NGỮ ÂM HỌC I Khái quát về ngữ âm và ngữ âm học 1 Ngữ âm mặt âm thanh của ngôn ngữ, đó là toàn bộ hệ thống âm của ngôn ngữ con người nói ra và tri nhận được, nhờ đó mà nó được dùng để con người giao ti[.]
NGỮ ÂM HỌC I Khái quát ngữ âm ngữ âm học Ngữ âm: mặt âm ngơn ngữ, tồn hệ thống âm ngơn ngữ người nói tri nhận được, nhờ mà dùng để người giao tiếp với Ngữ âm học: Bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu mặt âm ngôn ngữ a Âm vị học (phonology) => nghiên cứu giá trị mà cộng đồng người sử dụng ngôn ngữ gán cho đặc trưng âm thanh, xác định đơn vị hệ thống biểu đạt ngôn ngữ => cách thức hoạt động hệ thống âm ngôn ngữ: trật tự quy luật b Quan hệ âm – chữ: => quan hệ tương ứng 1-1 Chữ nhiều âm tiết VD: knight [naɪt], though [ðəʊ], heart [hɑːt], intelligence [ɪnˈtel.ɪ.dʒəns]… + Chính tả từ khơng thiết phản ánh cấu trúc âm từ (âm câm) + IPA: bảng mẫu tự phiên âm quốc tế => ký hiệu, âm VD: “good” /ɡʊd/ với ký hiệu âm đầu /ɡ/ “gút” “gù” với ký hiệu âm đầu /Ɣ/ Hai âm đầu âm gốc lưỡi, hữu Tuy nhiên âm đầu “good” âm tắc, âm đầu “gút” âm sát Vì vậy, chúng khác phương thức cấu âm (manner of articulation) c Đánh dấu tiếng Việt: – ngang, – huyền, – ngã, – hỏi, – sắc, – nặng Chính tả (orthographic symbol) Quê ca kĩ Nghĩ ngợi Gà ghẻ Cuốc xe tổ quốc Cấu trúc âm [kwe]1 [kua]4 [ka]1 [ki]3 [ƞi]3 [ƞƔj]6 [Ɣa]2 [Ɣℇ]]4 [kØuok]5 [sØℇ]Ø]1 [vØeØ]2 [tØoØ]4 [kwok]5 d Âm vị zero /Ø/ Đơn vị ngữ âm không biểu âm thực tế, có ý nghĩa âm vị học đối lập với âm vị diện âm trục đối vị h h h ʔ t t Ø o o Ø o o a a a a a a Ø Ø N Ø Ø n => => hoa => hoan => a => tóa => toán e Ký hiệu thể sắc thái phụ âm Cực ngắn [ͻˇ]ͻˇ]] Bật [ͻˇ]ph] Mạc hóa [ͻˇ]ɫ] Mơi hóa [ͻˇ]tw] Khép [ͻˇ]p] Mũi hóa [ͻˇ]ͻ]̃] Vơ hóa [ͻˇ]lo] Nhích trước [ͻˇ]k˼] Lùi sau [ͻˇ]kˍ] Hơi dài [ͻˇ]ͻˑ]] Dài [ͻˇ]ͻː]] Răng hóa [ͻˇ]ɫ̪] g Phiên âm - Dùng hệ thống ký hiệu quy ước ghi lại lời nói giấy - Phiên âm âm vị học (broad transcription) => ký hiệu hóa âm khu biệt từ ngơn ngữ => thể phiên âm từ điển // Cool /kuːl/ => [ͻˇ]khuː] ɫ] Key /kiː/ => [ͻˇ]k̟hiː]] Healthy /ˈhel.θii/ Sing /sɪŋ/ => [ͻˇ]heɫ̪ θi]i] => [ͻˇ]sĩː]ŋ] Đại học /dai/6 /hͻk/k/6 => [ͻˇ]dai]6 [ͻˇ]hʌ̌ukp]6 - Phiên âm ngữ âm học (narrow transcription) => ký hiệu hóa tất biểu vật ký khách quan âm tố => thể [ͻˇ]] (như trên) Các bình diện nghiên cứu ngữ âm học (Các môn Ngữ âm học (phonetics)) 3.1 Ngữ âm học cấu âm: Nghiên cứu máy phát âm người, cách thức, nguyên lý tạo âm ngôn ngữ, miêu tả âm mặt cấu âm (nghiên cứu âm theo quan điểm người nói, tương