1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát chất lượng nước ngầm ở xã an hảo huyện tịnh biên tỉnh an giang để nuôi vi tảo

45 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM TẠI XÃ AN HẢO, HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG ĐỂ NUÔI VI TẢO NGÔ THỊ THÁI NGÂN AN GIANG, THÁNG 07 NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM TẠI XÃ AN HẢO, HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG ĐỂ NUÔI VI TẢO NGÔ THỊ THÁI NGÂN MSSV: DTS182909 GVHD: ThS TRỊNH THỊ LAN AN GIANG, THÁNG 07 NĂM 2022 Chuyên đề tốt nghiệp “Khảo sát chất lượng nước ngầm xã An Hảo huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang để nuôi vi tảo” sinh viên Ngô Thị Thái Ngân thực hướng dẫn Ths.Trịnh Thị Lan Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Ths Trịnh Thị Lan Ngô Thị Thái Ngân Phản biện Phản biện Ts Nguyễn Hữu Yến Nhi Ths Nguyễn Thị Thúy Hằng LỜI CẢM TẠ Trong suốt trình học tập nghiên cứu thực chuyên đề tốt nghiệp nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình q thầy cơ, anh chị bạn Với lịng biết ơn tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: ThS.Trịnh Thị Lan – giáo viên hướng dẫn tận tình hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm q báu giúp tơi suốt q trình nghiên cứu làm chuyên đề tốt Cảm ơn thầy cô Bộ môn Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học An Giang truyền đạt cho tơi kinh nghiệm kiến thức suốt q trình học tập nghiên cứu Chân thành cảm ơn cán khu thí nghiệm tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho nghiên cứu phịng thí nghiệm Cảm ơn bạn lớp DH19TS trao đổi thảo luận kết thu giúp tơi hồn thành khóa luận tốt Xin gửi lời cảm tạ sâu sắc đến ba mẹ anh chị động viên giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho an tâm thực chuyên đề Trân trọng cảm ơn!!! An Giang ngày 29 tháng năm 2022 Sinh viên thực Ngô Thị Thái Ngân ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng An Giang ngày 29 tháng năm 2022 Sinh viên thực Ngơ Thị Thái Ngân iii TĨM TẮT Chuyên đề “ Khảo sát chất lượng nước ngầm xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang để nuôi vi tảo” tiến hành khảo sát lấy mẫu nước ngầm phân tích 10 điểm thu khác xã An Hảo Các mẫu nước ngầm bảo quản đưa phịng thí nghiệm trường Đại học An Giang để tiến hành phân tích Các tiêu phân tích bao gồm: pH nhiệt độ, TS, NO2-, Fe tổng, độ cứng, PO43-, NO3-, Các kim loại như: Mn, Hg, As, Hg, Mn, gửi mẫu để phân tích Kết phân tích điểm thu sau: pH: 6,8-7,9; Nhiệt độ (oC): 24-30.8 oC; PO43-: 0.01-0.15 mg/L; NO3-: 0.02-3.12 mg/L; NO2-: 0.010.99 mg/L; NH4+: 0.04-3.64 mg/L; Fet: 0.047-0.444 mg/L; CaCO3: 114.07787.5 mg/L; Chất rắn tổng cộng: 134-1632 mg/L; As: 0-0.018 mg/L; Pb: 00.0074 mg/L Qua kết cho thấy hầu ngầm điểm thu, tiêu đạt giới hạn cho phép tiêu chuẩn nước ngầm QCVN 09: 2008/BTNMT (Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008), có điểm thu thứ 3, 4, chưa đạt tiêu chất rắn tổng số điểm thu thứ chưa đạt tiêu độ cứng, điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 10 chưa đạt tiêu amonia Nước ngầm điểm thu chưa phù hợp để sử dụng nuôi vi tảo pH thấp so với điều kiện pH thích hợp ni vi tảo Các điểm 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, sử dụng để nuôi trồng thủy sản Điểm điểm 10 chưa phù hợp để nuôi trồng thủy sản điểm chưa phù hợp độ cứng điểm 10 chưa phù hợp amonia iv MỤC LỤC TÓM TẮT iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH HÌNH viii DANH SÁCH BẢNG ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1.TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1.1 Khái niệm nước ngầm 2.1.2 Đặc điểm nước ngầm 2.1.3 Phân loại nước ngầm 2.1.4 Sự hình thành nước ngầm 2.1.5 Các tác nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm 2.1.5.1 