BÀI 1 BẢN, LÀNG, KHU PHỐ EM Ở BÀI 1 BẢN, LÀNG, KHU PHỐ EM Ở I MỤC TIÊU Biết được tên của bản, làng, khu phố nơi em ở Nhận biết được vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên, con người nơi em ở Có ý thức bảo v[.]
BÀI 1: BẢN, LÀNG, KHU PHỐ EM Ở I MỤC TIÊU Biết tên bản, làng, khu phố nơi em Nhận biết vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, người nơi em Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, môi trường nơi em II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên Tranh ảnh cảnh quan thiên nhiên, người địa phương Một số sản vật đặc trưng địa phương Clipbàihát:Quêhươngembiếtbaotươiđẹp (https://www.youtube.com/watch?v=_-nJjWZA-oI) Học sinh SHS Bút chì, bút màu Một sản vật địa phương (củ, sản phẩm mang đặc trưng địa phương) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC KHỞI ĐỘNG GV cho HS hát vận động theo hát: “Quê hương em tươi đẹp” sau liên hệ giới thiệu học Hoạt động 1: Tìm hiểu cảnh quan nơi em sống - GV đọc yêu cầu hoạt động phần Khám phá, sách học sinh trang - GV gọi – HS nhắc lại yêu cầu HĐ GV yêu cầu HS nói lại điều em quan sát qua ảnh HS sử dụng bút chì để tự đánh dấu vào ảnh giống gần giống với nơi em GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi để chia sẻ cảnh quan nơi sống (dựa vào ảnh HS đánh dấu kết hợp với hiểu biết HS) GV gọi số HS chia sẻ trước lớp GV tổng kết cảnh quan nơi HS sống Hoạt động 2: Chia sẻ địa nơi em sống -GV đặt câu hỏi: + Vì cần phải biết địa nơi sinh sống? - HS trả lời: Ví dụ: Để kể với bạn lớp, để sử dụng trường hợp phải gửi thư gửi bưu phẩm, - GV hướng dẫn HS cách hỏi trả lời địa nhà tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi bạn hỏi – bạn trả lời địa nhà GV gọi nhóm đơi HS lên thực hành chia sẻ trước lớp GV gọi HS khác nhận xét cách hỏi trả lời nhóm bạn GV góp ý cách hỏi cách trả lời cho nhóm GV yêu cầu HS tìm hiểu sản vật nơi em ở; HS chuẩn bị ăn, loại quả, sản phẩm có nơi em Hoạt động 3: Tìm hiểu sản vật nơi em sống - GV đọc yêu cầu hoạt động phần Khám phá, sách học sinh trang GV gọi – HS nhắc lại yêu cầu HĐ HS sử dụng bút chì bút màu để tự tơ vào đáp án sách GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi nhóm để chia sẻ sản vật nơi sống GV gọi số HS chia sẻ trước lớp GV tổng kết số sản vật có địa phương giá trị sản vật GV yêu cầu HS chuẩn bị ăn, loại quả, sản phẩm quê em để chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động 4: Giới thiệu với bạn ăn (hoặc loại quả, sản phẩm, ) GV yêu cầu HS đặt sản vật địa phương lên bàn học yêu cầu HS thảo luận nhóm để giới thiệu với bạn nhóm sản vật GV hướng dẫn HS cách giới thiệu sản vật địa phương: Tớ mang đến lớp /món ăn /đồ vật Tớ thích /món ăn /đồ vật GV gọi số HS lên thực hành chia sẻ trước lớp (mang sản phẩm giới thiệu với tất bạn lớp) GV gọi HS khác nhận xét cách giới thiệu bạn GV nhận xét kết luận Gợi ý: Nếu có thời gian điều kiện cho phép GV tổ chức trưng bày cho tổ trưng bày sản vật địa phương cho HS giới thiệu tham quan tổ GV yêu cầu HS tìm hiểu công việc/nghệ nghiệp người dân nơi em sống người thân gia đình em Hoạt động 5: Tìm hiểu cơng việc người dân nơi em sống GV đọc yêu cầu hoạt động phần Khám phá, sách học sinh trang GV gọi – HS nhắc lại yêu cầu HĐ HS sử dụng bút chì để đánh dấu vào đáp án sách GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi nhóm để chia sẻ cơng việc người dân nơi em sống GV gọi số HS chia sẻ trước lớp GV tổng kết số công việc người dân địa phương ý nghĩa công việc GV yêu cầu HS chuẩn bị nội dung Công việc/nghề nghiệp người thân gia đình em Hoạt động 6: Chia sẻ với cô