1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề cương thi hkii sử 10 2

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 119,51 KB

Nội dung

ÔN TẬP LÝ THUYẾT TRẮC NGHIỆM THI CUỐI KÌ II GỒM BÀI 17, 18, 19 Sử học: Nhà Trần thành lập Quốc sử viện, nhà Nguyễn thành lập Quốc sử quán. Nhiều bộ sử lớn được biên soạn: Đại Việt sử ký (Lê Văn Hưu, thời Trần), Đại Việt Sử ký toàn thư (Ngô Sĩ Liên, thời Lê), Đại Nam thực lục (Quốc sử quán triều Nguyễn),... Địa lí học: Những công trình tiêu biểu có Dư địa chỉ (Nguyễn Trãi, thời Lê sơ), Hồng Đức bản đồ sách (thời Lê Thánh Tông), Đại Nam nhất thống chí (Quốc sử quán triều Nguyễn), Gia Toán học: Lập thành toán pháp (Vũ Hữu), Toán pháp đại thành (hay Đại thành toán pháp), Khải minh toán học (Lương Thế Vinh),... Khoa học quân sự: + Chế tạo được súng thần cơ, đại bác, đóng thuyền chiến(Cổ lâu), xây dựng thành lũy(Hoàng thành Thăng Long, kinh thành Huế)… + Tư tưởng và nghệ thuật quân sự đặc sắc và nhiều tác phẩm về khoa học quân sự có giá trị Y học: Các danh y vừa lo chữa bệnh cứu người vừa biên soạn nhiều bộ y thư có giá trị

ĐỀ CƯƠNG THI HKII - SỬ 10 Phần I/ Trắc nghiệm BÀI 17: VĂN MINH PHÙ NAM I/Nhận biết Câu 1: Khu vực Việt Nam ngày địa bàn chủ yếu Vương quốc Phù Nam? A Tây Bắc B Bắc Bộ C Tây Nam D Nam Bộ Câu 2: Điểm giống tín ngưỡng cư dân Chăm-pa cư dân Phù Nam A Theo tôn giáo Hin-đu Phật giáo C Sùng bái tự nhiên thờ cúng tổ tiên B Có tập tục ăn trầu hỏa táng người chết D Có nghệ thuật ca múa độc đáo phát triển Câu 3: Văn minh Phù Nam gắn liền với văn hóa nào? A Văn hóa Trung Quốc C Văn hóa Ấn Độ B Văn hóa Sa Huỳnh D Văn hóa Đông Sơn Câu 4: Trong kỉ III – V thời kì quốc gia Phù Nam A Hình thành C Suy yếu B Rất phát triển B Bị thơn tính Câu 5: Vị trí địa lí tạo sở phát triển nghành cho Phù Nam? A Phát triển thương mại qua đường biển C Phát triển ngành khai thác lâm sản B Phát triển ngành công nghiệp D Phát triển ngành khai thác khoáng sản Câu 6: Nhân tố quan trọng hàng đầu đưa đến phát triển mạnh mẽ ngoại thương đường biển Phù Nam? A Nông nghiệp phát triển, tạo nhiều sản phẩm dư C Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí thuận lợi thừa D Sự thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động nội thương B Kĩ thuật đóng tàu có bước phát triển Câu 7: Điều kiện tự nhiên tạo sở cho Phù Nam sớm kết nối với thương mại biển quốc tế? A Nhiều rừng C Giáp biển, có nhiều cảng biển B Nhiều hải sản D Nhiều khoáng sản có giá trị vàng Câu 8: Các hoạt động kinh tế cư dân Phù Nam A Sản xuất nông nghiệp, kết hợp đánh cá, săn bắn khai thác hải sản B Nghề nông trồng lúa, thủ công nghiệp, ngoại thương đường biển C Thủ công nghiệp, buôn bán với nước châu Âu Nam Á D Thủ công nghiệp, khai thác hải sản, ngoại thương đường biển Câu Nhà nước Phù Nam đời vào khoảng thời gian nào? A Đầu kỉ II C Đầu kỉ IV B Đầu kỉ III D Đầu kỉ I II/ Thông hiểu Câu 10: Ý khơng nói đến điều kiện tự nhiên Phù Nam A Nguồn lợi thủy hải sản dồi dào, phong phú C Nhiều khu vực thiết lập thành cảng biển B Đất đai khô cằn, canh tác D Mạng lưới sông ngòi dày đặc Câu 11: Tập quán phổ biến cư dân Phù Nam A Ở nhà sàn C Thờ thần Sông B Thờ thần Mặt Trời D Thờ cúng tổ tiên Câu 12: Văn minh Phù Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc văn minh nào? A Văn minh Lưỡng Hà C Văn minh Ấn Độ B Văn minh Đông Sơn D Văn minh La Mã Câu 13: Điểm giống đời sống kinh tế cư dân Phù Nam với Văn Lang -Âu Lạc Chăm-pa gì? A Làm nơng trồng lúa, kết hợp với số nghề thủ công B Phát triển đánh bắt thủy hải sản khai thác lâm sản C Đẩy mạnh giao lưu bn bán với bên ngồi D Nghề khai thác lâm thổ sản phát triển Câu 14: Văn minh Ấn Độ du nhập vào Phù Nam qua: A Các nhà sư C Các chiến tranh xâm lược B Thương nhân nhà truyền giáo D Các đoàn người di cư Câu 15: Trên sở văn hóa Ĩc Eo, quốc gia cổ hình thành với tên gọi Vương quốc A Óc Eo C Phù Nam B Chăm-pa D Lan Xang Câu 16: Những lực lượng xã hội