1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

giáo trình chủ nghĩa mác lênin 2021

477 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH, GIÁO TRÌNH TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ, NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN, Cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về triết học nói chung, triết học MácLênin nói riêng, cũng như vai trò của triết học MácLênin trong đời sống xã hội, qua đó thấy được vai trò của triết học MácLênin trong đời sống xã hội hiện nay.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Bài TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI A MỤCTIÊU Về kiếnthức Cung cấp cho người học kiến thức triết học nói chung, triết học Mác-Lênin nói riêng, vai trị triết học Mác-Lênin đời sống xã hội, qua thấy vai trị triết học Mác-Lênin đời sống xã hội hiệnnay Vềkỹnăng Biết vận dụng kiến thức học để phân biệt chủ nghĩa vật với chủ nghĩa tâm, biết vận dụng kiến thức chung triết học MácLênin vào nhận thức hoạt động thực tiễn Về tưtưởng Củng cố niềm tin khoa học vào triết học Mác-Lênin, biết đấu tranh chống lại quan điểm sai trái phủ nhận vai trò triết học Mác-Lênin B NỘI DUNG KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾTHỌC 1.1 Triết học làgì Triết học đời khoảng kỷ VIII-VI Tr.CN, Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp cổ đại Theo gốc từ tiếng Hán, triết học truy tìm chất đối tượng, hiểu biết sâu sắc người, đến chân lý vật Theo người Ấn Độ, triết học Dárshana, nghĩa chiêm ngưỡng dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải Theo tiếng Hy Lạp cổ, thuật ngữ triết học kết hợp từ hai từ: “philos - tình yêu” và“ s o p h i a - thơng thái” Theo nghĩa đen, triết học tình yêu thông thái Như vậy, dù phương Đơng hay phương Tây, ngaytừkhi đời, triết học coi đỉnh cao trí tuệ, nhận thức sâu sắc giới, sâu nắm bắt chân lý, quy luật, chất vật Khác với thần thoại chủ yếu lànhữngquanniệmtưởngtượnghoangđườngvềthếgiới;khácvớitôngiáolà phản ánh giới cách hư ảo, triết học phản ánh giới cách chỉnh thể, nghiên cứu vấn đề chung nhất, quy luật chung giới chỉnh thể thể chúng cách có hệ thống dạng lý luận Do vậy, hiểutriết học hệ thống quan điểm lý luận chung nhấtvề giới chỉnh thể, người, tư người vị trí người giớiđó 1.2 Nguồn gốc đời triếthọc Triết học đời hai nguồn gốc nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội Nguồn gốc nhận thức Triết học đời óc người phát triển, đạt đến trình độ khái hóa, trừu tượng hóa vật, tượng giới xung quanh khái niệm, phạm trù, nguyên lý Bởi lẽ, tư triết học tư khái niệm, phạm trù, nguyên lý Khi người chưa thể khái quát hóa, trừu tượng hóa vật, tượng khái niệm, phạm trù, ngun lý chưa thể có triết học Q trình nhận thức giới bên ngồi, q trình thâm nhập vào chất vật thể việc người nhờ tư trừu tượng mà hình thành khái niệm, phạm trù triếthọc Nguồn gốc xã hội Triết học đời xã hội có phân cơng lao động xã hội, có tách lao động trí óc khỏi lao động chân tay Trên sở hình thành tầng lớp trí thức, có nhà triết học, người chun lao động trí óc, làm cơng việc sáng tạo tri thức, khái quát trình nhận thức thếgiới 1.3 Vấn đề triếthọc Trong tác phẩmLút-vích Phoi-ơ-bắc cáo chung triết học cổđiển Đức,Ph.Ăngghen nêu: “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư với tồn tại” Mối quan hệ giữatưduyvớitồntạiđượcbiểuhiệncụthểrathànhmốiquanhệgiữavậtchất C.Mác Ph.