Giá sản phẩm luôn là vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm vì trước tiên nó ảnh hưởng tới chính thu nhập, lợi nhuận của doanh nghiệp. Cùng với đó, giá sản phẩm còn ảnh hưởng tới khả năng mua, quyết đinh mua của khách hàng. Một chiến lược Maketing hoàn hảo không thể không có các chiến lược về giá. Khi kinh tế ngày càng phát triển, các nhu cầu hằng ngày của con người đòi hỏi ngày càng cao hơn. Người tiêu dùng ngày càng nhạy cảm với giá các sản phẩm. Đối thủ cạnh tranh luôn san bằng khoảng cách về giá, môi trường cạnh tranh ngày một khốc liệt. Nhưng chu kỳ của giá, cách định giá cho từng sản phẩm sẽ tạo nên một nhịp điệu riêng mà đối thủ cạnh tranh không thể nào sao chép được và đó là một chiến lược tính giá hiệu quả. Từ đó, một chiến lược định giá tốt sẽ giúp doanh nghiệp định vị thương hiệu, đảm bảo lợi nhuận, đưa doanh nghiệp đứng vững và thống lĩnh thị trường. Do vậy cần thiết phải có một quy trình định giá cho sản phẩm mang tính sáng tạo, đột phá và phù hợp với sản phẩm cho một công ty kinh doanh ở Việt Nam. Để hiểu rõ về vấn đề này thì việc Phân tích chiến lược giá của Công ty TNHH đầu tư thương mại Venus đối vưới sản phẩm Đông trùng hạ thảo Bách niên sẽ là một ví dụ cho những nghiên cứu lý thuyết đã được đề cập ở trên.
MỤC LỤC Lời nói đầu CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG KINH DOANH 1.1 Công ty TNHH đầu tư thương mại Venus 1.1.1 Phân tích ngành kinh doanh .4 1.1.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh Hải Phòng 1.2 Sơ đồ tổ chức 1.3 Kêt kinh doanh sản phẩm Đông trùng hạ thảo Bách Niên .8 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ GIÁ .10 2.1 Giá tầm quan trọng giá Marketing mix .10 2.2 Những yếu tố cần xem xét định giá 10 2.3 Các phương pháp định giá .16 2.4 Mục tiêu định giá chiến lược định giá điển hình 19 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC GIÁ SẢN PHẨM ĐƠNG TRÙNG HẠ THẢO BÁCH NIÊN TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VENUS 23 3.1 Sản phẩm viên nang Đông trùng hạ thảo Bách Niên 23 3.2 Cơ cấu chi phí giá thành sản phẩm Đông trùng Hạ thảo Bách Niên 27 3.2.1 Chi phí biến đổi 27 3.2.2 Chi phí cố định .27 3.3 Định giá sản phẩm Đông trùng hạ thảo bách niên theo phương pháp phí tổn 28 3.4 Chiến lược giá sản phẩm Đông trùng hạ thảo Bách niên năm 2022 29 3.4.1 Mục tiêu giá .29 3.4.2 Chiến lược giá .29 Kết luận 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 Lời nói đầu Giá sản phẩm ln vấn đề doanh nghiệp quan tâm trước tiên ảnh hưởng tới thu nhập, lợi nhuận doanh nghiệp Cùng với đó, giá sản phẩm ảnh hưởng tới khả mua, đinh mua khách hàng Một chiến lược Maketing hồn hảo khơng thể khơng có chiến lược giá Khi kinh tế ngày phát triển, nhu cầu ngày người đòi hỏi ngày cao Người tiêu dùng ngày nhạy cảm với giá sản phẩm Đối thủ cạnh tranh san khoảng cách giá, môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt Nhưng chu kỳ giá, cách định giá cho sản phẩm tạo nên nhịp điệu riêng mà đối thủ cạnh tranh chép chiến lược tính giá hiệu Từ đó, chiến lược định giá tốt giúp doanh