Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu đặc điểm đất ngập mặn vùng ven biển tỉnh Thái Bình làm cơ sở đề xuất biện pháp kỹ thuật khôi phục và phát triển rừng ngập mặn bền vững
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 209 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
209
Dung lượng
5,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - ĐỖ QUÝ MẠNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐẤT NGẬP MẶN VÙNG VEN BIỂN TỈNH THÁI BÌNH LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN BỀN VỮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOHỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ QUÝ MẠNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐẤT NGẬP MẶN VÙNG VEN BIỂN TỈNH THÁI BÌNH LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 9620205 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGƠ ĐÌNH QUẾ Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu tơi, thực sở kết nghiên cứu làm chủ trì khu vực rừng ngập mặn bãi bồi ven biển tỉnh Thái Bình Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2018 Người viết cam đoan Đỗ Quý Mạnh ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án này, tác giả nhận giúp đỡ Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Bình, Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình, Trường Đại học Lâm nghiệp, Thầy giáo hướng dẫn khoa học chuyên gia đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngơ Đình Quế dành nhiều thời gian, cơng sức, tận tình hướng dẫn chun mơn, động viên tơi suốt q trình thực hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô Khoa Lâm học, Bộ mơn Lâm sinh, Phịng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ tơi chun mơn, góp ý, chia sẻ học thuật để luận án hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn cán nhân viên Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Bình, Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình, UBND xã ven biển, tổ bảo vệ rừng, tập thể, cá nhân tạo điều kiện cho thực điều tra, khảo sát, thu thập số liệu, bố trí thí nghiệm để thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới chuyên gia, nhà khoa học, tác giả kết nghiên cứu trích dẫn luận án Tôi xin cảm ơn cộng tác đồng nghiệp trình điều tra khảo sát ngoại nghiệp, bố trí thí nghiệm, thu thập, xử lý, phân tích số liệu để thực luận án Xin cảm ơn gia đình tơi ln cổ vũ, động viên tơi vượt qua khó khăn để hồn thành luận án Tơi xin dành thành cơng vinh dự cho Bố, Mẹ - người thương binh, nông dân sinh thành, nuôi dưỡng dạy dỗ nên người./ Hà Nội, ngày10 tháng 12 năm 2018 Nghiên cứu sinh Đỗ Quý Mạnh iii MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT vii BẢNG TÊN CÁC LOÀI CÂY TRONG LUẬN ÁN ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH xii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng, địa điểm phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu trạng rừng ngập mặn 1.1.2 Những nghiên cứu dặc điểm đất lập địa ngập mặn 1.1.3 Những nghiên cứu khôi phục phát triển rừng ngập mặn ven biển 10 iv 1.2 Trong nước 13 1.2.1 Những nghiên cứu trạng rừng ngập mặn 13 1.2.2 Những nghiên cứu đặc điểm đất lập địa ngập mặn 18 1.2.3 Những nghiên cứu khôi phục phát triển rừng ngập mặn ven biển 22 1.3 Nhận xét đánh giá chung 26 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Nội dung nghiên cứu 29 2.1.1 Đánh giá trạng rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Thái