1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoá 25 pháp luật việt nam về đăng ký kinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử tại đăk lăk

66 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 488,4 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA LUẬT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KHOÁ 25 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI ĐĂK LĂK SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ KHÁNH LINH Đà Nẵng – tháng 3/2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA LUẬT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI ĐĂK LĂK Thời gian thực tập : 20/02/2023 – 17/03/2023 Địa điểm thực tâp : Văn phòng Luật sư Phúc An Phát thành phố Buôn Ma Thuột Giáo viên hướng dẫn : ThS Mai Thị Mai Hương Sinh viên thực : Lê Thị Khánh Linh Lớp : K25 - LKT Mã số sinh viên : 25202203507 Đà Nẵng - tháng 3/2023 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo thực tập em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Công ty Luật TNHH PHÚC AN PHÁT tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Và đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Mai Thị Mai Hương người trực tiếp tận tình hướng dẫn bảo truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian thực tập để em hoàn thành báo cáo thực tập Em gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Luật tạo điều kiện tốt để em thực tập thời hạn Cuối em xin cảm ơn cô chú, anh chị Công ty Luật TNHH PHÚC AN PHÁT giúp đỡ, cung cấp số liệu thực tế để em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bài báo cáo thực tập em thực khoảng thời gian ngắn nhiều bỡ ngỡ hạn chế để khơng tránh khỏi thiếu sót em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô chú, anh chị Công ty Luật TNHH PHÚC AN PHÁT để em rút kinh nghiệm hoàn thành tốt Cuối em kính chúc quý thầy, cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao q Đồng kính chúc chú, anh chị Công ty Luật TNHH PHÚC AN PHÁT dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Lê Thị Khánh Linh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu .4 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 19 1.1 Khái quát đăng ký kinh doanh lĩnh vực thương mại điện tử 19 1.1.1 Khái niệm đăng ký kinh doanh ngành nghề có điều kiện .19 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm đăng ký kinh doanh lĩnh vực thương mại điện tử 20 b Đặc điểm đăng ký kinh doanh lĩnh vực thương mại điện tử 21 1.1.3 1.2 Ý nghĩa đăng ký kinh doanh lĩnh vực thương mại điện tử 25 Pháp luật Việt Nam đăng ký kinh doanh thương mại điện tử 27 1.2.1 Điều kiện đăng ký kinh doanh lĩnh vực thương mại điện tử 27 1.2.2 Hồ sơ đăng ký kinh doanh thương mại điện tử25 31 1.2.3 Trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh thương mại điện tử .33 Trình tự, thủ tục đăng ký: 34 Thời hạn giải quyết: 37 Thẩm quyền: .39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH ĐĂK LĂK 42 2.1 Tình hình đăng ký kinh doanh lĩnh vực thương mại điện tử tỉnh Đăk Lăk .42 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật đăng ký kinh doanh lĩnh vực thương mại điện tử Tỉnh Đăk Lăk .44 2.2.1 Về điều kiện đăng ký kinh doanh 44 2.2.2 Về hồ sơ đăng ký kinh doanh .44 2.2.3 Về trình tự thủ tục đăng ký kinh doanh 45 2.3 Đánh giá chung thực trạng áp dụng pháp luật đăng ký kinh doanh lĩnh vực thương mại điện tử Tỉnh Đăk Lăk 46 2.3.1 Những bấp cập tồi 46 2.3.2 Nguyên nhân 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH ĐĂK LĂK 59 3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật đăng ký kinh doanh lĩnh vực thương mại điện tử 59 3.