Ăngghen (1995),Tồn tập,Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, t.21, tr.403 với ý thức Mối quan hệ coi vấn đề triết học lẽ:Thứnhất,nó đời đời triết học tồn tồn triết học suốt từ đời nay.Thứ hai,trên sở giải vấn đề quy định lập trường trường phái triết học việc giải vấn đề triết học lại Điều lịch sử phát triển triết học chứngminh Vấn đề triết học có hai mặt:Mặt thứ nhất,trả lời cho câu hỏi vật chất ý thức, có trước, có sau định nào? Đây câu hỏi mặt thể - nguồn gốc ban đầu giới gọi vấn đề thể Lý luận vấn đề gọi thể luận Mặt thứ hai,trả lời cho câu hỏi tư người có phản ánh tồn hay khơng? Ý thức có phản ánh vật chất hay khơng? Con người có khả nhận thức giới hay không? Đây câu hỏi mặt nhận thức lý luận vấn đề gọi nhận thứcluận 1.4 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa duytâm Việc giải mặt thứ vấn đề triết học chia nhà triết học thành trường phái triết học khác Trong lịch sử triết học, dựa việc giải mặt thứ vấn đề triết học hình thành hai trường phái triết học lớn chủ nghĩa vật chủ nghĩa duytâm Chủ nghĩa vật hình thức chủ nghĩa vật tronglịch sử Các nhà triết học cho rằng, tồn (vật chất) có trước tư (ý thức) định tư (ý thức) người gọi nhà vật Học thuyết họ hợp thành chủ nghĩa vật Chủ nghĩa vật xuất từ thời cổ đại, từ triết học bắt đầu xuất Từ đến nay, trải qua ba hình thức bảnsau: Thứ nhất,chủ nghĩa cổ đại Đây hình thức chủ nghĩa vật cịn mang tính chấttự phát, chất phác, ngây thơ Quan điểm chủ nghĩa vật thời kỳ nhìn chung đắn khoa học thời kỳ chưa phát triển nên chủ yếu dựa vào quan sát trựctiếp Thứ hai,chủ nghĩa vật siêu hình kỷ XVII - XVIII Thời kỳ học phát triển mạnh mẽ ảnh hưởng nhiều đến nhà vật khiến cho quan điểm vật họ cịn siêu hình, máy móc Các nhà vật siêu hình xem xét giới tự nhiên người cỗ máy học khác mà Hơn nữa, họ không thấy vật, tượng giới có mối quan hệ tác động, ảnh hưởng, chuyển hóa lẫn Thứ ba,chủ nghĩa vật biện chứng C.Mác, Ph.Ăngghen sáng lập vào năm 40 kỷ XIX V.I.Lênin bổ sung, phát triển xuất sắc vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Chủ nghĩa vật biện chứng C.Mác, Ph.Ăngghen có thống hữu giới quan vật phương pháp biện chứng Nó khơng vật giải thích giới tự nhiênmàcịn vật giải thích đời sống xãhội Ngồi hình thức đây, lịch sử phát triển chủ nghĩa vật cịn có chủ nghĩa vật tầm thường Buykhơnơ, Mơlétsốt… khơng thấy vai trị ý thức vật chất chủ nghĩa vật kinh tế xuất vào cuối kỷ XIX, coi kinh tế định phát triển xã hội, Bécgten người Đức, Pecơrốpxki ngườiNga,v.v Chủ nghĩa tâm hình thức chủ nghĩa tâm tronglịch sử Những nhà triết học cho tư (ý thức) có trước tồn (vật chất) định tồn (vật chất) thuộc chủ nghĩa tâm Chủ nghĩa tâm xuất từ thời cổ đại tồn hai dạng chủ yếu: chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm kháchquan Chủ nghĩa tâm chủ quan cho ý thức chủ quan đầu óc người nguồn gốc vật, tượng Đại biểu tiêu biểu Bécơcli, Hium, Phíchtơ, Makhơ,v.v Chủ nghĩa tâm khách quan cho ý thức lực lượng siêu nhiên tinh thần giới, ý niệm tuyệt đối, v.v người nguồn gốc vật, tượng, tiêu biểu Platơn, Hê ghen,v.v Tuy có khác quan niệm cụ thể tư (ý thức), hai hình thức chủ nghĩa tâm thống với chỗ coi ý thức, tinh thần có trước tồn tại, vật chất, cải sản sinh tồn tại, vật chất định tồn tại, vật chất Trong lịch sử triết học luôn diễn đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm với tính cách hai đảng phái triết học Cuộc đấu tranh tạo nên động lực bên cho phát triển tư triết học, đồng thời, đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm biểu cách hay cách khác đấu tranh hệ tư tưởng giai cấp đối địch xãhội 1.5 Thuyếtkhảtri bấtkhảtri Cách giải mặt thứ hai vấn đề triết học phân chia học thuyết triết học thành học thuyết khả tri (có thể biết) học thuyết bất khả tri (không thể biết) Thuyết khả tri, khẳng định người nhận thức giới Ph.