ứng với bình diện sinh lý) Quy ước: âm ghi […] âm tố, âm ghi /…/ âm vị Nasal cavity Oral cavity Pharyngeal cavity Alveolar Palatal 3.1.1 Velum/soft palatal Uvula Pharynx Glottis Esophagus: thực quản Bộ máy phát âm (cơ chế tạo âm lời nói) => Để tạo thành âm nói được: luồng từ phổi lên, phải qua máy phát âm trạng thái “sắp đặt”, “uốn nắn” cho có hình dạng, kích thước khác nhau, tạo âm khác nhau, cách khác mà luồng thoát ngồi a Cơ quan hơ hấp: Ở lồng ngực (hoành, phế quản, quản, phổi…) (phổi + phận khoang (miệng, mũi, yết hầu) Cung cấp khơng khí cần thiết để tạo dao động âm truyền âm b Thanh hầu: Hộp sụn nằm khí quản, nhơ phía trước, cấu tạo bốn miếng sụn hợp lại, bên có dây c Dây (trong quản): Hai màng mỏng (hai mép thịt), rung động theo hướng căng lên/ chùng xuống, mở ra/ khép vào - Chính nguồn âm - Dây phụ nữ/trẻ em mảnh, căng → âm phát nghe cao (≠ đàn ông/người già) d Thanh mơn: Khe hở dây mở ra/ khép lại đặn theo chu kỳ → luồng từ phổi lên thoát đặn tạo thành sóng âm - Luồng khơng bị cản trở → sóng âm dao động điều hịa → tiếng - Luồng bị cản trở (mức độ, cách thức khác nhau) → tiếng động e Các khoang cộng hưởng phía hầu: Gồm khoang miệng, khoang yết hầu, khoang mũi => Âm phát từ hầu nhỏ, qua khoang cộng hưởng → khuếch đại to lên nhiều - Khoang miệng: Hộp cộng hưởng động, có quan ngơn ngữ quan trọng: mơi, ngạc, lợi, răng, đặc biệt lưỡi (cứng, mềm) + Lưỡi vận động linh hoạt nhiều hướng (tiến/ lùi, nâng lên/ hạ xuống) làm cho khoang miệng thay đổi => Hoạt động lưỡi tiêu chí để phân loại nguyên âm + Hoạt động lưỡi + môi + hàm dưới… làm thay đổi hình dáng, thể tích khoang miệng → âm phát muôn màu muôn vẻ VD: [p, b, f, v, s, z] [i, a, e, o] - Khoang yết hầu: Phía khoang miệng, ngăn cách lưỡi nâng lên Trong có lưỡi con, làm nhiệm vụ đóng kín đường thơng từ khoang đến khoang mũi - Khoang mũi: Một số âm phát âm luồng qua mũi, tạo nên sắc riêng 3.1.2 Phân loại quan phát âm - Cơ quan phát âm chủ động: Vận động được, đóng vai trị cấu tạo âm (lưỡi, môi, hàm dưới, mạc, lưỡi gà, dây thanh) - Cơ quan phát âm thụ động: Không vận động được, giữ vai trò hỗ trợ, điểm tựa để quan chủ động hướng tới cấu âm (răng, lợi, ngạc cứng) 3.2 Ngữ âm học âm học: Nghiên cứu đặc điểm vật lý ngữ âm truyền qua khơng khí đến tai => nghiên cứu chất sóng âm ngơn ngữ người tạo (cường độ, tần số tương ứng bình diện vật lý) 3.2.1 Độ cao (âm vực) (cao độ) - Âm phát độ cao định - Tần số dao động dây quy định độ cao/thấp giọng nói người; Đơn vị đo: Hz - Tai thường phân biệt