1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bài văn nghị luận hoàn chỉnh lớp 9

257 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 257
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

hướng dẫn các bạn phân tích nghị luận các tác phẩm văn bản lớp 999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999

TÀI LIỆU ƠN THI VÀO 10 - ĐINH THỊ BÍCH VÂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐỀ: TRUYỆN THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM ĐỀ SỐ 01 Phân tích nhân vật Vũ Nương tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ BÀI LÀM I/ Mở Có thể tham khảo cách mở sau 1/ MB trực tiếp Cách Trong văn học Trung đại Việt Nam, Nguyễn Dữ xuất đại diện tiêu biểu cho thể loại truyền kì Bằng trái tim giàu yêu thương c on người đau khổ bất hạnh, thái độ căm ghét ngang trái bất công chế độ đương thời, ô ng đem đến cho văn học nước nhà tập Truyện kì mạn lục với 20 truyện ngắn giàu sáng tạo Trong số ta phải kể đến góp mặt “Chuyện người gái Nam Xương”- tác phẩm tái cách chân thực số phận đau khổ Vũ Nương với phẩm hạnh nàng Vũ Nương thân cho vẻ đẹp người phu nữ Việt Nam truyền thống nỗi đau đớn xót xa số phận người phụ nữ phong kiến xưa Cách Nhắc tới Nguyễn Dữ lại nhớ tới “Truyền kì mạn lục” Đây tập truyện viết theo thể loại truyền kì, đánh giá “thiên cổ tùy bút”, “áng văn hay bậc đại gia”, đánh dấu bước phát triển vượt bậc văn xuôi tự chữ Hán văn học trung đại Việt Nam kỉ XVI Trong tập truyện có văn “Chuyện người gái Nam Xương” Truyện viết nàng Vũ Nương- người phụ nữ đẹp người đẹp nết lại có số phận bất hạnh khổ đau 2/ MB gián tiếp Hình tượng người phụ nữ ln đề tài hấp dẫn văn học Đó đề tài lấy nhiều tình cảm nước mắt biết thi nhân, văn nhân lịch sử văn học nước nhà Ta thổn thức với nàng Kiều- người gái đẹp nghiêng nước nghiêng thành đời lại ngang trái thơ Nguyễn Du Ta phải ngạc nhiên với người phụ nữ ngang tàng, lĩnh thơ Hồ Xuân Hương Và thật xúc động lần ta lại thương, khóc cho Vũ Nương đẹp người đẹp nết số phận lại đầy rẫy nỗi oan khiên “Chuyện người gái Nam Xương II/ Thân Khái quát chung “Chuyện người gái Nam Xương” có nguồn gốc từ chuyện kể dân gian: Vợ chàng Trương, thiên thứ 16 tổng số 20 truyện “Truyền kì mạn lục” Nhân vật tác phẩm Vũ Nương, người phụ nữ trung trinh, tiết hạnh, đẹp người, đẹp nết lại bị chồng nghi oan thất tiết Do khơng có hội để minh oan, giãi bầy, Vũ Nương đành phải nhảy -1- TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 - ĐINH THỊ BÍCH VÂN sơng tự để chứng minh Kết thúc truyện hình ảnh Vũ Nương thấp thoáng lúc ẩn, lúc lịng sơng nói lời tạ từ biến Đó bi kịch nhiều người phụ nữ bất hạnh mà hạnh phúc gia đình chỗ dựa vững cho họ, tan thành mây khói, chỗ dựa sống, họ lâm vào bi kịch chết đường giải thoát để họ kết thúc bi kịch Vì thế, truyện khơng đơn dừng lại phản ánh thực mà cịn tố cáo thực, dóng lên niềm khao khát hạnh phúc người phụ nữ xã hội cơng bằng, văn minh Phân tích nhân vật Vũ Nương Vũ Nương người phụ nữ đẹp người, đẹp nết Trước hết, Vũ Nương người gái đẹp người, đẹp nết, đại diện cho vẻ đẹp người phụ nữ thời kì phong kiến Ngay từ đầu truyện Vũ Nương giới thiệu “tính thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp” Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ đẹp phải hội tụ đủ yếu tố: “ tam tòng, tứ đức”, “ cơng, dung, ngơn, hạnh” Trong đó, dung vẻ bề ngồi nàng mà Trương Sinh xin mẹ “ đem 100 lạng vàng cưới » Chi tiết tô đậm vẻ đẹp nhan sắc phẩm chất nàng Sau đó, nhà văn tập trung làm bật vẻ đẹp đức hạnh nàng, việc đặt Vũ Nương vào nhiều hoàn cảnh, tình mối quan hệ xung quanh với chồng, với mẹ chồng với đứa trai tên Đản Luận 1: Trong mối quan hệ với chồng: Nàng người vợ thủy chung, yêu thương chồng Đầu tiên Vũ Nương mối quan hệ với người chồng – Trương Sinh Nàng lên người vợ mực thủy chung, yêu thương chồng tha thiết Trong sống vợ chồng bình thường, lấy nhau, nàng hiểu tính chồng có thói đa nghi, thường đề phịng vợ q mức nên Vũ Nương cư xử khéo léo, mực, nhường nhịn giữ khuôn phép, không để xảy nỗi bất hịa gia đình Vì thế, thấy, nàng người phụ nữ hiểu chồng, biết đức hạnh Khi chồng chuẩn bị lính, Vũ Nương rót chén rượu đầy dặn dị chồng lời nói đầy nghĩa tình, thắm thiết “Chàng chuyến thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi” Điều cho thấy nàng khơng mong vinh hiển, cần chồng mang hai chữ “bình yên” Ở nhà, Vũ Nương nhớ thương chồng da diết Mỗi lần thấy “bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi” nàng lại cảm thấy “thổn thức tâm tình”, nhớ thương chồng nơi biên ải xa xơi Tiết hạnh cịn khẳng định câu nói minh, phân trần sau nàng với chồng bị chồng nghi oan “ Cách biệt ba năm giữ gìn tiết Tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót” Qua tâm trạng bâng khuâng, nhớ thương, đau buồn Vũ Nương, Nguyễn Du vừa cảm thông vừa ca ngợi lòng son sắc, thủy chung nàng Và nỗi nhớ ấy, tâm trạng tâm trạng chung người phụ nữ thời loạn lạc, chiến tranh Khi Trương Sinh lính trở về, mực khăng khăng cho nàng thất tiết, Vũ Nương sức phân trần chồng hiểu, nói lên thân phận mình, nhắc tới tình nghĩa phu thê khẳng định lịng mực thủy chung, son sắt với chồng Thậm chí, nàng cịn cầu xin chồng “Thiếp vốn kẻ khó nương tựa nhà -2- TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 - ĐINH THỊ BÍCH VÂN giàu Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phơi động việc lửa binh Cách biệt ba năm giữ gìn tiết Tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót….Mong chàng đừng mực nghi oan cho thiếp” Có nghĩa Vũ Nương sức giữ gìn, hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ Điều cho thấy nàng thực trân trọng hạnh phúc gia đình mà có làm bật lên niềm khát khát hướng tới hạnh phúc gia đình ấm êm người phụ nữ Vũ Nương Rồi khơng cịn hi vọng nữa, nàng nói đau đớn thất vọng: « Thiếp sỡ dĩ muốn nương tựa vào chàng có thú vui nghi gia nghi thất, Nay bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió…đâu cịn lại lên núi Vọng Phu » Với nàng hạnh phúc gia đình, “ thú vui nghi gia, nghi thất” niềm khát khao tôn thờ đời tan vỡ Tình yêu nàng cụ thể hình ảnh ước lệ: “bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió.” Đến nỗi đau chờ chồng dến hóa đá nàng khơng có “ đâu cịn lại lên núi Vọng Phu nữa” Vậy tình yêu, hạnh phúc gia đình vốn sở tồn người vợ trẻ khơng cịn có ý nghĩa Cuối cùng, bị cự tuyệt quyền yêu, quyền hạnh phúc đồng nghĩa với việc nàng bị cự tuyệt quyền tồn Nàng tìm đến chết sau cố gắng không thành Hành động trẫm tự nàng hành động liệt cuối để bảo vệ phẩm giá Đối với người gái đức hạnh giàu đức hi sinh phẩm giá cịn cao mạng sống Rồi năm tháng sống thủy cung nàng lòng hướng chồng con, quê hương khao khát đoàn tụ Khi nàng nhận Phan Lang người làng nghe Phan lang kể chuyện gia đình mà ứa nước mắt xót thương Thế nàng khao