1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Jerusalem và cuộc viễn chinh thập tự chinh đầu tiên 1095 1099

75 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC JERUSALEM VÀ CUỘC VIỄN CHINH THẬP TỰ ĐẦU TIÊN (1095 - 1099) HUỲNH NHẬT HÒA An Giang, 5/2022 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC JERUSALEM VÀ CUỘC VIỄN CHINH THẬP TỰ ĐẦU TIÊN (1095 - 1099) HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: HUỲNH NHẬT HÒA DSU180329 Giảng viên hƣớng dẫn : TH.S LÊ TRƢƠNG ÁNH NGỌC An Giang, 5/2022 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Khóa luận tốt nghiệp “Jerusalem viễn chinh Thập tự (1095 1099)”, sinh viên Huỳnh Nhật Hòa thực với hƣớng dẫn Th.S Lê Trƣơng Ánh Ngọc Tác giả báo cáo kết nghiên cứu đƣợc Hội đồng khoa học Đào tạo thông qua ngày…………… Thƣ ký Cán chấm Cán chấm Giảng viên hƣớng dẫn Chủ tịch Hội đồng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học An Giang, Ban chủ nhiệm Khoa Sƣ phạm, Bộ môn Lịch sử tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Th.S Lê Trƣơng Ánh Ngọc – giảng viên Bộ môn Lịch sử Trƣờng đại học An Giang, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên tơi việc nghiên cứu hồn thành khóa luận tất nhiệt huyết tận tậm ngƣời thầy Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Bộ môn Lịch sử ln tạo điều kiện thuận lợi, góp ý sửa chữa để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn bạn với lớp nhiệt tình góp ý, ủng hộ, giúp tơi vững niềm tin tâm hồn thành khóa luận Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày 23 tháng 04 năm 2022 Ngƣời thực Huỳnh Nhật Hòa LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc công bố cơng trình khác An Giang, ngày 23 tháng 04 năm 2022 Ngƣời thực Huỳnh Nhật Hòa MỤC LỤC CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ .2 1.3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 BỐ CỤC ĐỀ TÀI CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ JERUSALEM 2.1 Vị trí địa lý 2.2 Lịch sử Jerusalem 2.3 Tầm quan trọng Jerusalem Do thái, Kitô giáo Hồi giáo 2.3.1 Đối với Do thái 2.3.2 Đối với Kito giáo 2.3.3 Đối với Hồi giáo 10 TIỂU KẾT CHƢƠNG 12 CHƢƠNG BỐI CẢNH, NGUYÊN NHÂN, TÍNH CHẤT VÀ THÀNH PHẦN THAM GIA VIỄN CHINH THẬP TỰ ĐẦU TIÊN (1095-1099) 13 3.1 Bối cảnh lịch sử 13 3.1.1 Bối cảnh giới 13 3.1.2 Tình trạng Trung Đơng vấn đề giải phóng “Đất Thánh” 14 3.2 Nguyên nhân tính chất phong trào Thập tự chinh 16 3.2.1 Nguyên nhân 16 3.2.2 Tính chất 17 3.3 Thành phần tham gia Thập Tự Chinh 18 3.3.1 Chức sắc tôn giáo 18 3.3.2 Vua chúa, vƣơng thất phong kiến châu Âu 19 3.3.3 Thập tự quân 19 3.3.4 Thị dân nông dân 21 TIỂU KẾT CHƢƠNG .22 CHƢƠNG DIỄN BIẾN VÀ KẾT QUẢ CUỘC VIỄN CHINH THẬP TỰ ĐẦU TIÊN Ở JERUSALEM (1095-1099) 23 4.1 Diễn biến .23 4.1.1 Hội đồng Clermont 23 4.1.2 Chiêu Mộ Thập Tự Quân .26 4.1.3 Thập tự chinh Nhân dân 30 4.1.4 Cuộc Thập Tự Chinh vị Vua 32 4.2 Kết Thập tự chinh lần thứ I 35 4.2.1 Sự pha trộn chủng tộc nạn buôn nô lệ 35 4.2.2 Ngân hàng thành lập 36 4.2.3 Nâng tầm ảnh hƣởng Giáo hoàng, Giáo hội 37 4.2.4 Về văn hóa 38 TIỂU KẾT CHƢƠNG 40 CHƢƠNG KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 47 CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cuộc Thập tự chinh thứ thập tự chinh nhắc tên mang tị mị hứng thú Đó câu chuyện hiệp sĩ cầm vũ khí xẻ ngang châu Âu để giải phóng Jerusalem làm lơi say đắm tác giả thời Quả thực Thập tự chinh lần thứ kiện lịch sử đem lại hấp dẫn, hút cho nghiên cứu thánh chiến bật Những câu chuyện hƣớng “đất thánh”, lần đụng độ với ngƣời Hồi giáo, khó khăn mà ngƣời hành hƣơng mang vũ khí phải vƣợt qua hành trình phƣơng Đơng kết thúc tàn sát đẫm máu dân chúng Jerusalem vào năm 1099… Tất để lại dấu ấn sâu sắc văn hóa phƣơng Tây gần nghìn năm Hình ảnh đề tài từ Thập tự chinh lần thứ ảnh hƣởng không lịch sử mà âm nhạc, văn chƣơng hội họa châu Âu Hơn thuật ngữ “Thập tự chinh” nghĩa đen đƣờng Thập giá, trở nên có ý nghĩa rộng hơn: sứ mệnh hiểm nguy nhƣng cuối thắng lợi nhờ vào lực lƣợng thiện chống ác Các thập tự chinh xảy hệ mẫu thuẫn kéo dài ngƣời Kito giáo Hồi giáo từ sau Tây La Mã suy tàn vào kỷ thứ V Từ đó, mối quan hệ hai tôn giáo ngày trở nên căng thẳng cuối thập tự chinh bùng nổ Ban đầu, chiến hai bên với mục đích bảo vệ giữ gìn linh thiêng cho Jerusalem, nhƣng sau chiến dần trở nên thay đổi từ bên : giết hại nhiều ngƣời vô tội, trở thành công cụ chiếm đoạt tài sản giai cấp phong kiến, châu Âu tha hóa, khơng cịn giữ đƣợc tính chất đơn giane tơn giáo mà thực chất chiến tranh xâm lƣợc đƣợc che đậy tinh vi dƣới màu sắc tôn giáo Khác với vẻ ngồi hào nhống tƣơng lai đƣợc Chúa trời ban phƣớc tha thứ sau chiến, mƣu tính Giáo hội phong kiến châu Âu Hành trình đất thánh mà Giáo hội vẽ gieo vào lòng ngƣời dân tham gia thực trình đầy đau khổ gian nan, không phần ba ngƣời tham gia đến đƣợc tới Jerusalem, mà phải bỏ mạng dọc đƣờng nghe tin theo Giáo hội, ngƣời tham gia vào hành trình gian nan họ khơng biết cơng cụ để ngƣời khác thực mƣu tính, họ nhƣ rối bị giật dây Cuộc Thập tự chinh phản ánh rõ ràng âm mƣu thủ đoạn Giáo hội phong kiến châu Âu lừa đảo tàn bạo mà họ thực lên ngƣời dân, tín đồ đất nƣớc Cuộc viễn lần thứ không sân khấu để họ điều khiển dân chúng mà ăn sâu vào tâm trí ngƣời phƣơng Tây viễn chinh sở cho nhiều thứ diễn sau đó: Sự vƣơn lên quyền lực Giáo hoàng, xung đột Kito giáo Hồi giáo kéo dài 200 năm, thay đổi nhìn viễn chinh nghĩa, thay đổi quan điểm hình tƣợng ngƣời hiệp sĩ Kito giáo, lên hàng hải Italia hay thành lập thuộc địa Trung Đông Tất bắt nguồn sau Thập tự chinh diễn Quả thực có nhiều vấn đề xảy Thập tự chinh lần Đó âm mƣu sâu xa mà ngƣời cầm quyền dẫn dụ, lơi kéo tầng lớp xã hội tham gia thực hiện, để lại hàng loạt hệ kéo dài hàng trăm năm sau Vì thế, tài liệu, nghiên cứu viễn chinh ngày đƣợc ý nhiều Trong trình nghiên cứu đề tài này, tác giả đóng vai nhà lữ hành, du khách hƣớng thành thánh với tâm trung lập, không bị ảnh hƣởng niềm tin tôn giáo cá nhân với hy vọng mang tới gió mới, góc nhìn thánh chiến Trong hoàn cảnh mà đề tài nghiên cứu khoa học ngày