cao độ khoảng 16.000 Hz-20.000 Hz 3.2.2 Độ mạnh (Cường độ) - Do biên độ dao động định Đơn vị đo: Db - Phụ âm có cường độ mạnh nguyên âm 3.2.3 Độ dài (trường độ) - Phụ thuộc vào chấn động lâu/ chóng phần tử khơng khí (La, ca - đau, tay) 3.2.4 Âm sắc: Bản sắc, sắc thái riêng biệt âm; hòa âm âm + âm bổ sung Âm sắc khác do: (i) Vật tạo âm; (ii) Cách làm cho vật phát âm; (iii) Hiện tượng cộng hưởng 3.2.5 Tiếng động tiếng thanh: Các phần tử khơng khí chấn động tạo → chuyển động âm nhịp nhàng, điều hịa, có chu kì → tiếng thanh; Ngược lại → tiếng động Nguyên âm có nhiều tiếng thanh, phụ âm có nhiều tiếng động 3.3 Ngữ âm học thính giác: Nghiên cứu tri nhận não người âm tiếng nói (nghiên cứu âm theo quan điểm người nghe tương ứng bình diện xã hội) - Ngữ âm khơng mang tính chất tự nhiên túy - Tính chất xã hội tạo nên đa dạng cho hệ thống ngữ âm ngơn ngữ giới Ví dụ: + Tiếng Việt: Tám ≠ tắm, bát ≠ bắt, mát ≠ mắt → Trường độ có giá trị khu biệt; + Tiếng Nga: pak đọc rác rắc hiểu tơm → Trường độ KHƠNG có giá trị khu biệt; - Các ngơn ngữ khác có số lượng âm vị nguyên âm phụ âm khác Tiếng Việt: 16/22 Tiếng Raglai: 12/25 Tiếng Chàm: 17/21 Tiếng Nga: 05/34 Tầm quan trọng ngữ âm học - Đưa sở khoa học để xây dựng âm chuẩn cho ngôn ngữ - Đặt chữ viết cho dân tộc chưa có chữ viết - Cải tiến hệ thống chữ viết dân tộc có chữ viết - Hỗ trợ đắc lực cho việc dạy học ngoại ngữ - Dạy phát âm, dạy học theo âm chuẩn, dạy tả - Khôi phục ngôn ngữ cho người mắc chứng ngôn, trẻ em câm điếc từ nhỏ II Âm tố - tha âm vị (allophone) Định nghĩa: Âm tố đơn vị cấu âm - thính giác nhỏ âm lời nói Số lượng âm tố vơ hạn Các ngơn ngữ khác có số lượng loại âm tố khác VD: ban = [b]+[a]+[n] Tiếng Việt [χ-] (kh) khẽ khàng [ɲ-](nh) nhẹ nhàng [θi-] (th) X [f] (ph) Tiếng Anh Tiếng Nhật X X - thin, think X fat X phá phách Phân loại âm tố (nguyên âm, phụ âm, bán âm, nguyên âm đôi) 2.1 Nguyên âm 2.2 Phụ âm Cấu âm - Luồng từ phổi lên, qua khoang - Luồng từ phổi lên bị cản trở miệng khơng bị cản trở, ngồi cách tự => khác nguyên âm phụ âm cách luồng phát - Bộ máy cấu âm làm việc điều hòa, - Bộ máy cấu âm làm việc khơng điều hịa, cường độ luồng khơng khí yếu cường độ luồng khơng khí mạnh Âm học - Luôn tiếng - Thường tiếng động 2.3 Ngun âm đơi - Ngun âm có thay đổi phẩm chất trình phát âm âm tiết chứa - Được xem chuỗi nguyên âm tổ hợp (một nguyên âm + âm lướt) Ví dụ: [ie], [ɯɤ], [uo] tiếng Việt; [ai], [ei], [ɔi]… tiếng Anh 2.4 Bán âm /j/ - /w/ - phi âm tiết tính - Khơng phải nguyên âm chân => Âm vừa mang tính chất nguyên âm (/j/, /w/ - hai âm không đứng đỉnh âm tiết) vừa mang tính chất phụ âm => semi vowel - Cấu âm giống nguyên âm (có tiếng xát cực nhẹ) (được tạo nên cách cho luồng lên qua miệng mũi với tiếng xát cực nhẹ) chức hoạt động phụ âm Ví dụ: [j] yes, [w] want, will…; [j] [w] tai, tay, tao, tau, đây, đâu, … Miêu tả phân loại âm tố 3.1 Miêu tả phân loại nguyên âm Các nguyên âm thường miêu tả phân loại theo tiêu chí sau đây: 3.1.1 Theo độ cao-thấp lưỡi (độ mở miệng) (dịch chuyển thẳng đứng) - Nguyên âm cao, khép (lưỡi nâng cao, miệng mở bé) Ví dụ: [i], [u], [ɯ] tiếng Việt; [i], [u] tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp; - Nguyên âm cao vừa/khép vừa (miệng khép vừa) Ví dụ: [e], [o] (Việt); [e], [o] tiếng Anh - Nguyên âm thấp, mở (miệng mở rộng) Ví dụ: [a] tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Đức - Nguyên âm thấp vừa, mở vừa (miệng mở vừa) Ví dụ: [ε], [], [ɔ] (Việt); [ɔ] tiếng Anh 3.1.2 Theo độ tiến/ lui (nhích trước/sau) lưỡi (cịn gọi tiêu chí vị trí lưỡi) (nằm ngang) - Nguyên âm hàng trước (đầu lưỡi nhích phía trước) Ví dụ: [i], [e], [ε], [] tiếng Việt, tiếng Anh; [i], [i:], [e], [e:] tiếng Đức - Nguyên âm hàng (mặt lưỡi nâng lên phía ngạc cứng) Ví dụ: [a], [ᴧ], [ə] tiếng Anh; [a], [a:] tiếng Đức => tiếng Việt khơng có ngun âm hàng giữa, thực tế có tượng nguyên âm hàng - Nguyên âm hàng sau (phần sau lưỡi nâng lên phía ngạc mềm): Ví dụ: [u], [o], [ɔ] tiếng Việt; [u], [ɔ] tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Đức 3.1.3 Theo hình dạng mơi (trịn/khơng trịn) - Ngun âm trịn mơi: Ví dụ: [u], [o], [ɔ] tiếng Việt; [u], [o] tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Đức - Ngun âm khơng trịn mơi: Ví dụ: [i], [e], [ε], [], [ə] tiếng Việt, tiếng Khmer); [i], [e] tiếng Nga, Đức VD: [u] – ngun âm hàng sau, cao, trịn mơi [ư] – ngun âm hàng sau, cao, khơng trịn mơi => khác nét khu biệt [u] [ư] hình dạng mơi phát âm, trịn mơi khơng trịn mơi - vạch đứng hàng nguyên âm: trước, giữa, sau - Nguyên âm ghi bên trái vách đứng nguyên âm phát khơng trịn mơi ngược lại - Chiều cao từ xuống nguyên âm từ cao đến thấp, kèm theo đặc trưng độ mở từ khép đến mở Thực hành nhận xét: Ti, tê, tu, ta Ti, tê, tu (Lưỡi cao hơn) Ti, tê ≠ ta ↔ (Lưỡi thấp hơn) ≠ (Lưỡi nhích trước) tu ↔ (Mơi khơng trịn) ↔ 3.1.4 Theo đặc trưng độ căng (Lưỡi nhích sau) (Mơi trịn) 3.1.5 Theo đặc trưng độ dài (trường độ) 3.1.6 Theo tính mũi hóa 3.2 Miêu tả phân loại phụ âm => Phụ âm âm tạo thành luồng từ phổi lên