nghiệp định vị thương hiệu, đảm bảo lợi nhuận, đưa doanh nghiệp đứng vững thống lĩnh thị trường Do cần thiết phải có quy trình định giá cho sản phẩm mang tính sáng tạo, đột phá phù hợp với sản phẩm cho công ty kinh doanh Việt Nam Để hiểu rõ vấn đề việc Phân tích chiến lược giá Công ty TNHH đầu tư thương mại Venus đối vưới sản phẩm Đông trùng hạ thảo Bách niên ví dụ cho nghiên cứu lý thuyết đề cập CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG KINH DOANH 1.1 Công ty TNHH đầu tư thương mại Venus Tên công ty: Công ty TNHH đầu tư thương mại Venus Tổng giám đốc: Lê Minh Khoa Địa điểm: 30- Lương Khánh Thiện – Cầu Đất – Ngơ Quyền – Hải Phịng Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất kinh doanh sản phẩm thực phẩm chăm sóc sức khỏe, thực phẩm chức Đặc trưng doanh nghiệp: sản xuất phân phối trực tiếp sản phẩm đông trùng hạ thảo, kinh doanh trực tiếp tảng online Địa vị pháp lý : Giấy phép kinh doanh số 0104402271 Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hải Phòng cấp 1.1.1 Phân tích ngành kinh doanh Từ đầu năm 2000, xuất thị trường, mặt hàng thực phẩm chức (TPCN) chủ yếu hàng nhập Sau 10 năm, số tăng lên 3700 mặt hàng với 1600 sở sản xuất kinh doanh mặt hàng Cụ thể biểu sau: Hình: Số sở sản xuất kinh doanh TPCN số lượng sản phẩm TPCN giai đoạn 20052017 nước Đến nay, sau gần 20 năm xuất thị trường có tới 70% sản phẩm sở sản xuất TPCN nước sản xuất, cịn 20% hàng nhập Ước tính đến năm 2025, số sở sản xuất kinh doanh tăng lên khoảng 4600 doanh nghiệp tương đương với 19.170 sản phẩm Như vậy, thấy quy mơ ngành có tăng trưởng nhanh qua năm, đồng nghĩa với việc ngày có cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp nội ngành Địi hỏi doanh nghiệp cần phải ln cải thiện chất lượng, mẫu mã, đa dạng hóa mặt hàng để giành “miếng bánh” thị phần lớn thị trường *Xu hướng phát triển môi trường pháp luật: Ngày xã hội ngày phát triển, kinh tế Việt Nam đạt kết tích cực năm 2019 với tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7,02%, nợ công giảm gần điểm GDP so với năm 2016 thương mại thặng dư liên tiếp bốn năm qua Đây là kết ấn tượng bối cảnh kinh tế tồn cầu chững lại Ước tính thu nhập bình quân người/tháng năm 2019 theo giá hành đạt khoảng 4,2 triệu đồng, cao mức 3,9 triệu đồng năm 2018 Bên cạnh đó, vào cuối năm 2019 thời điểm dịch bệnh COVID-19 bùng phát khiến cho người tiêu dùng quan tâm đến thực phẩm chức để bảo vệ sức khỏe, tăng cường sức đề kháng, phòng chống bệnh tật Về pháp luật, theo Thông tư 43/2014/TT-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế quy định điều kiện an toàn thực phẩm sở sản xuất kinh doanh thực phẩm, dụng cụ, vật liệu, bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế Thông tư 43 giúp cho sản phẩm cải thiện đáng kể chất lượng ngày tạo uy tín cho đối tác có nhu cầu sản phẩm *Cung cầu : Trong thời kì cơng nghiệp hóa, thị hóa, cách mạng công nghiệp dẫn tới thay đổi là: phương thức làm việc, lối sống sinh hoạt, lối tiêu dùng thực phẩm (chủ yếu thực phẩm chế biến) thay đổi môi trường Các bệnh mãn tính phổ biến là: tiểu