nhiều đa dạng, đề tài liên quan đến tôn giáo hay chiến tranh tôn giáo đem lại e ngại định cho ngƣời nghiên cứu, khó khăn định Tuy nhiên, với đam mê nghiên cứu khoa học hấp dẫn chủ đề này, tác giả cố gắng thực đề tài cách tốt hiểu biết hạn hẹp cá nhân Với mong muốn phác họa lại tranh toàn cảnh Thập tự chinh đầu tiên, sở đƣa nhận định cá nhân kết thánh chiến Xuất phát từ lý vừa nêu, tác giả định chọn nghiên cứu đề tài: “Jerusalem viễn chinh thập tự (1095-1099)” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ Khái quát đƣợc hoàn cảnh lịch sử giới, nguyên nhân dẫn tới Thập Tự Chinh đến vùng Trung đông (Jerusalem), diễn biến kết viễn chinh thập tự (1095-1099) Làm rõ đƣợc chất chiến mang danh tôn giáo nhƣng thực chất chiến tranh xâm lƣợc Rút học kinh nghiệm để giải xung đột tôn giáo Việt Nam giai đoạn Góp phần xây dựng tài liệu phục vụ cho học tập, nghiên cứu sinh viên ngành sƣ phạm Lịch sử 1.3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trong nƣớc Đặng Đức An, Phạm Hồng Việt với “Lịch Sử Thế Giới Trung Đại” cho có nhìn tổng quan lịch sử giai đoạn trung đại đôi nét Thập Tự Chinh Cho thấy Kito giáo q trình từ tơn giáo phổ biến khắp châu Âu dần trở thành tôn giáo phục vụ cho chế độ phong kiến Nguyễn Gia Phu với “Đại Cương Lịch Sử Thế Giới Trung Đại” tác giả trình bày chi tiết ngƣời, văn hóa tơn giáo châu Âu thời kỳ trung đại Cụ thể chia rẽ giáo hội phƣơng đông phƣơng tây “Lịch Sử Văn Hóa Thế Giới” Lƣơng Ninh giúp thấy suy thoái từ bên giáo hội châu Âu thời kỳ trung đại, từ việc làm Giáo Hội đến Thập Tự Chinh diễn Khái quát hoàn cảnh trƣớc chiến diễn ra, nội dung phát biểu Giáo hoàng Urban II Clermont Ngoài cịn có “Tơn giáo lịch sử văn minh nhân loại” An Chƣơng, Lịch sử Trung Cận Đơng Nguyễn Thị Thƣ – Nguyễn Hồng Bích cho ta thấy đƣợc phát triển Kito giáo Hồi giáo giúp ngƣời nghiên cứu hiểu đƣợc nguyên nhân dẫn tới Thập tự chinh, nhƣ chia rẽ Kito giáo phƣơng đơng phƣơng tây hay phân hóa Hồi giáo Về khía cạnh sâu văn hóa hai tơn giáo “Mười tơn giáo lớn giới” Hồng Tâm Xun, hay “Tơn giáo văn minh” Phạm Quang Vinh góp phần cho việc hiểu chi tiết Kito giáo Hồi giáo Ngoài nƣớc John Keegan cụ thể chiến tranh xâm lƣợc núp bóng tơn giáo qua “Lịch sử chiến tranh”, phác họa rõ từ kế hoạch ban đầu trƣớc viễn chinh diễn tới trình vay hãm thành Nicaea Peter Frankopan với “Cuộc Thập Tự Chinh Lần Thứ Nhất” đề cập tới thập tự chinh với hệ quy chiếu phƣơng Đông, ông khảo sát yếu tố văn hóa, tơn giáo, cán cân quyền lực Tây – Đơng vùng trung gian, qua làm rõ vai trò Đế quốc Byzantine, nhân tố quan trọng Byzantium khởi phát diễn tiến Thập tự chinh lần thứ vào cuối kỷ XI The Crusades Brenda Staleup nói tài liệu cung cấp chi tiết từ mâu thuẫn trƣớc Thập tự chinh xảy Chi tiết trận Mazikert đƣợc xem “giọt nƣớc tràn ly” cho xung đột Kito giáo Hồi giáo đến hệ mà chiến để lại 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Jerusalem viễn chinh thập tự 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Tây Âu, Trung Đông Thời gian: từ 1095 đến 1099 