Phù Nam có vai trị chi phối quan hệ trị - xã hội ngoại giao? A Nơng dân nô lệ C Vua nông dân B Nông dân thợ thủ công D Quý tộc tu sĩ Câu 17: Kinh tế Vương quốc Phù Nam so với Văn Lang - Âu Lạc Chăm-pa có điểm khác biệt nào? A Vương quốc giàu mạnh khu vực Đông Nam Á B Ngoại thương đường biển phát triển mạnh mẽ C Đã làm chủ khu vực rộng lớn Đông Nam Á D Thể chế trị nhà nước quân chủ điển hình Câu 18: Điền vào chỗ trống: Xã hội Phù Nam cổ đại gồm nhiều tầng lớp, có phân hoá rõ rệt ảnh hưởng Ấn Độ giáo A Độ tuổi B Giới tính C Giai cấp D Chủng tộc Câu 19: Xã hội Phù Nam bao gồm tầng lớp nào? A Quý tộc, địa chủ, nông dân C Quý tộc, tăng lữ, nông dân, nơ tì B Q tộc, bình dân, nơ lệ D Thủ lĩnh qn sự, bình dân, nơ tì Câu 20: Tầng lớp tầng lớp bị trị xã hội Phù Nam? A Tu sĩ, thợ thủ công nô lệ C Nông dân, quý tộc B Tu sĩ, thương nhân D Nông dân, thợ thủ công nô lệ BÀI 18: VĂN MINH ĐẠI VIỆT I) Nhận biết Câu 1: Dưới triều đại nhà Lê (thế kỉ XV), luật thành văn sau ban hành? A Hình luật C Quốc triều hình luật B Hình thư D Hoàng Việt luật lệ Câu 2: Triều đại mở đầu cho thời đại phong kiến độc lập dân tộc ta? A Triều Tiền Lý C Triều Lê B Triều Ngô D Triều Nguyễn Câu 3: Các nhà nước phong kiến Việt Nam xây dựng theo thể chế A Quân chủ lập hiến C Dân chủ chủ nô B Chiếm hữu nô lệ D Quân chủ chuyên chế Câu 4: Bộ máy nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền Đại Việt hoàn chỉnh triều đại nào? A Thời Lý B Thời Trần C Thời Lê sơ D Thời Hồ Câu 5: Việc nhà Lý cho xây dựng đàn Xã Tắc Thăng Long mang ý nghĩa sau đây? A Nhà nước coi trọng sản xuất nông nghiệp C Cổ vũ tinh thần chiến đấu quân dân ta B Nhà nước coi trọng bảo vệ độc lập dân tộc D Khuyến khích nhân dân phát triển thương nghiệp Câu 6: Các xưởng thủ công nhà nước triều đại phong kiến Việt Nam gọi l A Cục bách tác B Quốc sử quán C Quốc tử giám D Hàn lâm viện Câu 7: Trung tâm trị - văn hóa thị lớn Đại Việt kỷ X-XV A Phố Hiến B Thanh Hà C Thăng Long D Hội An Câu 8: Năm 1149, để đẩy mạnh phát triển ngoại thương nhà Lý có chủ trương gì? A Phát triển Thăng Long với 36 phố phường C Cho phát triển chợ làng, chợ huyện B Xây dựng cảng Vân Đồn (Quảng Ninh) D Xây dựng số điểm trao đổi hàng hóa Câu 9: “Tam giáo đồng nguyên” hịa hợp của tơn giáo sau đây? A Phật giáo - Đạo giáo - Nho giáo C Phật giáo - Đạo giáo - Tín ngưỡng dân gian B Phật giáo - Nho giáo - Thiên Chúa giáo D Nho giáo - Phật giáo - Ấn Độ giáo Câu 10: Hai loại hình văn học Đại Việt triều đại phong kiến gồm A văn học nhà nước văn học dân gian C văn học nhà nước văn học tự B văn học viết văn học truyền miệng D văn học dân gian văn học viết Câu 11: Chữ Nơm trở thành chữ viết thống triều đại phong kiến nước ta? A Nhà Lý B Nhà Trần C Lê sơ D Tây Sơn Câu 12: Việc cho dựng bia đá Văn Miếu Quốc Tử giám thể sách sau triều đại phong kiến Việt Nam? A Nhà nước coi trọng giáo dục, khoa cử C Ghi lại tiến trình phát triển lịch sử dân tộc B Ghi danh anh hùng có cơng với nước D Đề cao vai trị sản xuất nơng nghiệp II) Thơng hiểu Câu 13: Nội dung sau sở hình thành văn minh Đại Việt? A Có cội nguồn từ văn minh cổ xưa đất nước Việt Nam B Tiếp thu chọn lọc từ thành tựu văn minh bên C Nho giáo tư tưởng thống suốt triều đại phong kiến D Trải qua trình đấu tranh, củng cố độc lập dân tộc quân dân ta Câu 14: Nội dung sau khơng phải sách nhà nước phong kiến Đại Việt khuyến khích nơng nghiệp phát triển? A Tách thủ công nghiệp thành ngành độc lập B Khuyến khích khai hoang, mở rộng diện tích đất canh tác C Tổ chức nghi lễ cày ruộng tịch điền khuyến khích sản xuất D Nhà nước quan tâm trị thủy, bảo vệ sức kéo nông nghiệp Câu 16: Nội dung phản ánh vai trò “Quan xưởng” thủ công nghiệp nhà nước? A Tạo sản phẩm chất lượng cao để trao đổi buôn bán nước B Huy động lực lượng thợ thủ công tay nghề cao phục vụ chế tác, buôn bán C Tạo sản phẩm chất lượng cao phục vụ nhu cầu triều đình phong kiến D Tạo hình mẫu hỗ trợ thủ cơng