosis -1,0017 Kurtosis -0,86302 Skewness -0,03707 Skewness -0,09483 Range 0,6 Range 48 Minimum 0,7 Minimum 54 Maximum 1,3 Maximum 102 Sum 39,4 Count Sum 39 Count Confidence Level(95.0%) 39 Confidence 0,051949 Level(95.0%) Column1 Mean 2994 4,283403 Column1 0,947436 Xtb Mean 69,58974 Xtb Standard Standard Error 0,029558 s Error 2,03668 s Median 0,9 s% Median 68 s% Mode 0,9 Mode 92 Standard Deviation 3,119737 Standard 0,184587 Sample Deviation 12,71907 Sample Variance 0,034072 Variance 161,7746 Kurtosis -0,11768 Kurtosis -0,8851 Skewness 0,380222 Skewness 0,202194 Range 0,8 Range 46 Minimum 0,6 Minimum 47 Maximum 1,4 Maximum 93 Sum Count 36,95 39 Confidence Level(95.0%) Sum Count 2714 39 Confidence 0,059836 Level(95.0%) 4,123044 2,926696 MẪU BIỂU 04: PHIẾU ĐO ĐẾM SINH TRƢỞNG ẢNH HƢỞNG CỦA PHƢƠNG THỨC TRỒNG Thí nghiệm: Trồng tập Công thức: trung Lần lặp: Địa điểm: Ngày đo: Ngƣời đo: Sinh Sinh trƣởng trƣởng (cm) TT Cây chiết D Cây H Số chồi TT ghép (cm) D H X1 0,8 70 O1 0,7 73 X2 0,8 66 O2 0,7 69 X3 0,8 70 O3 0,7 71 X4 0,9 62 O4 0,8 54 X5 0,9 60 O5 0,7 66 X6 1,1 59 O6 0,7 57 X7 1,1 54 O7 0,8 64 X8 0,9 78 O8 0,8 53 X9 0,7 73 O9 0,9 61 X10 0,9 65 O10 1,1 71 X11 1,2 60 O11 1,1 70 X12 1,2 64 O12 0,9 70 X13 0,8 54 O13 0,7 81 X14 0,8 60 O14 0,7 69 X15 0,9 66 O15 1,2 70 X16 1,1 69 O16 60 X17 1,1 81 O17 0,8 55 X18 0,8 73 O18 0,8 60 X19 0,9 76 O19 0,8 66 Column1 Mean Column1 0,931579 Xtb Standard Mean 66,31579 Xtb Standard Error 0,035088 s Error 1,77054 s Median 0,9 s% Median 66 s% Mode 0,8 3,766478 Mode 60 Standard Standard Deviation 0,152944 Sample Deviation 7,717603 Sample Variance 0,023392 Variance 59,5614 Kurtosis -0,98042 Kurtosis -0,6775 Skewness 0,546914 Skewness 0,190152 Range 0,5 Range 27 Minimum 0,7 Minimum 54 Maximum 1,2 Maximum 81 Sum 17,7 Count 19 Confidence Sum Count 0,073717 19 Level(95.0%) Column1 3,719766 Column1 0,836842 Xtb Standard Error 1260 Confidence Level(95.0%) Mean 2,669861 Mean 65,26316 Xtb Standard 0,03604 s Error 1,70627 s Median 0,8 s% Median 66 s% Mode 0,7 4,306633 Mode 70 Standard Standard Deviation 0,157093 Deviation 7,437459 Sample 0,024678 Sample 55,31579 2,614446 Variance Variance Kurtosis 0,274058 Kurtosis -0,39489 Skewness 1,136391 Skewness -0,01923 Range 0,5 Range 28 Minimum 0,7 Minimum 53 Maximum 1,2 Maximum 81 Sum Count 15,9 19 Confidence Level(95.0%) Sum Count 1240 19 Confidence 0,075717 Level(95.0%) 3,58474 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 116 154 1,327586 0,222189 Column 116 109,95 0,947845 0,030669 Column 116 8208 70,75862 150,0978 ANOVA Source of Variation SS df MS F Between Groups 374848,5 187424,2 Within Groups 17290,32 345 50,11687 Total 392138,8 347 P-value 3739,744 1,4E-234 F crit 3,021896 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig d 4,890014 114 0,029008 h 14,70819 114 0,000206 ANOVA Sum of Squares d h df Mean Square Between Groups 0,534528 0,534528 Within Groups 3,013122 114 0,026431 Total 3,547651 115 Between Groups 1395,438 1395,438 15865,8 114 139,1737 17261,24 115 Within Groups Total F Sig 20,22362 1,67E-05 10,02659 0,00198 T-Test Group Statistics ct d h N Mean Std Deviation Std Error Mean 78 0,978846 0,174609 0,019771 38 0,834211 0,134116 0,021757 78 73,17949 13,38127 1,51513 38 65,78947 7,494711 1,215803 Independent Samples Test Levene's Test for t-test for Equality Equality of of Variances Means 95% Confidence Sig Interval of (2- Mean Std Error the F Sig t df tailed) Difference Difference Difference Lower Upper Lower Upper Lower Upper Lower Upper 4,497 114 2E-05 0,1446 0,032 0,0809 0,2083 4,92 92,9 4E-06 0,1446 0,029 0,0863 0,203 3,166 114 0,002 7,39 2,334 2,7667 12,013 3,804 112 2E-04 7,39 1,943 3,5408 11,239 Lower Equal variances d assumed 4,89 0,02901 Equal variances not assumed Equal variances h assumed 14,708 0,00021 Equal variances not assumed

Ngày đăng: 15/06/2023, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w