đường, tim mạch, ung thư, xương khớp, tiêu hóa, thần kinh từ mà Các bệnh mãn tính khơng lây chưa thể phòng bệnh vắc xin mà cần thực bổ sung thông qua vitamin, vi chất dinh dưỡng, khống chất, chất chống oxi hóa (thực phẩm chức năng) Thực phẩm chức không cung cấp dinh dưỡng mà cịn có chức phịng chống bệnh tật tăng cường sức khỏe nhờ chất chống oxi hóa Từ nguồn gốc bệnh mãn tính lợi ích thực phẩm chức thấy nhu cầu tiêu thụ thực phẩm chức ngày tăng cao theo phát triển xã hội, người dân thành thị có nhu cầu tiêu thụ cao người dân nơng thơn, người lao động trí óc có nhu cầu cao người lao động chân tay, người lớn tuổi có nhu cầu cao người trẻ tuổi, nữ giới có nhu cầu cao nam giới (do quan tâm làm đẹp, sức khỏe thân, gia đình) Nhìn nhận từ quy mơ ngành phân tích thấy lượng cung ngày tăng nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Hải Phòng số thành phố đóng góp lớn cho phát triển ngành 1.1.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh Hải Phịng Đối thủ Thơng tin Cơng ty CP Dược Địa điểm: 21 Nguyễn Bình - Ngơ Quyền - Hải Phòng phẩm Takichi Thị phần: ~ 30,4% Việt Nam Doanh số hàng năm: ~ 1,2 tỷ đồng Đông trùng Địa điểm: 217 Cát Dài - Lê Chân - Hải Phòng Hạ Thảo Thị phần: ~20,3% Viet Herbal - HP Doanh số hàng năm: ~ 800 triệu đồng Đánh giá điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh Đặc tính Venus Takichi Viet Herbal 1.Chất lượng sản phẩm 2.Giá bán 3.Dịch vụ chăm sóc khách hàng 4.Kênh phân phối 5.Xúc tiến bán 5 6.Quy mô 3 7.Danh tiếng 8.Vị trí 9.Kỹ quản lý 10.Tính linh hoạt 11.Độ tin cậy 12.Dịch vụ quảng cáo 1.2 Sơ đồ tổ chức 1.3 Kêt kinh doanh sản phẩm Đông trùng hạ thảo Bách Niên Khoản mục Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 (1- 11/2022) Doanh thu (đồng) 1.200.000.000 1.800.000.000 2.800.000.000 Thị trường Hải Phòng Hải Phòng – Hà Miền Bắc Nội – Bắc Ninh Số lượng khách hàng 1000 1500 2800 Bảng: Kết kinh doanh sản phẩm đông trùng hạ thảo Bách Niên công ty TNHH đầu tư thương mại Venus (2020 – 2022) Nhìn vào bảng kết kinh doanh cho thấy doanh thu sản phẩm Đông trùng hạ thảo Bách Niên công ty TNHH đầu tư thương mại Venus có tăng trưởng rõ rệt qua năm từ 2020 – 2022 Tính đến hết tháng 11/2022, doanh thu sản phẩm tăng 260% so với năm 2020 – thời điểm mắt sản phẩm Thị trường tiêu thụ sản phẩm Đơng trùng hạ thảo Bách niên có mở rộng rõ rệt Ban đầu từ tỉnh thành Hải Phòng mở rộng Hà Nội, Bắc Ninh tỉnh lân cận Đến năm 2022, thị trường tiêu thụ sản phẩm phát triển tồn tỉnh thành phía Bắc, với quy mơ khách hàng có tăng trưởng qua năm CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ GIÁ 2.1 Giá tầm quan trọng giá Marketing mix 2.1.1.Giá Số tiền trả cho sản phẩm, dịch vụ Tổng giá trị mà khách hàng bỏ để nhận lợi ích từ việc sở hữu hay sử dụng sản phẩm hay dịch vụ Mang lại doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp, tạo chi phí cho khách hàng, giá thành phần sản phẩm theo quan điểm khách hàng Tác động đến lựa chọn người mua Yếu tố để xác định lợi nhuận, thị phần doanh nghiệp 2.1.2.Tầm quan trọng giá Marketing mix Giá yếu tố