nghiệp nước phát triển Câu 17: Đặc điểm văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XIX A Văn học chữ Hán phát triển VHchữ Nôm C Văn học chữ Hán chữ Nôm suy tàn B Văn học chữ Nôm phát triển lấn át VH chữ Hán D Phát triển VH viết chữ Quốc Ngữ Câu 18: Dưới triều đại phong kiến nhà Lê ( thể kỉ XV), nhà nước cho dựng Bia ghi danh tiến sĩ không mang ý nghĩa sau đây? A Khuyến khích nhân tài C Đề cao vai trị nhà vua B Vinh danh hiền tài D Răn đe hiền tài Câu 19: Văn học chữ Nôm đời có ý nghĩa sau đây? A Thể phát triển văn minh Đại Việt thời Lý-Trần B Vai trị việc tiếp thu văn hóa Ấn Độ vào Đại Việt C Thể sáng tạo, tiếp biến văn hóa người Việt D Ảnh hưởng việc truyền bá Công giáo vào Việt Nam Câu 20: Nội dung thành tựu nông nghiệp Việt Nam thời phong kiến? A Cải thiện kỹ thuật thâm canh lúa nước C Du nhập cải tạo giống từ bên B Mở rộng diện tích canh tác nhiều biện D Sản phẩm nông nghiệp nâng lên hàng đầu khu pháp vực Câu 21: Nội dung sau sở việc hình thành văn minh Đại Viêt A Có cội nguồn từ văn minh lâu đời tồn đất nước Việt Nam B Hình thành từ việc lưu truyền kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp C Có nguồn gốc từ việc tiếp thu hoàn toàn văn minh bên D Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa Trung Hoa qua ngàn năm Bắc thuộc Câu 22: Nhận xét sau khơng nói tổ chức máy nhà nước phong kiến thời Đinh-Tiền lê? A Tổ chức theo mơ hình qn chủ chuyên chế trung ương tập quyền B Bộ máy nhà nước hồn thiện, chặt chẽ, tính chun chế cao C Đặt sở cho hoàn chỉnh máy nhà nước giai đoạn sau D Tổ chức đơn giản thể ý thức độc lập, tự chủ Câu 23: Nội dung sau không phản ánh ý nghĩa đời làng nghề thủ công truyền thống Đại Việt? A Nâng cao lực cạnh tranh với xưởng thủ công nhà nước B Sản xuất chun mơn hóa, sản phẩm có chất lượng cao C Sản phẩm mang nét độc đáo, gây dựng thành thương hiệu tiếng D Góp phần quan trọng thúc đẩy thương nghiệp phát triển Câu 24: Nhận xét sau nói hạn chế văn minh Đại Việt? A Xuất phát từ nghề nông lúa nước nên trọng phát triển nông nghiệp B Không khuyến khích thủ cơng nghiệp thương nghiệp phát triển C Chỉ đề cao vị Nho giáo nhằm giữ vững kỷ cương, ổn định xã hội D Việc phát minh khoa học-kỹ thuật không trọng phát triển Câu 26: Cải cách hành vua Minh Mạng (1831 – 1832) vua Lê Thánh Tông (vào năm 60 kỷ XV) có điểm chung A chia nước ta thành nhiều tỉnh để thuận lợi việc quản lý B nhằm củng cố hoàn thiện máy nhà nước quân chủ chuyên chế C khơng lập Hồng hậu khơng phong tước Vương cho người họ D bãi bỏ cấp trung gian, không lập Tể tướng không lấy đỗ Trạng nguyên Câu 27: Trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam, văn minh Đại Việt không mang ý nghĩa sau đây? A Thể tinh thần quật khởi sức lao động sáng tạo, bền bỉ nhân dân B Chứng minh phát triển vượt bậc dân tộc Việt Nam nhiều lĩnh vực C Góp phần to lớn tạo nên sức mạnh dân tộc chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập D Là tảng để dân tộc Việt Nam sánh ngang với cường quốc giới Câu 28: Nhận xét sau nói đặc điểm văn minh Đại Việt? A Văn minh Đại Việt phát triển đa dạng, phong phú, mang đậm tính dân tộc B Văn minh Đại Việt phát triển đa dạng, lâu đời có tính dân chủ C Là kết hợp hoàn toàn văn minh Trung Hoa văn minh Ấn Độ D Thiết chế trị triều đại phong kiến Đại Việt mang tính dân chủ Câu 29: Việc đề cao Nho giáo nhà nước phong kiến Đại Việt không dẫn đến hệ đây? A Giữ ổn định trật tự kỷ cương nhà nước phong kiến B Tạo bảo thủ, chậm cải cách trước biến đổi xã hội C Nguy tụt hậu, đứng trước xâm lược thực dân phương Tây D Tạo điều kiện giao lưu tôn giáo làm đậm đà sắc dân tộc Câu 30: Nhận xét sau nói đặc điểm văn minh Đại Việt? A Văn minh Đại Việt khơng có nguồn gốc địa mà du nhập từ bên vào B văn minh nông nghiệp lúa nước gắn với văn hóa làng xã C Là văn minh phát triển rực rỡ khu vực Đông Nam Á D Trong kỷ nguyên Đại Việt, lĩnh vực kinh tế, văn hóa phát triển BÀI 19: CÁC