qua máy phát âm, bị cản trở hoàn toàn cản trở phần vị trí đó, cách đó, luồng phải tăng áp lực đủ để thắng lực cản thoát ngoài, tạo âm tiếng nổ nhẹ tiếng xát => Các phụ âm thường miêu tả phân loại theo tiêu chí sau đây: 3.2.1 Theo vị trí cấu âm: Luồng từ phổi lên bị cản trở đâu, phận máy phát âm gây cản trở (âm môi, âm răng, âm lợi, âm quặt lưỡi, âm ngạc, âm mạc, âm yết hầu, âm hầu) a Âm môi + Môi - môi (bilabial): Hai môi khép làm cản trở luồng Ví dụ: [b], [m], [p] (beer, mummy, spread, pear…trong tiếng Anh); bà, mà, hộp… tiếng Việt + Môi - (labiodental): Môi dưới, cửa hàm khép lại Ví dụ: [f], [v] (fan, farm, voice, valse… tiếng Anh); phở, vở, vu vơ, phần phật… tiếng Việt b Âm + Đầu lưỡi tiếp xúc mặt cửa hàm Ví dụ: [t], [d] tiếng Nga; [t] tiếng Việt + Đầu lưỡi đặt cửa hàm cửa làm Ví dụ: [θi], [ð] (thin, think, thick, the, than, thoes… tiếng Anh c Âm lợi + Đầu lưỡi tiếp xúc chân lợi hàm Ví dụ: [t], [d], [n], [s] tiếng Anh, [d], [n] tiếng Việt + Mỏm lưỡi tiếp giáp phần gờ lợi hàm → Âm sau lợi Ví dụ: [ʃ], [ž] (chat-con mèo, joue má tiếng Pháp); shoot, shoes, pleasure, measure tiếng Anh d Âm quặt lưỡi Đầu lưỡi nâng cao, uốn quặt phía sau, mặt đầu lưỡi tiếp cận phần lợi Ví dụ: [tʃ] chair, cheek… tiếng Anh; [ƫ] trà, tre, trễ; [ʂ] sẽ, sau, suốt… tiếng Việt e Âm ngạc Mặt lưỡi trước tiếp xúc ngạc cứng Ví dụ: [c] (chạy, chót, chết…); [ʐ] (già, giật, giỗ…); [ɲ] (nhẹ, nhát, nhanh… tiếng Việt; [j] (yes, yard, your… tiếng Anh) Âm mạc Phần sau mặt lưỡi nâng cao lùi phía lưỡi tạo nên vật cản luồng Ví dụ: [ʁ] (Paris, rouge màu đỏ tiếng Pháp g Âm yết hầu Nắp họng nhích lui sau tới vách sau yết hầu Ví dụ: [h] tiếng Arập, tiếng Sêmít Trung Đơng h Âm hầu Khe mơn đóng/ khép lại cản luồng Ví dụ: Bottle, matter… → [t] tắc hầu; Kitten, button … → [t] tắc hầu - mũi tiếng Anh Hoa, hồng, hà… → [h] xát hầu; Yêu, ái, anh, em, ư… → [ʔ] tắc hầu tiếng Việt 3.2.2 Theo phương thức cấu âm: Cách cản trở luồng từ phổi lên, xem xem luồng bị cản trở hoàn toàn hay phần - Âm tắc (và phụ âm tắc): Luồng lên bị cản trở hoàn toàn vị trí máy phát âm → bng lơi đột ngột → phát âm nghe tiếng nổ nhẹ - Âm xát (và phụ âm xát): Luồng bị cản trở phần, thoát qua khe hở hẹp vị trí quan phát âm → âm nghe tiếng xát - Âm nửa xát: Luồng qua lối thoát tương đối rộng, tiếng xát nhẹ - Âm tắc xát (và phụ âm tắc xát): Luồng lên bị cản trở hoàn toàn vị trí máy phát âm tạo tính chất tắc, ngồi theo cách cấu âm âm xát Ví dụ: [č] = [t] + [Š] (chapel, chin, teacher…); [ĵ] = [d] + [Ž] (gin, giraffle, ginger…) tiếng