Marketing mix mang lại doanh thu, yếu tố khác lại đại diện cho chi phí Khác với đặc điểm sản phẩm cam kết phân phối, giá thay đổi cách nhanh chóng Thường doanh nghiệp giảm giá để tăng doanh thu làm cho người mua tin sản phẩm doanh nghiệp có giá trị cao nên đáng giá cao Thường sai lầm định giá theo chi phí sử dụng nhiều định giá theo cảm nhận khách hàng giá trị sản phẩm thành phần khác Marketing mix khơng tính giá thành 2.2 Những yếu tố cần xem xét định giá Giá trần mức giá tối đa mà khách hàng chấp nhận giá sàn mức giá thấp nhằm mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp 10 Nhận thức khách hàng giá trị sản phẩm ấn định mức giá trần, chi phí sản xuất hình thành mức giá sàn Định giá dựa khách hàng hiệu hiểu giá trị người tiêu dùng định cho lợi ích mà sản phẩm mang lại cho họ, thiết lập giá phải nắm bắt mức giá trị (Hình 1: Các yếu tố cần xem xét định giá) 2.2.1.Những yếu tố bên a Các mục tiêu Marketing Chọn thtruong trogdiem, địh vị thitruong canthan – trien khai chluoc gia de Nhieu sp, theo đuổi mtieu khac – mtieu ro, de dinh gia Mục tiêu tồn Trường hợp thị trường có nhiều nhà sản xuất hay cung cấp dịch vụ loại Với cạnh tranh gay gắt, để đảm bảo hoạt động bán hàng được, buộc định giá thấp để khách hàng đáp lại thuận lợi Mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Tiến hành ước lượng số cầu sản phẩm thị trường chi phí ứng với mức giá khác Chọn mức giá thu lợi nhuận cao đủ bù đắp loại chi phí Mục tiêu dẫn đầu thị phần 11 Phương pháp đơn giản khác nhằm định giá sản phẩm theo lợi nhuận mục tiêu doanh nghiệp định giá tản xác định tỷ lệ lợi nhuận vốn đầu tư kỳ vọng 2.3.2.Định giá theo nhu cầu a.Định giá theo nhu cầu trừ Định giá bán sở nghiên cứu Định tỉ lệ chênh lệch dựa chi phí lợi nhuận mục tiêu Xác định mức chi phí tối đa để sản xuất mua sản phẩm (Hình: Định mức chi phí tối đa để sản xuất mua sản phẩm) b.Định giá phân biệt Đưa mức giá khác biệt để hướng đến nhiều nhóm khách hàng Giá cao hướng đến khúc thị trường có cầu khơng (ít) co giãn Giá thấp hướng đến khúc thị trường có cầu co giãn Cơ sở khác biệt: Khách hàng, sản phẩm, thời gian, địa điểm c.Định giá theo giá trị cảm nhận người mua Doanh nghiệp xét đến cảm nhận giá trị người mua khơng phí người bán, giá trị tạo thành dựa nhiều yếu tố ấn tượng thương hiệu công ty, mặt bán sạch, đẹp, đại, dịch vụ giao hàng tận nhà, nhân viên bán hàng vui vẻ, nhiệt tình, hệ thống bán hàng rộng rãi, chất lượng dịch vụ bảo hành chăm sóc khách hàng Phải thiết lập giá trị nơi suy nghĩ khách hàng tương quan với cống hiến Marketing 18 2.3.3.Định giá sở cạnh tranh Một doanh nghiệp dựa vào chi phí để định giá, sau phải xem xét giá đối thủ cạnh tranh giá trị cảm nhận từ khách hàng mà điều chỉnh giá lại cho phù hợp Phần lớn sản phẩm, dịch vụ rơi vào thị trường cạnh tranh độc quyền định giá doanh nghiệp phải sử dụng đồng thời nhiều phương pháp Bán giá thấp lợi nhuận đơn vị sản phẩm giảm tiêu lợi nhuận kỳ vọng sản lượng bán tăng cao Cần xem xét giá trị thương hiệu cao hay thấp so với giá trị thương hiệu cạnh tranh a.