Bình 29 2.1.2 Nghiên cứu đặc điểm đất ngập mặn vùng ven biển tỉnh Thái Bình 29 2.1.3 Nghiên cứu phân chia lập địa ngập mặn xây dựng đồ nhóm dạng lập địa ngập mặn tỷ lệ 1/5.000 cho khu vực nghiên cứu 29 2.1.4 Nghiên cứu bổ sung kỹ thuật trồng rừng ngập mặn Thái Bình 29 2.1.5 Đề xuất giải pháp phục hồi phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Quan điểm cách tiếp cận nghiên cứu 29 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật sử dụng 32 2.3 Khái quát đặc điểm tự nhiên vùng ven biển tỉnh Thái Bình 53 2.3.1 Đặc điểm tự nhiên 53 2.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 57 2.4.1 Diện tích, dân số 57 2.4.2 Thực trạng kinh tế - xã hội vùng ven biển 58 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 60 3.1 Đánh giá trạng rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Thái Bình 60 3.1.1 Thành phần lồi ngập mặn 60 3.1.2 Đặc điểm số quần xã rừng ngập mặn 62 v 3.1.3 Diện tích rừng ngập mặn 63 3.1.4 Đánh giá sinh trưởng số loài trồng rừng ngập mặn 65 3.2 Nghiên cứu đặc điểm đất ngập mặn vùng ven biển tỉnh Thái Bình 70 3.2.1 Đặc điểm đất rừng trồng ngập mặn 70 3.2.2 Đặc điểm đất trống ngập mặn 83 3.3 Nghiên cứu phân chia lập địa xây dựng đồ nhóm dạng lập địa ngập mặn tỷ lệ 1/5.000 cho khu vực nghiên cứu 86 3.3.1 Ảnh hưởng số yếu tố lập địa đến sinh trưởng trồng rừng ngập mặn 86 3.3.2 Phân chia lập địa nhóm dạng lập địa 88 3.3.3 Xây dựng đồ nhóm lập địa ngập mặn tỷ lệ 1:5.000 cho xã Đơng Long, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 95 3.4 Nghiên cứu bổ sung kỹ thuật trồng RNM Thái Bình 102 3.4.1 Tổng kết kỹ thuật chọn giống, gieo ươm trồng rừng số loài ngập mặn Thái Bình 102 3.4.2 Xây dựng đánh giá kết mơ hình trồng rừng ngập mặn nhóm dạng lập địa 106 3.5 Đề xuất giải pháp phục hồi phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Thái Bình 127 3.5.1 Đề xuất hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng số loài ngập mặn nhóm dạng lập địa 127 3.5.2 Đề xuất giải pháp phục hồi phát triển rừng ngập mặn nhóm dạng lập địa 128 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 130 Kết luận 130 Tồn 131 Khuyến nghị 131 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu/ Giải nghĩa đầy đủ Tên viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu CTTN Cơng thức thí nghiệm ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng ĐC Đối chứng ĐNM Đất ngập mặn Doo Đường kính gốc (cm) Dt Đường kính tán (m) FAO Tổ chức lương nơng quốc tế GIZ Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức HST Hệ sinh thái Hvn Chiều cao vút (m) ITTO Tổ chức Gỗ nhiệt đới Quốc tế IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên Kts Kali tổng số KT-XH Kinh tế - xã hội lđl/100g Li đương lượng/100 gam MH Mơ hình NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Nts Đạm tổng số o Độ C OM Chất hữu OTC Ô tiêu chuẩn PD Phẫu diện C viii RNM Rừng ngập mặn UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc UNEP Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc UNESCO Tổ chức Văn hóa giáo dục Liên hiệp quốc WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên TMT Tổng muối tan nhiều mùn, phù sa Nếu đóng bầu cạn cần chọn đất phù sa lớp đất mặt tốt, sau đập tơi, sàng qua lưới 2-3mm Phân chuồng hoai làm tơi, đập nhỏ sau trộn với bùn/đất trước đóng bầu Tùy vào tính chất đất, đất xấu, nghèo dinh dưỡng bổ sung lân với tỷ lệ 1% lân + 99% bùn/đất, phân NPK có tỷ lệ lân cao với lượng bón 15-20 gam/bầu Nếu bón bổ sung lân trộn vào với bùn/đất trước đóng bầu Nếu bón phân NPK nên chọn loại phân tan chậm trộn phân với bùn/đất phía 1/3 chiều cao bầu, phía 2/3 bầu cho bùn/đất khơng có phân để tránh việc rễ tiếp xúc với phân gây chết b) Xếp bầu luống San mặt luống cho phẳng, nhặt cỏ Kích thước luống đặt bầu rộng 1,0m, dài tùy theo điều kiện vườn ươm nhu cầu giống, thường dài 10m, luống cách 60cm Vườn ươm bãi triều cần có rãnh để đảm bảo thoát nước thủy triều lên xuống Xếp bầu thành hàng, lấp đất xung quanh luống để giữ bầu d) Cấy mạ vào bầu Sau gieo 20-25 ngày, mạ cao 3-5cm cấy vào bầu Nếu gieo cạn, trước nhổ phải tưới đẫm luống gieo Dùng tay giữ nhẹ nhàng nơi cổ rễ đặt vào khay có nước đủ để ngập rễ Nếu cấy vào bầu đất cạn, dùng que để chọc lỗ ruột bầu, chiều sâu lỗ chiều dài rễ cây, đặt ngắn, dồn đất lấp xung quanh ấn nhẹ cho đất chặt cổ rễ Nên chọn ngày tiết trời râm mát lúc sáng sớm hay chiều tối để cấy Nếu cấy vào bầu có thành phần ruột bùn nhuyễn, dùng que tạo lỗ vừa chiều dài rễ, ấn bùn xung quanh để giữ ngắn Đối với miền Bắc, hoạt động cấy chuyển cây, tránh làm với thời điểm rét 20oC, dễ bị chết e) Chăm sóc phòng trừ sâu bệnh cho Làm giàn che, tưới nước Bần chua ưa sáng, không cần làm giàn che, trừ trường hợp nơi có nắng gắt 34oC, nảy mầm làm dàn che tạm thời, ổn định dỡ bỏ dàn che Nếu cấy vào bầu cạn, cần tưới nước ngày lần vào sáng sớm chiều tối vào ngày nắng Nước tưới cần dùng nguồn nước khơng nhiễm dùng nước ngọt, nước lợ nước có độ mặn 15‰ Nếu cấy vào bầu bãi triều, thời gian đầu điều tiết cho nước ngập xấp mặt luống Khi ổn định, sinh trưởng tốt để chế độ nước theo thủy triều để rèn luyện Bảo vệ khỏi sâu bệnh loài hại Cây mạ Bần chua bị bệnh thối cổ rễ Khi bệnh phát sinh sử dụng số loại thuốc BVTV chống nấm, chống thối cổ rễ, pha 12ml hỗn hợp thuốc/4 lít nước, phun cho 100m2 Khi phun cần ý không ảnh hưởng đến việc nuôi trồng thủy sản xung quanh Bần chua cấy bãi triều, thường bị số loài thủy sản loài cá, chân đốt, giáp xác ốc ăn Vì vậy, vườn ươm có bờ xung quanh đặt lưới cửa cống để ngăn khơng cho lồi vào Nếu khơng có vườn ươm dùng biện pháp khác thích hợp cho địa phương để vệ Nhổ cỏ, phá váng, bón phân đảo bầu Việc nhổ cỏ cần tiến hành vườn ươm cạn vườn ươm bãi triều Việc phá váng tiến hành vườn ươm cạn dùng dụng cụ chuyên dùng để xới lớp đất mặt bầu đất bí chặt, nước khơng thấm nhanh Chú ý làm không bị tổn thương Trong q trình chăm sóc, thấy sinh trưởng chậm, có biểu chuyển màu thiếu dinh dưỡng, cần bón thúc cho phân NPK, tùy địa phương mực độ thiếu dinh dưỡng mà chọn loại phân thích hợp Nếu bón phân dạng hạt dùng que tạo lỗ, bầu cho 5-10g Nếu hịa phân để tưới nồng độ phân từ 0,1- 0,3%, tùy hàm lượng loại phân Trong q trình chăm sóc, thấy rễ đâm khỏi bầu cần đảo bầu phân loại tốt, trung bình, xấu, thành khối riêng để có chế độ chăm sóc cho phù hợp Khi đảo bầu thấy rễ mọc túi bầu dùng kéo cắt, xén rễ vị trí sát túi bầu, sau dịch chuyển bầu, tránh rễ ăn sâu vào đất Thời gian đảo bầu Bần chua khoảng 2-3 tháng/lần, tùy vào tốc độ sinh trưởng mùa chăm sóc Cấy dặm Sau cấy vào bầu, cần kiểm tra thường xuyên tháng đầu để cấy dặm chết f) Tiêu chuẩn xuất vườn Tiêu chuẩn xuất vườn phụ thuộc vào điều kiện lập địa trồng rừng tốc độ sinh trưởng theo vùng Đối với nơi lập địa khó khăn trồng rừng đủ tiêu chuẩn: hố gỗ hoàn toàn, đủ 24 tháng