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý cho thuơng mại điện tử 59 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật đăng ký kinh doanh lĩnh vực thương mại điện tử 59 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật đăng ký kinh doanh lĩnh vực thương mại điện tử Tỉnh Đăk Lăk .65 3.2.1 Hồn thiện hạ tầng cơng nghệ thơng tin 65 3.2.2 Hoàn thiện hạ tầng logistics .65 3.2.3 Giải pháp thị trường 66 KẾT LUẬN 67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẨN 74 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .75 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Nội dung Từ viết tắt Giá trị thị trường GDP Văn phòng luật sư VPLS Nghị định – Chính phủ NĐ-CP Thơng Tư – Bộ Cơng Thương TT-BCT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần thời buổi công nghệ 4.0 bùng nổ với phát triển internet khái niệm “thương mại điện tử” khơng cịn xa lạ kinh tế nước ta Phát triển thương mại điện tử trở thành lĩnh vực tiên phong kinh tế số, lĩnh vực đặc thù, kết hợp công nghệ thị trường, yếu tố thực yếu tố ảo, thực thể tồn với thực thể không gian số Việt Nam thị trường thương mại điện tử động khu vực Đông Nam Á Năm 2020, Việt Nam có khoảng 49,3 triệu người tiêu dùng tham gia mua sắm trực tuyến trở thành quốc gia có tỷ lệ người tham gia mua sắm trực tuyến cao khu vực Đơng Nam Á Cũng đại dịch Covid-19 góp phần thay đổi thói quen tiêu dùng nhiều người Việt Nam chuyển dịch sang mua sắm trực tuyến Tỷ lệ người sử dụng Internet tham gia mua sắm trực tuyến tăng từ 77% năm 2019 lên số 88% vào năm 2020 Theo thống kê Cục Thương Mại Điện Tử Kinh tế số cho thấy khách hàng Việt Nam chuyển dịch sang mua sắm chủ yếu website, sàn giao dịch thương mại điện tử Cụ thể, năm 2020 có tới 74% người mua sắm kênh website, sàn giao dịch thương mại điện tử mua diễn đàn mạng xã hội đạt 33% Vì thương mại điện tử đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội góp phần tăng tỷ trọng GDP quốc gia phát triển Ví dụ Châu Âu phần lớn doanh thu trực tuyến chiếm đa số Tây Âu, theo khảo sát tiến hành năm 2020, Eurostat ước tính tỷ lệ người mua sắm trực tuyến độ tuổi từ 16- 74 chiếm 65% EU, với Đan Mạch có tỷ lệ cao (89%), 73% số người sử dụng internet EU có giao dịch mua sắm đặt hàng trực tuyến Thực tế cho thấy, từ sau Việt nam mở cửa kinh tế thị trường hội nhập với quốc gia giới quan hệ liên quan đến vấn đề thương mại điện tử dần hình thành phát triển mạnh mẽ nước ta đặc biệt Đăk Lăk xác định trung tâm kinh tế lớn vùng Tây Nguyên Việt Nam đánh giá thị trường thương mại điện tử phát triển nhanh khu vực Đông Nam Á, xếp sau Indonesia thời gian qua, Nhà nước có nhiều sách hỗ trợ lĩnh vực Phát triển thương mại điện tử trở thành hình thức thương mại chủ đạo, hoàn thiện hạ tầng pháp lý để khai thác có hiệu xu hướng số hóa với phát triển phương thức toán điện tử cơng cụ tốn mới; tăng cường đầu tư, phát triển công nghệ, kết nối hạ tầng, đầu tư cho cơng nghệ thơng tin để bảo đảm tính an toàn thuận tiện cho người tiêu dùng trình tham gia giao dịch thương mại điện tử Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển thương mại nước bao gồm: hồn thiện thể chế, sách, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, phát triển thương mại điện tử, loại hình thương mại dựa tảng số hóa Từ phân tích nêu thương mại điện tử phần khơng thể thiếu hoạt động kinh doanh tham gia vào hầu hết lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Nhận thấy việc đặt vấn đề nghiên cứu toàn diện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam quan trọng cần thiết đặc biệt bối cảnh dịch Covid-19, khó khăn đặt hoạt động mua bán truyền thống làm rõ vai trò thương mại điện tử Đây lý để em nghiên cứu đề tài “Pháp luật Việt Nam đăng ký kinh doanh lĩnh vực thương mại điện tử Đăk Lăk” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu lý luận, đặc điểm đăng ký kinh doanh lĩnh vực thương mại điện tử, pháp luật Việt Nam quy định việc đăng ký kinh doanh thương mại điện tử Để từ nêu số thực trạng kiến nghị việc áp dụng pháp luật đăng ký kinh doanh thương mại điện tử nhằm đề xuất hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam nói chung Đăk Lăk nói riêng Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài tập chung nghiên cứu làm rõ vấn đề liên quan đến quy định pháp luật đăng ký kinh doanh lĩnh vực thương mại điện tử điều kiện đăng ký, hồ sơ quy trình thủ tục đăng ký Đề tài trọng đến việc phân tích làm rõ đề xuất giải pháp pháp luật thương mại điện tử Thứ hai, ban hành văn quy phạm pháp luật phù hợp với thực tiễn Việc ban hành văn chủ trương đắn, phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế đất nước, góp phần tạo vững mặt pháp luật cho thương mại điện tử, cân lợi ích bên tham gia, thúc đẩy thương mại điện tử phát triển, đồng thời nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Tuy nhiên, với phát triển liên tục công nghệ, hoạt động thương mại điện tử chịu nhiều tác động thay đổi nhanh chóng, dẫn đến phát sinh số vấn đề quản lý nhà nước thương mại điện tử Cụ thể văn pháp luật không theo kịp với tốc độ phát triển thương mại điện tử, văn cũ hết hiệu lực Do quan quản lý nhà nước phải ban hành văn phù hợp cho việc kiểm tra, xử lý trường hợp vi pham pháp luật Các quan nhà nước cần phải nghiên cứu đề xuất văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp phù hợp với thực tiễn để trình lên Quốc hội, Chính phủ sau ban hành văn có hiệu lực để giải vấn đề xác rõ ràng Thứ ba, xây dựng ban hành quy định hướng dẫn cụ thể việc giao kết thực hợp đồng theo mẫu website thương mại điện tử Để đảm cơng khách quan q trình giao kết hợp đồng cần phải có văn hướng dẫn cụ thể giao kết hợp, đồng thời cần xây dựng quy định pháp luật hợp đồng mẫu website thương mại điện tử Bên cạnh quy định chung giao kết hợp đồng sử dụng tính đặt hàng trực tuyến website thương mại điện tử quy định Nghị định số 52/2013/NĐ-CP cần bổ sung quy định chi tiết nội dung hợp đồng thương mại điện tử Thứ tư, rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật hợp đồng thương mại điện tử Các quan nhà nước cần thực việc rà soát văn quy phạm pháp luật thương mại điện tử điều có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Thông qua hoạt động phát những văn quy phạm pháp luật cũ mâu thuẫn chồng chéo với văn pháp luật Các văn cũ lạc hậu khơng cịn phù hợp với định hướng phát triển xã hội kiến nghị quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, loại bỏ ban hành văn Tiến tới xây dựng hệ thống pháp luật thương mại điện tử hồn thiện thống đồng đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, đáp ứng nhu cầu xã hội điều kiện hội nhập Thứ năm, cần có phối hợp chặt chẽ từ bộ, ban, ngành việc xử lý, giải vấn đề liên quan đến thương mại điện tử, tăng cường hiệu công tác quản lý nhà nước thương mại điện tử Đặc biệt, hoạt động thu thuế người kinh doanh mạng xã hội bộ, ban, ngành phối hợp chặt chẽ với Ví dụ như: Cục Thuế cần phối hợp với Sở Thông tin Truyền thông để tuyên truyền quy định pháp luật thuế cho người biết để tránh vi phạm, hay Cục Thuế phối hợp với Sở Công Thương để kiểm tra hoạt động đăng ký kinh doanh cá nhân doanh nghiệp, nhà mạng hỗ trợ Cục Thuế quản lý, giám sát doanh thu người kinh doanh để đối chiếu với việc việc kê khai người có nộp thuế hay chưa Cùng với đó, quan có thẩm quyền thường xuyên tra, giám sát hoạt động để tránh tình trạng trốn thuế cá nhân doanh nghiệp Hoàn thiện hệ thống sở pháp lý, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ quản lý, kiểm tra giám sát thương mại điện tử Thứ sáu, cần có chế tài cho hành vi vi phạm kinh doanh thương mại điện tử qua mạng xã hội tảng thiết bị di động Hiện số người sử dụng trang mạng xã hội, đặc biệt Facebook để mua sắm trực tuyến gia tăng việc quản lý trang mạng xã hội kinh doanh thương mại điện tử tảng di động cần thiết Chưa có quy định quản lý thương mại điện tử tảng thiết bị di động chế tài hành vi vi phạm pháp luật Chính phủ ban hành Nghị định số 98/2020/NĐCP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa văn quy định cụ thể hoạt động thương mại điện tử vi phạm trang mạng xã hội tảng thiết bị di động Và chế tài xử phạt vi phạm lĩnh vực thương mại điện tử nghị định 98/2020 NĐ-CP chưa có tính răn đe cao, quy định xử lý vi phạm lĩnh vực thương mại điện tử mức xử phạt hành số tiền xử phạt không lớn chưa tạo răn đe cho đối tượng vi phạm pháp luật Cuối đơn giản hóa hồ sơ trình tự thủ tục xin giấy phép thành lập sàn giao dich thương mại điện tử Thực trạng cần có hệ thống văn pháp luật để quản lý mạng xã hội kinh doanh thương mại điện tử Rất cần có quy định pháp luật cụ thể để bắt buộc tổ chức, cá nhân thiết lập website bán hàng phải đăng ký với Cục Thương mại điện tử thuộc Bộ Công thương không đăng ký website với Cục thương mại điện tử xử phạt thật nghiêm để răn đe đối tượng khác Các quy trình thành lập sàn giao dịch thương mại điện tử cần bỏ bớt số thủ tục không cần thiết tiết kiệm thời gian chi phí 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật đăng ký kinh doanh lĩnh vực thương mại điện tử Tỉnh Đăk Lăk 3.2.1 Hoàn thiện hạ tầng cơng nghệ thơng tin Việc hồn thiện, đồng nâng cao hạ tầng cơng nghệ nói chung giúp bảo mật thơng tin mạng an tồn, bí mật thuận lợi cho khách hàng Hạ tầng công nghệ đường cao tốc kết nối yếu tố phát triển thương mại điện tử lưu thơng Việc thực đòi hỏi nỗ lực nhiều bên, Bộ ngành địa phương tạo nên hạ tầng hoàn thiện, đồng cho phát triển thương mại điện tử tương lai Bên cạnh đó, cần quan tâm đến phương thức toán điện tử ngày phát triển với hàng loạt ứng dụng toán ngân hàng Tuy nhiên người tiêu dùng cịn e ngại tính tiện dụng độ bảo mật phương thức tốn Bên cạnh quản lý phương diện tài tiền tệ cịn chưa thực đầy đủ, chưa quán, đặc biệt giao dịch tốn điện tử xun biên giới cịn nhiều bất cập mà chưa giải Để thương mại điện tử phát triển bước cao hơn, việc toán trực tuyến yêu cầu tất yếu Để làm việc này, việc ngân hàng, trung gian tốn hồn thiện mặt hạ tầng tốn, cần có tác nhân, biện pháp cụ thể để bước thay đổi nhận thức thói quen người tiêu dùng việc tốn khơng dùng tiền mặt 3.2.2 Hoàn thiện hạ tầng logistics Logistics phần thiếu phát triển thương mại điện tử chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí đơn hàng giao dịch thương mại điện tử Ngoài ra, hạ tầng lực logistics cịn tác động tới thành cơng hay thất bại đơn hàng, từ tác động tới thành công hay thất bại doanh nghiệp Do vậy, để đảm bảo cho thương mại điện tử phát triển với hạ tầng logistics nói chung hạ tầng logistics cho thương mại điện tử cần đầu tư hoàn thiện Sự liên kết thị trường hạ tầng logistics giúp thông suốt quy trình phân phối, xuất hàng hóa, tiết kiệm chi phí, thời gian nâng cao lực cạnh tranh cho hàng hóa cho doanh nghiệp Việt Nam 3.2.3 Giải pháp thị trường Có thể nói nhiều doanh nghiệp người tiêu dùng Việt Nam chưa thấy hết tầm quan trọng lợi ích mà thương mại điện tử đem lại Do đó, nâng cao nhận thức kỹ cho doanh nghiệp, người tiêu dùng thương mại điện tử, hiểu tác dụng tích cực mà cơng nghệ thương mại điện tử mang lại, cách thức ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động sản xuất kinh doanh quan trọng để làm thay đổi thói quan tập quán kinh doanh tiêu dùng theo phương thức truyền thống theo hướng đại hơn, hiệu Về phía quan quản lý, cần hỗ trợ doanh nghiệp phân phối hàng hóa ngồi nước cách hiệu với chi phí thấp Ngồi ra, quan quản lý cần có phương án hỗ trợ doanh nghiệp xuất thông qua thương mại điện tử xuyên biên giới nhằm đẩy mạnh hoạt động thương mại điện tử xuyên biên giới một cách bài bản hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất Việt đa dạng hóa kênh xuất thị trường nước KẾT LUẬN Nhà nước cần đẩy mạnh việc xây dựng phát triển hạ tầng công nghệ thông tin viễn thông nhằm tạo điều kiện tốt cho phát triển thương mại điện tử Cơ quan quản lý nhà nước cần xây dựng, tham gia, đại kết cấu hạ tầng công nghệ nhân lực, tạo dựng tảng kinh tế - kỹ thuật hỗ trợ phát triển thương mại điện tử Đây chức quản lý quan trọng mà quan quản lý nhà nước thương mại điện tử cần thực có ý nghĩa định đến phát triển đến sống kinh tế đất nước Cần xây dựng ban hành Luật thương mại điện tử Hiện Quốc hội, Chính phủ quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng văn pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử Luật giao dịch điện tử, Luật thương mại, Bộ luật dân văn luật để hướng dẫn cụ thể, quản lý hoạt động giao dịch hoạt động liên quan thương mại điện tử Vì cần nghiên cứu, xây dựng luật riêng quy định pháp luật thương mại điện tử sở tổng hợp nguyên tắc, quy phạm ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh thương mại điện tử Việc xây dựng ban hành Luật thương mại điện tử thay cho Nghị định quy định vấn đề liên quan đến thương mại điện tử điều làm đảm bảo thống nhất, minh bạch, hiệu tránh tình trạng các văn sau ban hành chồng chéo mâu thuẫn với văn trước điều đảm bảo tính khả thi cho pháp luật thương mại điện tử KẾT LUẬN Với xu sử dụng internet toàn cầu ngày trở nên phổ biến mặt pháp luật thương mại điện tử có vai trị lớn hoạt động thương mại điện tử thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ Pháp luật thương mại điện tử hình thành phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, đối tượng phạm vi điều chỉnh pháp luật thương mại điện tử quan hệ thương mại phương tiện điện tử vấn đề pháp luật thương mại điện tử truyền thống chưa đề cập đến Trong thời gian qua với nỗ lực Quốc hội, Chính phủ ngành tạo dựng quy định pháp lý điều chỉnh vấn đê liên quan đến thương mại điện tử Song, để đáp ứng nhu cầu tình hình đặc biết bối cảnh hội nhập nước ta quy định thiếu đồng văn pháp luật, khoảng cách quy định pháp luật với thực tế hạn chế bất cập Theo đó, quan nhà nước cần có đánh giá việc thực thi quy định pháp luật thương mại điện tử, tiến hành rà soát tổng thể thực trạng điều chỉnh pháp luật lĩnh vực khác thương mại điện tử đề xuất việc ban hành mới, bổ sung, sửa đổi văn pháp luật có liên quan đến thương mại điện tử Điều phải có thống đạo chặt chẽ có lộ trình cụ thể đảm bảo tính dự báo, tính khả thi quy định pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2013), Luật Hiến pháp 2013, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2020), Luật Đầu tư 2020, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp 2020, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 52/2013 NĐ-CP ngày 16.05.2013 Thương mại điện tử, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2021), Nghị định 85/2021 NĐ-CP ngày 25.09.2021 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2013 Chính phủ thương mại điện tử, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2021), Nghị định 31/2021 NĐ-CP ngày 26.03.2021 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 185/2013 NĐ-CP ngày 15.11.2013 Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Chính phủ (2018), Nghị định 09/2018 NĐ-CP ngày 15.01.2018 Quy định chi tiết luật thương mại luật quản lý ngoại thương hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Công thương (2014), Thông tư 47/2014 TT-BCT ngày 05.12.2014 Quy định quản lý website thương mại điện tử, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Bộ Công thương (2018), Thông tư 21/2018 TT-BCT ngày 20.08.2018 Sửa đổi số điều Thông tư 47/2014/TT-BCT ngày 05/12/2014 công thương quy định quản lý website thương mại điện tử thông tư số 59/2015 TT-BCT ngày 31/12/2015 công thương quy định quản lý hoạt động thương mại điện tử qua ứng dụng thiết bị di động, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Bộ tư pháp (2017), Pháp luật thương mại điện tử, số bất cập kiến nghị hoàn thiện Nguồn: https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghiencuu-trao- doi.aspx?ItemID=2222 14 Học viện tòa án, Thực trạng pháp luật Việt Nam thương mại điện tử Nguồn:http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/hvta/27676686/27677 461? p_page_id=27677461&pers_id=28346379&folder_id=&item_id=12521 5535 &p_details=1 15 Luận án tiến sĩ Lê Văn Thiệp (2020), pháp luật thương mại điện tử Việt Nam Nguồn:https://drive.google.com/file/d/1SkkJsxTvDXSZdHN1U017wLg 5Ktj djDCm/view 16 Lê Minh Trường (2021), Hoạt động thương mại điện tử ? Đặc điểm, phân loại hoạt động thương mại điện tử Nguồn: https://luatminhkhue.vn/hoat-dong-thuong-mai-dien-tu-la-gidac- diem-phan-loai-hoat-dong-thuong-mai-dien-tu.aspx 17 Endy Hoàng (2020), Thương mại điện tử gì? Mơ hình, đặc điểm, lợi ích khó khăn TMĐT Việt Nam Nguồn: https://itexpress.vn/tin- tuc/thuong-mai-dien-tu-la-gi-mo-hinh-dac-kiemloi-ich-va-nhung-kho-khan- tmdt-tai-viet-nam-2662.html 18 Tuệ Diễm (2020),Đăk Lăk: Thúc đẩy phát triển thương mại điện tử Nguồn: http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Kinh-te/976476/thanh-pho- hochi-minh-thuc-day-phat-trien-thuong-mai-dien-tu 19 Vũ Lê Minh (2021), Thách thức quản lý thương mại điện tử: Cần hoàn thiện luật để giảm thiểu thiệt hại cho chủ thể tham gia Nguồn: https://phaply.net.vn/thach-thuc-trong-quan-ly-thuong-mai-dien-tu-canhoan- thien-luat-de-giam-thieu-thiet-hai-cho-cac-chu-the-tham-gia- a235592.html 20 Bài viết Luật tiền phong, Chủ thể hoạt động thương mại điện tử ai? Nguồn https://luattienphong.net/chu-the-cua-hoat-dong-thuongmai- dien-tu-la-ai/ 21 Bài viết báo điện tử Chính Phủ Nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2021), Sửa đổi, bổ sung số quy định thương mại điện tử Nguồn: https://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Sua-doi-bo-sung-mot-soquy-dinh-ve- thuong-mai-dien-tu/447832.vgp 22 Bài viết Luật TNHH Sao Việt, Điều kiện kinh doanh thương mại điện tử thủ tục đăng ký website kinh doanh TMĐT Nguồn: https://www.saovietlaw.com/thanh-lap-doanh-nghiep-1/-dieu-kien-kinhdoanh-thuong-mai-dien-tu-va-thu-tuc-dang-ky-website-kinh-doanhtmdt/ 23 Tổng cục thống kê (2021), Doanh nghiệp đăng ký thành lập tăng số lượng số vốn đăng ký tháng đầu năm 2021 Nguồn: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/05/doanhnghiep- dang-ky-thanh-lap-moi-tang-ca-ve-so-luong-va-so-von-dangky-trong-4- thang-dau-nam-2021/ 24 Báo điện tử (2021), Bài 2: Thương mại điện tử: Khung pháp lý nhiều bất cập Nguồn: http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Bai-2-Thuongmai-dien-tu- Khung-phap-ly-con-nhieu-bat-cap/415266.vgp 25 Bài cử nhân trực tuyến ôn thi quốc tế TOPICIA, Bài 1: tổng quan thương mại điện tử, tr 26 Trường đại học Luật ĐĂK LĂK (2018), Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, tr 49 27 Trường Đại học Công Nghệ ĐĂK LĂK (2021), Giáo trình Pháp luật thương mại điện tử, tr 32 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẨN Đà Nẵng, ngày… tháng… năm 2022 Ký tên NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Đà Nẵng, ngày… tháng… năm 2021 Ký tên 59

Ngày đăng: 14/06/2023, 05:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w