khát trả lại phẩm giá, danh dự cho hết Nàng gửi thoa vàng cho Phan Lang, nhờ Phan Lang nói với Trương Sinh lập đàn giải oan cho Như nàng người trọng tình , nghĩa : dù thương nhớ chồng con, khao khát đoàn tụ giữ lời hứa sống chết bên Linh Phi Qua phân tích ta thấy, với vai trị người vợ, Vũ Nương người phụ nữ chung thủy, mẫu mực, lí tưởng xã hội phong kiến Trong trái tim người phụ nữ có tình u, lịng bao dung vị tha Luận 2: Trong mối quan hệ với mẹ chồng: Nàng người dâu hiếu thảo Tiếp đến, Vũ Nương mối quan hệ với mẹ chồng Nàng lên người dâu hiếu thảo Chồng lính, nhà nàng thay chồng làm trịn bổn phận, trách nhiệm người hiền, dâu thảo Chăm sóc mẹ chồng già yếu, ốm đau “ Nàng thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời ngào khuyên lơn” Mẹ chồng mất, nàng hết lịng thương xót, lo liệu ma chay chu đáo cha mẹ đẻ Lời trăng trối bà mẹ chồng trước khẳng định lòng hiếu thảo, tình cảm chân thành cơng lao to lớn Vũ Nương: “ Xanh chẳng phụ nàng chẳng phụ mẹ” Nguyễn Dữ già dặn ông bà mẹ chồng nhận xét hiếu thảo Vũ Nương Đó đánh giá xác đáng khách quan Điều cho thấy nhân cách cơng lao to lớn Vũ Nương gia đình nhà chồng Luận 3: Trong mối quan hệ với con: Nàng người mẹ yêu thương -3- TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 - ĐINH THỊ BÍCH VÂN Cuối mối quan hệ với Vũ Nương người mẹ yêu thương hết mực.Thiếu vắng chồng, nàng sinh con, ni dạy khơn lớn Nàng khơng đóng vai trị người mẹ, nàng cịn đóng vai trị người cha hết lịng u thương con, khơng để phải thiếu thốn tình cảm Nàng cịn người mẹ tâm lí Bé Đản sinh chưa biết mặt cha, lo thiếu thốn tình cảm cha nên thường vào bóng vách mà bảo cha Đản Qua ta thấy nàng sớm định hình cho mái ấm, gia đình hồn chỉnh Như vây, nàng khơng hồn thành tốt trách nhiệm người vợ, người con, người mẹ, người cha mà người trụ cột gia đình N àng xứng đáng hưởng hạnh phúc, tuyệt vời Thế trớ trêu thay hạnh phúc không mỉm cười với nàng Đó Trương Sinh sau ba năm lính trở về, bé Đản không chịu nhận cha, nghe lời nói “Trước đây, thường có người đàn ông, đêm đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi, chẳng bế Đản cả”, Trương Sinh nhất cho “vợ hư” Mặc dù Vũ Nương tìm cách để giải thích lại thêm họ hàng, làng xóm bênh vực biện bạch cho nàng mối nghi ngờ vợ Trương Sinh khơng có gỡ Cuối nàng trẫm xuống dịng nước Hồng Giang lạnh lẽo Đó hành động liệt để bảo tồn danh dự, nhân phẩm nỗi đau tuyệt vọng cực, đau đớn Vậy đâu nguyên nhân dẫn tới chết oan nghiệt Vũ Nương? Đó trước hết chi tiết bóng lời nói ngây thơ bé Đản Nhưng nguyên nhân sâu sa đằng sau từ người chồng đa nghi, thơ bạo Ngay từ đầu truyện, nhà văn giới thiệu Trương Sinh “ nhà hào phú học”, lại có tính đa nghi, vợ hay phịng ngừa q mức, thiếu lịng tin tình thương với người tay ấp má kề với Đó mầm mống bi kịch để hồn cảnh lính ba năm xa nhà, xa vợ, thói ghen tng, ích kỉ thân chàng lên giết chết người vợ Đồng thời chiến tranh phi nghĩa cộng với chế độ phong kiến hà khắc, nam quyền độc đoán dung túng cho thói gia trưởng người đàn ông, cho phép người đàn ông đối xử tệ bạc với người phụ nữ Và người phụ nữ khơng có quyền lên tiếng, khơng có quyền tự bảo vệ có “họ hàng, làng xóm bênh vực biện bạch cho”…Tất đẩy Vũ Nương – người phụ nữ đương thời vào đường bi kịch, phá tan hạnh phúc gia đình người phụ nữ, dồn đẩy họ vào đường khơng lối Cuối truyện, Vũ Nương thấp thống kiệu hoa dịng, võng lọng, cờ kiệu rực rỡ đầy sơng, nàng nói lời đa tạ Linh Phi tạ từ Trương Sinh biến Đây chi tiết, hình ảnh thể sáng tạo Nguyễn Dữ Kết thúc truyện thế, khơng giúp hồn thiện thêm nét đẹp tính cách nhân vật mà cịn chứng tỏ Vũ Nương vô tội Ở giới bên kia, nàng đối xử xứng đáng với phẩm giá Vì thế, Nguyễn Dữ đáp ứng ước mơ người bất tử, chiến thắng thiện, đẹp, thể nỗi khát khao hạnh phúc sống công bằng, hạnh phúc cho người lương thiện, đặc biệt người phụ nữ đương thời Đánh giá, mở rộng -4- TÀI LIỆU ƠN THI VÀO 10 - ĐINH THỊ BÍCH VÂN -Nghệ thuật xây dưng nhân vật: nhân vật khắc họa tâm lý, tính cách thơng qua đối thoại, lời tự bạch đặt nhân vật vào hoàn cảnh khác Đặc sắc việc sử dụng yếu tố kì ảo làm hồn chỉnh, tơ đậm nét đẹp vốn có Vũ Nương: Nặng tình nghĩa, coi trọng nhân phẩm, vị tha giới khác quan tâm đến chồng con, muốn khôi phục danh dự -Mở rộng: Nhân vật Thúy Kiều, hình ảnh người phụ nữ Bánh trơi nước… Có thể viết sau: Cũng giống Vũ Nương xã hội phong kiến xưa cịn có thân phận người phụ nữ phải sống cảnh đời hình ảnh người phụ nữ thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương hay hình ảnh Thúy KIều “Truyện Kiều” Nguyễn Du Tất họ người đẹp người đẹp nết có số phận bất hạnh III/ Kết Đánh giá thành công tác phẩm=>Bằng nghệ thuật kể truyện độc đáo, xen lẫn thực kì ảo, tình tiết đời thường với sáng tạo nhà văn, Nguyễn Dữ khắc họa thành công hình tượng nhân vật Vũ Nương – người đại diện cho bi kịch bất hạnh người phụ nữ Thông qua số phận đời đầy nước mắt nàng, nhà văn mạnh dạn lên án, tố cáo xã hội bạo tàn, phi nhân, tồn với nhiều bất công ngang trái, dồn đẩy người phụ nữ vào đường khơng lối Đồng thời qua câu chuyện, nhà văn lên tiếng đòi lại công bằng, hạnh phúc cho người phụ nữ đương thời, khẳng định, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp vốn có họ Qua đó, thấy lịng nhân đạo sâu sắc giàu tình u thương người nhà văn Nguyễn Dữ Dư âm tác phẩm với bạn đọc=>Mặc dù, truyện cách xa hàng kỉ thông điệp, ý nghĩa, giá trị truyện hình tượng Vũ Nương mãi cịn vang vọng đến ngày hơm mãi mai sau ĐỀ SỐ 02.“Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, Chuyện người gái Nam Xương thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ” Phân tích nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận định BÀI LÀM I/Mở - Tác giả: Nguyễn Dữ người sống kỷ XVI, thời kì triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, tập đoàn phong kiến Lê Mạc, Trịnh giành quyền bính, gây nội chiến kéo dài Ông học rộng, tài cao làm quan năm xin nghỉ nhà nuôi mẹ già viết sách, sống ẩn dật nhiều trí thức đương thời - Tác phẩm: “Chuyện người gái Nam Xương” 20 truyện “Truyền kỳ mạn lục” (Ghi chép tản mạn điều kỳ lạ lưu truyền) “Truyền kỳ mạn lục” viết chữ Hán, khai thác truyện cổ dân gian truyền thuyết lịch sử, dã sử Việt Nam Nhân vật thường người phụ nữ đức hạnh, khao khát sống bình yên, hạnh phúc, lực tàn bạo lễ giáo phong kiến khắc nghiệt lại xô đẩy họ vào cảnh ngộ éo le, oan khuất bất hạnh -5- TÀI LIỆU ƠN THI VÀO 10 - ĐINH THỊ BÍCH VÂN - Trích dẫn nhận định: “…….” Có thể viết sau: Cách Nguyễn Dữ nhà văn tiếng văn học Trung đại, sống kỷ XVI, người học rộng, tài cao làm quan năm xin nghỉ nhà nuôi mẹ già viết sách, sống ẩn dật nhiều trí thức đương thời “Chuyện người gái Nam Xương” tác phẩm thành công ông Tác phẩm 20 truyện “Truyền kỳ mạn lục”, viết chữ Hán, khai thác truyện cổ dân gian truyền