giáo bạn công việc người thân gia đình -GV đọc yêu cầu hoạt động phần Thực hành, sách học sinh trang GV gọi – HS nhắc lại yêu cầu HĐ GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi nhóm để chia sẻ cơng việc người thân gia đình GV gọi số HS chia sẻ trước lớp GV đặt thêm câu hỏi gợi mở cho HS: + Cơng việc đem lại lợi ích gì? - GV tổng kết số công việc người thân gia đình HS lợi ích công việc Hoạt động 7: Kể việc mà em bạn làm góp phần giúp quê hương “xanh, sạch, đẹp” - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sách HS trang yêu cầu HS kể tên việc làm bạn tranh ý nghĩa việc làm này? GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi nhóm để thực nhiệm vụ GV giao GV gọi số nhóm HS chia sẻ trước lớp GV đặt thêm câu hỏi gợi mở cho HS: Em thực việc làm giống với bạn tranh? Em bạn thực việc làm khác để góp phần giúp quê hương “xanh, sạch, đẹp” GV tổng kết yêu cầu HS nhà chia sẻ điều em thích học với người thân gia đình TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ -HS nhắc lại nội dung học qua chủ đề HS nêu nội dung yêu thích chủ đề GV khen ngợi HS, khuyến khích HS phát huy tính tích cực GV yêu cầu HS chuẩn bị sau BÀI 3: CẢNH ĐẸP QUÊ EM I MỤC TIÊU Biết tên gọi, vị trí danh lam thắng cảnh/ cảnh đẹp tiêu biểu Hà Giang Nhận biết thực việc làm phù hợp để bảo vệ mơi trường danh lam thắng cảnh/cảnh đẹp Thể tình cảm thân danh lam thắng cảnh/cảnh đẹp II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Tranh ảnh cảnh đẹp Hà Giang -Tìm hiểu cảnh đẹp tỉnh Hà Giang Học sinh SHS Tìm hiểu cảnh đẹp nơi em Bút màu, tranh ảnh cảnh đẹp nơi em CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC KHỞI ĐỘNG GV cho HS xem clip giới thiệu Hà Giang: https://www.youtube.com/watch?v=0QX3bRz7hrU) GV liên hệ giới thiệu học KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Nghe đọc Cảnh đẹp quê em GV đọc phần viết SHS (chú ý đọc to, rõ ràng, chậm rãi để HS theo dõi thông tin đọc) Lưu ý: Nếu học diễn giai đoạn HS biết đọc, GV hướng dẫn HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh, nhóm Hoạt động 2: Tìm hiểu đọc - Bài tập 1: GV đọc lại cảnh đẹp đọc (GV chiếu hình ảnh cảnh đẹp) GV hướng dẫn HS quan sát ảnh cảnh đẹp (SHS) HS đọc tên cảnh đẹp tranh nghe cô giới thiệu tên cảnh đẹp tranh HS tô màu vào hoa cảnh đẹp Hà Giang có SHS Bài tập 2: +HS thảo luận nhóm đơi, quan sát ảnh cảnh đẹp Trình bày nhóm cảnh đẹp em thích +GV gọi HS chia sẻ trước lớp cảnh đẹp em thích (GV chiếu cảnh đẹp lớp) THỰC HÀNH Hoạt động 3: Chọn cảnh đẹp giống nơi em sống - GV cho HS quan sát ảnh SHS thảo luận nhóm 4: Các em cho biết ảnh chụp cảnh gì? - Chọn ảnh có cảnh giống nơi em sống? Kể thêm cảnh đẹp khác nơi em sống Gợi ý: tranh cảnh đồi chè; tranh cảnh nhà sàn; tranh cảnh vườn hoa thành phố; tranh toàn cảnh thành phố GV kết luận: Cảnh đẹp nơi em sống cảnh dịng sơng, núi, cối, cánh đồng, vườn hoa thành phố, làng xóm… Hoạt động 4: Tìm hiểu cảnh đẹp nơi em GV cho HS thảo luận nhóm đơi HS chia sẻ cảnh đẹp khác nơi em VẬN DỤNG Hoạt động 5: Vẽ tranh dán ảnh cảnh đẹp nơi em GV hướng dẫn HS vẽ tranh dán ảnh em chuẩn bị cảnh đẹp nơi em sống - HS vẽ, tơ màu, trang trí cho tranh Hoạt động Chia sẻ với bạn tranh hay ảnh cảnh đẹp nơi em sống GV tổ chức cho HS giới thiệu cảnh đẹp nơi em sống qua tranh vẽ, tranh sưu tầm HS thực dựa vào nội dung sau: Bạn vẽ cảnh gì? Cảnh đâu? Bạn thích điều cảnh đẹp đó? Một số HS giới thiệu trước lớp GV khen ngợi HS; giới thiệu tranh đẹp GV lựa chọn triển lãm tranh cảnh đẹp nơi em sống Hoạt động 7: Việc nên làm để giữ gìn cảnh đẹp quê hương GV cho HS quan sát tranh HS thảo