DÂN TỘC TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM I) Nhận biết Câu Các dân tộc Việt Nam chia thành nhóm? A Hai nhóm C Bốn nhóm B Ba nhóm D Năm nhóm Câu Căn vào tiêu chí phân chia nhóm dân tộc Việt Nam, dân tộc Kinh thuộc nhóm A.dân tộc đa số C dân tộc vùng thấp B dân tộc thiểu số D dân tộc vùng đồng Câu Căn vào tiêu chí để phân chia nhóm dân tộc Việt Nam? A.Dân số dân tộc phạm vi lãnh thổ B Thời gian xuất dân tộc C Thành tích đấu tranh chống giặc ngoại xâm D Khơng gian địa lí phạm vi lãnh thổ Câu Theo đặc điểm để xếp dân tộc vào ngữ hệ Việt Nam, dân tộc Kinh thuộc ngữ hệ đây? A Ngữ hệ Nam Á C Ngữ hệ Đông Á B Ngữ hệ Bắc Á D Ngữ hệ Tây Á Câu Hoạt động sản xuất nơng nghiệp dân tộc Kinh Việt Nam A trồng lúa nước C trồng lúa mạch B trồng lúa mì D trồng lúa nương Câu Đâu Ngữ hệ 54 dân tộc Việt Nam sử dụng? A Ngữ hệ Indo-Arya C Ngữ hệ Nam Á B Ngữ hệ Nam Đảo D Ngữ hệ Hán-Tạng Câu Người Khơ-me người Chăm canh tác lúa nước đâu? A Đồng sông Cửu Long C Đồng duyên hải miền Trung B Đồng sông Hồng D Các sườn núi Tây Nguyên Câu Canh tác lúa nước hoạt động kính tế tộc Việt Nam? A Kinh B Thái C Chăm D Mường Câu Những nghề thủ công đời sớm, phát triển mạnh hầu hết dân tộc nước ta A nghề dệt nghề đan C nghề gốm nghề rèn đúc B nghề rèn, đúc nghề mộc D nghề gốm làm đồ trang sức Câu 10 Lễ hội liên quan đến chùa chiềng phổ biến tộc người thiểu số nước ta? A Người Khơ-me C Người Chăm B Người Kinh D Người Mường Câu 11 Lễ hội tộc người thiểu số nước ta chủ yếu tổ chức với quy mô A làng/bảng tộc người C tập trung đô thị lớn B nhiều làng/bảng hay khu vực D theo dịng họ ruột thịt Câu 12 Tín ngưỡng tôn giáo sau người Việt tiếp thu từ bên ngồi? A Thờ Phật C Thờ ơng Thành hoàng B Thờ anh hùng dân tộc D Thờ cúng tổ tiên Câu 13 Về phong tục, tập quán, lễ hội người Kinh khác hầu hết dân tộc thiểu số liên quan A chu kì thời gian/ thời tiết C chu kì canh tác B chu kì vịng đời D chu kì Mặt Trăng Câu 14 “Dân tộc đa số” tiêu chí phân chia nhóm dân tộc Việt Nam phải A chiếm 50% tổng dân số nước C chiếm 30% tổng dân số nước B chiếm 60% tổng dân số nước D chiếm 40% tổng dân số nước II) Thông hiểu Câu 15 Nội dung không đặc điểm để xếp dân tộc vào nhóm Ngữ hệ Việt Nam? A giống nhóm dân tộc C giống điệu ngữ âm B giống hệ thống từ vựng D giống ngữ pháp Câu 16 Yếu tố đặc điểm hoạt động sản xuất chủ yếu tộc người Kinh? A Trồng lúa ruộng bật thang C Thường xuyên đắp đê ngăn lũ lụt B Phát triển nuôi trồng thủy - hải sản D Trồng lúa lương thực khác Câu 17 Nội dung đặc điểm hoạt động sản xuất nông nghiệp tộc người thiểu số nước ta? A Lúa nước trồng ruộng bật thang C Phải thường xuyên đắp đê ngăn lũ lụt B Phát triển nuôi trồng thủy - hải sản D Phải thường xuyên thau chua rửa mặn Câu 18 Vì hoạt động kinh tế người Kinh sản xuất nơng nghiệp trồng lúa nước? A Do cư trú chủ yếu vùng đồng C Do cú trú chủ yếu thung lũng B Do cư trú sườn núi đồi cao D Do có lúa nước lương thực Câu 19 Sản xuất nông nghiệp người Kinh dân tộc thiểu số có điểm giống nhau? A Đều phát triển nông nghiệp với đặc trưng trồng lúa… B Chủ yếu trồng lúa nương, ngô, khoai, sắn, ăn quả… C Phát triển đánh bắt thủy – hải sản Ít trọng ni thủy hải sản… D Chủ yếu trồng lúa nước, bên cạnh trồng sắn, ngô, củ quả… Câu 20 Nét tương đồng bữa ăn cộng đồng dân tộc Việt Nam trước A cơm tẻ, rau, cá C bánh mì, khoai tây B cơm nếp, rau, cá D cơm thập cẩm Câu 21 Tín ngưỡng phổ biến tiêu biểu người Việt A thờ cúng tổ tiên C thờ phồn thực B thờ Thần linh D thờ cúng Phật Câu 22 Vì dân tộc thiểu số nước ta trước chủ yếu lại, vận chuyển vận chuyển đồ gùi? A Do sống chủ yếu miền núi dốc, hẹp B Do sống chủ yếu vùng đồng nhiều sông, kênh C Do nhu cầu vận chuyển đồ đạt ngày nhiều D Do lúc phương tiện xe thuyền chưa xuất Câu 23 Sản phẩm nhiều ngành nghề đa dạng tinh xảo, không đáp ứng nhu cầu người dân nước mà xuất Đây nhận xét hoạt động kinh tế cộng đồng dân tộc Việt Nam? A Thủ công nghiệp