thuyết lịch sử, dã sử Việt Nam Nhân vật – Vũ Nương- người phụ nữ đức hạnh, khao khát sống bình yên, hạnh phúc, lực tàn bạo lễ giáo phong kiến khắc nghiệt lại xô đẩy nàng vào cảnh ngộ éo le, oan khuất bất hạnh Vậy nên có ý kiến cho “Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, Chuyện người gái Nam Xương thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ” Cách Số phận người phụ nữ xã hội phong kiến đề tài mà nhiều tác giả chọn để đưa vào tác phẩm Trong đó, " Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ thể rõ nét số phận họ đồng thời cảm thương với người phụ nữ Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương- "Chuyện người gái Nam Xương" thể niềm thương cảm số phận oan nghiệt người phụ nữ chế độ phong kiến đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ II/ Thân 1.Khái quát chung: “Chuyện người gái Nam Xương” có nguồn gốc từ chuyện kể dân gian: Vợ chàng Trương, thiên thứ 16 tổng số 20 truyện “Truyền kì mạn lục” Nhân vật tác phẩm Vũ Nương, người phụ nữ trung trinh, tiết hạnh, đẹp người, đẹp nết lại bị chồng nghi oan thất tiết nên phải nhảy sơng tự Kết thúc truyện hình ảnh Vũ Nương thấp thoáng lúc ẩn, lúc lịng sơng nói lời tạ từ biến Đó bi kịch nhiều người phụ nữ bất hạnh mà hạnh phúc gia đình chỗ dựa vững cho họ, tan thành mây khói, chỗ dựa sống, họ lâm vào bi kịch chết đường giải thoát để họ kết thúc bi kịch Vì thế, truyện khơng đơn dừng lại phản ánh thực mà tố cáo thực, dóng lên niềm khao khát hạnh phúc người phụ nữ xã hội công bằng, văn minh 2.Phân tích nhân vật Vũ Nương để làm sáng tỏ nhận định Luận điểm 1: Số phận oan nghiệt Vũ Nương (Tình duyên ngang trái )=> Thật vậy, câu chuyện trước hết thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến mà điển hình Vũ Nương Ngay từ đầu tác phẩm Nguyễn Dữ cảm thương cho Vũ Nương- người phụ nữ nhan sắc đức hạnh- lại phải lấy Trương Sinh- kẻ vô học hồ đồ vũ phu Thương tâm nữa, người chồng cịn “có tính đa nghi” nên vợ “phòng ngừa sức”.(Mòn -6- TÀI LIỆU ƠN THI VÀO 10 - ĐINH THỊ BÍCH VÂN mỏi đợi chờ, vất vả gian lao)=> Đọc tác phẩm, ta thấy nỗi niềm đau đớn nhà văn với Vũ Nương – người phụ nữ xã hội phong kiến Đó xót xa cho hồn cảnh éo le người phụ nữ: lấy chồng chưa bao lâu, “chưa thỏa tình chăn gối, chia phơi động việc lửa binh”, nàng phải tiễn biệt chồng lên đường đánh giặc Chiêm Cảnh tiễn đưa chồng Vũ Nương ngại Nàng rót chén rượu đầy ứa hai hàng lệ: “Chàng chuyến mẹ hiền lo lắng” Thật buồn thương cho Vũ Nương, ngày vị võ ngóng trông tin chồng với bao nhớ thương vời vợi: “Mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể ngăn được” Hẳn Nguyễn Dữ vô đau đớn cho Vũ Nương nên cần câu văn đủ làm người đọc cảm thấy xót xa với người mệnh bạc có chồng chia xa Tâm trạng nhớ thương đau buồn Vũ Nương tâm trạng chung người chinh phụ thời phong kiến loạn lạc Trương Sinh đi, để lại gánh nặng gia đình, để lại gánh nặng cho người vợ trẻ Vũ Nương thay chồng vất vả nuôi mẹ, nuôi Sau mẹ chồng mất, hai mẹ Vũ Nương nhà trống vắng cô đơn Đọc đến dòng tả cảnh đêm, người vợ trẻ biết san sẻ buồn vui với đứa thơ dại, khơng khỏi chạnh lịng thương xót cho mẹ nàng.(Cái chết thương tâm )(Nỗi oan khuất Vũ Nương) =>.Thế rồi, “Việc quân kết thúc ”,Trương Sinh từ miền xa chinh chiến trở về, Vũ Nương không hưởng hạnh phúc cảnh vợ chồng sum họp Chỉ chuyện bóng qua miệng đứa thơ tập nói mà Trương Sinh lại đinh ninh vợ hư hỏng nên “mắng nhiếc” “đánh đuổi đi” Trương Sinh bỏ tai lời bày tỏ van xin đến rớm máu vợ, “biện bạch” họ hàng làng xóm Vũ Nương bị chồng đẩy vào bi kịch, bị vu oan vợ nết hư thân: “Nay bình rơi Vọng Phu nữa” Bi kịch Vũ Nương bi kịch gia đình từ chuyện chồng con, nguyên nhân sâu xa chiến tranh loạn lạc gây nên Chỉ thời gian ngắn, sau Vũ Nương tự tử, đêm khuya đèn, đứa nói rằng: “Cha Đản lại đến kìa” Lúc Trương Sinh “mới tỉnh ngộ thấu nỗi oan vợ, việc trót qua rồi” Người đọc xưa biết thở dài, Nguyễn Dữ xót thương cho người gái Nam Xương bao phụ nữ bạc mệnh khác cõi đời.(Nỗi oan cách trở)=>Hình ảnh Vũ Nương ngồi kiệu hoa, phía sau có năm mươi xe cờ tán võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc chi tiết hoang đường, tô đậm nỗi đau người phụ nữ “bạc mệnh” duyên phận hẩm hiu, có giá trị tố cáo lễ giáo phong kiến vơ nhân đạo Câu nói hồn ma Vũ Nương dịng sơng vọng vào: “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian nữa” làm cho nỗi đau nhà văn thêm phần bi thiết Nỗi oan tình Vũ Nương minh oan giải toả, âm – dương đôi đường cách trở, nàng chẳng thể trở lại nhân gian khơng cịn làm vợ, làm mẹ Luận điểm 2: Vẻ đẹp truyền thống Vũ Nương Bên cạnh truyện thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến truyện khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ tiêu biểu Vũ Nương Người gái “thuỳ mị, nết na” “tư dung tốt đẹp” => Ngay từ đầu truyện tác giả giới thiệu Vũ Nương với chi tiết thật ngắn gọn, khái quát “Tính thùy mị, nết na lại thêm có tư dung tốt đẹp” Nàng cô gái danh giá nên Trương Sinh, nhà hào phú “mến dung hạnh” “xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về” (Người vợ thuỷ chung) =>Những ngày sau đó, Vũ Nương lên người phụ nữ khéo léo, đôn hậu, biết chồng có tính “đa nghi” nàng “giữ gìn khuôn phép” không để xảy cảnh vợ chồng phải “thất -7- TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 - ĐINH THỊ BÍCH VÂN hồ” Khi tiễn chồng lính, Vũ Nương rót chén rượu đầy chúc chồng “được hai chữ bình yên” Nàng chẳng mong đeo ấn phong hầu mặc áo gấm trở quê cũ Ước mong nàng thật bình dị, nàng coi trọng hạnh phúc gia đình cơng danh phù phiếm đời Vũ Nương cịn thể niềm cảm thơng trước nỗi vất vả, gian lao mà chồng phải chịu đựng nói lên nỗi khắc khoải nhớ nhung mình: “Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình thương người đất thú Dù có thư tín nghìn hàng, sợ khơng có cánh hồng bay bổng” Khi xa chồng, Vũ Nương người vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết, nỗi buồn nhớ chồng chất dài theo năm tháng “ …mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể ngăn được” Khi bị chồng nghi oan, nàng phân trần để chồng hiểu rõ lịng Nàng cịn nói đến thân phận nghĩa tình vợ chồng để khẳng định lòng thuỷ chung trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan, nghĩa hết lịng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ Nhưng cố gắng nàng không lay động người đa nghi Trương Sinh Để minh oan cho người phụ nữ “đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn son”, mãi soi tỏ với đời “vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mì” nàng nhảy xuống sơng Hoàng Giang tự tử kết thúc sống đau khổ trần Rồi sao, thuỷ cung, Vũ Nương có ốn trách Trương Sinh, nàng thương nhớ chồng con, quê hương khao khát trả lại danh dự: “Có lẽ khơng thể gửi hình ẩn bóng mãi, để mang tiếng xấu xa Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam Cảm nỗi ấy, tơi tất phải tìm có ngày”.