Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 363 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
363
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
ÔN HÈ TIẾNG VIỆT (DÀNH CHO HỌC SINH LỚP LÊN LỚP 7) BIÊN SOẠN THEO CHƯƠNG TRÌNH KẾT NỐI TRI THỨC (NĂM HỌC: 2022 - 2023) Trang CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN HÈ VĂN LÊN PHẦN : ÔN TẬP LÀM VĂN CHUYÊN ĐỀ 1: LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN CHUYÊN ĐỀ 2: KỸ NĂNG VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ (TẢ CẢNH SINH HOẠT) Dùng chung bộ:Cánh diều (bài 9); Kết nối (bài 5); Chân trời (bài 5) CHUYÊN ĐỀ 3: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG (Dùng chung sách) CHUYÊN ĐỀ 4: KỸ NĂNG LÀM VĂN MIÊU TẢ MIÊU TẢ SÁNG TẠO (TƯỞNG TƯỢNG) (Dùng chung sách) CHUYÊN ĐỀ 5: RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRUYỀN THUYẾT HOẶC CỔ TÍCH (Dùng chung sách) CHUYÊN ĐỀ 6: RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH THUẬT LẠI MỘT SỰ KIỆN (Dùng chung sách) Bài 10: Bộ Chân trời, 5: Cánh Diều, 6: Kết nối CHUYÊN ĐỀ 7: KỸ NĂNG VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG (Dùng chung sách) (Vị trí: Bài sách) PHẦN : ÔN TIẾNG VIỆT PHẦN : ÔN VĂN BẢN ĐỌC PHẦN 4: LUYỆN ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỒI CHƯƠNG TRÌNH TUYỂN TẬP KIỂM TRA VĂN : ( 55 ĐỀ ) LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỒI CHƯƠNG TRÌNH ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỒI CHƯƠNG TRÌNH VĂN ( 65 ĐỀ ) Trang PHẦN : ÔN TẬP LÀM VĂN CHUYÊN ĐỀ 1: LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN I.MỤC TIÊU a Kiến thức - Kiểu văn kể lại trải nghiệm thân b Năng lực - Biết viết văn bảo đảm bước: chuẩn bị trước viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập liệu); tìm ý lập dàn ý; xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm - Viết văn kể lại trải nghiệm thân, dùng người kể chuyện thứ chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể c Phẩm chất: - Chăm chỉ: Ý thức tự giác, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SBT - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Dẫn dắt vào b Nội dung: Gv sử dụng phương pháp gợi mở đàm thoại để học sinh chia sẻ trải nghiệm thân c Sản phẩm: Câu trả lời ngơn ngữ nói HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS chia sẻ trải nghiệm - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Em kể vài trải nghiệm đáng nhớ em? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - Gv lắng nghe, quan sát, hỗ trợ, gợi mở Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Hs chia sẻ viết cho bạn, Hs khác lắng nghe, quan sát, nhận xét - Gv quan sát, lắng nghe, gợi mở Bước 4: Kết luận, nhận đinh GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức ÔN LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC a Mục tiêu: Nhận biết tìm hiểu chung văn kể lại trải nghiệm b Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS Trang d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung văn kể lại trải