C Thương nghiệp B Nông nghiệp D Lâm – Ngư nghiệp Câu 24 Nhận định sau không vai trị nghề thủ cơng đời sống, xã hội cộng đồng dân tộc Việt Nam? A Nghề thủ cơng trở thành hoạt động kinh tế người Kinh B Nghề thủ cơng góp phần nâng cao đời sống kinh tế người dân địa phương C Nghề thủ cơng trở thành phận tích cực sản xuất hàng hóa địa phương D Nghề thủ công thể lối sống, phong tục cộng đồng Câu 25 Nội dung phản ánh không thay đổi bữa ăn ngày người Kinh? A Chuyển từ ăn gạo nếp sang gạo tẻ C Sáng tạo nhiều ăn ngon tiếng B Bữa ăn đa dạng nhiều D Cách chế biến mạng đậm vùng miền Câu 26 Hoạt động tín ngưỡng trở thành truyền thống, nét đẹp văn hóa sợi dây kết dính thành viên gia đình, dịng họ? A Thờ cúng tổ tiên C Thờ ông Thần Tài – Thổ Địa B Thờ anh hùng dân tộc D Thờ Phật, thờ Thánh Câu 27 Nhận xét vị trí ngành nơng nghiệp trồng lúa nước nước ta nay? A Không đáp ứng nhu cầu nước mà mặt hàng xuất quan trọng B Là nước xuất gạo đứng đầu giới, chiếm 25% thị phần toàn cầu C Là nước đứng đầu sản lượng lúa gạo khu vực Đông Nam Á D Là mặt hàng nơng-lâm-thủy sản có giá trị kim ngạch xuất lớn Câu 28 Nội dung sau phản ánh khơng nói đến lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam? A Lễ hội phân bố theo thời gian năm, xen vào khoảng trống thời vụ B Lễ hội sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng truyền thống cộng đồng C Các trò chơi lễ hội phản ánh ước vọng thiêng liêng người D Lễ hội bao gồm phần lễ (nghi lễ, nghi thức…) phần hội (trò chơi dân gian…) II/ Tự luận BÀI 17: VĂN MINH PHÙ NAM I Cơ sở hình thành - Về phạm vi lãnh thổ Vương quốc Phù Nam từ kỉ III đến kỉ V: - Phạm vi lãnh thổ Vương quốc Phù Nam từ kỉ III đến kỉ V: Chủ yếu thuộc Nam Bộ, Việt Nam ngày - Từ kỉ III đến kỉ V, Phù Nam phát triển mạnh mẽ khu vực Đông Nam Á -> Đến kỉ VI, Phù Nam suy yếu bị thơn tính Điều kiện tự nhiên: - Mạng lưới sơng ngịi dày đặc kết nối với đổ biển qua nhiều cửa sông lớn, trữ lượng nước dồi dào, nguồn lợi thuỷ sản phong phú, đa dạng; đất đai giàu phù sa - Tác động: Sớm kết nối Phù Nam vào thương mại biển quốc tế sôi động qua đường Tơ lụa đường Hồ tiêu, thuận lợi cho phát triển kinh tế thương nghiệp nơng nghiệp Đây văn hố phát triển nhiều ngành nghề thủ công nghề gốm, luyện đồng, sắt, thiếc, nghề kim hoàn, nghệ thuật tạc tượng điêu luyện, Về dân cư xã hội: gồm tầng lớp Quý tộc tu sĩ Thương nhân Nông dân thợ thủ công Nô lệ II Thành tựu văn minh tiêu biểu Nội dung Thành tựu Tổ chức * Nguyên nhân đời: nhà nước - Yêu cầu tập hợp sức mạnh trị thuỷ, làm nơng nghiệp - Chủ động tiếp nhận văn hố Ấn Độ phát triển mạnh thương mại biển * Bộ máy nhà nước: - Đứng đầu vua nắm vương quyền thần quyền Giúp việc cho vua quan lại hệ thống quyền - > Mang tính chất chun chế cổ đại phương Đơng Chữ viết - Ra đời khoảng kỉ III, sở tiếp nhận chữ viết người Ấn Độ (chữ Sanskrit) - Chạm khắc bia đá, khung cửa ngơi đền, dùng kim khí (bằng sắt, đồng, vàng) miếng đất nung Đời sống - Kinh tế: đế chế biển, có thương cảng Óc Eo - trung tâm thương vật chất Đời sống tinh thần mại quan trọng bậc thời - Ẩm thực: thức ăn cơm sản phẩm từ nông nghiệp - Trang phục người Phù Nam đơn giản, đàn ông mặc khố dài tới gối, trấn; phụ nữ dùng tâm vải quấn lại thành váy đeo trang sức - Cư trú: họ sống nhà sàn làm gỗ, lợp - Phương tiện lại: chủ yếu thuyền, phù hợp với môi trường sơng, rạch ven biển - Tín ngưỡng: Có nhiều tín ngưỡng địa Đơng Nam Á tín ngưỡng vạn vật hữu linh, tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng thờ thần Mặt Trời - Tôn giáo: Ấn Độ giáo, Phật giáo Đại thừa, Hồi giáo (từ kỉ XVII) - Phong tục tập quán: Tục chôn cất người chết nhiều hình thức: thuỷ táng, hoả táng, địa táng - Thích đeo trang sức, bùa Biết dùng loại giống thạch lựu để chế biến rượu uống - Nghệ thuật: Kĩ thuật tạc tượng, điêu khắc gỗ, gốm, kim loại tinh xảo, chịu ảnh hưởng phong cách Ấn Độ - Âm nhạc, nghệ thuật ca múa phát triển Bài 18 VĂN MINH