Ăngghen cho rằng, câu hỏi “Con người có nhận thức giới không?” phần lớn nhà triết học thừa nhận người nhận thức giới Tuy nhiên lịch sử triết học có số nhà triết học cho người khơng thể hiểu biết giới hay nhận thức chất Học thuyết họ gọi thuyết khơng thể biết Đại biểu tiêu biểu: Hium (nhà triết học Anh), Cantơ (nhà triết học Đức) Theo Hium, người biết vật khơng thể biết tồn Cịn Cantơ cho rằng, có tồn “vật tự nó” - thừa nhận có giới vật tồn người nhận thức chất “vật tự nó”màchỉ nhận thức tượng bên ngồi nómàthơi Thuyết khơng thể biết bị Ph.Ăngghen phê phán: “Sự bác bỏmộtcách đanh thép vặn vẹo triết học ấy, tất triết học khác, thực tiễn, thực nghiệm cơng nghiệp Nếu chứng minh tính xác quan điểm tượng tự nhiên đó, cách tự làm tượng ấy, tạoranótừnhữngđiềukiệncủanó,vàhơnnữa,cịnbắtnóphảiphụcvụmục cách đích chúng ta, khơng cịn có “vật tự nó” khơng thể nắm Cantơ nữa”2 Nhận thức người bị hạn chế thực tiễn, điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể, nên nhận thức đầy đủ, đắn vật thời gian định Hơn nữa, vật, tượng có vơ vàn thuộc tính nên nhận thức phải từ chất cấp đến chất cấp hai, từ chất cấp hai đến chất cấp ba … đến cấp n Nhưng từ tới phủ nhận khả nhận thức giới người sai lầm 1.6 Biện chứng siêuhình Trong triết học có hai phương pháp nhận thức đối lập phương pháp biện chứng phương pháp siêuhình Phương pháp siêu hìnhxem xét vật, tượng trạng thái cô lập, tĩnh tại, bất biến, đứng im, nghĩa là, “chỉ nhìn thấy vật riêng biệt mà khơng nhìn thấy mối liên hệ qua lại vật ấy, nhìn thấy tồn vật mà khơng nhìn thấy phát sinh tiêu vong vật ấy, nhìn thấy trạng thái tĩnh vật mà quên vận động vật ấy, nhìn thấy mà khơng thấy rừng”3 Ngược lại,phương pháp biện chứngxem xét vật, tượng mối liên hệ, vận động, biến đổi, phát triển, tức không thấy tồn vật mà thấy sinh thành tiêu vong vật, khơng nhìn thấy trạng thái tĩnh vật mà thấy trạng thái động vật Như vậy, phương pháp biện chứng phương pháp xem xét vật mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau, trạng thái vận động, biến đổi không ngừng với tư mềm dẻo, linh hoạt, "không nhìn thấy vật cá biệtmàcịn thấy mối liên hệ chúng, khơng nhìn thấy tồn vậtmàcòn thấy sinh thành tiêu vong vật, khơng nhìn thấy trạng thái tĩnh…màcòn thấy trạng thái động vật, khơng thấy câymàcịn thấy rừng" Do đó, phương pháp biện chứng phương pháp khoa học, mềm dẻo, linh hoạt, cho phép người phản ánh chất vật, hiệntượng C.Mác Ph.Ăngghen:Tồn tập, Nxb Chính trịquốc gia, H 1995, t 21, tr 406 C.Mác Ph.Ăngghen:Tồn tập, Nxb Chính trịquốc gia, H 1994, t.20, tr 37 Các hình thức phép biện chứng lịch sử Thứ nhất,phép biện chứng tự phát thời cổ đạilà hình thức phép biện chứng lịch sử triết học Tiêu biểu cho tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc thuyết âm - dương “ngũ hành luận” (học thuyết nguyên tắc tương tác, biến đổi yếu tố thể vũ trụ) Trong triết học Ấn Độ, tư tưởng biện chứng biểu rõ nét triết học Phật Giáo với phạm trù “vô ngã”, “vô thường”, “nhân duyên tương lục” Đặc biệt, nhiều học thuyết triết học Hy Lạp cổ đại, nhà tư tưởng thấy rằng, vật giới xung quanh ta có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, làm cho vật, tượng q trình vận động, biến hóa, sinh thành tiêu vong Nhìn chung, chưa đạt đến trình độ sâu phân tích giới nên nhà biện chứng cổ đại nói chung chưa nguồn gốc, chất mối liên hệ, vận động biến đổi vật, tượng Cách xem xét giới vậy, theo Ph.Ăngghen mang tính ngây thơ, chất phác Vì vậy, phép biện chứng thời cổ đại hạnchế Thứ hai, phép biện chứng tâm Hêghen.Hêghen cho rằng, có tồn tại“ýniệm tuyệt đối” hay “tinh thần giới” ln q trình vận động, biến đổi, phát triển Trong trình phát triển ấy, ý niệm tuyệt đối “tự tha hóa”, chuyển hóa thành giới tự nhiên sau lại “tha hóa” trở với thân dạng tinh thần Hêghen xây dựng phép biện chứng giới bên ngoài, giới do“ýniệm tuyệt đối” tha hóamàthành Vì vậy, Hêghen phát triển biện chứng giới bên chép lại q trình vận động của“ýniệm tuyệt đối”màthơi phép biện chứng ông phép biện chứng duytâm Thứ ba, phép biện chứng vậtdo C.Mác, Ph.