(Người mẹ hiền, dâu thảo )=> Vũ Nương người phụ nữ đảm giàu tình thương mến Chồng trận tuần, nàng sinh Mẹ chồng già yếu, ốm đau, nàng “hết sức thuốc thang”, “ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn” Vừa phụng dưỡng mẹ già, vừa chăm sóc ni dạy thơ Lúc mẹ chồng qua đời, nàng “hết lời thương xót”, việc ma chay tế lễ lo liệu, tổ chức chu đáo Nhà văn Nguyễn Dữ già dặn ông để bà mẹ chồng nhận xét Vũ Nương Lời nhận xét lời ghi nhận công ơn nàng với gia đình nhà chồng: “Sau trời xét lịng lành, ban cho phúc đức, giống dịng tươi tốt, cháu đơng đàn, xanh chẳng phụ chẳng phụ mẹ” Đó cách đánh giá thật xác đáng khách quan Từ xưa đến có lời xác nhận tốt đẹp mẹ chồng nàng dâu Điều chứng tỏ Vũ Nương nhân vật có phẩm hạnh hồn hảo, trọng đạo nghĩa làm vợ, làm dâu làm mẹ Tác giả khẳng định lần lời kể: “Bà cụ nói xong Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu cha mẹ đẻ mình”.(Người phụ nữ lý tưởng xã hội phong kiến)=> Qua hình tượng Vũ Nương, người đọc thấy Vũ Nương xuất ba người tốt đẹp: nàng dâu hiếu thảo, người vợ đảm đang, chung thủy, người mẹ hiền đôn hậu Ở nàng, sáng tỏ hoàn hảo đến mức tuyệt vời Đó hình ảnh người phụ nữ lý tưởng xã hội phong kiến Đánh giá, mở rông - Bi kịch Vũ Nương lời tố cáo đanh thép với xã hội phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu có người đàn ơng gia đình Những người phụ nữ đức hạnh -8- TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 - ĐINH THỊ BÍCH VÂN khơng bênh vực, chở che mà bị đối xử bất cơng, vơ lí Những vẻ đẹp Vũ Nương tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam từ xưa đến Câu chuyện thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt Vũ Nương khẳng định vẻ đẹp truyền thống nàng mà tác phẩm thể giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc - Liên hệ so sánh với tác phẩm viết nỗi bất hạnh người phụ nữ ca ngợi vẻ đẹp họ: Văn học dân gian, “Truyện Kiều” – Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương, “Chinh phụ ngâm” – Đồn Thị Điểm, “Cung ốn ngâm khúc” – Nguyễn Gia Thiều III/ Kết Khẳng định thành công tác phẩm=>Tóm lại, hình tượng Vũ Nương điển hình nghệ thuật cho “phận đàn bà” tư dung tốt đẹp, chung thủy sắt son mà bất hạnh Câu chuyện “thể niềm cảm thương sâu sắc với số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ” Chuyện người gái Nam Xương thấm đượm giá trị nhân đạo giá trị thực sâu sắc Dư âm tác phẩm với bạn đọc=>Cho đến hôm câu chuyện hồi chuông nhắc nhở người phải bênh vực, bảo vệ người phụ nữ để họ hưởng niềm hạnh phúc mà họ xứng đáng hưởng Gấp trang sách lại, lịng tơi băn khoăn tự hỏi : Liệu đời người phải khổ Vũ Nương? -ĐỀ SỐ 03 Cảm nhận em nhân vật Vũ Nương phần trích sau: “ Chàng quỳ xuống đất lời dạy Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng mà rằng: - Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, thể đủ Chỉ e việc quân khó liệu, giặc khơn lường Giặc cuồng cịn lẩn lút, qn triều cịn gian lao, chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín q kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trồng liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, sợ khơng có cảnh khơng bay bổng Nàng nói đến đây, người tựa hai hàng lệ Rồi đó, tiệc tiễn vừa tàn, áo chàng đành rứt Ngước mắt cảnh vật cũ, mà lòng người nhuộm mối tình mn dặm quan san! Bấy giờ, nàng đương có mang, sau xa chồng vừa đẩy tuần sinh đứa trai, đặt tên Đản Ngày qua tháng lại, nửa năm, thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể ngăn được, Bà mẹ nhớ mà dân sinh ổm Nàng thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn, Song bệnh tình ngày trầm trọng, bà biết không sống được, trối lại với nàng rằng: - Ngắn dài có số, tươi héo trời ( ) Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dịng tươi tốt, cháu đơng đàn, xanh chẳng phụ con, pha lệ Bà cụ nói xong mất, Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma ch ay tế lễ, lo liệu cha mẹ đẻ mình." (Chuyện người gái Nam Xương - Nguyễn Dữ, SGK Ngữ văn Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam - 2017) BÀI LÀM I/Mở -9- TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 - ĐINH THỊ BÍCH VÂN Giới thiệu tác giả, tác phẩm=>Viết đề tài người phụ nữ Việt Nam văn học Trung đại không kể đến Nguyễn Dữ Ông tiếng học rộng, tài cao làm quan năm lui ẩn Tác phẩm tiếng ông “Chuyện người gái Nam Xương” Đậy truyện thứ 16 tổng số 20 truyện “Truyền kì Mạn Lục” Truyện khắc hoạ thành công nhân vật Vũ Nương – người phụ nữ đẹp người đẹp nết lại gặp nhiều đau khổ, bất hạnh.Giới thiệu vấn đề nghị luận=> Đoạn trích kể việc dặn dị Vũ Nương với chồng trước chồng lính chăm sóc tận tình Vũ Nương với mẹ chồng chồng vắng nhà II/ Thân Khái quát chung: Chuyện người gái Nam Xương có nguồn gốc từ truyện cổ tích “Vợ chàng Trương” Tồn câu chuyện xoay quanh đời số phận bi thảm người gái xinh đẹp “thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp” tên Vũ Thị Thiết quê Nam Xương Vẻ đẹp nàng xứng đáng có hạnh phúc viên mãn Rồi Trương Sinh, người nhà hào phú làng, mến “dung hạnh” mà “ xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới làm vợ” Cảm nhận Vũ Nương a Trước hết Vũ Nương người vợ yêu chồng, thủy chung son sắt Nguyễn Dữ dành lời lẽ đẹp đẽ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp lòng trung trinh Vũ Nương Trước hết, nhân vật Vũ Nương ta nhận thấy, nàng người vợ thương chồng, sống trọn đạo vợ chồng Lúc bên nhau, nàng toan lo bề, tất chu toàn, cặn kẽ Biết chồng có tính đa nghi, với vợ phịng ngừa mức nên Vũ Nương giữ gìn khn phép Vì sống vợ chồng chưa xảy bất hòa Và chiến tranh phong kiến diễn chia cắt tình cảm gia đình, nhà hào phú học nên tên phải ghi sổ lính vào loại đầu Buổi tiễn chồng trận, nàng rót chén rượu đầy, nói lời ngào nồng đượm tình yêu thủy chung “Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, thể đủ rồi.” Qua câu nói ta thấy mong ước lớn lao nàng sống gia đình yên ấm, mong chồng bình yên trở Nàng tiếp lời “Chỉ e việc quân khó liệu, giặc khơn lường Giặc cuồng cịn lẩn lút, qn triều cịn gian lao, chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín q kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng” Lời nói ấy, ta cảm nhận nỗi xót thương, cảm thơng cho vất vả, hiểm nguy mà chồng phải chịu đựng nơi chiến trường Bên cạnh nàng cịn bày tỏ nỗi khắc khoải nhớ mong da diết ngày chồng xa “Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, sợ khơng có cánh khơng bay bổng" Những câu văn biền ngẫu sóng đơi, cân xứng nhịp nhàng nhịp đập thổn thức trái tim người vợ trẻ, lời tiễn biệt ân tình thể tình yêu thương chồng niềm khát khao mái ấm hạnh phúc Xa chồng, Vũ Nương không lúc không nghĩ đến, không nhớ thương: "Ngày qua tháng lại, nửa năm, thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi nỗi buồn nơi góc bể chân trời khơng thể ngăn được" Tác giả dùng hình ảnh ước lệ, mượn cảnh vật thiên nhiên để diễn tả trôi chảy thời gian Thời gian trôi qua, không gian cảnh vật thay đổi, mùa xuân tươi vui qua, mùa đơng ảm đạm lại đến cịn lịng người dằng dặc nỗi nhớ mong Chi tiết nàng bóng tường nói với "cha Đản lại đến" không muốn ghi nhớ bóng hình người cha trái tim non nớt nó, mà cịn thể tình cảm nàng trước sau một, - 10 - TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 - ĐINH THỊ BÍCH VÂN Cịn q hương làm phong tục Con thơ sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con” Mở Từ xưa đến nay, tình cảm gia đình ln tình cảm thiêng liêng cao Nó dịng sữa ấm áp nuôi nấng ta khôn lớn trưởng thành Nếu Chế Lan Viên mượn khúc hát ru thắm đượm tình người để thể tình mẫu tử thiêng liêng cao q thơ “Con cị” Y Phương - nhà thơ dân tộc miền núi, lại tha thiết “Nói với con” tình cảm cha thắm thiết, hay rộng tình cảm quê hương dân tộc, với làng Đặc biệt thể tiêu biểu qua đoạn thơ thứ hai: “Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá khơng chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương làm phong tục Con thơ sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con” Mở Lòng yêu thương cái, ước mong hệ mai sau nối tiếp xứng đáng, phát huy truyền thống tổ tiên vốn tình cảm cao đẹp người Việt Nam từ bao đời Bài thơ “Nói với con” nhà thơ dân tộc Tày Y Phương nằm nguồn cảm hứng nhân văn Mượn lời tâm với con, Y Phương để lại lòng người đọc nhiều cảm nhận sâu sắc đức tính tốt đẹp “người đồng mình” – người quê hương miền núi qua đoạn thơ sau: “Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh - 243 - TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 - ĐINH THỊ BÍCH VÂN Khơng lo cực nhọc Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con” Mở Y Phương nhà thơ dân tộc Tày Nhắc đến Y Phương khơng thể khơng nhắc đến “Nói với con”- số sáng tác tiêu biểu viết tình cảm gia đình Bài thơ có hai khổ, khổ đẹp, khổ hay hay đoạn thơ Đoạn thơ lời người cha nói với phẩm chất tốt đẹp, truyền thống đáng tự hào người đồng niềm kì vọng kế tục xứng đáng truyền thống ấy: “Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Khơng lo cực nhọc Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Cịn q hương làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con” II/ Thân 1.Khái quát chung Tiêu biểu cho phong cách sáng tác Y Phương, thơ “Nói với con” gợi cội nguồn sinh dưỡng người – gia đình quê hương – nơi êm tổ ấm ni dưỡng, bồi đắp tâm hồn – cội nguồn hạnh phúc Để từ ngào kỉ niệm gia đình quê hương, người cha nói với đức tính tốt đẹp người đồng 2.Cảm nhận đức tính tốt đẹp người đồng Luận điểm 1: Người đồng biết lo toan giàu mơ ước ( Giàu ý chí, nghị lực ) Đoạn thơ nối sau đoạn người cha nói cội nguồn sinh dưỡng Đoạn thơ bắt đầu cụm từ “người đồng mình” với ý nghĩa người vùng mình, người miền Cách nói - 244 - TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 - ĐINH THỊ BÍCH VÂN giản dị lặp lại lần đoạn trích Y Phương gửi vào niềm tự hào đức tính cao đẹp người dân miền núi Nếu khổ “yêu ơi” đến niềm ước vọng thêm tha thiết “thương ơi” Tình cảm nâng lên nhiều qua từ “thương” Người đồng khơng người giản dị, tài hoa sống lao động mà người biết lo toan giàu mơ ước: “Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn” Bằng cách tư độc đáo người miền núi, Y Phương lấy cao vời vợi trời để đo nỗi buồn, lấy xa đất để đo ý chí người Sắp xếp tính từ “cao”, “xa” tăng tiến, nhà thơ cho thấy khó khăn, thử thách lớn ý chí người mạnh mẽ Kết cấu câu thơ sóng đơi, cân đối, cách nói giản dị, mộc mạc “cao đo nỗi buồn”, nỗi buồn người dân tộc quanh năm mây ngàn đá núi thường xuyên phải rời xa làng, bước chân họ ngày trải dài đỉnh non cao Qua ta thấy người đồng sống vất vả, nghèo đói, cực nhọc, lam lũ Họ nhẫn nhục chịu đựng nỗi buồn dai dẳng mảnh đất quê hương “Xa nuôi chí lớn”, người cha muốn nói với dân tộc có ý chí, nghị lực muốn bay cao bay xa tương lai Lời thơ ngắn gọn, khẳng định niềm tự hào phẩm chất, truyền thống người đồng Luận điểm 2: Người đồng dù sống nghèo khổ, gian nan thủy chung gắn bó với quê hương, cội nguồn Với niềm tự hào ý chí, nghị lực truyền thống tốt đẹp “ người đồng mình”, cha mong ln sống nghĩa tình, thuỷ chung với q hương: “Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói” Điệp từ “sống” ,“khơng chê” điệp cấu trúc câu hình ảnh đối xứng nhấn mạnh: người đồng nghèo nàn, thiếu thốn vật chất họ khơng thiếu ý chí tâm Người đồng chấp nhận thủy chung gắn bó quê hương, quê hương có đói nghèo, vất vả Và phải chăng, sống nhọc nhằn, đầy vất vả khổ đau luyện cho chí lớn để tình u q hương tạo nên sức mạnh giúp họ vượt qua tất Từ láy gợi hình “gập ghềnh” gợi nên sống bấp bênh không ổn định Phép liệt kê với hình ảnh ẩn dụ “đá gập gềnh”,“thung nghèo đói” gợi sống đói nghèo, khó khăn, cực nhọc Từ người cha mong sống nghĩa tình, thuỷ chung với q hương q hương cịn nhiều khó khăn vất vả Đồng thời người cha khuyên phải có ý chí, nghị lực vươn lên sống: - 245 - TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 - ĐINH THỊ BÍCH VÂN “Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Khơng lo cực nhọc” Hình ảnh so sánh cụ thể “sống sông suối” gợi vẻ đẹp tâm hồn ý chí người đồng Gian khó thế, họ tràn đầy sinh lực, tâm hồn lãng mạn, khống đạt hình ảnh đại ngàn sơng núi Tình cảm họ trẻo, dạt dòng suối, sống trước niềm tin yêu sống, tin yêu người Người cha khuyên sống đời rộng lớn, tự do, khoáng đạt, không thụ động chấp nhận thực mà hướng tới tương lai không cam chịu sống nhỏ bé tầm thường ➔ mở rộng: Đã có nhà thơ, nghệ sĩ viết vấn đề Nhà thơ Tố Hữu viết lẽ sống “cho – nhận” đời (“Sống cho đâu chi nhận riêng mình”); nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn qua ca từ đề cập đến lẽ sống yêu thương (“Sống đời sống cần có lịng”) Đó lẽ sống cao thượng, đẹp đẽ Và Y Phương mong sống Việc vận dụng thành ngữ dân gian “Lên thác xuống ghềnh” gợi bao nỗi vất vả, lam lũ Cách nói ẩn dụ “lên thác xuống ghềnh” kết hợp lời nói mộc mạc thường ngày “không lo cực nhọc”, cha khuyên sẵn sàng đương đầu với khó khăn, thử thách đời, khơng chùn bước, nản chí Bởi đời không yên ả mặt nước hồ thu nên ngẩng cao đầu dũng cảm vượt qua chông gai, thử thách đời Những câu thơ dài ngắn, trắc tạo ấn tượng sống trắc trở, gian nan, đói nghèo q hương Luận điểm 3: Người đồng có ý thức tự lập, tự cường tinh thần tự tôn dân tộc: Khơng dừng lại đó, "người đồng mình" lên người lĩnh, mạnh mẽ, giàu nghị lực sống ln mang lịng tự tơn dân tộc với khát vọng dựng xây đất nước: “Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục” Nghệ thuật đối lập tương phản: hình thức bên ngồi giá trị tinh thần bên Hình ảnh "thơ sơ da thịt" diễn tả vẻ đẹp mộc mạc, bình