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp xem xét trình bày trình phát triển kiện lịch sử, phong trào cách mạng theo trình tự liên tục, mối liên hệ tác động lẫn chúng Phƣơng pháp đƣợc sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu để tìm hiểu kiện, việc cách chi tiết, cụ thể đời, phát triển kết thúc, hoàn cảnh, khơng gian, thời gian xác định, làm Hình 10: Giáo hồng Urbanơ II Hội đồng Clermont Mơ tả từ Livre des Passages d'Outre-mer, khoảng năm 1490 Nguồn https://vi.wikipedia.org/wiki/Thap_tu_chinh_thu_nhat 54 Hình 11: Hình ảnh Giáo Hồng Chiêu Mộ Thập Tự Quân Nguồn https://vi.wikipedia.org/wiki/Thap_tu_chinh_thu_nhat 55 Hình 12: Hình ảnh quân Thập tự với trang phục đặc trƣng Nguồn https://www.google.com/ -cuoc-thap-tu-chinh-chan-dong-lich-su 56 Hình 13 : Những tuyến đƣờng Thập tự chinh xuyên châu Âu, 1096- 1097 Nguồn : The First Crusade the call from the East, by Peter Frankopan, trang 57 Hình 14: Những tuyến đƣờng Thập tự chinh xuyên Tiểu Á, 1097 – 1098 Nguồn : The First Crusade the call from the East, by Peter Frankopan, trang 58 Hình 15: Tranh minh họa Sébastien Mamerot cho thấy thất bại Cuộc Thập tự chinh Nhân dân Nguồn https://vi.wikipedia.org/wiki/Thap_tu_chinh_thu_nhat 59 Hình 16: Bản đồ hành quân huy lãnh đạo 1097 Nguồn https://vi.wikipedia.org/wiki/Thap_tu_chinh_thu_nhat 60 Hình 17 :Cuộc thập tự chinh vị vua Nguồn : https://nghiencuulichsu.com/2015/12/02/cac-cuoc-thap-tu-chinh-bai-5/ 61 BẢN KẾ HOẠCH THỤC HIỆN KHÓA LUẬN STT Các nội dung, công việc thực Sản phẩm Thời gian (bắt đầu-kết thúc) Sƣu tầm, xử lý tƣ Các tƣ liệu đƣợc sƣu tầm xử lý liệu, Viết đề cƣơng chi tiết Khóa luận đƣợc viết Viết hoàn thành nội hoàn thành dung báo cáo 4/2022– 12/2022 Cụ thể: 3.1 3.2 3.3 Đề cƣơng đƣợc viết duyệt Chƣơng Mở đầu Viết xong Chƣơng Chƣơng Khái quát Chƣơng Jerusalem Chƣơng Bối cảnh, nguyên nhân, tính Viết xong Chƣơng chất thành phần Chƣơng tham gia viễn chinh thập tự (1095-1099) Chƣơng Diễn biến kết viễn chinh thập tự Jerusalem (10951099) Viết xong Chƣơng kết Chƣơng Kết luận luận chuẩn bị báo Kiểm tra lại toàn cáo nội dung báo cáo 62 Ngƣời thực 01-/02/2022 02/2022 2/2022 – 4/2022 Huỳnh Nhật Hòa 4/2022 – 5/2022 5-6/2022 TRƢỜNG ĐH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SƢ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc An Giang, ngày 01 tháng 06 năm 2022 PHIẾU CHẤM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP I Thông tin chung Họ tên sinh viên: HUỲNH NHẬT HÒA MSSV: DSU180329 Lớp: DH19SU Tên khóa luận: Jerusalem Thập tự chinh (1095 – 1099) Họ tên ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Lê Trƣơng Ánh Ngọc Họ tên ngƣời chấm: Lê Trƣơng Ánh Ngọc Học vị:Thạc sĩ Bộ môn: Lịch sử II Đánh giá (Xem hƣớng dẫn CV số: 156/2010/HD-ĐHAG, ngày 12/5/2010) Điểm STT Nội dung đánh giá GV đánh giá Điểm tối đa Hình thức 15 15 Đặt vấn đề 05 05 Tổng quan 15 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 10 Kết thảo luận, thực nghiệm 30 30 Kết luận, kiến nghị 05 Tính sáng tạo triển vọng đề