ĐẠI VIỆT I CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN MINH ĐẠI VIỆT Khái niệm văn minh Đại Việt - Văn minh Đại Việt văn minh rực rỡ, tồn phát triển chủ yếu thời độc lập, tự chủ quốc gia Đại Việt, kéo dài gần 1000 năm (từ kỉ X đến kỉ XIX) - Văn minh Đại Việt kế thừa văn minh Văn Lang – Âu Lạc, trải qua nghìn năm đầu tranh chống Bắc thuộc, phát huy phát triển hoàn cảnh đất nước độc lập, tự chủ thời Đại Việt với kinh Thăng Long, cịn gọi văn minh Thăng Long Cơ sở hình thành văn minh Đại Việt - Kế thừa thành tựu văn minh Văn Lang – Âu Lạc: + Phong kiến phương Bắc thiết lập máy thống trị đến cấp huyện không khống chế làng xã Việt, người Việt giữ phong tục tập quán, văn hố truyền thống, đặc biệt tiếng nói bảo tồn + Truyền thống lao động đấu tranh nghìn năm chống Bắc thuộc để bảo vệ phát triển văn hoá dân tộc, văn minh Đại Việt bước hình thành + Lịng u nước, tinh thần đấu tranh bền bỉ độc lập dân tộc, thể qua hàng trăm khởi nghĩa song hành trình giữ gìn văn hố dân tộc, chống Hán hố ”Việt hoá” văn hoá Hán minh Đại Việt bước hình thành - Dựa độc lập, tự chủ quốc gia Đại Việt + Việc dời đô Thăng Long, đặt tên nước Đại Việt, bước tiến với phát triển mặt quốc gia Đại Việt; kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển tạo nên sắc thái + Cương vực lãnh thổ mở rộng, kéo dài từ Nam Quan đến Cà Mau, mở rộng từ đất liền biển đảo Nền độc lập dân tộc bảo vệ vững qua nhiều kháng chiến oanh liệt chống ngoại xâm - Tiếp biến nhiều giá trị văn minh Trung Hoa, Ấn Độ: + Người Việt tiếp thu có chọn lọc văn minh Trung Hoa như: luật pháp, chữ viết, tư tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử đặc biệt khung trị – hành – quân kiều văn minh Trung Hoa + Văn minh Ấn Độ đến Việt Nam qua ngả đường biển ngả đường Tây Tạng – Vân Nam, ảnh hưởng đến lưu vực sông Hồng Điểm trội vượt nếp sống tâm linh Phật giáo với nghệ thuật kiến trúc Quá trình phát triển - Văn minh Đại Việt phát triển qua giai đoạn: giai đoạn sơ kì, giai đoạn phát triển giai đoạn muộn + Giai đoạn sơ kì (thế kỉ X – đầu XI): Giai đoạn định hình giá trị mới, làm tảng cho hình thành văn minh Đại Việt + Giai đoạn phát triển (đầu kỉ XI đến kỉ XVI): Gắn liền với văn hoá Thăng Long, trung tâm trị, kinh tế, xã hội, văn hố, nước, đạt nhiều thành tựu to lớn tất mặt: tơn giáo, tín ngưỡng, giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật; đời sống vật chất tinh thần nhân dân phát triển phong phú đa dạng + Giai đoạn muộn (thế kỉ XVI - XIX): giai đoạn văn hóa phát triển tình trạng đất nước khơng ổn địnhcác triều đại thay trị chia cắt đất nước Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân Pháp kỉ XIX, chấm dứt thời kì phát triển văn minh Đại Việt Giai đoạn nhiều yếu tố xuất văn minh phương Tây du nhập vào, tạo nên xu hướng vận động làm tiền hình thành văn minh Việt Nam sau II THÀNH TỰU VĂN MINH TIÊU BIỂU Về kinh tế a Nông nghiệp - Nông nghiệp trồng lúa nước ngành kinh tế chủ đạo, dùng cày sắt sức kéo trâu bò, thăm canh, trồng hai vụ lúa phổ biến - Đặt chức quan chăm lo phát triển nông nghiệp; khôi phục lễ Tịch điền => Lễ tịch điền có từ thời vua Lê Đại Hành, nhằm khuyến khích sản xuất nơng nghiệp phát triển, cầu cho mưa thuận gió hồ, mùa màng bội thu b Thủ công nghiệp - Nhiều nghề làng, phường thủ công chuyên nghiệp xuất - Xuất hàng hóa sang nước, tiêu biểu An Nam tứ đại khí, tàu thuỷ chạy máy nước c Thương nghiệp: phát triển - Thời Lý – Trần phổ biến việc đúc tiền kim loại, thời nhà Hồ có tiền giấy - Chợ địa phương phổ bn bán đời, kinh đô Thăng Long trung tâm buôn bán sầm uất, buôn bán với Trung Quốc Đông Nam Á Từ kỉ XVI mở rộng buôn bán với Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp => Góp phần tạo nên phồn thịnh quốc gia Đại Việt, đô thị, cảng thị - Các thị lớn thời kì cịn tồn đến ngày Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An, Sài Gòn, Đồng Nai, Mỹ Tho, Hà Tiên,… Chính trị - Nhà nước quân