dị, chân chất, khẳng khái "người đồng mình" Nhưng họ khơng "nhỏ bé" tâm hồn mà ngược lại giàu lòng tự trọng, giàu chí khí, niềm tin cao đẹp với khát vọng dựng xây, phát triển quê hương Muốn vậy, "người đồng mình" phải lao động: “Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục” - 246 - TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 - ĐINH THỊ BÍCH VÂN Câu thơ có hai lớp nghĩa tả thực ẩn dụ Tác giả miêu tả sống lao động họ qua cụm từ "tự đục đá" thường thấy người dân miền núi cao Công việc họ vất vả, nặng nhọc họ sẵn sàng tự nguyện làm phát triển quê hương Nhưng hình ảnh "kê cao q hương" cịn hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng cho lịng tự hào, tự tơn dân tộc "người đồng mình" Chính người cần cù, nhẫn nại, bàn tay khối óc, sức lao động xây dựng làm đẹp giàu cho quê hương, xây dựng để nâng tầm quê hương Còn quê hương điểm tựa tinh thần với phong tục tập qn nâng đỡ người có chí khí niềm tin Câu thơ khái quát tinh thần tự tôn dân tộc, ý thức bảo vệ nguồn cội, bảo tồn truyền thống quê hương tốt đẹp người đồng Luận điểm 4: Lời dặn dị người cha Khép lại đoạn thơ âm hưởng lời nhắn nhủ trìu mến với niềm tin hi vọng người cha đặt vào đứa yêu: “Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con” Ý thơ “Tuy thô sơ da thịt” “không nhỏ bé” lặp lại với bốn câu thơ trước trở nên da diết, khắc sâu lịng phẩm chất cao đẹp “người đồng mình” Nhưng hai tiếng“Lên đường” cho thấy người lớn khơn tạm biệt gia đình – q hương để bước vào trang đời Trong hành trang người mang theo “lên đường”có thứ q giá thứ đời, ý chí, nghị lực, truyền thống q hương Con “thô sơ”, mộc mạc với áo chàm không nhỏ bé khí phách khơng lịng với sống bó hẹp, tầm thường phải biết trân trọng giữ gìn phát huy truyền thống quê hương, ngẩng cao đầu vượt qua chông gai, thử thách để tự tin bước vào đời Lời dặn cha thật mộc mạc, dễ hiểu, thấm thía, ẩn chứa niềm hi vọng lớn lao cha, hi vọng đứa tiếp tục vững bước đường đời, tiếp nối truyền thống làm vẻ vang quê hương Hai tiếng “Nghe con” lắng đọng bao cảm xúc, ẩn chứa tình u thương vơ bờ bến cha dành cho Câu thơ gọn mệnh lệnh: đừng chối bỏ cội nguồn dân tộc, khắc sâu tình cảm quê hương vào trái tim mình, ln tơn trọng phát triển truyền thống dân tộc Đó lịng cha dành cho hay nói quê hương Người cha nói với nói với mình, với đường đời: yêu mến tự hào quê hương, sống có chí khí, sống đẹp "người đồng mình" bao đời Người cha thơ Y Phương vun đắp cho hành trang quí vào đời Nếu mẹ hoa cho cài lên ngực cha cánh chim cho bay thật xa Nếu mẹ cho lời ngào yêu thương vỗ cha cho tinh thần ý chí nghị lực, ước mơ khát vọng, lối sống cao đẹp - 247 - TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 - ĐINH THỊ BÍCH VÂN Đoạn thơ chứa chan ý nghĩa, mộc mạc, đằm thắm mà sâu sắc Nó tựa khúc ca nhẹ nhàng mà âm vang Lời thơ tâm tình người cha hành trang theo suốt đời có lẽ mãi học bổ ích cho bạn trẻ - học niềm tin, nghị lực, ý chí vươn lên 3.Đánh giá, mở rộng Đánh giá=>Với thể thơ tự do, giọng điệu khỏe khoắn vừa tâm tình tha thiết vừa chứa chan hi vọng hình ảnh, từ ngữ mộc mạc, cụ thể, nhà thơ nói với vẻ đẹp người đồng để từ truyền cho lịng tự hào quê hương, dân tộc, nhắn nhủ biết sống đẹp, biết vượt qua gian khó niềm tin, ý chí người đồng Mở rộng 1=> Cùng dặn khơng qn q hương dù có khơn lớn tới đâu nữa, Vũ Thu Giang “Lời cha dặn dò” viết: Rời tổ ấm chim tung bay xứ lạ/ Gói hành trang vỏn vẹn “nhớ nguồn” Mở rộng 2=> Cùng dặn khơng qn q hương dù có khơn lớn tới đâu nữa, quên quê hương, quên nguồn cội khơng nên người, Đỗ Trung Qn viết “Quê hương không nhớ/ Sẽ không lớn thành người” III Kết bài: Kết Khẳng định thành công tác phẩm=>Qua lời thủ thỉ, tâm tình người cha nói với con, hình ảnh quê hương, người đồng lên thật chân thực, cụ thể với bao phẩm chất tốt đẹp Đó mạch suối ngào nuôi dưỡng tâm hồn ý chí cho Dư âm tác phẩm với bạn đọc=>Đọc thơ, hiểu vẻ đẹp người quê hương, ta yêu hơn, trân trọng người làm giàu đẹp quê hương, đất nước Kết Khẳng định thành công tác phẩm=> Tóm lại, với cách tư diễn đạt giàu hình ảnh người miền núi, kết hợp với hình thức tâm tình, trị chuyện nhẹ nhàng người cha, Y Phương làm bật lên vẻ đẹp người dân miền núi Dư âm tác phẩm với bạn đọc=> Khép lại trang thơ, người đọc không thấy chất Tày thấm đượm câu chữ, hình ảnh mà cịn thấy sức sống vẻ đẹp diệu kì người dân miền núi Qua đó, thấy tình u q hương sâu sắc nhà thơ Y Phương dân tộc Kết Khẳng định thành cơng tác phẩm=> Tóm lại, âm điệu thơ tha thiết, ngơn ngữ thơ mộc mạc, hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa khái quát, đậm chất trữ tình Đoạn thơ thể niềm tin tưởng, hy vọng người cha bước đường tương lai Đồng thời giúp ta cảm nhận điều tốt đẹp, tình cảm gắn bó thuỷ chung dân tộc miền núi Dư âm tác phẩm với bạn đọc=> Từ gợi tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương xứ sở ý chí vươn lên để tiến bộ, sống làm chủ đời, làm chủ thân ĐỀ SỐ 64 Cảm nhận lời tâm tình người cha nói với đoạn thơ sau: Người đồng thơ sơ da thịt - 248 - TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 - ĐINH THỊ BÍCH VÂN Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Cịn q hương làm phong tục Cơn thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe (Trích Nói với – Y Phương, Ngữ Văn 9, tập 2, NXB Giáo Dục) BÀI LÀM I/ Mở Trực tiếp Y Phương nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ Ông biết đến với hồn thơ chân thật, mạnh mẽ, sáng tư hình tượng mang nét riêng văn hóa vùng cao “Nói với con” thi phẩm đặc sắc làm nên tên tuổi ông viết vào năm 1980 Đây đoạn thứ hai đoạn cuối thơ Đoạn thơ lời nhắn nhủ người cha với sống lao động cần cù tươi vui “ người đồng mình” phẩm chất cao đẹp họ niềm kì vọng kế tục xứng đáng truyền thống ấy: “Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục Cơn thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con” Gián tiếp Nhà thơ Đỗ Trung Qn có dịng thơ vô ấm áp quê hương: “Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày” Còn Ngơ Hữu Đồn cho rằng: “Q hương ơi! Riêng “chùm khế ngọt” Đâu riêng “nón nghiêng che” Q hương có đơng, hè Có hơm q ngọt, có ngày địn roi” Q hương tim người có vị trí quan trọng để hôm nay, ta khơng khỏi bồi hồi, xúc động trước tình u sâu đậm dành cho quê nhà thơ Y Phương Không ồn ào, không vồn vã, quê hương ông giản dị mộc mạc đến đẹp đẽ vô ngần Nhà thơ gửi gắm lòng son sắt dịng tâm với Bài thơ “Nói với con” thay mặt cho trái tim thổn thức tác giả Đoạn trích nằm phần thứ hai phần cuối thơ Đoạn thơ lời người cha nói với phẩm chất tốt đẹp, truyền thống đáng tự hào người đồng niềm kì vọng kế tục xứng đáng truyền thống ẩy: - 249 - TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 - ĐINH THỊ BÍCH VÂN “Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục Cơn thơ sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con” II/ Thân 1.Khái quát chung Bài thơ sáng tác năm 1980 đất nước giành độc lập công khôi phục, xây dựng phát triển đất nước, in Thơ Việt Nam 1945-1985 Mạch cảm xúc thơ từ tình cảm gia đình mà mở rộng tình cảm quê hương, từ kỷ niệm gần gũi, thiết tha mà nâng lên thành lẽ sống Mượn lời “Nói với con”, Y Phương muốn nói với cội nguồn sinh dưỡng người để từ ngào kỉ niệm gia đình q hương, người cha nói với đức tính tốt đẹp người đồng niềm kì vọng 2.Cảm nhận khổ thơ Luận điểm 1: Người đồng có ý thức tự lập, tự cường tinh thần tự tôn dân tộc: Trong ngào kỉ niệm gia đình quê hương, người cha tha thiết nói với phẩm chất tốt đẹp người đồng mình.Người đồng biết lo toan giàu mơ ước Dù sống nghèo khổ, gian nan họ thủy chung gắn bó với q hương, cội nguồn Khơng dừng lại đó, "người đồng mình" cịn lên người lĩnh, mạnh mẽ, giàu nghị lực sống ln mang lịng tự tơn dân tộc với khát vọng dựng xây đất nước: “Người đồng thô sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Cịn q hương làm phong tục” Phẩm chất người quê hương người cha ca ngợi qua cách nói đối lập tương phản hình thức bên giá trị tinh thần bên trong, với người miền núi Tuy “người đồng mình” khơng đẹp đẽ hình thức “thơ sơ da thịt” ẩn chứa sức mạnh tinh thần lớn lao, không nhỏ bé, không ước vọng vươn cao.Lời thơ mộc mạc, giản dị chứa bao tâm tình Sự tương phản tơn lên tầm vóc người đồng Họ mộc mạc giàu chí khí, niềm tin Họ “thô sơ da thịt” không nhỏ bé tâm hồn, ý chí, mong ước xây dựng quê hương - 250 - TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 - ĐINH THỊ BÍCH VÂN Lời cha giản dị, ân cần trang nghiêm, nịch giúp đứa nhận nhờ “người đồng mình” thế, người có ước mơ xây dựng quê hương với truyền thống, phong tục tốt đẹp: “Người đồng tự đụng đá kê cao q hương Cịn quê hương làm phong tục” Câu thơ khái quát tinh thần tự tôn dân tộc, ý thức bảo vệ nguồn cội, bảo tồn truyền thống quê hương tốt đẹp người đồng “Đục đá” cơng việc vơ nặng nhọc, địi hỏi phải bền bỉ, nhẫn nại “Đục đá” vào ý thơ trở thành hình ảnh sinh động, gợi cảm Bởi qua ý thơ, hình ảnh giúp ta hình dung thực người dân lao động miền núi khát vọng ý chí “đục đá kê cao quê hương” tơn tạo vẻ đẹp văn hóa dân tộc với bao thiên tai, bão lũ, bao bọn giặc tàn để gìn giữ, bảo vệ quê hương dân tộc Đó hình ảnh Sơn Tinh (thời Hùng Vương thứ 18) bốc đồi…, hình ảnh anh hùng Núp dân tộc Ba Na anh em tâm không khuất phục giặc Pháp bảo vệ cho vùng đất Chư-lây thân yêu, làm nên chiến tích lịch sử Cách mạng hào hùng cho quê hương, đất nước… Hình dung điều ấy, ta thấy chi tiết “đục đá kê cao quê hương” hình ảnh ấn tượng, chứa chan niềm tự hào cao độ nhà thơ dân tộc thân yêu Luận điểm 2: Lời dặn dò người cha Khép lại đoạn thơ âm hưởng lời nhắn nhủ trìu mến với niềm tin hi vọng người cha đặt vào đứa yêu: Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe Nhịp thơ chậm rãi chân thành, nghe lời nhắn nhủ tha thiết từ trái tim người cha Một lần người cha khẳng định người đồng “thơ sơ da thịt”, hình ảnh đáng trân quý tự hào Hình ảnh vất vả, lam lũ nơi núi rừng bạt ngàn Hình ảnh khỏe khoắn, rắn rỏi người dân lao động miền núi Vẻ ngồi khơng đẹp, thơ sơ, chân chất mộc mạc người cha nhắn nhớ, dù đâu, không ngừng nuôi chí lớn, ln tự hào q hương dân tộc, sống với khát vọng đam mê Người dân quê ta nhỏ bé vóc dáng, thơ sơ vóc dáng khí phách, tinh thần thật lớn lao Sự đối lập hình thể tâm hồn khẳng định niềm tự hào người dân tộc miền núi, cho thấy tình yêu thương, tự hào người cha dành cho quê hương Câu cuối “nghe con” nghe vừa nhẹ nhàng mà vừa dứt khoát lời nhắn nhủ khẳng định: đường đời, dù có đâu làm tự hào dân tộc, người núi rừng, ln mang khát khao, nghị lực, khí phách lớn lao 3.Đánh giá, mở rộng - 251 - TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 - ĐINH THỊ BÍCH VÂN Đánh giá=> Bằng biện pháp miêu tả, ẩn dụ, đối lập tác giả vẽ lên tranh sống người dân miền núi, khí phách, hiên ngang Lời thơ giản dị, chân thành chạm đến trái tim bạn đọc, cảm nhận tình yêu to lớn người cha dành cho hay xác dành cho quê hương đất nước Mở rộng => Cùng dặn khơng qn q hương dù có khơn lớn tới đâu nữa, quê hương có một, quên quê hương, quên nguồn cội khơng nên người, Xn Quỳnh viết:"Mỗi người có q/ Ngày dại thơ để ở/ Tuổi thiếu niên để yêu/ Và lớn lên để nhớ…" III/ Kết Khẳng định thành công tác phẩm=> Như vậy, thông qua khổ thơ thứ hai, tác giả Y Phương khắc họa thành công vẻ đẹp, phẩm chất người, q hương Qua gửi gắm thơng điệp ý chí, nghị lực niềm tin, ước mong vững bước, trưởng thành sống xứng đáng với quê hương Dư âm tác phẩm với bạn đọc=>Tình yêu thương người Y Phương hòa với tình yêu dân tộc, quê hương, tạo thành tình cảm thiêng liêng, cao đẹp ĐỀ SỐ 65 Cảm nhận khổ thơ sau: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng u Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời (Nói vơi con, Y Phương) BÀI LÀM I/ Mở - 252 - TÀI LIỆU ƠN THI VÀO 10 - ĐINH THỊ BÍCH VÂN Gián tiếp “Cha bóng ngã che Là suối tình thương khơng vơi cạn.” (Ca dao) Quả thật, tình mẫu tử ngào bao la biển khơi, ôm ấp vỗ ta tình phụ tử lại thiêng liêng cao gấp bội Đối với người con, hình bóng cha “bóng cả”, “suối tình thương” gương sáng cho noi theo Chính lẽ mà tình phụ tử ln nguồn cảm hứng bất tận cho thi nhân xưa Trong có Y Phương – nhà thơ dân tộc Tày với tác phẩm mang âm hưởng miền núi non đại ngàn- “Nói với con” Đọc “Nói với con”, em ấn tượng khổ thơ đầu cội nguồn sinh dưỡng người: “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời” Trực tiếp Là nhà thơ dân tộc Tày, sáng tác Y Phương hấp dẫn để lại ấn tượng sâu sắc lòng bạn đọc ngơn ngữ, hình ảnh thơ mang đậm dấu ấn, lối tư người vùng cao Nhắc đến nhà thơ Y Phương, không nhắc tới thơ “Nói với con” số sáng tác tiêu biểu viết tình cảm gia đình Đặc biệt, khổ thơ thứ thơ thể rõ nét chân thực cội nguồn sinh thành nuôi dưỡng người con: “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ - 253 - TÀI LIỆU ƠN THI VÀO 10 - ĐINH THỊ BÍCH VÂN Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời” II/ Thân 1.Khái quát chung Bài thơ sáng tác năm 1980 đất nước giành độc lập công khôi phục, xây dựng phát triển đất nước, in Thơ Việt Nam 1945-1985 Mạch cảm xúc thơ từ tình cảm gia đình mà mở rộng tình cảm quê hương, từ kỷ niệm gần gũi, thiết tha mà nâng lên thành lẽ sống Cảm xúc, chủ đề thơ lộ, dẫn dắt cách tự nhiên, có tầm khái qt thấm thía Mượn lời “Nói với con”, Y Phương muốn nói với cội nguồn sinh dưỡng người để từ ngào kỉ niệm gia đình q hương, người cha nói với đức tính tốt đẹp người đồng niềm kì vọng 2.Cảm nhận khổ thơ => (1) Nói cội nguồn sinh dưỡng con, điều người cha muốn nói tới tình cảm gia đình Cái nơi ni dưỡng trưởng thành: “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười” Con lớn lên ngày tình yêu thương, nâng