Ăngghen sáng lập V.I.Lênin bổ sung, phát triển Phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác – Lênin xác lập tảng giới quan vật biện chứng có thống nội dung giới quan (duy vật biện chứng) phương pháp luận (biện chứng vật), khơng giải thích giới mà cịn cơng cụ để cải tạo giới Nói khác đi, phép biện chứng vật có thống giới quan vật phương pháp luận biện chứng, lý luận khoa học thực tiễn TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁCLÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃHỘI 2.1 Khái lược đời phát triển triết họcMác-Lênin 2.1.1 Những điều kiện kinh tế, trị, xãhội Chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng đời vào năm 40 kỷ XIX Lúc giờ, chủ nghĩa tư châu Âu đà phát triển mạnh mẽ Anh Pháp hoàn thành cách mạng cơng nghiệp Nước Đức, cịn nước qn chủ phong kiến có bước phát triển vượt bậc kinh tế, lĩnh vực công nghiệp Chính phát triển mạnh mẽ kinh tế chủ nghĩa tư làm bộc lộ mâu thuẫn vốn có nó, đặt vấn đề đòi hỏi nhà tư tưởng thời đại phải trả lời Trong đó, có cách trả lời, tiếp cận C.Mác vàPh.Ăngghen Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa tạo điều kiện vật chất, kỹ thuật cho việc thực lý tưởng chủ nghĩa xã hội, làm sở khắc phục tính khơng tưởng tư tưởng xã hội chủ nghĩa khơng tưởng trước đó, thúc đẩy đời triết học Mác Sự phát triển mạnh mẽ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa làm cho giai cấp vô sản phát triển không số lượngmàcả chất lượng Trong năm 30 - 40 kỷ XIX, Anh, Pháp, Đức nổ nhiều đấu tranh quymơlớn, có tính chất giai cấp phong trào Hiến chương Anh (vào năm 30); khởi nghĩa công nhân thành phố Lyông Pháp (1831, 1834); khởi nghĩa công nhân thành phố Xilêdi Đức 91844),v.v Những đấu tranh giai cấp cơng nhân địi hỏi phải có lý luận khoa học, cách mạng dẫn đường Trong ấy, nhiều trào lưu tư tưởng phi khoa học chủ nghĩa xã hội “chân chính” lại tìm cách len lỏi vào phong trào công nhân Đã vậy, vào thời điểm giai cấp tư sản bộc lộ tính chất phản động mặtlịchsử,khơngcịnlàđạidiệnchosựtiếnbộcủalịchsửnữa.Chínhnhững điều thúc đẩy cho đời chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng 2.1.2 Tiền đề khoahọc Cuối kỷ XIX khoa học tự nhiên có bước phát triển vượt bậc chất, chuyển từ trình độ thực nghiệm lên trình độ lý luận Nhiều phát minh khoa học mang tính vạch thời đại xuất hiện, đặc biệt làĐịnh luật bảo tồn chuyểnhóa lượngcủa G.R.Mayơ (1814-1878);Thuyết tiến hóacủa S.R.Đácuyn (18091882);Thuyết tế bàocủa M.G.Sleđen (1804-1892) T.Svanơ (1810- 1882) Những phát minh khoa học không làm bộc lộ rõ tính hạn chế phương pháp tư siêu hình nhận thức giới,màcịn tạo sở khoa học để khắc phục phương pháp tư siêu hình Đồng thời, chúng cung cấp sở khoa học cho phương pháp tư biện chứng quan niệm vật biện chứng tự nhiên, xã hội đời, pháttriển Đánh giá vai trò, ý nghĩa phát minh khoa học thời kỳ hình thành phương pháp tư biện chứng, Ph.Ăngghen viết: “Quan niệm giới tự nhiên hoàn thành nét bản: tất cứng nhắc bị tan ra, tất cố định biến thành mây khói; người ta chứng minh tồn giới tự nhiên vận động theo dòng tuần hoàn vĩnh cửu”4 Những phát minh khoa học tự nhiên sở, tiền đề khoa học trực tiếp cho đời chủ nghĩa Mác nói chung, giới quan vật phương pháp biện chứng vật triết học Mác nói riêng 2.1.3 Tiền đề lýluận Học thuyết C.Mác “ra đời sựthừa kếthẳng trực tiếp học thuyết đại biểu xuất sắc triết học, kinh tế trị học chủ nghĩa xã hội”5 Trong đó, triết học Mác đời kế thừa toàn thành tựu lịch sử tư tưởng triết học nhân loại, trực tiếp triết học cổ điểnĐức C.Mác Ph.Ăngghen:Tồn tập,Nxb.Chính trị quốc gia, H.2002, t.20, tr.471 V.I.Lênin:Toàn tập,Nxb.Tiến bộ, M.1980, t.23, tr.49-50

Ngày đăng: 12/06/2023, 19:55

Xem thêm:

w