Anh; [tʃ] (ghi “Ц” “” “ҡoнeЦ” tiếng Nga) eЦ” “” tiếng Nga) - Âm rung (và phụ âm rung): Luồng lên bị cản trở vị trí máy phát âm, lại bị chặn lại, thoát Liên tục làm lưỡi đầu lưỡi rung liên tục 3.2.3 Theo đặc điểm âm học (tính thanh): Luồng từ phổi lên qua khe thanh, dây rung hay không rung - Phụ âm vô thanh: Dây khơng rung, cấu tạo tiếng động Ví dụ: [p], [t], [k] tiếng Việt, tiếng Anh - Phụ âm hữu thanh: Dây rung, tiếng động xen tiếng Ví dụ: [b], [d], [g] tiếng Việt, tiếng Anh - Yếu tố ngữ âm đạt cuối tùy tỉ lệ tiếng động tiếng gọi tên khác + Phụ âm ồn: Tiếng động nhiều Ví dụ: [p],[t], [k], [b], [d], [g] tiếng Việt, tiếng Anh + Phụ âm vang: Tiếng nhiều Ví dụ: [m], [n], [ŋ], [l] tiếng Việt 3.2.4 Ngạc hóa 3.2.5 Mạc hóa 3.2.6 Mơi hóa 3.2.7 Hai tiêu điểm (có hai vị trí cấu âm) 3.2.8 Bật ÂM VỊ - Các âm có chức cấu tạo phân biệt vỏ âm từ khái qt hóa từ vơ vàn lần phát ra, nói cách cụ thể từ người cụ thể gọi âm vị - Âm vị đơn vị trừu tượng hệ thống âm ngơn ngữ Đó đơn vị chức mang tính xã hội riêng cá nhân Ký hiệu / / - Âm vị khái qt hóa, cụ thể hóa từ vơ vàn âm tố Ngược lại, âm tố biểu dạng thực hóa cụ thể riêng biệt lần phát âm vị - Những âm tố thể đơn vị biến thể âm vị - Mối tương quan âm vị với âm tố tương quan trừu tượng khái quát với cụ thể Nét khu biệt => Đặc trưng cấu âm - âm học có chức xã hội (đặc trưng cấu âm - âm học quan yếu), phân biệt âm vị với âm vị khác (không phải tất đặc điểm ngữ âm âm có giá trị nhau) - Đặc trưng cấu âm - âm học khơng có chức xã hội, khơng phân biệt âm vị với âm vị khác → Đặc trưng cấu âm - âm học không quan yếu - Nét khu biệt âm vị khác chỗ: + nét khu biệt xuất đồng thời + âm vị đơn vị bậc cao hơn, không xuất đồng thời Âm vị: (là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất) => Là tổng thể (chùm) nét khu biệt thể đồng thời - Đơn vị trừu tượng, mang tính xã hội, có chức khu biệt nghĩa hệ thống âm ngơn ngữ - Âm vị xét khía cạnh sau: + quan hệ với cấu trúc ngôn ngữ khác + cấu trúc + chức => giá trị âm tổng thể nét khu biệt tạo trình phát âm => âm vị khác có nét khu biệt khác => âm tố = sound/allophone (cụ thể); âm vị = phoneme (trừu tượng) => âm vị => n âm tố (vô hạn âm tố) => quan hệ âm tố - âm vị: âm tố biến thể khác âm vị Âm tố thực hóa âm vị Phân xuất âm vị 3.1 Cặp tối thiểu (minimal pair): Hai từ có nghĩa khác ngữ âm chúng khác phân biệt âm Ví dụ: học - đọc; ba - ma; ngáng - ngúng; sun - run; man - can… 3.2 Bối cảnh ngữ âm đồng (của đó) bối cảnh hai âm xét đứng trước và/hoặc đứng sau âm nhau; nơi chúng xuất phải đầu, cuối từ, âm tiết có trọng âm hay khơng có trọng âm Phân loại âm vị 4.1 Âm vị đoạn tính: Loại âm vị thể theo nguyên tắc theo dịng thời gian có tính chất khúc đoạn (bao gồm: nguyên âm, phụ âm, bán âm) 4.2 Âm vị siêu đoạn tính: Loại âm vị khơng thể theo nguyên tắc theo dòng thời gian khơng có tính chất khúc đoạn mà thường thể âm tiết chuỗi âm tiết (trọng âm điệu) Biến thể âm vị 4.1 Định nghĩa: Biến thể âm vị hiểu âm tố thể âm vị - Các biến thể âm vị có chung số đặc trưng cấu âm - âm học + vài đặc trưng khác Chúng phân biệt với đặc trưng khác Ví dụ: [k] ki, ke ≠ [k] cu, co, ≠ [k] qua, quê 4.2 Phân loại biến thể âm vị Có loại biến thể: 10 4.2.1 Biến thể tự do: biến thể thể cách tự do, không bị phụ thuộc, bị chi phối vởi nhân tố Tính tự tương đối cá nhân phát cách tự khuôn khổ mà cộng đồng ngữ cho phép chấp nhận Nếu vượt giới hạn tự bị coi ngọng, lỗi 4.2.2 Biến thể kết hợp: biến thể chu cảnh định, phải kết hợp với âm khác Ví dụ: tu, tơ, to ([t] bị mơi hóa) ([tw] [t0] kết hợp với ngun âm trịn mơi); Âm cuối [-ŋ] đứng sau nguyên âm như: /i/, /e/, /ε/ → [-ɲ] (khinh, khệnh, khánh) (khi âm (đầu lưỡi, hàng trước) + phụ âm cuối gốc lưỡi => phát âm lui -> âm mặt lưỡi [ŋ] (chữ viết “ng” -> “nh”, phiên âm [ŋ] chữ viết “nh” đứng sau âm trên) Phân biệt âm tố âm vị - Âm tố biểu hiện, dạng thực hóa cụ thể riêng biệt lần phát âm âm vị lần phát âm khác nhau, tình huống, chu cảnh phát âm khác nhau, tri nhận thính giác - Mối quan hệ âm vị - âm tố: Tương quan trừu tượng, khái quát - cụ thể Âm vị khái quát hóa, cụ thể hóa từ vơ vàn âm tố Ngược lại, âm tố biểu dạng thực hóa cụ thể riêng biệt lần phát âm vị - Những âm tố thể đơn vị biến thể âm vị - Chúng ta nói nghe thấy âm tố, tri nhận âm vị 11 IV Âm tiết (syllable) Định nghĩa: Là đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ lời nói (đỉnh âm tiết nguyên âm) Phân loại âm tiết theo cách kết thúc 2.1 Âm tiết mở => kết thúc ngun âm âm vị zero – khơng có âm cuối: đưa, ta, qua, có, ở, … 2.2 Âm tiết mở => kết thúc bán nguyên âm: sao, chiều, … 2.3 Âm tiết khép => kết thúc phụ âm tắc vô /p, t, k/ điệu sắc nặng: học tập tốt, mắt, vọt, … 2.4 Âm tiết khép => kết thúc phụ âm mũi, vang (/m, n, ŋ/): khơng, song, tiếng, sơng, nhưng, trong, lịng, thắm, vàng, hồng, hôn, … Sơ đồ cấu trúc âm tiết ÂM TIẾT Âm đầu V ần Hạt nhân Âm cuối V Chữ viết Định nghĩa: Tập hợp nét, hệ thống ký hiệu hình nét, nhìn thấy được, dùng để ghi lại ngôn ngữ Vai trò chữ viết Phân loại chữ viết 12 13