tuổi, cao từ 1,0m trở lên, đường kính hốc từ ≥ 1,0cm Cây có sinh trưởng bình thường, khơng sâu bệnh, khơng dập nát ngọn, rễ phát triển tốt 4.1.3 Trồng rừng a) Lập địa ngập mặn trồng rừng - Lập địa thuận lợi: Là vùng cửa sông, bãi bồi, dải đất cố định, có bùn dày 20cm, thời gian phơi bãi từ đến 10giờ/ngày Sóng nhẹ, khơng bị trơi sau trồng - Lập địa khó khăn: Là vùng cửa sông, dải đất chưa cố định, thường xuyên, thời gian phơi bãi ngắn (dưới giờ/ngày), dài (trên 10 giờ/ngày); tác động dịng chảy, sóng, gió mạnh, xói lở bờ, dễ làm trôi sau trồng rừng b) Phương thức trồng rừng Bần chua trồng lồi hỗn giao với loài khác như: Trang, Dừa nước, Đước vịi, tùy khu vực bố trí số lồi, mật độ phương thức trồng cho phù hợp c) Mật độ trồng rừng - Trồng loài: Mật độ trồng rừng phụ thuộc vào điều kiện lập địa Đối với, khu vực vùng cửa sơng, có lập địa khó khăn mật độ trồng từ 2.000cây/ha – 3.000cây/ha Tuy điều kiện cụ thể để chọn mật độ trồng rừng cho phù hợp - Trồng hỗn giao: Tuỳ điều kiện lập địa điều kiện cụ thể địa phương mà lựa chọn mật độ cho phù hợp (từ 1.000 cây/ha – 1.500 cây/ha) Có thể trồng hỗn giao theo hàng: Bần chua Trang, tỷ lệ 50% Bần chua, 50% Trang số Trang gấp 1,5 lần Bần chua Có thể trồng hỗn giao theo đai Bần chua đai Trang đai trong; tuỳ điều kiện cụ thể mà bố trí mật độ lồi cho phù hợp e) Thời vụ kỹ thuật trồng rừng Chuẩn bị mặt trồng rừng: Nơi trồng rừng khu vực chủ yếu rác, rong rêu; phải vớt dọn trước trồng rừng Đào hố trồng rừng - Đào hố: khu vực trồng rừng thường xuyên ngập triều, sóng to, gió lớn nên đào hố đến đâu trồng rừng đến đó, khơng đào hố trước, đào hố trước sau ngập triều đất lấp hố - Thời vụ trồng rừng: Tùy khu vực, thời vụ trồng rừng khác Chọn thời điểm sóng năm để trồng rừng Tránh mùa gió bão, miền Bắc, ngồi việc chọn thời điểm sóng, gió, khơng nên trồng vào mùa Đơng Việc trồng phải hồn thành tháng trước mùa có gió to, sóng lớn đến Thái Bình mùa trồng rừng thích hợp từ tháng đến tháng 10 - Kỹ thuật trồng: Trồng rừng giống ươm bầu polyetylen bãi triều phải đưa bầu lên bờ trước trồng từ – ngày để đất bầu nước, giúp bầu chắc, ổn định, tránh vỡ bầu vận chuyển trồng Khi đưa bầu lên bờ, tiến độ trồng bị chậm, thấy bầu khô cần tưới nước để đảm bảo khỏe mạnh trồng Trường hợp sử dụng rọ tre, trước trồng rừng 30 – 45 ngày sang bầu vào rọ tre, nứa (kích thước rọ tre 30 x 40cm); lưu ý vận chuyển tránh làm võ, bầu Trước trồng, dùng kéo sắc cắt bớt cành, ngọn, để lại thân có độ cao 60cm – 80cm, nhằm giảm sóng đánh, lay bật gốc sau trồng Khi vận chuyển đến nơi trồng, cần cho vào khay, sọt dụng cụ sản xuất phù hợp địa phương, không cầm thân, nhấc lên tránh bầu vỡ, đứt rễ - Đối với bầu polyetylen xé 1/3 chiều cao vỏ bầu trước trồng Đặt theo chiều thẳng đứng, mặt bầu thấp mặt hố từ – 5cm, sau lấp đất dùng tay, chân nhấn chặt để bùn, đất nén chặt quanh bầu - Dùng cọc vật liệu địa phương sẵn có tre, cừ, tràm v.v… Số lượng cọc cọc, chiều cao cọc 70cm, đường kính – 3cm Nếu cắm cọc, đóng xiên 45o đầu cọc hướng biển (ngược chiều sóng), cho chiều dài cọc cịn 20-25cm, qua vị trí thân độ cao 15-20cm, buộc thân vào cọc dây mềm gần vị trí tiếp xúc thân với cọc Nếu dùng cọc, cọc cắm nghiêng 45o, tạo chân kiềng với độ dài trên, cho nơi gặp cọc nằm cạnh thân vị trí 15-20cm Dùng đầu dây mềm buộc vào thân trước, sau buộc phần dây cịn lại vào vị trí cọc tiếp nhau, dây buộc cho cố định đầu cọc Chú ý buộc dây cho chặt để thân không xê dịch, cọ xát vào cọc làm hỏng vỏ thân, bị chết dễ bị nhiễm bệnh nơi có vết thương Nơi có nhiều tàu, bè người qua lại nên đóng cọc sườn ngồi căng lưới ni lơng có lỗ thống để hạn chế sóng tàu vào Trồng dặm Sau trồng 1-2 tháng, kiểm tra chết trồng dặm Chọn khỏe mạnh, kích thước với cịn sống để trồng dặm Cần ý trường hợp chết, điều kiện nước nên thời gian đầu tươi để trồng dặm cho khơng bị sót Việc trồng dặm tiến hành năm (năm trồng rừng năm tiếp theo) Trước mùa trồng dặm, cần khảo sát báo cáo với bên liên quan để thống tỷ lệ cần trồng dặm có phương án chuẩn bị đầy đủ 4.1.4 Chăm sóc bảo vệ rừng Việc chăm sóc rừng cần thực năm đầu sau trồng Thời gian tháng đầu sau trồng, nơi có nhiều rác, nơi có sóng lớn, định kỳ 10 ngày lần, kiểm vớt rác, đóng lại cọc, buộc lại dây bị tụt Sau đó, định kỳ tháng lần cần chăm sóc cách nhổ cỏ, vớt rác, dựng Nơi có hà bám lâu có nguy dẫn đến chết cần gỡ bỏ hà hàng tháng sau: sử dụng dao gỗ, tre lóc nhẹ Hà, tránh làm mạnh gây ảnh hưởng đến trồng Khi phát sâu non dùng tay bắt rung cho sâu rơi để tiêu diệt, định kỳ tháng phun thuốc bảo vệ thực vật lần Bảo vệ loài thiên địch chim ăn sâu, số lồi trùng có lợi bọ ngựa, loài ong ký sinh trứng sâu non sâu hại ngập mặn Làm biển báo nghiêm cấm hoạt động khai thác, đánh bắt loài thủy sản khu vực trồng rừng Ngăn chặn hành vi chặt, phá rừng, xâm hại rừng phịng trừ lồi sinh vật, sâu bệnh hại Không đắp đất, quây lưới ngăn dịng chảy rừng trồng để ni trồng thủy sản sản xuất kết hợp năm đầu Các năm tiếp theo, có hoạt động ni trồng thủy sản, cần có phương án tránh tổn hại đến rừng trồng 4.2 Hướng dẫn kỹ thuật trồng Trang 4.2.1 Chọn nhân giống a) Chọn mẹ lấy giống Quả giống Trang thu hái từ nguồn giống chọn, lấy từ mẹ 10 năm tuổi, sinh trưởng tốt, thân thẳng, tán dày, cân đối, không bị sâu bệnh hại b) Thu hái vật liệu giống Trang chín vào cuối tháng đầu tháng 5, tùy vào khu vực Quả hái trực tiếp từ mẹ cách rung cho trụ mầm rụng xuống Trụ mầm chín có mầu vàng, trụ mầm xuất vòng nhẫn dài - 1,5cm, phình to có mầu nâu xám, trụ mầm dễ dàng tách khỏi Nếu chưa xuất vòng nhẫn cịn non Một kg có khoảng 70-90 trụ mầm Hình Quả Trang (Trụ mầm Trang) Hình Trụ mầm Trang Phân loại, bảo quản, chế biến Trụ mầm Trang sau hái phân loại, lọc bỏ trụ mầm non, bị sâu bệnh bị gãy Trụ mầm Trang giảm tỷ lệ nảy mầm nhanh điều kiện bình thường, sau thu hái về, nảy mầm cấy vào bầu, chưa nảy mầm để nơi ẩm, thống mát, trời khơ, phủ bao tải tưới nước hàng ngày, khoảng thời gian 20 ngày 4.2.2 Tạo bầu xếp bầu a) Vỏ bầu, kích thước thành phần ruột bầu - Loại vỏ bầu: Dùng vỏ bầu Polyetylen (PE), bảo đảm độ bền cao để đóng bầu, chịu ngâm nước biển trình chăm sóc vận chuyển trồng rừng khơng bị hư hỏng Sử dụng bầu có đục 4-6 lỗ xung quanh 1-2 lỗ đáy, thuận lợi cho việc nước rễ dễ đâm ngồi sau trồng - Kích thước bầu: Tùy thuộc vào địa phương, tuổi kích thước dự định xuất vườn mà chọn kích thước vỏ bầu Nếu xuất vườn 18 tháng tuổi dùng bầu kích thước (13cm x 18cm) Nếu xuất vườn 24 tháng tuổi dùng bầu có kích thước (18cm x25 cm) Ngồi dùng bầu rọ tre, kích thước 25 x 30cm - Thành phần ruột bầu: Tùy vào địa phương mà tạo hỗn hợp ruột bầu cho đủ dinh dưỡng, sinh trưởng tốt Thành phần ruội bầu gồm 95% bùn đất phù sa tốt 5% phân chuồng hoai Bùn lấy lớp mặt có nhiều mùn, phù sa Nếu đóng bầu cạn cần chọn đất phù sa lớp đất mặt tốt, sau đập tơi, sàng qua lưới 2-3mm Phân chuồng hoai làm tơi, nhỏ sau trộn với bùn/đất trước đóng bầu Tùy vào tính chất đất, đất xấu, nghèo dinh dưỡng bổ sung lân với tỷ lệ 1% lân + 99% bùn/đất, phân NPK có tỷ lệ lân cao với lượng bón 15-20gam/bầu Nếu bón bổ sung lân trộn vào với bùn/đất trước đóng bầu Nếu bón phân NPK nên chọn loại phân tan chậm trộn phân với bùn/đất phía 1/3 chiều cao bầu, phía 2/3 bầu cho bùn/đất khơng có phân để tránh việc rễ tiếp xúc với phân gây chết b) Xếp bầu luống San mặt luống cho phẳng, nhặt cỏ Kích thước luống đặt bầu rộng 1,0m, chiều dài tùy theo điều kiện vườn ươm, thông thường dài 10m, luống cách 60cm Vườn ươm bãi triều cần có rãnh để đảm bảo thoát nước thủy triều lên xuống Xếp bầu thành hàng, lấp đất xung quanh luống để giữ bầu c) Cấy trụ mầm - Trụ mầm Trang cấy vào bầu: Sau phân loại xong, trụ mầm cấy trực tiếp vào bầu, đuôi cắm xuống đất, đầu phía trụ mầm hướng lên theo chiều thẳng đứng, ngập sâu 1/3 chiều dài trụ, bầu cấy trụ mầm Chọn ngày râm mát để cấy trụ mầm Hình Trụ mầm Trang cấy vào bầu - Trụ trang cấy luống: chọn nơi bãi triều ngập nơng, sóng yếu ít, lên luống luống cao 15-20cm, chiều rộng luống 1,0m, chiều dài 10m Sau cắm trụ mầm Trang, trụ mầm cắm cách 810cm, đuôi cắm xuống đất, đầu trụ mầm hướng lên trên; cắm sâu 1/3 chiều dài trụ mầm Trước cắm trụ mầm đất mềm, lún, đất cứng phải bổ sung nước để tránh dập trụ mầm Hình 10 Trụ mầm Trang cắm luống - Chăm sóc: sau cắm trụ mầm điều tiết nước cho phù hợp, tránh để khô cứng đất mặt, điều kiền trời nắng khơ, nhiệt độ cao che ngày đầu chủ động tưới nước trụ mầm khô Sau khoảng 45 – 60 ngày, Trang bắt đầu rễ d) Chăm sóc phịng trừ sâu bệnh cho Làm giàn che, tưới nước Trong ngày đầu cắm trụ mầm, làm giàn che tạm thời trời nắng gắt 34oC, nảy mầm ổn định dỡ bỏ dàn che Nếu cấy trụ mầm vào bầu cạn, cần tưới nước ngày lần vào sáng sớm chiều tối vào ngày nắng Nước tưới cần dùng nguồn nước không ô nhiễm dùng nước lợ nước mặn 15‰ Nếu cấy trụ mầm vào bầu bãi triều, thời gian đầu điều tiết cho nước ngập lấp xấp mặt luống Khi nảy mầm, hệ rễ phát triển để chế độ nước theo thủy triều để rèn luyện Bảo vệ khỏi sâu bệnh loài ăn Sau nảy mầm, Trang thường bị số loài giáp xác, thân mềm, chân bụng, cua, còng, ốc biển, hà … bám vào cắn Nếu vườn ươm có bờ xung quanh đặt lưới cửa cống để ngăn khơng cho lồi vào Nếu khơng có vườn ươm dùng biện pháp khác thích hợp cho địa phương để bảo vệ Ngoài ra, cần thường xuyên gỡ bỏ rong, rêu, vật cản bám vào trụ mầm Nhổ cỏ, phá váng, bón phân đảo bầu Việc nhổ cỏ cần tiến hành vườn ươm cạn vườn ươm bãi triều Việc phá váng tiến hành vườn ươm cạn cách dùng dụng cụ thích hợp địa phương để xới lớp đất mặt bầu thấy đất bí chặt, nước khơng thấm nhanh Chú ý làm không bị tổn thương Trong q trình chăm sóc, thấy sinh trưởng chậm, có biểu chuyển màu thiếu dinh dưỡng, cần bón thúc cho phân NPK, phân lân, tùy vào địa phương thiếu dinh dưỡng mà chọn loại phân thích hợp Nếu bón hạt dùng que, tạo lỗ, bầu cho 5-10g Nếu hịa phân để tưới nồng độ phân từ 0,1-0,3%, tùy hàm lượng loại Trong trình chăm sóc, thấy rễ khỏi bầu cần đảo bầu phân hạng tốt, trung bình, xấu để có chế độ chăm sóc cho phù hợp Khi đảo bầu thấy rễ mọc túi bầu dùng kéo cắt, xén rễ vị trí sát túi bầu, sau dịch chuyển bầu, tránh cho rễ ăn sâu vào đất Thời gian đảo bầu Trang khoảng 2-3 tháng/lần, tùy vào tốc độ sinh trưởng Cấy dặm Sau cấy trụ mầm vào bầu, cần kiểm tra thường xuyên tháng đầu để cấy dặm trụ mầm không nảy mầm chết Việc cấy dặm cần thực từ sau cấy trụ mầm đến trụ mầm dự trữ khơng cịn khả cấy dặm bị chết hệ rễ dài không cấy e)Tiêu chuẩn xuất vườn Tiêu chuẩn xuất vườn phụ thuộc vào điều kiện lập địa trồng cây, tốc độ sinh trưởng theo vùng Trong điều kiện lập địa khó khăn nên trồng từ 8-24 tháng tuổi, chiều cao ≥ 0,6-1,0m; thân hoá gỗ, lớp vỏ gốc bong, có khả làm giảm Hà bám; nơi lập địa thuận lợi nên chọn tuổi 12 tháng tuồi, đường kính cổ rễ từ 0,6- 1,0cm; chiều cao 0,6-0,9m Chọn phát triển bình thường, khơng bị nhiễm bệnh, dập, gãy, hệ rễ phát triển tốt Hình 11 Cây Trang đủ tiêu chuẩn xuất vườn 4.2.3 Trồng rừng a) Lập địa ngập mặn trồng rừng Không nên trồng Trang dạng lập địa cao thuộc dạng sét cứng đất thời gian bồi tụ mạnh, dạng bùn lỏng, chưa ổn định - Lập địa thuận lợi: Là bãi triều phù sa bồi tụ ven biển tương đối ổn định, có thành phần thịt pha sét, nơi ngập triều trung bình Thời gian phơi bãi từ đến giờ/ngày Sóng nhẹ, khơng bị trơi sau trồng - Lập địa khó khăn: Là bãi triều có bùn cứng khơng lún chân, nơi có cát pha tới 80%, thời gian phơi bãi từ 5giờ 15 giờ/ngày Sóng TB đến mạnh, dễ bị trôi sau trồng - Lập địa khó cần cải tạo thể nền: Là bãi triều nơi đất cát 80%, thời gian phơi bãi 15giờ/ ngày, nơi có sóng to, dễ bị trôi sau trồng Loại lập địa cần cải tào cách đào hố, cho thêm bùn/đất vào Cây trồng cần cắm cọc để sóng khơng trơi b) Phương thức trồng rừng Trang trồng loài hỗn giao với loài Vẹt dù (Bruguiere gymnorrhira), Đước đôi (Rhizophora apiculata), Bần chua (Sonneratia caseolaris) vv tùy địa phương c) Mật độ trồng rừng Trang trồng trực tiếp trụ mầm có bầu Tuy nhiên, nên trồng trụ mầm nơi lập địa dễ Lập địa khó phải trồng có bầu Mật độ trồng phụ thuộc vào phương pháp trồng trụ mầm hay có bầu điều kiện lập địa Mật độ nơi lập địa thuận lợi: Trồng loài trụ mầm, nên áp dụng mật độ 10.000 cây/ (1mx 1m) Nếu trồng có bầu, nên áp dụng 5.000 cây/ (cự ly 1,0m x 2,0m) Lập địa khó khăn chưa cần cải tạo thể nền: - Trồng loài có bầu, mật độ trồng 3.000 cây/ - Trồng hỗn loài với loài khác, Trang trồng 1.500 cây/ha Các lồi hỗn giao, tùy lồi mật độ khác với Bần chua 1.500 cây/ha, với Vẹt dù 1.000 cây/ha với Đưới đôi 600 cây/ha Lập địa khó khăn cần cải tạo thể - Trồng lồi có bầu, mật độ 5.000 cây/ - Trồng hỗn loài với loài khác, Trang trồng 3.000 cây/ha Các loài hỗn giao, tùy lồi mật độ khác với Bần chua 1.500 cây/ha, với Vẹt dù 1.600 cây/ha với Đưới đôi 1.000 cây/ha d) Thời vụ kỹ thuật trồng rừng Xử lý thực bì: Nếu nơi trồng Trang nơi có thực bì, nên xử lý thực bì cục quanh hố trồng, cách phát thực bì với đường kính 1m, phần thực bì cịn lại hạn chế sóng biển, chống xói lở đất, hỗ trợ cho thời gian trồng Nếu thực bì lồi thân gỗ ngập mặn dừa nước cần giữ để hạn chế sóng giữ đất cho trồng tạo rừng hỗn loài với Trang Làm đất - Lập địa dễ: Trồng Trang nơi lập địa dễ, không cần làm đất Nếu trồng trụ mầm, cần cắm trực tiếp Nếu trồng có bầu, trồng, dùng tay dụng cụ phù hợp moi cho kích thước đặt bầu dễ dàng - Lập địa khó chưa cần cải tạo thể nền: Trên lập địa này, cần đào hố kích thước 30cm x 30cm x 30cm lớn tùy theo kích thước bầu - Lập địa khó cần cải tạo thể nền: Nơi đất cát pha 80% cần đào hố kích thước 60cm x 60cm x 50cm cho thêm bùn đất giàu dinh dưỡng để cải tạo thể Kỹ thuật trồng Thời vụ trồng Tùy địa phương, thời vụ trồng Trang khác Chọn thời điểm sóng năm để trồng Tránh mùa gió bão, vệc trồng phải hoàn thành tháng trước