luận nhóm đưa ý kiến chung HS đưa ý kiến ngồi tranh vẽ GV chuyền bóng gọi nhóm phát biểu ý kiến, nhóm sau khơng trùng nhóm trước Đáp án: Nên làm: Xếp hàng trật tự theo cô giáo tham quan cảnh đẹp; Đọc kĩ nội quy nơi có cảnh đẹp; tham gia vệ sinh cảnh đẹp nơi em sống….Việc không nên làm: không vẽ bậy lên tường; không giẫm lên vườn hoa để chụp ảnh; không vứt rác bừa bãi; không vẽ hoa bẻ cành vườn hoa… TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ HS nhắc lại nội dung học qua chủ đề HS nêu nội dung yêu thích chủ đề GV khen ngợi HS, khuyến khích HS phát huy tính tích cực GV yêu cầu HS chuẩn bị sau BÀI 3: DI TÍCH LỊCH SỬ QUÊ HƯƠNG I MỤC TIÊU Biết tên gọi, vị trí số di tích lịch sử Hà Giang Nhận biết thực việc làm phù hợp tham quan di tích lịch sử II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Tranh ảnh di tích lịch sử Hà Giang Tìm hiểu di tích lịch sử tỉnh Hà Giang Học sinh SHS Tìm hiểu di tích lịch sử quê em CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC KHỞI ĐỘNG -GV chiếu gắn hình ảnh số di tích lịch sử Hà Giang bảng GV hỏi: Em có biết tên di tích lịch sử khơng? Em tham quan di tích chưa? (HS trả lời không trả lời được) => GV dựa vào hình ảnh để giới thiệu học Hoạt động 1: Nghe đọc Di tích lịch sử Hà Giang GV đọc phần viết SHS (chú ý đọc to, rõ ràng, chậm rãi để HS theo dõi thông tin đọc) Lưu ý: Nếu học diễn giai đoạn HS biết đọc, GV hướng dẫn HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh, nhóm -GV giới thiệu hình ảnh di tích lịch sử Kỳ Đài (thành phố Hà Giang) – nơi ghi dấu Bác Hồ thăm nói chuyện với đồng bào, chiến sĩ Hà Giang Hoạt động 2: Tìm hiểu đọc GV hướng dẫn HS quan sát ảnh di tích lịch sử(SHS) HS đọc tên di tích lịch sử ảnh GV đọc lại câu đọc cho HS nghe/ HS đọc HS trả lời câu hỏi: Có di tích nhắc đến đọc? GV chốt lại nội dung: Các di tích lịch sử nhắc đến đọc Đây di tích tiêu biểu Hà Giang… HS đánh dấu X vào trống ảnh di tích lịch sử nhắc tới Một số di tích lịch sử Hà Giang: cột cờ Lũng Cú (huyện Đồng Văn); tiểu khu Trọng Con (huyện Bắc Quang); Căng Bắc Mê (huyện Bắc Mê); cung đường Hạnh Phúc… -GV chiếu cho HS xem video giới thiệu di tích lịch sử Hà Giang giới thiệu cột cờ Lũng Cú (nếu có) - HS kể tên số di tích lịch sử khác Hà Giang (mà em biết) THỰC HÀNH Hoạt động 3: Tìm hiểu vị trí di tích lịch sử GV hướng dẫn HS quan sát đọc yêu cầu SHS (hoặc GV đọc; ý đọc tên di tích lịch sử địa điểm) GV HS đọc lại nội dung đọc HS nhắc lại tên di tích địa điểm tương ứng với di tích GV hỏi (kết hợp chiếu hình hình ảnh di tích đó): Di tích lịch sử Căng Bắc Mê thuộc huyện nào? (GV hỏi câu hỏi tương tự hết) GV yêu cầu HS dùng bảng phấn để ghi lại phương án lựa chọn GV HS nhắc lại tên di tích lịch sử, vị trí di tích GV chốt lại đáp án đúng: 1b, 2c, 3a Hoạt động 4: Giới thiệu di tích lịch sử Hà Giang -GV giới thiệu di tích lịch sử Hà Giang qua hình ảnh, video (video gợi ý: Căng Bắc Mê - https://www.youtube.com/watch?v=DeM0ozACjz0; cột cờ Lũng Cú - https://www.youtube.com/watch?v=s2MG9TNuT40) GV giao nhiệm vụ cho HS: Tìm hiểu di tích lịch sử nơi em dựa vào gợi ý (tên di tích gì? Di tích đâu?) VẬN DỤNG Hoạt động Giới thiệu di tích lịch sử em tìm hiểu GV tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm di tích lịch sử nơi em dựa vào nội dung sau: Tên di tích gì? Di tích đâu? Đại diện số nhóm HS chia sẻ trước lớp (GV gợi ý: nhóm em tìm hiểu di tích lịch nào? Di tích đâu? Em đến tham quan di sử tích chưa?) - GV khen ngợi HS; giới thiệu di tích lịch sử có nơi em sống Hoạt động 6: Tìm hiểu chia sẻ việc nên không nên làm tham quan di tích GV HS đọc u cầu tình sách học sinh HS thảo luận nhóm đưa ý kiến chung GV gọi nhóm nêu ý kiến (mỗi nhóm nêu ý kiến hành động); nhóm khác nhận xét, bổ sung, điều chỉnh (nếu cần) Đáp án: Những việc nên làm tham quan di tích là: khơng sờ tay vào vật, theo dẫn (biển dẫn, người hướng dẫn); bỏ rác nơi quy định Những việc khơng nên làm: nói chuyện ồn tham quan di tích HS tơ màu vào táo trước hành động tham quan di tích TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ -HS nhắc lại tên di tích lịch sử học HS nêu nội dung em thích qua học HS chia sẻ với người thân di tích lịch sử học BÀI 4: CÁC DÂN TỘC Ở HÀ GIANG I.MỤC TIÊU Kể tên số dân tộc sống địa bàn tỉnh Hà Giang; Nhận biết trang phục số dân tộc qua tranh ảnh; Liên hệ với số dân tộc sống địa phương em; Biết cách giữ gìn trang phục truyền thống dân tộc tôn trọng nét riêng dân tộc khác II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Tranh ảnh dân tộc, trang phục dân tộc Hà Giang Tìm hiểu dân tộc đặc điểm trang phục số dân tộc tỉnh Hà Giang Học sinh SHS Tìm hiểu tên dân tộc em, dân tộc nơi em Tìm hiểu trang phục truyền thống dân tộc em Bút màu, tranh ảnh trang phục dân tộc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC KHỞI ĐỘNG GV khai thác hiểu biết HS dân tộc qua câu hỏi: + Em có biết em người dân tộc khơng? + Ngồi dân tộc em, em có biết tên dân tộc khác không? (GV khen ngợi HS trả lời liên hệ với học; Nếu HS không trả lời được, GV dựa vào câu hỏi để liên hệ giới thiệu học.) KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Nghe/đọc “Các dân tộc Hà Giang” GV đọc viết phần Khám phá (lưu ý: đọc chậm, rõ ràng tên dân tộc) (nếu học diễn giai đoạn HS biết đọc; GV mời HS đọc; sau HS luyện đọc cá nhâ, nhóm) Hoạt động 2: Tìm hiểu đọc Bài tập 1: GV đọc lại câu đọc GV cho HS tự đọc lại câu đọc gạch chân tên dân tộc Hà Giang HS đánh dấu v tên dân tộc nhắc đến đọc HS trình bày trước lớp kết tập Bài tập 2: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi: Kể tên dân tộc khác Hà Giang mà em biết Đại diện nhóm HS trả lời, nhóm nêu tên dân tộc GV ghi bảng chiếu máy tên dân tộc HS trả lời (GV chuẩn bị sẵn hình ảnh dân tộc khác Hà Giang có khơng có đọc) GV hướng dẫn HS tìm hiểu trước trang phục truyền thống dân tộc tỉnh Hà Giang (HS sưu tầm tranh ảnh trang phục dân tộc) THỰC HÀNH Hoạt động 3: Tìm hiểu trang phục số dân tộc Hà Giang - GV kết hợp chiếu máy sử dụng tranh ảnh để HS quan sát trang phục dân tộc (khuyến khích GV sử dụng trang phục thực tế để HS quan sát – có) HS nối hình ảnh trang phục dân tộc với tên dân tộc cho phù hợp (Bài tập 3-SHS trang 24) (Hoặc GV chia nhóm HS, chia sẻ tranh ảnh dân tộc mà em chuẩn bị; sau hoàn thành nhiệm vụ SHS) GV kết luận: Mỗi dân tộc có trang phục khác nhau, với nhiều màu sắc Trang phục yếu tố thể văn hóa, truyền thống dân tộc đó… Hoạt động 4: Giới thiệu trang phục dân tộc GV cho HS quan sát lại tranh giới thiệu trang phục dân tộc SHS HS lựa chọn trang phục có sách để giới thiệu GV chuyền bóng gọi HS, HS sau khơng trùng với HS trước Gợi ý: Em giới thiệu trang phục truyền thống dân tộc… Trang phục có màu …, có phụ kiện kèm vịng bạc, thắt lưng… - HS chuẩn bị nội dung: Tìm hiểu dân tộc em dân tộc nơi em Tìm hiểu trang phục truyền thống dân tộc em (vẽ tranh, sưu tầm ảnh) VẬN DỤNG Hoạt động 5: Chia sẻ dân tộc em GV hướng dẫn HS chia sẻ theo nhóm đơi, chia sẻ theo bàn theo sử dụng trị chơi “Đồn kết” để tạo nhóm Cách chơi: GV hơ “Đồn kết, đồn kết” HS: Kết mấy, kết GV: Kết đôi, kết đôi HS tự chọn bạn để thực hoạt động -HS chia sẻ với bạn nội dung sau: Bạn người dân tộc nào? Nơi bạn sống có dân tộc nào? HS quay trở vị trí sau trao đổi (hoặc GV sử dụng trị chơi: “Tôi cần…” để yêu cầu HS quay trở vị trí cũ) GV chốt lại nội dung: Hà Giang quê em có nhiều dân tộc chung sống, dân tộc anh em nhà Vì vậy, cần biết đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ, chia sẻ với (GV nên để HS trả lời nội dung này) Hoạt động 6: Vẽ tranh dán ảnh trang phục truyền thống dân tộc em GV hướng dẫn HS lựa chọn hai nhiệm vụ: Tô màu vào tranh trang phục áo dài vẽ tranh dán ảnh em chuẩn bị trang phục dân tộc HS vẽ, tô màu, trang trí cho tranh (HS hồn thiện tranh nhà) -GV hướng dẫn HS chuẩn bị giới thiệu cho tranh/ảnh trang phục truyền thống dân tộc dựa vào gợi ý: + Trang phục truyền thống em gồm có chi tiết nào? Màu sắc trang phục nào? Em thường mặc trang phục vào dịp nào? nhìn thấy trang phục đâu? Hoạt động Giới thiệu trang phục truyền thống GV tổ chức cho HS giới thiệu trang phục truyền thống qua tranh hình ảnh chuẩn bị dựa vào nội dung sau: + Em vẽ/dán trang phục dân tộc nào? + Màu sắc trang phục nào? Em thường mặc trang phục vào dịp nào?hoặc nhìn thấy trang phục đâu? Một số HS giới thiệu trước lớp GV khen ngợi HS; giới thiệu tranh đẹp GV chốt nội dung: Trang phục truyền thống có nhiều màu sắc…chúng ta mặc trang phục nhiều dịp khác nhau: học, chơi, lễ tết mặc hàng ngày… Hoạt động 8: Việc em nên làm thể tôn trọng nét riêng dân tộc cách giữ gìn trang phục GV đọc tình huống; GV tổ chức lớp thành nhóm học sinh để đóng vai xử lý tình HS thảo luận nhóm đưa ý kiến chung HS xử lý tình trước lớp GV chốt lại nội dung: + Mỗi dân tộc có nét riêng tạo nên tranh văn hóa nhiều màu sắc Do đó, cần tơn trọng nét văn hóa riêng dân tộc + Trang phục em cần giữ gìn cẩn thận, gọn gàng, sẽ… (Gv tổ chức triển lãm trang phục dân tộc sản phẩm hình ảnh, tranh vẽ trang phục dân tộc có điều kiện) TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ 10 -HS nhắc lại nội dung học (các dân tộc Hà Giang; tên dân tộc mình.) HS nêu điều em thích q trình tìm hiểu chủ đề: em thích nội dung nào? hoạt động nào? trò chơi nào? GV khen ngợi tinh thần làm việc HS; khuyến khích HS tích cực học sau - GV yêu cầu HS chuẩn bị BÀI 5: NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG CỦA HÀ GIANG I MỤC TIÊU Kể tên số loại hình nghệ thuật truyền thống tiêu biểu Nhận biết đặc trưng cách thức thể số loại hình nghệ thuật truyền thống Trân trọng, giữ gìn nét đẹp nghệ thuật truyền thống địa phương II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên Tìm hiểu loại hình nghệ thuật truyền thống Hà Giang Video loại hình nghệ thuật truyền thống Hà Giang Học sinh Tìm hiểu trước loại hình nghệ thuật truyền thống Hà Giang SHS CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC KHỞI ĐỘNG GV khai thác hiểu biết HS loại hình nghệ thuật truyền thống: Em biết điệu múa hay điệu dân ca nào? GV liên hệ giới thiệu học: Mỗi dân tộc có loại hình nghệ thuật truyền thống khác – lời ca, tiếng hát, điệu múa….phản ánh sống bình dị, khát vọng người dân Chúng ta tìm hiểu số điệu dân ca điệu múa để hiểu nét đẹp văn hóa dân tộc anh em KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Nghe/đọc “Nghệ thuật truyền thống Hà Giang” -GV đọc viết phần Khám phá trang 28 (lưu ý: đọc chậm, nhấn mạnh tên điệu dân ca điệu múa) Nếu học diễn giai đoạn HS biết đọc; HS đọc sau luyện đọc cá nhân, nhóm Hoạt động 2: Tìm hiểu đọc GV đọc lại câu đọc GV cho HS tự đọc lại câu đọc gạch chân tên điệu múa, điệu dân ca Hà Giang Bài tập 1: HS trình bày tên điệu múa nhắc đến đọc Bài tập 2: GV cho HS quan sát tranh giới thiệu điệu dân ca, điệu múa HS đánh dấu v tên điệu dân ca Hà