đón mong chờ cha mẹ Đó hình ảnh mái ấm gia đình hạnh phúc Người ni dưỡng, che chở vịng tay ấm áp cha mẹ Lời thơ đặc biệt Nói hình ảnh, cách hình dung cụ thể để diễn tả ý trừu tượng người miền núi khiến câu thơ mộc mạc mà gợi cảm: bước chân chạm tới tiếng cười, tiếng nói Cha nói với lời để nhắc nhở tình cảm gia đình ruột thịt cội nguồn người Nhịp thơ 2/3, cấu trúc đối xứng, nhiều từ lấy lại, - 254 - TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 - ĐINH THỊ BÍCH VÂN tạo âm điệu tươi vui, quấn quýt: chân phải, chân trái; bước, hai bước, tiếng nói, tiếng cười… Y Phương tạo khơng khí gia đình ấm cúng, đầy ắp niềm vui, đầy ắp tiếng nói cười Lời thơ gợi vẽ trước mắt người đọc hình ảnh em bé chập chững tập đi, bi bơ tập nói, lúc sa vào lịng mẹ, lúc níu lấy tay cha Ta hình dung gương mặt tràn ngập tình yêu thương, ánh mắt long lanh rạng rỡ với vòng tay dang rộng cha mẹ đưa đón đứa vào lịng Từng câu, chữ toát lên niềm tự hào hạnh phúc tràn đầy Cả ngơi nhà rung lên “tiếng nói”, “tiếng cười” cha, mẹ Mỗi bước đi, tiếng cười cha mẹ đón nhận, chăm chút mừng vui Trong tình yêu thương, nâng niu cha mẹ, lớn khôn ngày Vì cơng lao trời biển mà phải khắc cốt ghi xương Bốn câu thơ khiến liên tưởng đến hát “Nhật Ký mẹ” nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung sáng tác: “Bao ngày mẹ ngóng, bao ngày mẹ trông, bao ngày mẹ mong chào đời…” – Đó tâm tư, nỗi lịng bậc làm cha mẹ, mong ngóng hình hài nhỏ bé ngày, hạnh phúc thấy lớn lên ngày Xúc động chân tình này: “Cha mẹ thương vơ điều kiện/ Cịn xã hội có điều kiện thương con”, thật mà trưởng thành thấm Như vậy, qua phân tích ta thấy gia đình, cha mẹ cội nguồn sinh nuôi dưỡng đứa khôn lớn thành người => (2) Cội nguồn sinh dưỡng người Y Phương nói đến khơng gia đình mà cịn quê hương, thiên nhiên tươi đẹp thấm đượm nghĩa tình Như bầu sữa tinh thần thứ hai, quê hương với sống lao động, với thiên nhiên tươi đẹp, tình nghĩa ni dưỡng, sẻ chia giúp cho trưởng thành Đó là: “ Người đồng u lắm, ơi! Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lịng” Q hương qua hình ảnh người đồng “Nói với con” “người đồng mình”, nhà thơ giới thiệu ân cần người mình, người vùng mình, người dân quê gần gũi, thân thương Cách gọi thế, với hô ngữ “con ơi” khiến lời thơ trở nên tha thiết, trìu mến Thêm vào đó, tác giả sử dụng hàng loạt hình ảnh giàu sức gợi để làm bật vai trò quê hương Hình ảnh “Đan lờ cài nan hoa” vừa tả thực công cụ lao động thô sơ người nơi trang trí trở nên đẹp đẽ vừa gợi đơi bàn - 255 - TÀI LIỆU ƠN THI VÀO 10 - ĐINH THỊ BÍCH VÂN tay khéo léo, cần cù, tài hoa, giàu sáng tạo họ khiến nan nứa, nan tre vốn đơn giản, thô sơ trở thành “nan hoa” Cịn hình ảnh “vách nhà ken câu hát” vừa tả thực lối sinh hoạt văn hóa cộng đồng gia đình “người đồng mình” khiến cho vách nhà ken dày câu hát, từ gợi lên giới tâm hồn tinh tế tràn đầy lạc quan người dân miền cao Cùng với đó, động từ “cài”, “ken” vừa miêu tả động tác khéo léo vừa gợi gắn bó với “người đồng mình” sống lao động Cái “yêu lắm” “người đồng mình” cốt cách tài hoa, tinh thần vui sống? Phải chăng, ẩn chứa bên dáng vẻ thô mộc tâm hồn phong phú, lãng mạn biết bao? Và, đứa trưởng thành tình u thương Song song đó, rừng núi q hương thơ mộng, nghĩa tình góp phần hun đúc cho người tinh thần, tình yêu thương để trưởng thành: "Rừng cho hoa Con đường cho lịng" Nếu hình dung vùng núi cụ thể, hẳn người gắn với hình ảnh khác cách nói Y Phương: thác lũ, bạt ngàn hay rộn rã tiếng chim thú âm "gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi", bí mật rừng thiêng Nhưng Y Phương chọn hình ảnh thơi, hình ảnh "hoa" để nói cảnh quan rừng Nhưng hình ảnh có sức gợi lớn, gợi đẹp đẽ tinh túy Hoa "Nói với con" hoa thực - đặc điểm rừng - đặt mạch thơ, hình ảnh tín hiệu thẩm mĩ góp phần diễn đạt điều tác giả muốn khái qt: đẹp đẽ quê hương hun đúc nên tâm hồn cao đẹp người Q hương cịn diện gần gũi, thân thương Đó nguồn mạch yêu thương tha thiết chảy tâm hồn người, "con đường cho lịng" Điệp từ "cho" mang nặng nghĩa tình Thiên nhiên đem đến cho người thứ cần để lớn, dành tặng cho người đẹp đẽ nhất.Thiên nhiên che chở, nuôi dưỡng người tâm hồn lối sống Bằng cách nhân hoá "rừng" "con đường" qua điệp từ "cho", người đọc nhận lối sống tình nghĩa "người đồng mình" Q hương nơi để đưa vào sống êm đềm => (3) Cuối cùng, cội nguồn sinh thành, nuôi dưỡng người trưởng thành kỉ niệm êm đềm đẹp đẽ, hạnh phúc tuyệt vời cha mẹ: Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời “Ngày cưới” minh chứng tuyệt vời cho tình yêu cha mẹ kết tinh tình u ngào “Ngày cưới” ngày gặp gỡ lòng, người quê hương.“Ngày đẹp nhất” ngày cưới cha mẹ ngày chào đời, ngày bố mẹ hạnh phúc đón chờ Người cha nhắc đến kỉ niệm ngày cưới vơi - điểm tựa hạnh phúc- để mong ln nhớ lớn lên tình yêu sáng hạnh phúc cha mẹ Con kết - 256 - TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 - ĐINH THỊ BÍCH VÂN tình u hạnh phúc gia đình Đó điểm xuất phát tình yêu thương Như vậy, tình cảm riêng hồ vào tình cảm chung, tình cảm gia đình hịa vào tình cảm q hương, đất nước Đoạn thơ mở hình ảnh đứa con, kết thúc hình ảnh cha mẹ, mở cội nguồn gia đình, kết thúc cội nguồn quê hương, gia đình q hương mãi ln bên nhau, nâng đỡ suốt hành trình dài đời 3.Đánh giá, mở rộng Đánh giá=> Bằng hình ảnh thơ đẹp, giản dị, cách nói cụ thể, độc đáo mà gần gũi người miền núi, người cha muốn nói với rằng: vịng tay u thương cha mẹ, gia đình, nghĩa tình sâu nặng q hương làng bản- nơi nuôi khôn lớn, cội nguồn sinh dưỡng Mở rộng=> Nơi nơi mẹ sau buổi chợ trưa với vành nón nghiêng che “Quê hương cầu tre nhỏ/ Mẹ nón nghiêng che” (Quê hương – Đỗ Trung Quân) Là nơi có cha tẩn mẩn gọt “nan tre” làm cho cánh diều be bé “Quê hương cánh diều biếc/ Tuổi thơ thả đồng…/Quê hương không nhớ/ Sẽ không lớn thành người III/ Kết Kết Khẳng định thành cơng tác phẩm=>Tóm lại, tình cảm tốt đẹp người ni dưỡng từ điều bình dị Trong có tình cảm gia đình, tình u q hương, đất nước Y Phương mượn lời người cha nhắc nhở cội nguồn sinh dưỡng muốn nhắc nhở sống ân nghĩa, thủy chung, hướng nguồn cội Dư âm tác phẩm với bạn đọc=>Đoạn thơ bồi đắp cho ta thêm tình yêu gia đình tình yêu quê hương đất nước Từ tự nhắn nhủ với thân người phải cố gắng rèn luyện chăm học tập để xây dựng nước nhà giàu đẹp phát triển Kết Khẳng định thành công tác phẩm=>Tóm lại, đoạn thơ lời nhắn nhủ, dặn dị đầy u thương, trìu mến cha cội nguồn sinh thành, nuôi dưỡng Gia đình, quê hương kỉ niệm êm đềm, hạnh phúc cha mẹ tảng để ngày khôn lớn trưởng thành Dư âm tác phẩm với bạn đọc=>Gấp trang sách lại, lòng ta ngân lên câu hát: “Ba cánh chim/ Cho bay thật xa…/ Ba chắn/ Che chở suốt đời con” Câu hát thúc ta ghi nhớ phát huy để sống tình nghĩa, thủy chung, xứng đáng với cơng lao tổ tiên, dân tộc - 257 -

Ngày đăng: 08/06/2023, 16:14

w