chủ trung ương tập quyền với vai trò tối cao nhà vua, bước phát triển từ kỉ XI đạt đến đỉnh cao, hoàn thiện từ kỉ XV, chế độ trị quân chủ - Hệ tư tưởng chủ đạo (Phật giáo: kỉ X – XIV, Nho giáo: kỉ XV −XIX); tư tưởng thần dân - Nhà nước phong kiến Đại Việt lãnh đạo thành công nhiều kháng chiến chống xâm lược bảo vệ độc lập: chống Tống(thế kỉ X, XI), chống Mông – Nguyên (thế kỉ XII) - Về pháp luật: Các vương triều Đại Việt trọng xây dựng luật pháp Các luật như: Hình thư thời Lý, Hình luật thời Trần, Quốc triều hình luật thời Lê, Hồng Việt luật lệ thời Nguyễn =>Tác dụng: đề cao tính dân tộc chủ quyền quốc gia, bảo vệ quyền lực nhà vua, quý tộc, quan lại; bảo vệ sức kéo nông nghiệp, bảo vệ quyền lợi nhân dân, có quyền lợi phụ nữ => Sự hoàn thiện máy nhà nước bước trưởng thành văn minh trị quốc gia Đại Việt Về tư tưởng, tôn giáo - Tư tưởng yêu nước thương dân + Dân tộc: Đề cao trung quân quốc, đoàn kết toàn dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Thần dân: Gần dân, yêu dẫn (vua quan nhân dân quan tâm đến mùa màng, sản xuất, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc) - Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương tổ tiên: + Tiếp tục phát triển, xây lăng, miếu, đền đài thờ tổ tiên, vị anh hùng dân tộc, Thành hoàng làng, vị tổ nghề, tạo nên tình thần cởi mở, hồ đồng tơn giáo người Việt + Tiếp thu ảnh hưởng tôn giáo khác sở hồ nhập với tín ngưỡng cổ truyền, tạo nên nếp sống văn hoá nhân văn - Phật giáo: phát triển trở thành quốc giáo thời Lý-Trần Từ kỉ XV phạt giáo vai trò quốc giáo, tồn - Đạo giáo: Phổ biến dân gian triều đại phong kiến coi trọng - Nho giáo: Nho giáo dần phát triển với phát triển giáo dục thi cử + Từ kỉ XI, nhà Lý xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử + Từ kỉ XV, Nho giáo giữ địa vị độc tôn, hệ tư tưởng giai cấp thống trị để xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyền 4 Giáo dục văn học: - Giáo dục: Giáo dục Nho học đóng vai trị chủ yếu đào tạo hiền tài nâng cao dân trí, với nhà giáo tiêu biểu Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, - Chữ viết: + Sáng tạo chữ Nôm + Thế kỉ XVII chữ quốc ngữ đời từ cải tiến chữ La-tinh, trở thành chữ viết thức Việt Nam ngày - Văn học: + Văn học chữ Hán: chủ yếu thơ, phú, hịch, thể lòng yêu nước niềm tự hào dân tộc VD… + Văn học chữ Nôm: xuất kỉ XIII, phát triển mạnh kỉ XVI-XIX với tác phẩm tiêu biểu… + Văn học dân gian: với thể loại: thơ, ca, tục ngữ thể suy tư cá nhân sống, chiến tranh… thể khát vọng sống hịa bình, tự Khoa học - Sử học: Nhà Trần thành lập Quốc sử viện, nhà Nguyễn thành lập Quốc sử quán Nhiều sử lớn biên soạn: Đại Việt sử ký (Lê Văn Hưu, thời Trần), Đại Việt Sử ký tồn thư (Ngơ Sĩ Liên, thời Lê), Đại Nam thực lục (Quốc sử quán triều Nguyễn), - Địa lí học: Những cơng trình tiêu biểu có Dư địa (Nguyễn Trãi, thời Lê sơ), Hồng Đức đồ sách (thời Lê Thánh Tông), Đại Nam thống chí (Quốc sử quán triều Nguyễn), Gia - Toán học: Lập thành toán pháp (Vũ Hữu), Toán pháp đại thành (hay Đại thành toán pháp), Khải minh toán học (Lương Thế Vinh), - Khoa học quân sự: + Chế tạo súng thần cơ, đại bác, đóng thuyền chiến(Cổ lâu), xây dựng thành lũy(Hoàng thành Thăng Long, kinh thành Huế)… + Tư tưởng nghệ thuật quân đặc sắc nhiều tác phẩm khoa học quân có giá trị - Y học: Các danh y vừa lo chữa bệnh cứu người vừa biên soạn nhiều y thư có giá trị VD Nghệ thuật - Âm nhạc + Nhiều thể loại: Múa rối nước, hát ví giặm, tuồng, chèo, quan họ, ả đào, hát xẩm, Từ thời Lê, âm nhạc cung đình có vai trị quan trọng, gắn với quốc thể + Nhiều lễ hội tổ chức năm như: Lễ Tịch điền, Hội thề Minh Thệ, Giỗ Tổ Hùng Vương, Hội Gióng, Hội Dâu Tết Nguyên đán, Tết Đoan ngọ, Tết Trung thu, trở thành truyền thống - Kiến trúc, điêu khắc + Kiến trúc: phát triển mạnh thời Lý-Trần, từ thời Lê sơ, cung điện, lâu đìa, thành quách chùa xây dựng với quy mô lớn, kiến trúc bề vững trãi VD:… + Điêu khắc: phát riển, đạt đến trình độ cao chất liệu đá, gỗ Nghệ thuật tạc tượng đến kỉ XVIII đạt đến trình độ điêu luyện VD:…… III Ý nghĩa văn minh Đại Việt lịch sử dân tộc Việt Nam Ưu điểm hạn chế văn minh Đại Việt - Ưu điểm: Yếu tố xuyên suốt trình phát triển văn minh Đại Việt truyền thống yêu nước, nhân ái, hoà hợp với tự nhiên, hoà hợp người với người, làng với nước - Nhược điểm: Yếu tố thị nhìn chung mờ nhạt Sự tồn dai dáng công xã nông thôn gắn liền với lệ làng tạo nên tính thụ động, khép kín, thiếu tính đột phá, sáng tạo, tinh thần hội nhập Ý nghĩa văn minh Đại Việt lịch sử dân tộc Việt Nam - Thể văn hóa rực rỡ, phong phú, toàn diện, độc đáo, khẳng định sắc dân tộc, quốc gia văn hiến, văn minh khu vực Đông Nam Á giới phương Đông - Văn minh Đại Việt thể rõ kết hợp dịng văn hố có khả hội nhập địa với bên bên hoà nhập vào nội địa BÀI 19: CÁC DÂN TỘC TÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM I THÀNH PHẦN DÂN TỘC TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM Thành phần dân tộc theo dân số - Khái niệm dân tộc hiểu theo hai nghĩa: dân tộc- quốc gia dân tộc- tộc người - Có nhóm: dân tộc đa số thiểu số dân tộc đa số có dân tộc- dân tộc Kinh, dân tộc thiểu số gồm 53 dân tộc Thành phần dân tộc theo ngữ hệ(giảm tải) - Khái niệm ngữ hệ: nhóm ngơn ngữ có nguồn gốc, đặc điểu giống ngữ pháp, hệ từ vựng, điệu, ngữ âm… - Mỗi ngữ hệ bao gồm hay nhiều nhóm ngơn ngữ khác - 54 dân tộc Việt Nam có ngữ hệ: Nam Á, Thái-Ka đai, Mông- Dao, Nam Đảo, Hán- Tạng II ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Đời sống vật chất a Hoạt động sản xuất: * Sản xuất nông nghiệp - Người Kinh: sản xuất nông nghiệp, đặc biệt canh tác lúa nước chủ yếu Bên cạnh cịn trồng: ngô, khoai, củ quả… Chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản - Dân tộc thiểu số: canh tác nương rẫy đa canh đất dốc, ruộng bậc thang hay vùng thung lũng chân núi khu vực đồng sông Cửu Long * Thủ công nghiệp: - Người Kinh: làm nhiều nghề thủ công truyền thống như: gốm, dệt, đan, rè, mộc… vừa sử dụng vừa xuất - Dân tộc thiểu số: Phát triển đa dạng nghề thủ công mang dấu ấn sắc riêng: dệt, đan, rèn,… * Thương nghiệp Các sản phẩm nông nghiệp thủ công nghiệp mang đến trao đổi mua bán chợ truyền thống, trung tâm thương mại… b Ẩm thực, trang phục nhà - Ăn: + Người Kinh: ăn cơm, rau, cá… sáng tạo nhiều ăn tuỳ vùng miền + Dân tộc thiểu số: ăn giống người Kinh dân tộc có cách nấu ăn khác - Mặc: Trang phục thường ngày gồm áo, quần (váy) kết hợp với đồ khác trang sức Mỗi dân tộc có trang phục đặc trưng - Nhà ở: nhà người Kinh thường có ba gian năm gian Ngày xây theo kiểu đại Nhà dân tộc người đa dạng loại hình bao gồm nhà sàn, nhà đất, nhà nửa sàn nửa đất c Phương tiện lại vận chuyển - Người Kinh: Di chuyển trâu, bò, ngựa, thuyền bè… - Dân tộc thiểu số: Chủ yếu vận chuyển đồ gùi, sử dụng động vật dưỡng Đời sống tinh thần a Tín ngưỡng, tơn giáo - Dù người Kinh hay người dân tộc thiểu số thờ vị thần, cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc với tiếp thu tơn giáo lớn như: Phật giáo, Đạo giáo, Công giáo, Tin Lành… b Phong tục, tập quán, lễ hội - Người Kinh thực hành phong tục liên quan đến: chu kì vịng đời, canh tác, thời gian/ thời tiết Lễ hội người kinh phong phú đa dạng quy mô từ vùng, quốc gia, quốc tế - Dân tộc thiểu số: trì phong tục liên quan đến: chu kỳ vịng đời, canh tác có số liên quan đến chu kỳ thời gian/thời tiết Lễ hội chủ yếu liên quan đến tế, cúng, chùa đền, tháp với quy mô làng tộc người - Các loại hình nghệ thuật người Kinh đa dạng tiêu biểu nghệ thuật múa rối nước, chèo, tuồng, đờn ca tài tử, hát quan họ, hát xoan, ca trù… - Mỗi dân tộc thiểu số lại có điệu, điệu múa nhạc cụ riêng Người thiểu số vùng Tây Bắc ưa thích điệu dân ca, múa xòe, thổi loại khèn, sáo…Các tộc người thiểu số Nam Bộ có trống, chiêng, kèn, tù và…

Ngày đăng: 07/06/2023, 20:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w