Giang HS trình bày trước lớp kết tập 11 GV hỏi thêm: Ngoài điệu múa, điệu dân ca nhắc đến bài, em biết điệu múa hay điệu dân ca khác không? (GV giới thiệu điệu múa kết hợp với tranh ảnh video clip điệu múa có) THỰC HÀNH Hoạt động 3: Tìm hiểu nhạc cụ sử dụng số loại hình nghệ thuật Hà Giang GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh trang 30 sách học sinh GV giới thiệu tên nhạc cụ - GV dẫn dắt hỏi: + Khèn nhạc cụ sử dụng loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc Mơng Loại hình nghệ thuật tên gì? + Đàn Tính dân tộc Tày sử dụng hát điệu dân ca dân tộc Làn điệu có tên gì? Trống dân tộc Giáy sử dụng điệu múa dân tộc Đó múa gì? -GV chốt lại nội dung: Khèn nhạc cụ đồng bào dân tộc Mông sử dụng múa Khèn; đàn Tính sử dụng hát Then đồng bào Tày; trống dân tộc Giáy sử dụng múa Trống Hoạt động 4: Tìm hiểu nghệ thuật truyền thống dân tộc GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh đúng” GV chuẩn bị đáp án A, B, C (HS sử dụng bảng phấn để viết đáp án) GV đặt câu hỏi SHS HS giơ đáp án viết đáp án vào bảng -Sau phần trò chơi; GV HS chốt lại nội dung Gợi ý: + Câu 1: Đáp án B + Câu 2: Đáp án C + Câu 3: Đáp án A GV hướng dẫn HS khoanh tròn vào đáp án VẬN DỤNG Hoạt động 5: Tìm hiểu loại hình nghệ thuật truyền thống - GV giao nhiệm vụ cho HS: Tìm hiểu loại hình nghệ thuật truyền thống Hà Giang theo gợi ý sau: Tên điệu múa, điệu dân ca Đó điệu múa, điệu dân ca… dân tộc nào? Em mơ phỏng, thực hành loại hình nghệ thuật truyền thống khơng? (GV yêu cầu HS mô phỏng, thực hành) (HS nhà tìm hiểu) Hoạt động 6: Giới thiệu loại hình nghệ thuật truyền thống tìm hiểu - GV chia lớp thành nhóm HS giao nhiệm vụ: Chia sẻ với bạn nhóm loại hình nghệ thuật truyền thống em tìm hiểu Tên điệu múa, điệu dân ca Đó điệu múa, điệu dân ca… dân tộc nào? Em mơ phỏng/thực hành loại hình nghệ thuật khơng? Nếu có em 12 hướng dẫn bạn thực hành HS thảo luận, chia sẻ thực hành GV mời HS nhóm chẵn (2,4,6…) báo cáo; nhóm lẻ (1,3,5…) nhận xét, bổ sung (hoặc GV rút thăm nhóm để trả lời để tạo hứng thú học tập cho HS) GV mời nhóm HS thực hành điệu múa, điệu dân ca… lên biểu diễn trước lớp GV tổng kết khen ngợi kết làm việc HS Hoạt động 7: Việc em nên làm để giữ gìn phát triển nghệ thuật truyền thống HS làm việc theo nhóm (nhóm cũ HĐ trước) thảo luận việc nên làm để giữ gìn nghệ thuật truyền thống Ví dụ: Em học điệu múa dân tộc em; Em hướng dẫn bạn học múa; em học thổi Khèn… Mỗi HS nêu việc nên làm, nhóm trưởng tập hợp ý kiến báo cáo trước lớp GV tổ chức cho HS báo cáo vòng tròn, nhóm sau khơng lặp lại ý kiến nhóm trước GV nhận xét, khen ngợi tổng hợp ý kiến GV kết luận việc nên làm để giữ gìn nghệ thuật truyền thống TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ -HS nhắc lại tên số loại hình truyền thống học HS nêu cảm xúc thân sau học HS nêu mong muốn thân nội dung, hoạt động, trò chơi học GV khen ngợi tinh thần học tập HS GV yêu cầu HS đọc/tìm hiểu trước sau BÀI 6: NGHỀ ĐAN LÁT I MỤC TIÊU Nhận biết vật liệu sản phẩm làng nghề Mô tả cách làm sản phẩm làng nghề Nêu việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường phát triển làng nghề Kể tên số làng nghề truyền thống địa phương em (nếu có)/em biết II CHUẨN BỊ Giáo viên -Tranh ảnh số nghề nghiệp người dân Tranh ảnh làng nghề đan lát Hà Giang Tìm hiểu làng nghề đan lát Hà Giang Học sinh SHS CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC KHỞI ĐỘNG GV chiếu hình ảnh nghề nghiệp người dân; HS quan sát hình ảnh nói tên nghề thể qua hình ảnh (GV lựa chọn nghề nghiệp khác nhau) 13 GV liên hệ giới thiệu học KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Nghe/đọc Nghề đan lát GV đọc phần viết SHS (chú ý đọc to, rõ ràng, chậm rãi để HS theo dõi thơng tin đọc) Lưu ý: Nếu học diễn giai đoạn HS biết đọc, GV hướng dẫn HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh, nhóm Hoạt động 2: Tìm hiểu đọc Bài tập 1: Tìm hiểu loại dùng nghề đan lát GV đọc lại câu thứ đọc trang 34 cho HS đọc gạch chân tên loại dùng để đan lát GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”: Cách chơi: GV chuẩn bị tranh tên số cây, nói rõ tên tranh Trước tiên, GV cho HS tự làm vào tập trang 35 Sau đó, gọi 02 HS lên bảng, chọn nhanh tranh dùng nghề đan lát Cả lớp kiểm tra đáp án bảng Bài tập 2: Tìm hiểu sản phẩm nghề đan lát GV đọc lại câu cuối đọc trang 34 cho HS đọc gạch chân sản phẩm nghề đan lát GV cho HS quan sát tranh HS sử dụng bút chì đánh dấu V vào sản phẩm nghề đan lát GV gọi HS trình bày THỰC HÀNH Hoạt động 3: Tìm hiểu bước làm sản phẩm đan lát GV đọc lại câu đọc Cho HS nhắc lại bước làm sản phẩm đan lát GV cho HS làm việc cá nhân làm tập trang 37, đánh số thứ tự bước làm sản phẩm đan lát Gợi ý: Chẻ nan, vót nan, đan lát, hun khói GV gọi HS trình bày Hoạt động Tìm hiểu việc nên làm sử dụng sản phẩm đan lát GV cho HS thảo luận nhóm đơi GV chuyền hoa gọi nhóm trả lời Nhóm sau khơng trùng với nhóm trước Gợi ý: để nơi thống mát, khơ ráo, vệ sinh sẽ, … VẬN DỤNG Hoạt động 5: Kể tên công dụng sản phẩm đan lát GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi sản phẩm đan lát cơng dụng mà em tìm hiểu Các nhóm thống nhất, sau GV chọn nhóm trình bày trước lớp + Cái rá dùng để đãi gạo… Hoạt động Tìm hiểu nghề làng nghề GV tổ chức cho HS nhà hỏi người thân để tìm hiểu nghề làng nghề nơi em em biết theo gợi ý: – Đó nghề làng nghề gì? – Sản phẩm nghề làng nghề gì? 14 – Gia đình em có làm nghề khơng? Hoạt động 7: Chia sẻ nghề làng nghề mà em tìm hiểu GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi, chia sẻ nghề em tìm hiểu GV gọi HS trình bày TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ HS nhắc lại tên sản phẩm nghề đan lát GV khen ngợi tinh thần học tập HS GV yêu cầu HS đọc/tìm hiểu trước sau BÀI 7: LỄ HỘI QUÊ EM I MỤC TIÊU Kể tên số lễ hội tiêu biểu Hà Giang Kể số hoạt động diễn lễ hội Thực số việc làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ mơi trường Có ý thức bảo vệ, giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống lễ hội II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Tranh ảnh lễ hội Hà Giang Tìm hiểu lễ hội Hà Giang Học sinh SHS Tìm hiểu lễ hội nơi em Bút màu, tranh ảnh lễ hội nơi em CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC KHỞI ĐỘNG HS hát vận động theo Mùa xuân ơi: https://coccoc.com/search?query=B%C3%A0i+h%C3%A1t+M%C3%B9a+xu%C 3%A2n+%C6%A1i GV liên hệ giới thiệu học: Mùa xuân đến cối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa đua nở Mùa xuân đến mùa lễ hội muôn nơi Hơm tìm hiểu lễ hội Hà Giang KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Nghe/đọc Lễ hội quê em GV đọc phần viết SHS (chú ý đọc to, rõ ràng, chậm rãi để HS theo dõi thơng tin đọc) Lưu ý: Nếu học diễn giai đoạn HS biết đọc, GV hướng dẫn HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh, nhóm Hoạt động 2: Tìm hiểu đọc Bài tập 1: GV hướng dẫn HS quan sát ảnh lễ hội (SHS) HS đọc tên lễ hội tranh nghe cô giới thiệu tên lễ hội tranh GV đọc lại câu đọc cho HS nghe (hoặc HS tự đọc đọc) HS đánh dấu v vào □ ảnh lễ hội Hà Giang có SHS 15 Bài tập 2: Tổ chức hai đội thi: Lễ hội thường tổ chức vào mùa năm? Ai chọn đúng, nhanh đáp án gắn lên bảng thắng Đáp án: Mùa