nghiệm: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi ? Thế trải nghiệm? ? Bài văn kể lại trải nghiệm thân văn viết nào? ? Những nội dung dạng kể trải nghiệm nội dung nào? ? Hãy nêu dạng đề kể trải nghiệm thân? - HS thực nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - Hs thảo luận - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức SẢN PHẨM I.Tìm hiểu chung văn kể lại trải nghiệm: 1/Trải nghiệm gì? 2/ Kể trải nghiệm thân dạng người viết kể diễn biến việc làm, hoạt động, tình mà trực tiếp trải qua tham gia để bộc lộ kinh nghiệm, học 3/Những nội dung dạng kể trải nghiệm: a.Những trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc, đáng nhớ: - Kỉ niệm với người thân gia đình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, …) - Kỉ niệm với bạn bè - Kỉ niệm với thầy, cô - Kỉ niệm với người gặp - Chuyến có ý nghĩa + Một lần em giúp đỡ người khác hay người khác giúp đỡ,… - … b.Những trải nghiệm buồn, nuối tiếc: - Một lỗi lầm thân - Sự việc em gây khiến bố mẹ buồn phiền - Em hiểu lầm người bị người khác hiểu lầm - Chia tay mái trường lớp c.Những trải nghiệm khiến em thay đổi, tự hoàn thiện thân: - Câu chuyện làm thay đổi suy nghĩ, cách sống em - Một hành trình khám phá - Một lần bị lạc đường - Một lần bị phê bình,… - … 4/ Các dạng đề kể trải nghiệm thân: a/ Dạng đề cụ thể (dạng đề đóng) dạng đề nêu rõ yêu cầu kể, nội dung đối tượng kể Ví dụ 1: Bằng tình u kính trọng với mẹ, em viết văn kể lại kỉ Trang NV2: Hướng dẫn học sinh phương pháp làm văn kể lại trải nghiệm: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi ? Em chuẩn bị trước viết nào? ? Em tìm ý nào? ? Bố cục viết kể trải nghiệm gồm phần? Nhiệm vụ phần? ? Khi viết cần lưu ý điều gì? ? Viết xong em phải làm gì? - HS thực nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - Hs thảo luận - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức niệm đáng nhớ em với mẹ Ví dụ 2: Từ trải nghiệm sống tình bạn, em viết văn kể lại kỉ niệm sâu sắc với người bạn ->Với dạng đề này, HS vào yêu cầu, nội dung đối tượng kể nêu đề , hồi tưởng lại trải nghiệm qua kể b Dạng đề mở: dạng đề nêu yêu cầu kể trải nghiệm thân mà không nêu nội dung đối tượng kể Ví dụ: Kể lại trải nghiệm đáng nhớ em ->Với dạng đề này, HS tùy ý lựa chọn nội dung trải nghiệm (vui, buồn, khiến thân thay đổi) đối tượng kể: trải nghiệm xảy có liên quan đến người thân gia đình (ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị, ) bạn bè, thầy cô,…nhưng phải trải nghiệm ấn tượng đáng nhớ II/ Phương pháp làm văn kể lại trải nghiệm 1/ Phương pháp chung: Bước 1: Chuẩn bị trước viết -Lựa chọn đề tài: -Thu thập tư liệu Bước 2: Tìm ý lập dàn ý a/Tìm ý: - Em nhớ định kể lại trải nghiệm gì? - Trải nghiệm xảy tình (hồn cảnh: thời gian, địa điểm) nào? -Những có liên quan đến trải nghiệm đó? Họ nói làm gì? - Sự việc xảy trải nghiệm đó? Và giải sao? - Trải nghiệm đem lại cho em cảm xúc, thái độ, ấn tượng gì? (vui vẻ, hạnh phúc, buồn, tiếc nuối, khiến em thay đổi, tự hồn thiện thân…) Vì có cảm xúc, thái độ, ấn tượng đó? - Từ trải nghiệm, em rút cho học gì? b/ Lập dàn ý: b.1.Mở bài: Giới thiệu khái quát trải nghiệm em kể Trang Ví dụ: Kể kỉ niệm hồi thơ ấu làm em nhớ Ta mở theo cách sau: Mở trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp trải nghiệm Tuổi thơ bầu trời kỉ niệm đầy nắng gió với cánh diều bay khắp triền đê Nơi ấy, tơi có thời thơ ấu thật đẹp bên tiếng sáo diều, chắp cánh cho tâm hồn Mở gián tiếp: *Từ nhớ lại trải nghiệm khứ: Ví dụ: Ơi! Thời gian trơi qua nhanh thật Mới tung tăng vui chơi, vơ tư đà học sinh lớp sáu Tôi thực nhớ chuyến vui chơi lúc nhỏ Lúc ấy, chẳng cần phải suy nghĩ nhiều tuổi thơ chuỗi ngày đáng nhớ * Từ trải nghiệm nhớ trải nghiệm khứ: Ví dụ: Chiều hơm nay, trời lại mưa to, ngồi nhà nhìn mưa trắng xóa, kí ức tuổi thơ năm lại dội tâm trí tơi Kí ức cảm giác sung sướng, hồ hởi lần tắm mưa hồi khơng phai mờ * Từ trải nghiệm chung đến trải nghiệm riêng theo yêu cầu đề bài: Ví dụ: Tuổi thơ quãng thời gian đẹp đẽ êm đềm Tuổi thơ lưu giữ kỉ niệm, có kỉ niệm vui, có kỉ niệm buồn, tất chúng giúp ta khôn lớn, trưởng thành Trong kí ức đẹp đẽ ấy, lần….đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trở thành kỉ niệm khiến quên * Thông qua lời câu hát, câu ca dao câu nói chủ đề…rồi kể trải nghiệm mình: Ví dụ: “ Cho tơi xin vé tuổi thơ, để trở với giấc mơ ngày xưa…” Lời câu hát Trang trích từ ca khúc “Cho xin vé tuổi thơ”của ca sĩ Lynk Lee nỗi lòng chung Nỗi lịng chẳng có lạ ngày tháng tuổi hồng mộng mơ đẹp đẽ, qua tuyệt vời Và cịn lung linh trơi qua khơng trở lại Nó trở lại hồi tưởng người Cũng em, em lại nhớ kỉ niệm…năm b.2.Thân bài: Kể chi tiết, cụ thể trải nghiệm - Tình huống: (hoàn cảnh: địa điểm thời gian) xảy trải nghiệm, nhân vật có liên quan Lưu ý: Khi làm em nhớ đan xen yếu tố miêu tả cảnh sắc thiên nhiên, người - Diễn biến trải nghiệm: (từ việc mở đầu-> việc tiếp diễn-> việc cao trào-> việc kết thúc) - Điều đặc biệt trải nghiệm khiến em (vui vẻ, hạnh phúc, buồn,…)nhớ đến tận khiến em thay đổi, tự hoàn thiện thân Lưu ý: Khi làm em nhớ kết hợp yếu tố miêu tả +biểu cảm (người viết trực tiếp tham gia trải nghiệm nên dễ dàng bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, Tuy nhiên sử dụng hợp lí, tránh lạm dụng làm yếu tố tự dạng b.3.Kết bài: Nêu ý nghĩa trải nghiệm thân học rút từ trải nghiệm Ví dụ: -Nêu ý nghĩa trải nghiệm với thân: Ví dụ: Kỉ niệm mảnh ghép đẹp nhất, trân quý em ngày tháng tuổi thơ trôi qua Bây giờ, em lớn lũ bạn em chẳng cịn í ới gọi thả diều ngày trước, tâm trí em cánh diều kí ức đẹp, gợi nhớ đến kỉ niệm ngào thời thơ ấu Lưu ý: Đối với trải nghiệm khiến em vui vẻ, hạnh phúc, đáng nhớ->rút ý nghĩa với thân: động viên, khuyến khích, động lực, điểm tựa tinh thần,…để thân hướng tới điều tốt đẹp sống Trang -Bài học rút từ trải nghiệm ấy: Ví dụ: Các bạn ạ! Khi hiểu lầm đó, ta nuối tiếc, ân hận thiếu sót thân Hãy xem học, kinh nghiệm để sống tốt nha bạn Từ hiểu lầm đó, bạn nên học cách thay đổi thân theo hướng tích cực để hồn thiện Lưu ý: Với trải nghiệm buồn, tiếc nuối, …thì rút học, kinh nghiệm, lời nhắc nhở để thân tự thay đổi, tự hồn thiện sống - Vừa nêu ý nghĩa trải nghiệm vừa rút học từ trải nghiệm ấy: Ví dụ: Đó thực câu chuyện buồn với tơi Từ đó, tơi rút học cho thân “Phải biết lời người lớn, biết tự chăm lo cho thân mình, khơng nên để người khác lo lắng” Bài học giúp tơi thêm kính trọng, u thương ơng bà hơn, giúp trưởng thành Bước 3: Viết - Nhất quán kể: xưng em - Xây dựng cốt truyện - Sắp xếp việc hợp lí theo trình tự hợp lí - Đan xen yếu tố miêu tả - Thể cảm xúc người viết Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm 3.LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG (cho HS nhà làm) a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ Kể kỉ niệm hồi thơ ấu làm em nhớ B2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS làm theo bước: Chuẩn bị trước viết 2.Tìm ý lập dàn ý 3.Viết HS viết hướng dẫn giáo viên B3: Báo cáo thảo luận Trang - GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm HS: - Đọc sản phẩm - Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho bạn B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét thái độ học tập sản phẩm HS Tham khảo văn mẫu Tuổi thơ bầu trời đầy nắng gió với cánh diều bay khắp triền đê triền Nơi ấy, tơi có thời thơ ấu thật đẹp bên tiếng sáo diều, chắp cánh cho tâm hồn Ở quê tôi, để có cánh diều ưng ý, người ta phải nhiều công sức lựa chọn tre làm khung diều kì cơng gọt đẽo cặp sáo cho có âm hay Nhưng cơng việc người thợ làm diều chun nghiệp Cịn với lũ trẻ chúng tơi, mùa hè thời điểm thích hợp làm diều thả diều Cơng việc đơn giản Tre có sẵn, việc lựa cành dẻo, để uốn thành khung, cho tre không bị gãy Sau uốn khung xong, dán giấy gắn cho diều Giấy dán khơng phải mua chúng tơi tận dụng khơng cịn xài Đi diều việc cắt dài giấy dùng keo kết lại với Tuỳ theo kích cỡ diều, ta nối dài hay ngắn Và cuối cơng việc khó tìm dây thả diều Sự lựa chọn đơn giản với vào giỏ kim mẹ tôi, lấy trộm cuộn để làm dây diều Và thường sau lẫn với lũ bạn cánh diều no gió mình, tơi bị trận đòn từ mẹ, điều với thằng trai tơi dường chẳng vấn đề gì, lúc tơi cịn ham chơi Thời điểm thích hợp mà chúng tơi chọn để thả diều lúc chiều muộn Khi nắng khơng cịn gắt, chúng tơi đứa chạy bay khỏi nhà mà không sợ bố mẹ mắng đày nắng suốt mùa hè Triền đê nơi tụ tập lũ trẻ Đứa lớn, đứa bé láo nháo tay cầm diều to nhỏ khác háo hức chuẩn bị chờ đến lượt thả Vì thả diều cần hai người, nên chúng tơi có chiến binh sẵn sàng “chạy mồi” quãng diều lên gặp gió Lúc người cầm dây diều phải thật vững tay để giữ dây diều, khéo léo thả thêm dây để diều bay lên cao diều độ cao định buộc diều lại Sau cố định dây diều, nằm triền đê, ngước mắt lên nhìn cánh diều vi vu gió Cái cảm giác mát mẻ, lâng lâng muốn bay lên diều Thường trở nhà sau trời tắt nắng, nghe tiếng cô, chị đồng gọi, lúc tâm trí đứa tơi có phần bay lơ lửng cánh diều Và cảm giác khiến tơi đến tận khơng qn nhìn thấy cánh diều bay gió Tuổi thơ tơi bầu trời chiều với cánh diều căng gió.Giữa trời diều khiến ngây ngất, thấy tâm hồn thả bay Bây giờ, tơi lớn lũ Trang