tài 8 Báo cáo khóa luận 10 10 95 100 Tổng 63 10 Ghi III Các vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa: Lỗi đánh máy, tả, dấu câu, hình thức trình bày sai vài chỗ nhỏ Bổ sung thêm tài liệu tham khảo Cách hành văn mang nặng phong cách nói, cần đọc thêm sách để có vốn từ diễn đạt sắc sắc xác IV Điểm Khóa luận: 9.5/10 (cho điểm lẻ số thập phân) Ký tên (ghi rõ họ tên) LÊ TRƢƠNG ÁNH NGỌC 64 TRƢỜNG ĐH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SƢ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc An Giang, ngày 31 tháng năm 2022 PHIẾU CHẤM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP I Thơng tin chung Họ tên sinh viên: Huỳnh Nhật Hịa MSSV: DSU180329 Lớp: DH19SU Tên khóa luận: Jerusalem viễn chinh Thập tự (1095 - 1099) Họ tên ngƣời hƣớng dẫn: Thạc sĩ Lê Trƣơng Ánh Ngọc Họ tên ngƣời chấm: Dƣơng Thế Hiền Học vị: Thạc sĩ Lịch sử Bộ môn: Sƣ phạm Lịch sử II Đánh giá (Xem hƣớng dẫn CV số: 156/2010/HD-ĐHAG, ngày 12/5/2010) Điểm STT Nội dung đánh giá GV đánh giá Điểm tối đa Hình thức 15 15 Đặt vấn đề 05 05 Tổng quan 15 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 10 Kết thảo luận, thực nghiệm 30 30 Kết luận, kiến nghị 04 05 Tính sáng tạo triển vọng đề tài 10 10 Báo cáo khóa luận 10 10 99 100 Tổng 65 Ghi III Các vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa: *Về hình thức: - Trình bày thống dấu “” - Tài liệu tham khảo chƣa - Lỗi tả, đánh máy, kỷ thuật Tóm lại xem lại điều chỉnh hình thức theo quy định (Quyết định 1923A-QĐ-DHAG ngày 30-10-2015) *Về nội dung: Các nội dung chƣa có phân tích sâu vấn đề nêu để làm rõ chất IV Điểm Khóa luận: 9,9/10 (cho điểm lẻ số thập phân) Ký tên (ghi rõ họ tên) Dƣơng Thế Hiền 66 TRƢỜNG ĐH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SƢ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc An Giang, ngày 06 tháng 06 năm 2022 PHIẾU CHẤM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP I Thơng tin chung Họ tên sinh viên: Huỳnh Nhật Hòa MSSV: DSU180329 Lớp: DH19SU Tên khóa luận: Jerusalem viễn chinh Thập tự (1095 - 1099) Họ tên ngƣời hƣớng dẫn: Thạc sĩ Lê Trƣơng Ánh Ngọc Họ tên ngƣời chấm: Lê Thanh Tùng Học vị: Thạc sĩ Lịch sử Bộ môn: Sƣ phạm Lịch sử II Đánh giá (Xem hƣớng dẫn CV số: 156/2010/HD-ĐHAG, ngày 12/5/2010) Điểm STT Nội dung đánh giá GV đánh giá Điểm tối đa Hình thức 13 15 Đặt vấn đề 05 05 Tổng quan 15 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 10 Kết thảo luận, thực nghiệm 27 30 Kết luận, kiến nghị 05 05 Tính sáng tạo triển vọng đề tài 05 Báo cáo khóa luận 10 10 90 100 Tổng III Các vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa: 67 10 Ghi *Về hình thức: - Tài liệu tham khảo chƣa - Lỗi tả, kỹ thuật đánh máy Tóm lại xem lại điều chỉnh hình thức theo quy định (Quyết định 1923A-QĐ-DHAG ngày 30-10-2015) *Về nội dung: Trình bày nội dung với mục tiêu đề Về phƣơng pháp nghiên cứu: phù hợp Tính sáng tạo chƣa cao IV Điểm Khóa luận: 9.0/10 Ký tên (ghi rõ họ tên) Lê Thanh Tùng 68

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w