Nước bị ô nhiễm kim loại nặng 2.1.5.2 Nước bị ô nhiễm vi sinh vật 2.1.5.3 Nước bị ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật phân bón hố học 2.1.6 Tầm quan trọng nước 2.1.7 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước ngầm 2.1.7.1 pH 2.1.7.2 Độ cứng 2.1.7.3 Nitrite (NO2-) 2.1.7.4 Nitrate (NO3-) 2.1.7.5 Phosphate (PO43 -) 2.1.7.6 Ammonium (NH4+) 2.1.7.7 Sắt tổng 2.2 SƠ LƯỢC VỀ VỊ TRÍ THU MẪU 2.2.1 Vị trí địa lý địa giới hành v 2.2.2 Kinh tế - xã hội 10 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC NUÔI SINH KHỐI TẢO 10 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 MẪU NGHIÊN CỨU 12 3.2 CÔNG CỤ VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 12 3.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 12 3.4 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 12 3.4.1 Chọn địa điểm thu mẫu 12 3.4.3 Phương pháp thu phân tích mẫu 13 4.4.4 Phương pháp xử lý số liệu: 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ KHẢO SÁT 16 4.2 CHẤT LƯỢNG NƯỚC GIẾNG KHOAN TẠI VÙNG NGHIÊN CỨU 17 4.2.1 pH 17 4.2.2 Nhiệt độ 18 4.2.3 PO43- 19 4.2.4 NO3- 20 4.2.5 NO2- 21 4.2.6 NH4+ 22 4.2.7 Fe tổng 22 4.2.8 Độ cứng 23 4.2.9 Tổng chất rắn nước (TS) 24 4.2.10 Kim loại nặng 25 4.2.10.1 Mn 25 4.2.10.2 As 25 4.2.10.3 Hg 26 4.2.10.4 Pb 26 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 28 5.1 KẾT LUẬN 28 5.2 KHUYẾN NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 Phụ lục 32 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Ý nghĩa TS Tổng hàm lượng chất rắn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ tài nguyên môi trường NTTS Nuôi trồng thủy sản vii DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Vịng tuần hồn nước (Cục Địa chất Hoa Kì) Hình 2: Bản đồ xã An Hảo huyện Tịnh Biên ( google Map)………………….8 Hình 3: pH hộ xã An Hảo 17 Hình 4: Nhiệt độ nước giếng hộ xã An Hảo 18 Hình 5: Sự biến động PO43- nước giếng hộ xã An Hảo 19 Hình 6: Hàm lượng NO3- điểm thu mẫu 20 Hình 7: Hàm lượng NO2- điểm thu mẫu 21 Hình 8: Hàm lượng NH4+ điểm thu mẫu 22 Hình 9: Hàm lượng Fe tổng nước giếng hộ xã An Hảo 23 Hình 10: Hàm lượng độ cứng nước giếng hộ xã An Hảo 24 Hình 11: Tổng hàm lượng chất rắn điểm thu mẫu 25 Hình 12: Hàm lượng As điểm thu mẫu 26 Hình 13: Hàm lượng Pb điểm thu mẫu 27 viii 4.2.4 NO3Nitrat (NO3-) dạng đạm sử dụng rộng rãi muối dinh dưỡng chứa nitơ Hàm lượng nitrat lên đến 0,05 – 0,1 (mg/l) vực nước ven bờ, thủy vực tự nhiên vượt 0,1 (mgN/l) (Nguyễn Văn Công, 2002) Tuy nhiên, hàm lượng nitrat cao, lên đến 4,4 (mgN/l) phát vùng nuôi cá tra An Giang ( Huỳnh Trường Giang cs, 2008) NO3- (mg/l ) Mùa mưa NO3- (mg/l ) Mùa nắng 3,5 3,12 3,07 NO3- , mg/L 2,5 1,5 0,5 0,89 0,33 0,54 0,22 0,26 0,29 0,22 0,15 0,15 0,02 0,02 0,07 0,07 0,54 0,14 0,03 0,03 0,23 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Điểm thu Hình 6: Hàm lượng NO3- điểm thu mẫu Hình cho thấy NO3- điểm khảo sát dao động từ 0,02 – 3,12 (mg/l) NO3vào mùa mưa cao 3,12 (mg/l) mùa khô gấp 22 lần ( Đ9) Nguyên nhân dẫn đến hàm lượng NO3- tăng cao vào mùa mưa lượng nước mưa lớn thấm vào nước ngầm qua lịng đất rửa trơi mang theo vật chất đất chất gây ô nhiễm làm tăng hàm lượng NO3- nước ngầm Theo Trương Quốc Phú Vũ Ngọc Út (2006) nitrate dạng đạm hấp thụ dễ không độc với thủy sinh vật Nồng độ nitrate cao ảnh hưởng đến trình thẩm thấu vận chuyển ôxy, nồng độ nitrate độc hại cao nhiều so với ammonia nitrite (Lawson, 1995) Nồng độ nitrate cao dẫn đến tượng phú dưỡng phát triển mức tảo thực vật thủy sinh, có tác động tiêu cực đến lồi thủy sản ni (Zweig cs., 1999) Theo Philminaq (2014) đề nghị mức nitrate tối ưu cho nuôi tôm chân trắng từ 0,4 -0,8 (mg/l) (Clifford 1994) Trong tơm sú tiếp xúc từ đến tuần nồng độ nitrate 200 (mg/l) không ảnh hưởng đến sinh trưởng Theo