mùa có gió to, sóng lớn đến Miền Bắc mùa trồng rừng thích hợp từ tháng đến tháng 8, miền Nam từ tháng đến tháng 11 Kỹ thuật trồng - Trồng trụ mầm: Trụ mầm Trang sau thu hái phân loại, chọn trụ mầm đảm bảo chất lượng để trồng rừng Trước trồng, dây bãi để trồng cho thẳng hàng Khi trồng cắm xuống đất, đầu phía trụ mầm hướng lên theo chiều thẳng đứng, ngập sâu 1/3 chiều dài quả, vị trí cấy trụ mầm - Nếu trồng bầu ươm bãi triều, phải đưa bầu lên bờ trước trồng từ – ngày để đất bầu nước, giúp bầu chắc, ổn định, tránh vỡ bầu vận chuyển trồng Khi đưa bầu lên bờ, tiến độ trồng bị chậm, thấy bầu khô cần tưới nước để đảm bảo khỏe mạnh trồng Những nơi sóng to, sau trồng, bị sóng làm vỡ bầu, trơi đan rọ (giỏ) tre, nứa vật liệu thích hợp phân hủy thời gian năm, kích thước rọ cho bỏ vừa lọt bầu, cự ly nan đan 34cm, sau đặt bầu nguyên vỏ vào sọt trước vận chuyển trồng Khi vận chuyển đến nơi trồng, cần cho vào khay, sọt dụng cụ sản xuất phù hợp địa phương, không cầm thân, nhấc lên tránh bầu vỡ, đứt rễ Cây trồng khơng cần bóc vỏ bầu, bóc vỏ bầu trường hợp trồng nơi lập địa khơng có sóng Đặt theo chiều thẳng đứng, mặt bầu thấp mặt hố từ - 5cm, sau lấp đất dùng tay, chân nhấn chặt để bùn, đất nén chặt quanh bầu Trong trường hợp trồng rừng lập địa khó khăn, cần cắm cọc giữ cây: Dùng cọc vật liệu địa phương sẵn có tre, cừ, tràm v.v… Số lượng cọc, chiều cao cọc 70cm, đường kính – 3cm Nếu cắm cọc, đóng xiên 450 đầu cọc hướng biển, cho chiều dài cọc 20-25cm, qua vị trí thân độ cao 15-20cm, buộc thân vào cọc dây mềm gần vị trí tiếp xúc thân với cọc Nếu dùng cọc, cọc cắm nghiêng 450, tạo chân kiềng với độ dài trên, cho nơi gặp cọc nằm cạnh thân vị trí 15-20cm Dùng đầu dây mềm buộc vào thân trước, sau buộc phần dây cịn lại vào vị trí cọc tiếp nhau, dây buộc cho cố định đầu cọc Chú ý buộc dây cho chặt để thân không xê dịch, cọ xát vào cọc làm hỏng vỏ thân, bị chết dễ bị nhiệm bệnh nơi có vết thương Trồng dặm Sau trồng 1-2 tháng, kiểm tra chết trồng dặm Chọn khỏe mạnh, kích thước với cịn sống để trồng dặm Cần ý trường hợp chết, điều kiện nước nên thời gian đầu cịn tươi để trồng dặm cho khơng bị sót Đối với trồng trụ mầm kiểm tra trụ mầm không lên, chết để trồng bổ sung Việc trồng dặm tiến hành năm (năm trồng rừng năm tiếp theo) Trước mùa trồng dặm, cần khảo sát báo cáo với bên liên quan để thống tỷ lệ cần trồng dặm có phương án chuẩn bị đầy đủ Với rừng trồng trụ mầm, mật độ năm sau đạt 1.600 cây/ha trồng dặm có bầu Chọn có độ tuổi, kích thước với trồng để dặm cho đạt 1.600 cây/ha 4.2.4 Chăm sóc bảo vệ rừng Việc chăm sóc rừng cần thực năm đầu sau trồng Thời gian tháng đầu sau trồng, nơi có nhiều rác, nơi có sóng lớn, định kỳ 10 ngày lần, kiểm vớt rác, đóng lại cọc, buộc lại dây bị tụt Sau đó, định kỳ tháng lần cần chăm sóc cách nhổ cỏ, vớt rác, dựng Nơi có hà bám lâu có nguy dẫn đến chết cần gỡ bỏ hà hàng tháng Khi phát sâu non dùng tay bắt rung cho sâu rơi để tiêu diệt Bảo vệ loài thiên địch chim ăn sâu, số lồi trùng có lợi bọ ngựa, loài ong ký sinh trứng sâu non sâu hại ngập mặn Làm biển báo nghiêm cấm hoạt động khai thác, đánh bắt loài thủy sản khu vực trồng rừng Ngăn chặn hành vi chặt, phá rừng, xâm hại rừng phịng trừ lồi sinh vật, sâu bệnh hại Khơng đắp đất, qy lưới ngăn dịng chảy rừng trồng để nuôi trồng thủy sản sản xuất kết hợp năm đầu Các năm tiếp theo, có hoạt động ni trồng thủy sản, cần có phương án tránh tổn hại đến rừng trồng