Định giá theo cạnh tranh hành Phương pháp ý chi phí số cầu doanh nghiệp Áp dụng trường hợp độ co giãn cầu khó đo lường Định giá tương đương với giá đối thủ cạnh tranh Định giá thấp so với giá đối thủ cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng, lợi nhuận đơn vị giảm sản lượng tăng cao đạt Định giá cao so với giá đối thủ cạnh tranh b.Định giá đấu thầu kín Dựa vào dự đốn cách định giá đối thủ cạnh tranh chi phí cầu thị trường Bỏ thầu mức giá tối đa hố lợi nhuận dự kiến 2.4 Mục tiêu định giá chiến lược định giá điển hình 2.4.1.Mục tiêu định giá - Tối đa hố doanh số - Tối đa hoá lợi nhuận - Giữ ổn định thị trường - Mục tiêu tồn - Dẫn đầu chất lượng sản phẩm 19 - Ngăn ngừa đối thủ tham gia thị trường 2.4.2.Các chiến lược định giá điển hình a.Định giá dịng sản phẩm Doanh nghiệp thường triển khai nhiều sản phẩm có mức giá khác dòng sản phẩm Nếu sai biệt giá hai sản phẩm nhỏ, người mua mua sản phẩm tân tiến làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp sai biệt chi phí nhỏ sai biệt giá Định giá sản phẩm tùy chọn khó nên cần xác định sản phẩm chính, sản phẩm tự chọn định giá cho phần b.Định giá sản phẩm bổ sung Sản phẩm định giá thấp, sản phẩm bổ sung định giá cao, định giá phần dịch vụ (phí cố định, phí thay đổi theo nhu cầu sử dụng) c.Chiến lược điều chỉnh giá Định giá chiết khấu khoản giảm giá Điều chỉnh giá để thưởng toán sớm hoá đơn, mua khối lượng lớn, mua mùa vụ Chiết khấu tiền mặt: Giảm giá tốn sớm, cải thiện tài người bán, bớt chi phí thu nợ, nợ khó địi Chiết khấu số lượng: Giảm giá người mua khối lượng lớn Chiết khấu theo mùa: Giảm giá vào mùa thấp điểm, sản xuất đặn suốt năm Khoản giảm giá thêm: Giảm giá từ giá bán lẻ đổi hàng, giảm giá xúc tiến để thưởng nhà buôn tham gia vào chương trình quảng cáo hỗ trợ bán hàng d.Định giá phân biệt 20 Điều chỉnh giá theo đối tượng khách hàng, hình thức sản phẩm, khu vực, thời điểm, lưu ý áp dụng phải hợp pháp, thị trường phải phân khúc khúc thị trường thể mức nhu cầu khác , khách hàng khu vực giá thấp không mua bán lại, đối thủ cạnh tranh không công giá vào khu vực giá cao .Chiến lược định giá tâm lý Giá thường phản ánh chất lượng sản phẩm; áp dụng sách tâm lý, nhà sản xuất xem xét yếu tố tâm lý giá khơng đơn khía cạnh kinh tế e.Chiến lược thay đổi giá Sau triển khai chiến lược giá, doanh nghiệp phải thay đổi giá đáp lại thay đổi giá từ đối thủ cạnh tranh - Chủ động cắt giá Nhà máy cịn thừa cơng suất, lực, cầu thị trường doanh nghiệp giảm chiến khốc liệt giá từ đối thủ cạnh tranh Chủ động giảm giá, thúc đẩy bán hàng, thị phần Muốn thống lĩnh thị trường giá thấp, lợi chi phí sản xuất thấp đối thủ lợi nâng cao sản lượng sản xuất chi phí lại giảm - Chủ động tăng giá Ảnh hưởng không tốt cho việc bán hàng, tăng giá thành cơng làm tăng lợi nhuận đáng kể Làm tăng chi phí sản xuất, chuyển cho khách hàng số cầu lớn nâng giá để hạn chế số lượng sản phẩm khách hàng Bằng cách giảm trọng lượng, kích thước, đặc tính sản phẩm, dịch vụ giao hàng, bảo hành, bao bì rẻ Hỗ trợ việc tăng giá chương trình truyền thơng, nói cho khách hàng lý tăng giá 21