Kuhn cs (2011) nồng độ nitrate ao tôm chân trắng nhỏ 220 (mg/l) Wyk Scarpa (1999) 18 nhỏ 60 mg/L Boyd (1998) cho nồng độ nitrate 0,2– 10,0 (mg/l) thích hợp cho ao ni thủy sản Từ cho thấy hàm lượng điểm thu mẫu phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, với giá trị 0,02 – 3,12 mg/l NO3- nằm giá trị cho phép quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm QCVN 09: 2008/BTNMT (15mg/l) đạt tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm Nếu sử dụng cho mục đích sinh hoạt cần phải có biện pháp xử lý để loại bỏ hàm lượng NO3- Vì 20 nước sinh hoạt có NO3- với hàm lượng cao gây bệnh hồng cầu dễ thấy bệnh xanh da trẻ nhỏ tuyệt đối không cho trẻ nhỏ uống nước ăn loại thực phẩm có lượng nitrate vượt 10 mgN/l NO3- (Trần Văn Nhị, 2009) 4.2.5 NO2Nitrit muối cần cho hoạt động sống thực vật đơn bào tiêu đánh giá mức độ tự làm nước tự nhiên NO2- thường tồn hàm lượng thấp từ 0,003 – 0,025 mgN/L Theo Boyd (1998) hàm lượng nitrite ao nuôi tôm chủ yếu thức ăn thừa q trình tiết tơm ni Nitrite hợp chất nitrogen gây độc cho động vật thủy sản có tơm, nồng độ nitrite cao kết hợp với hemocyanin máu tôm làm khả vận chuyển ôxy máu khiến tôm nuôi bị ngạt Khi tơm yếu dễ mắc bệnh chết sốc mơi trường NO2- (mg/L) Mùa mưa NO2- (mg/L) Mùa nắng 1,2 0,99 NO2- (mg/L) 0,8 0,95 0,92 0,87 0,67 0,54 0,6 0,4 0,34 0,33 0,3 0,32 0,2 0,01 0,01 0,02 0,01 0,01 0,01 0 Đ9 Đ10 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Điểm thu Hình 7: Hàm lượng NO2- điểm thu mẫu Qua đợt khảo sát điểm cho thấy hàm lượng NO2- dao động từ 0– 0,99 mg/l Hàm lượng nitrite cao Đ3 vào mùa mưa với hàm lượng nitrite 0,99 mg/L thấp 0,01mg/L Đ1 Đ2 Đ5 Đ7 Đ8 vào mùa nắng, điểm Đ4 Đ6 Đ9 Đ10 vào nắng không phát thấy hàm lượng nitrite Nguyên nhân mùa mưa hàm lượng nitite tăng cao vào mùa mưa lượng nước mưa thấm vào nước ngầm mang yếu tố ô nhiễm thẩm thấu vào nên làm hàm lượng nitrite tăng cao So với tiêu chuẩn nước giếng QCVN 09: 2008/BTNMT (1,0 mg/l) đạt tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm (Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường 2008) Theo Whetstone cs, (2002) nồng độ nitrite ao nuôi tôm phải nhỏ 0,23 mg/L xem an toàn Theo Boyd (1998), nitrite gây độc cho tôm cá phụ thuộc vào hàm lượng Cl- (độ mặn) Theo Chen Chin (1988), nồng độ an toàn nitrite hậu ấu trùng tôm sú với LC 50 96 1,36 mg/L Boyd (1998) cho ao nuôi thủy sản nồng độ nitrite nhỏ 0,3 mg/L Qua điểm thu ta thấy nồng độ nitrite phù hợp với nuôi trồng thủy sản 21 4.2.6 NH4+ NH4+ (mg/l ) Mùa mưa NH4+ (mg/l ) Mùa nắng 3,64 NH4+ (mg/l ) 3,5 2,5 1,5 1,19 0,5 0,69 0,13 0,05 Đ1 0,37 0,28 0,22 0,14 0,1 0,04 Đ2 Đ3 Đ4 0,06 Đ5 0,08 0 Đ6 Đ7 0,18 Đ8 0 Đ9 Đ10 Điểm thu Hình 8: Hàm lượng NH4+ điểm thu mẫu Hình cho thấy NH4+ điểm khảo sát dao động từ – 3,64 (mg/l) NO3vào mùa mưa cao 3,64 (mg/l) Đ10 thấp 0,04 (mg/l) mùa nắng ( Đ4) có điểm Đ7, Đ9 khơng phát hàm lượng NH4+ mẫu thu Nguyên nhân dẫn đến hàm lượng NH4+ tăng cao vào mùa mưa lượng nước mưa lớn thấm vào nước ngầm qua lòng đất rửa trôi mang theo vật chất đất chất gây ô nhiễm làm tăng hàm lượng NH4+ nước ngầm So với quy chuẩn kĩ thuật quốc gia tiêu chuẩn nước ngầm QCVN 09: 2008/BTNMT (Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường, 2008) hàm lượng amonia điểm thu thứ 7, phù hợp với quy chuẩn, điểm thu lại chưa phù hợp quy chuẩn ( NH4+ ≤0,1) Sự tồn NH4+ nước phụ thuộc vào pH, pH hầu hết nitrogen tổng số dạng ion NH4+, cần thiết cho phát triển sinh vật, hàm lượng NH4+ cao làm cho thực vật phù du phát triển q mức khơng có lợi cho cá (thiếu oxy vào sáng sớm, pH dao động ) Theo Boyd (1990) hàm lượng NH4+ thích hợp cho ao ni thủy sản 0,2-2 mg/l NH4+ thường độc NH3 nồng độ tăng cao gây độc cho thủy sinh vật, nồng độ gây chết NH4+ dạng phức xác định cho nhiều loài ngưỡng mức chết chưa xác định mức làm giảm tốc độ sinh trưởng cá thể (Wiliam A.Wurts, 2005) Theo kết nghiên cứu Boyd (1990), hàm lượng NH4+ điểm thu sử dụng nước để ni trồng thủy sản ngoại trừ Đ10 mùa mưa (3,64 mg/l) có hàm lượng NH4+ cao khoảng thích hợp ni thủy sản 4.2.7 Fe tổng Sắt nguyên tố cần thiết có vai trị quan trọng vi khuẩn, thực vật động vật Rất nhiều enzyme quan trọng có liên quan đến việc vận chuyển lượng cần tới sắt Sắt cịn thành phần khơng thể thiếu cấu trúc phân tử hemoglobin, giúp vận chuyển oxy máu nhiều động vật có 22 xương sống số động vật không xương sống Ngồi ra, sắt cịn giữ vai trị quan trọng trình quang hợp thực vật Do đó, sắt đóng vai trị to lớn ni trồng thủy sản Fe (mg/L) Mùa mưa Fe (mg/L) Mùa nắng 0,5 0,444 0,45 Fe (mg/L) 0,4 0,35 0,35 0,3 0,25 0,2 0,15 0,1 0,067 0,052 0,049 0,05 0 00 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 0,05 0,047 0,048 0,066 0,049 0,05 0 Đ9 Đ10 Đ6 Đ7 Đ8 Điểm thu Hình 9: Hàm lượng Fe tổng nước giếng hộ xã An Hảo Hình cho thấy hàm lượng Fe điểm khảo sát dao động từ 0-0,444 (mg/l) Hàm lượng sắt cao Đ7 vào mùa mưa 0,444 (mg/l) điểm mùa mưa hàm lượng sắt khơng phát trừ Đ7 với Đ8 Các điểm mùa nắng hàm lượng sắt không chênh lệch Hàm lượng sắt cao vào mùa mưa mạch nước ngầm, nước thải từ mỏ trình khai thác khoáng sản ngấm vào mặt nước ngầm, chúng theo mặt nước ngầm di chuyển đến khu vực khác khiến nước bị nhiễm sắt Nước thải từ rác thải rắn chơn cất khơng quy trình khơng xử lý cách dẫn đến chất ô nhiễm (trong có sắt) ngấm vào mặt nước ngầm lịng đất Do đặc tín thổ nhưỡng, đất số khu vực có chứa lượng lớn sắt, quặng kim loại Khi nước mưa thấp vào đất mang theo kim loại nặng đến mạch nước ngầm Sắt thường có nước ngầm dạng muối tan phức chất hòa tan từ lớp khống đá nhiễm bề mặt nước nước thải (Đặng Kim Chi, 1998) Nước có hàm lượng sắt cao (lớn 0,3 mg /l) gây trở ngại lớn cho việc sử dụng sinh hoạt Nước đục sắt có màu vàng nhiều cặn thức ăn loại vi khuẩn ưa sắt So với quy chuẩn kĩ thuật quốc gia tiêu chuẩn nước ngầm QCVN 09: 2008/BTNMT (Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường, 2008) hàm lượng sắt nằm khoảng giới hạn cho phép (≤5 mg/l) Theo Wyk Scarpa (1999) đưa yêu cầu giới hạn số kim loại nặng tôm nuôi: sắt tổng ≤ mg/L từ nước ngầm điểm khảo sát sử dụng để ni vi tảo nói riêng ni trồng thủy sản nói chung 4.2.8 Độ cứng Theo Wyk Scarpa (1999) độ cứng tổng nước phép đo tất cation hóa trị +2 Mg2+ Ca2+ chiếm ưu Hai ion tôm hấp thụ 23 qua mang chúng khơng quan trọng để đánh giá chất lượng nước mà dinh dưỡng cho tôm nuôi Độ cứng (mg/l) Mùa mưa Độ cứng theo caco3 (mg/l) Độ cứng (mg/l) Mùa nắng 900 787,5 800 700 600 374 338 500 400 160,1 330 408 347 270,16 300 172,7 200 114,07 100 165,1 308 215,13 260,16 225 215,13 164,6 167,1 192 150,1 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Điểm thu Hình 10: Hàm lượng độ cứng nước giếng điểm thu Qua hình 10 cho thấy hàm lượng độ cứng dao động từ (114,07 – 787,5 mg/l) Có hàm lượng cao Đ8 vào mùa mưa 787,5 (mg/l) thấp 114,07 (mg/l) mùa nắng Đ1 Nguyên nhân dẫn đến khác biệt vào mùa mưa lượng nước thấm vào lòng đất nhiều mang theo nước CO2 làm mài mòn lớp CaCO3 lịng đất hình thành Ca(HCO3)2 làm tăng độ cứng nước So với quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm QCVN 09: 2008/BTNMT (Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường 2008) Các điểm thu mẫu thứ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 9, 10 phù hợp với quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm QCVN 09: 2008/BTNMT, điểm thu Đ8 mùa mưa có độ cứng cao lên đến 787,5 mg/L nên không phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm QCVN 09: 2008/BTNMT Theo Venkateswartu cs (2019) nồng độ tối ưu cho tôm chân trắng phát triển tương ứng với độ cứng tổng 1000 (mgCaCO3/l), độ cứng canxi 150 (mgCaCO3/l) độ cứng magie 450 (mgCaCO3/l) Các giá trị tương đương theo (Samocha, 2019) công bố tỷ lệ Mg:Ca = 3:1 Qua số liệu phân tích độ cứng điểm thu phù hợp để nuôi trồng thủy sản ngoại trừ Đ1 có hàm lượng chất rắn nhỏ khoảng thích hợp (mgCO3≥150 mgCO3/l) 4.2.9 Tổng chất rắn nước (TS) Hàm lượng chất rắn: Hàm lượng chất rắn nước gồm có chất rắn vơ (các muối hịa tan, chất rắn khơng tan huyền phù, đất cát…) chất rắn hữu (gồm vi sinh vật, vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo chất rắn hữu vô sinh phân rác, chất thải cơng nghiệp…) Thơng thường nói đến hàm lượng chất rắn, người ta đưa khái niệm sau: Tổng hàm lượng chất rắn TS (Total Solid) trọng lượng khơ tính miligam phần cịn lại sau 24 làm bay lít mẫu nước nồi cách thủy sấy khơ 105oC tới có trọng lượng không đổi, đơn vị mg/l Qua kết lấy mẫu nước phân tích điểm thu mẫu cho thấy hàm lượng chất rắn tổng cộng (TS) dao động khoảng 134 –1632 mgl/ (Hình 11) Thấp 134 mg/l Đ7 vào mùa nắng cao 1632 mg/l Đ3 vào mùa mưa Biểu đồ cho thấy điểm thu mẫu điểm 1, 2, 6, 7, 8, 9, 10 có mẫu nước ngầm phù hợp với quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm QCVN 09: 2008/BTNMT (Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường 2008) TS ≤ 1500 Và điểm thu thứ 3, 4, không phù hợp với quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm QCVN 09: 2008/BTNMT (Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường 2008) TS ≤ 1500 mg/l TS Mùa nắng 1800 1632 1510 1600 1400 1246 1520 TS 1496 1358 1309 1187 1156 1200 1129 1000 TS Mùa mưa 835 794,6 716 800 600 1125 979 933 764 650 453 400 134 200 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Điểm thu Hình 11: Tổng hàm lượng chất rắn điểm thu mẫu 4.2.10 Kim loại nặng 4.2.10.1 Mn Mn thành phần cần thiết số enzyme pyruvate carboxylase lipase thành phần cấu thành enzyme chuyển hóa protein, lipid carbohydrate Các kim loại vi lượng cần thiết cho phát triển liên quan đến q trình chuyển hóa, sinh tổng hợp hợp chất hữu điều hịa q trình sinh hóa bên vi tảo (Graneli & Turner, 2006) Tuy nhiên, kim loại mơi trường có nồng độ tăng lên, vượt nhu cầu vi tảo, kim loại gây độc tố với nhóm vi sinh vật Qua kết lấy mẫu phân tích khơng tìm thấy hàm lượng Mn nước điểm thu mẫu điều phù hợp với ni trồng thủy sản phù hợp với tiêu chuẩn nước ngầm QCVN 09: 2008/BTNMT (Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường 2008) Mn ≤0,5 (mg/l) 4.2.10.2 As Theo nghiên cứu gần Trung Quốc (tạp chí Chemosphere trích Tổng cục thủy sản Việt Nam), lồi tảo gây hại đẩy nhanh q trình giải 25 phóng asen, chất độc hại gây ô nhiễm nước Nhiều hồ nước Trung Quốc bị ảnh hưởng phú dưỡng nước tảo xanh bùng phát năm gần Đồng thời, nhiều hồ trải qua tích tụ asen ngày tăng trầm tích Qua kết thu mẫu nước phân tích cho thấy hàm lượng As dao động khoảng từ – 0,018 (mg/l), khoảng dao động phù hợp quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm QCVN 09: 2008/BTNMT (Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường 2008) As ≤ 0,05 ( mg/l) As (mg/l) Mùa nắng As (mg/l) Mùa mưa 0,02 As (mg/l) 0,016 0,018 0,017 0,018 0,014 0,014 0,014 0,012 0,01 0,008 0,006 0,004 0,002 0 00 00 00 00 00 00 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Điểm thu 6Hình 12: Hàm lượng As điểm thu mẫu 4.2.10.3 Hg Hg loại kim loại độc nhất, có nguồn gốc từ thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm, nước thải công nghiệp.… Trong ao nuôi tôm hàm lượng Hg mức 160 mg/L giảm hô hấp tôm, ngừng hoạt động bơi lội sau 10 Hg vào thể người việc ăn phải loại thủy sản tôm cá Qua kết lấy mẫu phân tích cho thấy hàm lượng Hg không phát mẫu nước điểm thu có hàm lượng Hg, điều cho thấy phù hợp với quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm QCVN 09: 2008/BTNMT (Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường 2008) Hg ≤ 0,001 (mg/l) Theo Wyk Scarpa (1999) đưa yêu cầu giới hạn số kim loại nặng tơm ni: Hg ≤ 0,1 (mg/l), từ thấy điểm khảo sát có hàm lượng thủy ngân phù hợp với nuôi trồng thủy sản 4.2.10.4 Pb Chì kim loại nặng nước người ni quan tâm nhiều nhất, có nguồn gốc từ khí thải phương tiện giao thơng vào bầu khí quyển, hay hoạt động sản xuất pin, khai thác quặng, Hàm lượng Pb cao khiến tôm bị đen vây, stress, bỏ ăn, làm tôm không hô hấp Hàm lượng Pb khuyến cáo nhỏ 11,35 g/cm3 26 0,008 Pb (mg/l) Mùa mưa Pb (mg/l) Mùa nắng 0,0074 0,007 Pb (mg/l) 0,006 0,005 0,004 0,003 0,002 0,001 00 00 00 00 00 00 00 00 00 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Điểm thu Hình 13: Hàm lượng Pb điểm thu mẫu Qua kết thu mẫu phân tích mẫu nước điểm thu ta thấy có điểm thu thứ vào mùa mưa có hàm lượng Pb 0,0074 (mg/l) điểm thu cịn lại khơng phát Điều cho thấy nước ngầm điểm thu mẫu phù hợp với tiêu chuẩn nước ngầm QCVN 09: 2008/BTNMT (Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường 2008) Pb ≤ 0,01(mg/l) Theo Wyk Scarpa (1999) đưa yêu cầu giới hạn số kim loại nặng tơm ni Pb≤ 100µg/L từ thấy điểm thu mẫu có hàm lượng chì nước phù hợp để nuôi trồng thủy sản 27 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua kết phân tích hàm lượng chất có nước ngầm ta kết luận cụ thể sau: Hàm lượng tiêu thu điểm thu mẫu dao động khoảng: pH từ 6,8-7,9; nhiệt độ từ 24-30,8 oC; PO43- từ 0-0,15 (mg/l); NO3- từ 0,02-3,12 (mg/l); NO2- từ 0-0,99 (mg/l); NH4+ từ 0-3,64 (mg/l); Fet từ 0-0,444 (mg/l); CaCO3 từ 114,07-787,5 (mg/l); Chất rắn tổng số từ 134-1632 (mg/l); As từ 00,018 (mg/l); Pb từ 0-0,0074 (mg/l); Hg Mn không phát Qua kết cho thấy hầu ngầm điểm thu, tiêu đạt giới hạn cho phép tiêu chuẩn nước ngầm QCVN 09: 2008/BTNMT (Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008), có điểm thu thứ 3, 4, chưa đạt tiêu chất rắn tổng số điểm thu thứ chưa đạt tiêu độ cứng, điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 10 chưa đạt tiêu amonia Nước ngầm điểm thu chưa phù hợp để sử dụng nuôi vi tảo pH thấp so với điều kiện pH thích hợp ni vi tảo Các điểm 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, sử dụng để nuôi trồng thủy sản Điểm điểm 10 chưa phù hợp để nuôi trồng thủy sản điểm chưa phù hợp độ cứng điểm 10 chưa phù hợp amonia 5.2 KHUYẾN NGHỊ Nước ngầm điểm thu mẫu nhìn chung sử dụng để sinh hoạt, tưới tiêu, nhiên không nên dùng làm nước uống Nếu muốn dùng để nuôi vi tảo cần phải điều chỉnh lại pH Và muốn dùng để ni trồng thủy sản cần phải điều chỉnh lại NH4+( điểm 10 ) độ cứng ( điểm ) 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alabaster JS and Lloy H., 1982 "Water quality creteria for freshwater fish” FAO Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) QCVN 09 : 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Boyd CE (1989) Water quality management and aeration in shrimp farming Fisheries and Allied Aquacultures departmental series 2, Alabama Agricultural Experiment Station, Auburn University Boyd CE (1990), Water quality in ponds for aquaculture Alabama Agricultural Experiment Station, Auburn University Bui L H (2011), Đánh giá trạng môi trường nước sông Đồng Nai [Assessing the current status of water environment in Dong Nai river) (Bachelor's thesis) Nong Lam University Ho Chi Minh Vietnam Các quản lí tài ngun nước, (2016) Bảo cáo tình hình quản lí tài nguyên nước (Tp Cần Thơ Vĩnh Long Đồng Tháp) [Report on water resources management (Can Tho Vĩnh Long and Dong Thap cities)|- Can Tho Province Vietnam: Cục quan li tải nguyên nước Chen, J C and Chin T S.,1988 Acute toxicity of nitrite to tiger prawn, Penaeus monodon, larvae Aquaculture, 69: 253-262 Claude E Boyd Ph.D The importance of iron in aquaculture Systems Animal Health & Welfare (/advocate/category/animal-health-welfare) Clifford, Henry C Ell 1994 "Semi-Intensive Sensation: A Case Study in Marine Shrimp Pond Management" World Aquaculture 25(3): 10 Cổng thông tin điện tử huyện Tịnh Biên, (2008) Điều kiện tự nhiên Tài nguyên thiên nhiên huyện Tịnh Biên Truy cập từ tinhbien.angiang.gov.vn Cục Y tế dự phòng Môi trường, (2009) Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất trọng nước sinh hoạt [National technical regulation on domestic water quality) Retrieved December http://www.gree-vn.com/pdf/QCVN 02-2009 Endo H Nakajima K Chino R and Shirota M 1974 Growth characteristic and cellular components of Chlorella regularis heterotrophic fast growing strain Agricultural and Biological Chemistry 38 (1): 9-18 Graneli E., Turner J T., 2006 Ecology of Harmful Algae Huỳnh Trường Giang, Vũ Ngọc Út Nguyễn Thanh Phương, 2008 Biến động chất lượng nước ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Trang 1-9 Joseph, E., & Swanson, B G (1993) Growth and nitrogen retention of rats fed bean (Phaseolus vulgaris) and bean and rice diets Food Research 29 International,26(4), 261-269 https://doi.org/10.1016/0963-99691937900291 Kuhn D.D., Smith S.A Flick G.J., 2011 High nitrate levels toxic to shrimp: Toxicity more of an issue in lower-salinity waters, Global Aquaculture Advocate Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung Ngô Ngọc Cát, 2006 Nước nuôi thủy sản – chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng Nhà xuất khoa học kỹ thuật Le B H, (2000) Độc học mơi trường [Environmental toxicity Hồ Chí Minh Vietnam: NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Le K V, (1995) Môi trưởng ô nhiễm (Emvironment and pollution) Hồ Chí Minh Vietnam NXB Giáo dục Le T, (2003) Quan trắc kiểm sốt mơi trường nước (Monitoring and controlling the water environment) Hồ Chi Minh Vietnam: Nhà Xuất Khoa học & Kỹ thuật Nguyen Đ N (1999) Xir lý nước cấp [Water treatment} Hanoi Vietnam: NXB Xây dựng Liao, L.C., Su H.M and Lin J.H., 1983 Larval foods for penacus prawns, In: CRC handbook of mariculture VI: Crustacean Aquaculture, Jame P (Eds): 43-69 Lumb A.; Sharma T.C.; Bibeault F.; Klawunn P A Comparative Study of USA and Canadian Water Quality Index Models Water Quality Exposure Health 2011 3-3 203 Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải, 2004 Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác Khoa Thủy Sản Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Chung, 2000 Cơ sở sinh học Kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm sú Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 71 trang Philminaq, Annex Water Quality Criteria and Standard for Freshwater and Marine Aquaculture Ponce-Palafox, J., Martinez-Palacios, C A., and Ross, L G., 1997 The effects of salinity and temperature on the growth and survival rates of juvenile white shrimp, Penaeus vannamei, Boone, 1931 Aquaculture 157(1-2): 107-115 Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương, 2009 Nguyên lý Kỹ thuật nuôi tôm sú (Penaeus monodon) Nhà xuất Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 203 trang Trần Sương Ngọc, Huỳnh Thị Ngọc Hiền Phạm Thị Tuyết Ngân 2017 Khả phát triển tảo Chlorella sp điều kiện dị dưỡng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 50b: 127-132 Trần Thị Thủy, 2008 Ảnh hưởng pH nhiệt độ dinh dưỡng lên phát triển Chlorella LVĐH-NTTS Trường Đại học Cần Thơ 30 Trương Quốc Phú Vũ Ngọc Út, 2006 Quản lý chất lượng nước Khoa Thủy Sản Trường Đại học Cần Thơ Venkateswarlu, PV Seshaiah, P Arun and PC Behra A study on water quality parameters in shrimp L vannamei semi-intensive grow out culture farms in coastal districts of Andhra Pradesh, India International Journal of Fisheries and Aquatic Studies 2019; 7(4): 394-399 Whetstone, J.M., G.D Treece, C L.B and A.D Stokes (2002) Opportunities and Constrains in Marine Shrimp Farming Southern Regional Aquaculture Center (SRAC) publication No 2600 USDA Wyban, J.,Walsh,W.A., Godin, D.M (1995) Temperature effects on growth, feeding rate and feed conversion of the Pacifi c white shrimp (Penaeus vannamei) Aquaculture 138: 267–279 Wyk P.V Scarpa J., 1999 Chapter 8: Water quality requirements and management, in: Wyk, P.V., Davis-Hodgkins, M., Laramore, R., Main, K.L., Mountain, J., Scarpa, J (Eds.), Farming marine shrimp in recirculating freshwater systems Florida Department of Agriculture and Consumer Services, pp 141-162 Zweig RD, Morton JD & Stewart MM (1999) Source water quality for aquaculture: a guide for assessment The World Bank, Washington DC 31 Phụ lục QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM National technical regulation on underground water quality HÀ NỘI - 2008 QCVN 09 : 2008/BTNMT QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá giám sát chất lượng nguồn nước ngầm làm để định hướng cho mục đích sử dụng nước khác 1.2 Giải thích từ ngữ Nước ngầm Quy chuẩn n ày nước nằm lớp đất đá mặt đất QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất l ượng nước ngầm TT Thông số Đơn vị 10 11 12 13 14 15 16 pH Độ cứng (tính theo CaCO3) Chất rắn tổng số COD (KMnO4) Amơni (tính theo N) Clorua (Cl- ) Florua (F- ) Nitrit (NO2) (tính theo N) Nitrat (NO3) (tính theo N) Sulfat (SO4 2- ) Xianua (CN- ) Phenol Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb Crom VI (Cr6+) mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 32 Giá trị giới hạn 5,5 - 8.5 500 1500 0,1 250 1,0 1,0 15 400 0,01 0,001 0,05 0,005 0,01 0,05 17 18 19 20 21 22 23 24 Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Mangan (Mn) Thuỷ ngân (Hg) Sắt (Fe) Selen (Se) Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Bq/l Bq/l 25 MPN/100ml E - Coli 1,0 3,0 0,5 0,001 15 0,01 0,1 1,0 Không phát thấy 26 MPN/100ml Coliform Các số liệu tiêu thu mẫu xã An Hảo Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Đ1 NO3- (mg/l ) Mùa nắng Mùa mưa 0,22 0,15 0,33 0,29 0,54 0,02 0,15 0,26 0,02 0,22 0,07 0,89 0,07 3,07 0,54 0,03 0,14 3,12 0,03 0,23 NO2- (mg/L) Mùa nắng Mùa mưa 0.34 0,01 0,67 0,01 0,99 0,02 0,3 KPH 0,95 0,01 0,92 KPH 0,33 0,01 0,87 0,01 0,54 KPH 0,32 KPH Fet (mg/L) Mùa nắng Mùa mưa 0,067 KPH NH4+ (mg/l ) Mùa nắng Mùa mưa 0,05 0,13 0,22 0,1 0,37 0,14 0,28 0,04 0,69 0,06 KPH 0,08 KPH KPH 1,19 0,18 KPH KPH KPH 3,64 TS Mùa nắng Mùa mưa 1129 1246 835 1358 453 1632 933 1510 716 1520 979 1496 134 1156 1309 794,6 1187 764 650 1125 As (mg/L) Mùa nắng Mùa mưa KPH 0,014 33 PO43+ (mg/L) Mùa nắng Mùa mưa 0,14 0,01 0,15 0,01 0,11 0,01 0,11 0,02 0,1 0,01 0,11 KPH 0,14 KPH 0,14 KPH 0,06 KPH 0,12 KPH Độ cứng Mùa nắng Mùa mưa 114,07 172,7 160,1 338 165,1 330 164,6 374 270,16 347 215,13 308 215,13 225 150,1 787,5 260,16 408 167,1 192 Mn (mg/L) Mùa nắng Mùa mưa KPH KPH Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 0,052 0,049 0.048 0,05 0,047 0,048 0,066 0,049 0,05 Hg (mg/L) Mùa nắng KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 0,444 0,35 KPH KPH Mùa mưa KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH Pb (mg/L) Mùa nắng KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 0,017 0,014 KPH KPH KPH 0,018 KPH KPH KPH Mùa mưa KPH 0,0074 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH pH nhiệt độ Mùa nắng Mùa mưa Mùa nắng Mùa mưa 7,86 7,19 24,3 27,3 7,8 7,04 24,5 30 7,91 7,19 24,6 28,7 7,9 7,16 24 26,4 7,9 7,16 26 28,6 7,82 6,92 27,7 28,7 7,77 7,21 25,4 29,8 7,78 6,82 25,4 27,8 7,72 7,17 28,4 28,7 7,8 6,85 26,5 30,8 34 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN