1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chân Trời Sáng Tạo Sách khoa học 4 (Giáo viên)

173 341 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 47,21 MB
File đính kèm CTST-SGV Khoa học 4.rar (17 MB)

Nội dung

Để chuẩn bị cho năm học mới 2023 2024, thì Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã chính thức công bố Bộ SGK Lớp 4 Chân trời sáng tạo tới các giáo viên, học sinh, bậc phụ huynh và các trường học hiện nay. Toàn bộ nội dung trong bộ sách này, sẽ được cập nhật nội dung hoàn toàn mới nhất dành cho học sinh cũng như thầy cô giáo. Bộ sách Chân trời sáng tạo hàm ẩn ý nghĩa về sự rộng mở của một thế giới tri thức, sự vô hạn của kiến thức khoa học và công nghệ, sự bao la của thế giới nghệ thuật và hướng đến những giá trị tinh thần tốt đẹp của nhân loại. Bộ sách giáo khoa lớp 4 Chân trời sáng tạo bao gồm 11 môn học: Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, Đạo Đức, Tự nhiên và xã hội, Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục thể chất, Tin học và Công nghệ. Chính vì vậy, sau đây Vui cùng Tin Học sẽ giới thiệu đến cho các giáo viên, học sinh, phụ huynh Bộ sách giáo khoa lớp 4 Chân trời sáng tạo trực tuyến, xin mời các bạn cùng theo dõi thông tin chi tiết của bộ sách dưới đây

SACH GIAO VIEN GURY LLC ĐỖ XUÂN HỘI (Tổng Chủ biên) NGUYÊN THỊ THANH THUÝ (Chủ biên) LƯU PHƯƠNG THANH BÌNH -TRẦN THANH SƠN KHOA HỌC Sách giáo viên NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM LOI NOI DAU Sách giáo viên Khoa học (Chân trời sáng tao) tài liệu hướng dẫn giáo viên cán quản lí giáo dục cấp Tiểu học dạy học theo sách giáo khoa Khoa học4 thuộc sách giáo khoa Chân trời sáng tạo Nhà xuất Giáo dục Việt Nam in phát hành nhằm thực Chương trình mỗn Khoa học ban hành năm 2018 Cuốn sách gồm hai phần: Phần Giới thiệu chung: Giới thiệu khái quát Chương trình mỗn Khoa học; Chương trình mén Khoa học 4; Bộ sách giáo khoa, sách giáo viên tập môn Khoa học Phần hai Hướng dẫn tổ chức dạy học: Trong phần này, sách hướng dẫn dạy học học theo chủ đề chương trình: (1) Chất; (2) Năng lượng; (3) Thực vật động vật; (42) Nấm; (5) Can người sức khoẻ; (6) Sinh vậtvà môi trường Các kế hoạch học thiết kế theo yêu cầu phát triển lực học sinh: mỗ tả mục tiêu học động từ hành động thể hoạt động học sinh; xác định phương pháp dạy học, lựa chọn phương tiện dạy học thể quy trình tổ chức hoạt động học phù hợp với mục tiêu học Trong trình biên soạn, chúng tơi nhận góp ý nhà khoa học cho đề cương sách; nhiều giáo viên tiểu học phương pháp thiết kế kế hoạch học theo chủ đề, tạo điều kiện thuận lợi để sách xuất kịp thời Chúng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến tất quý thầy cô Mặc dù tác giả cố gắng tài liệu khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong đồng nghiệp tiếp tục góp ý để nội dung sách hoàn thiện lần tái P v, CÁC TÁC GIÁ Lời nói đầu Phần một: hiệu chung Phần hai: Hướng dẫn tổ chức dạy học CHỦ ĐỀ 1: Biết Bài Một số tính chất vai trị nước Bài Sự chuyển thể nước Bài Ô nhiễm bảo vệ nguồn nước Bài Thành phần tính chất khơng kh Bài Gió, bão Bài Ơ nhiễm khơng khí bảo vệ mơi Bài Ơn tập chủ đề Chất trường khơng kh CHỦ ĐỀ 