xuân THỰC HÀNH Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động lễ hội GV cho HS đọc lại nội dung đọc GV giới thiệu thêm hoạt động lễ hội GV chiếu thêm hoạt động lễ hội Trị chơi: Đặt tên cho tơi GV dán ảnh hoạt động lễ hội lên bảng GV chia đội thi Ai gắn đúngvà nhanh tên hoạt động với hình ảnh phù hợp chiến thắng Hoạt động 4: Chia sẻ hoạt động lễ hội GV: Em thích hoạt động lễ hội? Vì sao? HS xem lại hình ảnh hoạt động lễ hội suy nghĩ phút GV chuyền bóng gọi cá nhân phát biểu ý kiến GV giao cho HS nhà tìm hiểu lễ hội nơi em sống lễ hội khác Hà Giang theo nội dung sau: Tên lễ hội, Thời gian, địa điểm, Hoạt động VẬN DỤNG Hoạt động 5: Trình bày lễ hội mà em tìm hiểu GV tổ chức cho HS tự chia sẻ nhóm Một số HS giới thiệu trước lớp GV nhận xét: khen ngợi HS Hoạt động 6: Thảo luận nhóm: Xử lí tình HS làm việc nhóm đơi thảo luận tình GV chuyền bóng gọi nhóm trả lời TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ HS nhắc lại tên lễ hội Hà Giang GV khen ngợi tinh thần học tập HS GV yêu cầu HS đọc/tìm hiểu trước sau BÀI 8: TỰ CHỌN THAM QUAN CẢNH ĐẸP QUÊ EM I MỤC TIÊU Học sinh tham quan cảnh đẹp quê hương nghe giới thiệu danh lam thắng cảnh trưng bày Bảo tàng tỉnh Hà Giang, ; Giới thiệu với bạn bè, người thân vẻ đẹp cảnh quan địa phương; Nhận biết cảnh đẹp địa phương sạch, đẹp hay chưa sạch, đẹp; Thực việc làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường cảnh quan địa phương sạch, đẹp II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên Tìm hiểu trước quy định tham quan cảnh đẹp Bảo tàng 16 Học sinh SHS CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC KHỞI ĐỘNG HS nghe vận động theo lời hát “Không xả rác” GV liên hệ giới thiệu học Hoạt động 1: Chuẩn bị đồ dùng tham quan -GV chia lớp thành nhóm – HS; phát cho nhóm thẻ hình ảnh đồ dùng tham quan SHS; - HS có nhiệm vụ xếp tranh ảnh theo hai nhóm: Nhóm 1: Những đồ dùng cần thiết tham quan Nhóm 2: Những đồ dùng khơng cần thiết tham quan Các nhóm thảo luận đưa đáp án chung Đại diện 01 – 02 nhóm HS báo cáo; nhóm cịn lại bổ sung, nhận xét GV chốt lại nội dung HS kể tên số đồ dùng khác mang tham quan: mũ, áo mưa… HS hoàn thành câu SHS Hoạt động 2: Xây dựng số nội quy tham quan - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu câu SHS; lựa chọn việc nên làm không nên làm tham quan HS chia sẻ theo nhóm đơi việc nên làm không nên làm tham quan GV khen ngợi, định hướng việc làm tham quan xếp hàng; lắng nghe cô giáo hướng dẫn viên; giơ tay phát biểu ý kiến GV tô màu vào việc nên làm GV dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng cần thiết ghi nhớ quy định tham quan TỔ CHỨC THAM QUAN (Tham quan cảnh đẹp quê hương Bảo tàng lịch sử Hà Giang tùy điều kiện nhà trường) BÁO CÁO KẾT QUẢ Hoạt động 3: Trình bày kết chuyến tham quan a Chia sẻ điều quan sát tham quan GV tổ chức HS thảo luận nhóm đơi GV gọi nhóm trình bày Vẽ tranh dán ảnh giới thiệu cảnh đẹp em tham quan - HS thực sản phẩm hồn thiện nhà ( Lưu ý: + Thời lượng: Tùy điều kiện nhà trường địa điểm tham quan (nên xếp 02 tiết lớp để chuẩn bị cho HS trước tham quan báo cáo kết sau tham quan) Nếu có điều kiện, GV dành tiết để tổ chức buổi triển lãm cảnh đẹp quê hương Bảo tàng lịch sử Tuyên Quang; thiết kể giới thiệu cảnh đẹp quê hương.) TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ 17 -HS tự đánh giá trình kết làm việc thân nhóm (em thực nhiệm vụ gì? em có hồn thành nhiệm vụ khơng? Em có tham gia tích cực hoạt động nhóm, lớp khơng? ) Các nhóm nhận xét kết nhóm bạn GV nhận xét trình kết làm việc nhóm; lớp GV khen ngợi tinh thần học tập HS 18 19