2: NĂNG LƯỢNG Bài Nguồn sáng truyền ánh sáng Bài Ánh sáng với đời sống Bài 10 Âm Bài 11 Âm đời sốn: Bài 12 Nhiệt độ nhiệt kế Bài 13 Sự truyền nhiệt vật dẫn nhí Bài 14 Ôn tập chủ đề Năng lượng CHỦ ĐỀ 3: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Bài Bài Bài Bài 15 16 17 18 Thực vật cần đế sống phát triển Nhu cầu sống động vậ Chăm sóc trồng vật nuỗi Ơn tập chủ đề Thực vật động vật Bài 19 Sự đa dạng nấm CHỦ ĐỀ 4: NẤM Bài 20 Nấm ăn nấm men gt Bài 21 Nấm có hại cách bảo quản thực phẩm Bài 22 On tập chủ đề Nấm CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ Bài 23 Các nhóm chất dinh dưỡng có thức ä Bài 24 Giá trị dinh dưỡng có thức ä Bài 25 Ăn, uống khoa học để thể khoẻ mạnh Bài 26 Thực phẩm an toàn Bài 27 Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng Bài 28 Phòng tránh đuối nước Bài 29 Ôn tập chủ đề Con người sức khoẻ CHỦ ĐỀ 6: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Bài 30 Chuỗi thức ăn tự nhiê Bài 31 Vai trò thực vật chuỗi thức ăn Bài 32 Ôn tập chủ đề Sinh vật trường 35 43 TU [| 1000 lÌ I KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH MÔN KHOA HỌC Trên sở kế thừa phát triển môn Tự nhiên Xã hội (ở lớp 1, 2, 3), môn Khoa học (ở lớp 4, 5) xây dựng dựa tảng bản, ban đầu khoa học tự nhiên lĩnh vực nghiên cứu giáo dục sức khoê, giáo dục mơi trường Mơn học đóng vai trị quan trọng việc giúp học sinh (HS) học tập môn Khoa học tự nhiên cấp Trung học sở mơn Vật lí, Hố học, Sinh học cấp Trung học phổ thơng Mơn học trọng khơi dậy trí tò mò khoa học, bước đầu tạo cho học sinh hội tìm hiểu, khám phá giới tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn, học cách giữ gìn sức khoẻ ứng xử phù hợp với môi trường sống xung quanh; bước đầu tham gia thực hành thí nghiệm khoa học Chương trình mơn Khoa học qn triệt quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực, kế hoạch giáo dục định hướng nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục nều Chương trình tổng thể Đồng thời, xuất phát từ đặc thù môn học, quan điểm sau nhấn mạnh xây dựng chương trình: Chương trình mơn Khoa học xây dựng dựa quan điểm dạy học tích hợp nhằm bước đầu hình thành cho H5 phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu giới tự nhiên; nhận thức bản, ban đầu môi trường tự nhiên, người, sức khoẻ antoàn; khả vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn Môn học trọng đến việc tích hợp giáo dục giá trị kĩ sống mức độ đơn giản, phù hợp Chương trình mơn Khoa học tổ chức nội dung giáo dục theo chủ đề: Chất; Năng lượng; Thực vật động vật Nấm, vi khuẩn; Con người sức khoẻ; Sinh vật môi trường Những chủ đề phát triển từ lớp đến lớp Tuỳ theo chủ đề, nội dung giáo dục giá trị kĩ sống; giáo dục sức khoẻ, công nghệ, giáo dục mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai, thể mức độ đơn giản phù hợp 2.3 Tích cực hố hoạt động học sinh Chương trình mơn Khoa học tăng cường sựtham gia tích cực HS vào q trình học tập HS học khoa học qua tìm hiểu, khám phá, qua quan sát, thí nghiệm, thực hành, làm việc theo nhóm Từ đó, hình thành phát triển HS lực khoa học tự nhiền Mục tiêu chương trình mơn học Mơn Khoa học góp phần hình thành, phát triển H5 tình u người, thiên nhiên; trí tưởng tượng khoa học, hứng thú tìm hiểu giới tự nhiên; ý thức bảo vệ sức kho& thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; tỉnh thần trách nhiệm với mơi trường sống Mơn học góp phần hình thành phát triển H5 lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Đặc biệt, mơn học góp phần hình thành phát triển HS lực khoa học tự nhiên, giúp em có hiểu biết ban đầu giới tự nhiên, bước đầu có kĩ tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh khả vận dụng kiến thức để giải thích vật, tượng, mối quan hệ tựnhiên, giải vấn đề đơn giản sống, ứng xử phù hợp nhằm bảo vệ sức khoẻ thân người khác, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường xung quanh Yêu cầu cần đạt lực đặc thù đóng góp mơn học việc hình thành, phát triển lực đặc thù cho học sinh Mơn Khoa học hình thành phát triển H5 lực khoa học tự nhiên, bao gồm thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu môi trường tự nhiền xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học Những bảng sau: biểu lực khoa học mơn Khoa học trình bày Nhận thức khoa học | - Kế tên, nêu, nhận biết số vật tượng đơn giản tự nhiên tự nhiên đời sống, bao gồm số vấn đề chất, lượng, thực vật, động vật, nấm vi khuẩn, người sức khoẻ, sinh vật môi trường — Trình bày số thuộc tính số vật tượng đơn giản tự nhiền đời sống — Mô tả vật tượng hình thức biểu đạt ngơn ngữ nói, viết, sơ đồ, biểu đồ — So sánh, lựa chọn, phân loại vật tượng dựa số tiêu chí xác định — Giải thích mối quan hệ (ở mức độ đơn giản) vật tượng (nhân quả, cấu tạo - chức năng, ) Tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh — Quan sát đặt câu hỏi vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên, giới sinh vật bao gồm người vấn đề sức khoẻ — Đưa dự đoán vật, tượng, mối quan hệ vật, tượng (nhân quả, cấu tạo - chức năng, ) — Đề xuất phương án kiểm tra dự đoán — Thu thập thông tin vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên sức khoẻ nhiều cách khác (quan sát vật tượng xung quanh, đẹc tài liệu, người lớn, tìm internet, ) — Sử dụng thiết bị đơn giản để quan sát, thực hành, làm thí nghiệm tìm hiểu vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên ghi lại liệu đơn giản từ quan sát, thí nghiệm, thực hành, — Từ kết quan sát, thí nghiệm, thực hành, rút nhận xét, kết luận đặc điểm mối quan hệ vật, tượng Vận dụng kiến thức, kĩnăng học — Giải thích số vật, tượng mối quan hệ tự nhiên, giới sinh vật, bao gồm người biện pháp giữ gìn sức khoê — Giải số vấn đề thực tiễn đơn giản, vận dụng kiến thức khoa học kiến thức kĩ từ mơn học khác có liên quan — Phân tích tình huống, từ đưa cách ứng xử phù hợp số tình có liền quan đến sức khoê thân, gia đình, cộng đồng mơi trường tự nhiên xung quanh; trao đổi, chia sẻ, vận động người xung quanh thực — Nhận xét, đánh giá phương án giải cách ứng xử tình gắn với đời sống II GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MƠN KHOA HỌC Nội dung khái qt 1_ | CHẤT ® Nước — Tính chất, vai trị nước; vịng tuần hồn nước tự nhiên — Ơ nhiễm bảo vệ mơi trường nước — Lầm nước; nguồn nước sinh hoạt © Khơng khí — Tính chất; thành phần; vai trị; chuyển động khơng khí — Ơ nhiễm bảo vệ mơi trường khơng khí NĂNG LƯỢNG © Ánh sáng — Vật cho ánh sáng truyền qua vật can anh sang — Nguồn sáng; truyền ánh sáng — Vai trò, ứng dụng ánh sáng đời sống — Ánh sáng bảo vệ mắt ® Âm ~ Âm thanh; nguồn âm; lan truyền âm — Vai trò, ứng dụng âm đời sống — Chống ô nhiễm tiếng ổn e Nhiệt — Nhiệt độ; truyền nhiệt — Các vật dẫn nhiệt tốt dẫn nhiệt kém; ứng dụng đời sống THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT © Nhu cầu sống thực vật động vật — Nhu cầu ánh sáng, không khống thực vật khí, nước, nhiệt độ, chất — Nhu cầu ánh sáng, khơng khí, nước, nhiệt độ, thức ăn động vật e Ứng dụng thực tiễn nhu cầu sống thực vật, động vật chăm sóc trồng vật ni © Nấm có lợi: Nấm ăn; Nấm sử dụng chế biến thực phẩm ®e Nấm có hại CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ © Dinh dưỡng người — Các nhóm chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị chúng thể người — Chế độ ăn uống cân — An tồn thực phẩm © Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng ® An tồn sống: Phòng tránh đuối nước SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG e Chuỗi thức ăn © Vai trị thực vật chuỗi thức ăn Thời lượng thực chương trình Thời lượng thực chương trình 70 tiết/năm học, dạy 35 tuần Dưới ước lượng tỉ lệ% số tiết dành cho chủ đề lớp4 sau: Thời lượng 18% 18% 13% 10% 21% 10% 10% Trên sở xác định cách tiếp cận/hình thức dạy học chủ yếu (chẳng hạn dạy học lớp, dạy học trải nghiệm ngồi mơi trường thực tế, dạy học dự án, dạy học theo chủ đề liên môn, ) nội dung phương pháp dạy học cụ thể, cần chuẩn bị đổ dùng dạy - học nguồn tư liệu cho dạy học tranh ảnh, đồ dùng thí nghiệm, mơ hình, vật thật, video clip, phiếu học tập, tư liệu (in website), Có thể giáo viên (GV) H5 chuẩn bị theo nhóm/cá nhân) Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt Dựa thời lượng yêu cầu cần đạt chương trình, chúng tơi chia nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt với số số tiết dự kiến, GV vận dụng cách linh hoạt cho phù hợp với điều kiện lớp, trường địa phương Ill GIỚI THIỆU BỘ SÁCH GIÁO KHOA VÀ TÀI LIỆU BỔ TRỢ MÔN KHOA HỌC Sách giáo khoa 1.1 Phân chia nội dung Sách giáo khoa (SGK) môn Khoa học phân chia nội dung thành chủ đề theo Chương trình GDPT mơn Khoa học, đó: Chủ đề Chất: bài; Chủ đề Năng lượng: bài; Chủ đề Thực vật động vật: bài; Chủ đề Nấm: bài; Chủ đề Con người sức khoẻ: bài; Chủ đề Sinh vật môi trường: Ở chủ đề, mở đầu trang chủ để; học; kết thúc ôn tập, kiểm tra, đánh giá sau chủ đề Thời lượng cho thường thiết kế phù hợp cho tiết học Tuy nhiên, có số thiết kế với thời lượng tiết 15, 16, 21, 25, 30, 31 để liền mạch kiến thức lực; số có thời lượng tiết ôn tập 19, 24 Sự phân chia thời lượng tiết học gợi ý, GV hoàn toàn chủ động để điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với trình đệ học sinh lớp, trường, địa phương 1.2 Cấu trúc sách a) Trang chủ đề Trang chủ đề gồm ba phần: Tên chủ để; Nội dung chủ để; Một số hình ảnh đại diện cho nội dung, hoạt động có chủ đề Mục đích để kích thích hứng thú, tị mị muốn tìm hiểu nội dung chủ đề H5

Ngày đăng: 11/06/2023, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN