1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nâng cao chất lượng kiểm định an toàn đập và hồ chứa tại công trình thủy điện hòa bình

113 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Nâng Cao Chất Lượng Kiểm Định An Toàn Đập Và Hồ Chứa Tại Công Trình Thủy Điện Hòa Bình
Tác giả Tạ Thị Minh
Người hướng dẫn PGS. TS. Lê Văn Hùng
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,17 MB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết củađề tài (11)
  • 2. Mục đíchnghiêncứu (12)
  • 3. Cách tiếp cận và phương phápnghiêncứu (12)
  • 4. Đối tượng và phạm vinghiêncứu (12)
  • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củađềtài (12)
  • 6. Kết quảđạtđược (13)
  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH AN TOÀN ĐẬP VÀHỒCHỨA 4 (14)
    • 1.1 Tổng quan công tác kiểm định an toàn đập và hồ chứa công trình thủy lợi ở ViệtNam (14)
      • 1.1.1 Các khái niệmcơbản (14)
      • 1.1.2 Tổng quan về công tác kiểm định an toàn đập,hồchứa (14)
      • 1.1.3 Nội dung công tác kiểm định an toàn đập vàhồchứa (19)
      • 1.1.4 Các hình thức kiểm tra an toàn đập,hồchứa (0)
    • 1.2 Tổng quan về công tác bảo trì công trìnhthủylợi (23)
    • 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến an toàn đập vàhồchứa (24)
      • 1.3.1 Biến đổikhí hậu (24)
      • 1.3.2 Độ bền và an toàn của công trìnhthủylợi (26)
      • 1.3.3 Công tácquảnlý (27)
      • 1.3.4 Công tác kiểm định an toàn đập vàhồchứa (28)
    • 1.4 Thực trạng về công tác kiểm định an toàn đập và hồ chứa đối với các công trìnhdo EVNquảnlý (29)
  • CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG AN TOÀNĐẬP VÀHỒCHỨA (32)
    • 2.2 Nội dung kiểm định an toàn đập vàhồchứa (33)
      • 2.2.1 Khái niệm về bảo trì công trìnhxâydựng (33)
      • 2.2.2 Kê khai đăng ký an toàn đập vàhồchứa (35)
      • 2.2.3 Kiểm định an toàn đập, hồchứanước (36)
      • 2.2.4 Thẩm định, phê duyệt đề cương, kết quả an toàn đập,hồchứa (40)
    • 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác kiểm định an toàn đập và hồchứa (41)
    • 2.4 Yêu cầu năng lực của tổ chức Tư vấn thực hiện kiểm định an toàn đập và hồchứa 34 Kết luậnchương2 (44)
  • CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM ĐỊNHAN TOÀN ĐẬP VÀ HỒ CHỨA ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN HÒABÌNH (48)
    • 3.1 Giới thiệu chung về công trình Thủy điệnHòaBình (48)
      • 3.1.1 Vị trícôngtrình (48)
      • 3.1.2 Nhiệm vụcôngtrình (48)
      • 3.1.3 Cấpcôngtrình (48)
      • 3.1.4 Các thông số chính củacông trình (49)
      • 3.1.5 Khái quát về công trình từ khi xây dựngđếnnay (52)
    • 3.2 Thực trạng công tác kiểm định an toàn đập và hồ chứa của công trình thủy điệnHòa Bình trong những nămgầnđây (56)
      • 3.2.1 Quá trình thực hiệnkiểmđịnh (56)
      • 3.2.2 Công tác quảnlý đập (61)
      • 3.2.3 Kiểm tra phân tích tài liệu đo đạc quantrắc đập (70)
      • 3.2.4 Kiểm tra, đánh giá chất lượng về an toàncủa đập (71)
      • 3.2.5 Kiểm tra tình trạng bồi lắng củahồchứa (72)
      • 3.2.6 Tính toán lũ, khả năng xả lũ củahồchứa (75)
      • 3.2.7 Đánh giá khả năng phòng chống lũ củacôngtrình (76)
      • 3.3.1 Hệ thống thông tin liên lạcvàSCADA (77)
      • 3.3.2 Hệ thống thiết bịquantrắc (78)
    • 3.4 Một số vấn đề ảnh hưởng đến an toàn đập và hồ chứa hiện nay của công trìnhthủy điệnHòaBình (85)
    • 3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng kiểm định an toàn đập và hồ chứa ứngdụng cho công trình thủy điệnHòaBình (86)
      • 3.5.1 Về cơ sở pháp lý và quy trìnhthực hiện (87)
      • 3.5.2 Về nội dungkiểm định (88)
      • 3.5.3 Về thẩm định, phê duyệt đề cương, kết quả an toàn đập,hồchứa (89)
      • 3.5.4 Về năng lực và công tác quản lý của đơn vị tư vấn thực hiệnkiểmđịnh (90)

Nội dung

Tính cấp thiết củađề tài

Côngtrìnhxâydựngnóichungvàcôngtrìnhthủylợinóiriênglànhưngsảnphẩmquan trọngtrongxãhộicóvaitròvàsựảnhhưởngtrựctiếpđếnđờisốngsinhhoạtcủangười dân Vì vậy mỗi công trình xây dựng nên cần phải đảm bảo yếu tố hiệu quả và an toàn cho quản lý và vận hành sử dụng, tránh những sai sót trong quá trình thực hiện, không chỉcácđơnvịnhàthầumàngaycảđơnvịchủđầutưcũngcầnphảicótráchnhiệmtham gia công tác quản lý bảo trì công trình để đảm bảo kiểm soát chặt chẽ chấtlượng.

Tại Việt Nam, để nâng cao hiệu quả công trình, công tác quản lý công tác bảo trì được quy định có sự tham gia phối kết hợp của các cấp các ngành, các đối tác và các bên có liên quan đến công trình, tuy nhiên thực tế lực lượng này chưa thực sự có những biện pháp quản lý sát sao.

Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Điện 1 (PECC1) là đơn vị đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo yêu cầu của pháp luật về năng lực, được phép thực hiện kiểm định các đập thủy điện đến cấp đặc biệt PECC1 là đơn vị có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm địnhvàtưvấnthiếtkếcôngtrìnhthủyđiện,đãthựchiệnkiểmđịnhnhiềuđậpthủyđiện lớn như: Thủy điện Đồng Nai 3, chiều cao đập 108,0m; Thủy điện Bản Chát, chiều cao đập 132,0m; Thủy điện Hủa Na, chiều cao đập 94,5m, Thủy điện Lai Châu 127m Để nângcaochấtlượngkiểmđịnhantoànđập,đơnvịkiểmđịnhcầnphảicógiảiphápnâng cao hiệu quả công tác quan lý chất lượng kiểm định an toàn đập Công trình thủy điện Hòa Bình là một công trình cấp đặc biệt, có tầm quan trọng đối với việc phát triển kinh tế,dânsinhxãhộikhuvựcđồngbằngBắcbộvàthủđôHàNội.Đểnângcaochấtlượng củacôngtrình,đơnvịthựchiệnlậpbáocáokiểmđịnhantoànđậpcầnphảicógiảipháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng kiểm định an toàn công trình do đơn vị mình quản lý Xuất phát từ tình hình đó, bằng những kiến thức đã được học tôi chọn đề tài“ Nghiên cứu nâng cao chất lượng kiểm định an toàn đập và hồ chứa tại côngtrình thủy điện Hòa Bình” làm đề tài nghiên cứu cho bản luận vănnày.

Mục đíchnghiêncứu

Từcơsởkhoahọcvàthựctrạngantoànđậpvàhồchứa,tácgiảđềxuấtmộtsốgiảipháp nâng cao chất lượng an toàn đập và hồ chứa cho công trình Thủy điện HòaBình.

Cách tiếp cận và phương phápnghiêncứu

- Tiếp cận và ứng dụng các nghị định, thông tư, luật xây dựng của nhà nước về Quảnlý chấtlượng;

- Tiếp cận trên cơ sở lý thuyết về quản lý an toàn đập và hồchứa;

- Tiếp cận từ tổng thể đến chi tiết của công trình, tiếp cận về khoa học công nghệ cho côngtrình;

- Tiếp cận từ thực tiễn công trình đang vậnhành.

- Sử dụng phương pháp thu thập, phân tích và kế thừa những nghiên cứu đãcó;

- Phương pháp khảo sát, đánh giá,thực địa, so sánh, lựachọn;

Đối tượng và phạm vinghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu: là công tác kiểm định an toàn đập và hồ chứa công trình thủy lợi.

Phạmvinghiêncứu:côngtáckiểmđịnhchấtlượngantoànđậpvàhồchứađốivớicông trình thủy điện HòaBình.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củađềtài

5.1 Ý nghĩa khoa học của đềtài

Với những kết quả đạt được từ nghiên cứu, đề tài sẽ góp phần giải quyết được cách tiếp cận và nghiên cứu, làm cơ sở cho việc vận hành, sửa chữa công trình về sau.

5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đềtài Đối với công trình thủy điện Hòa Bình và các công trình tương tự khác, việc quản lý công trình trong giai đoạn kiểm định an toàn đập tốt sẽ giúp hạn chế rủi ro về mặt kỹ thuật cũng như tối ưu hóa về mặt quản lý khi vận hành và có các phương án lập quy trình vận hành phù hợp.

Kết quảđạtđược

Đề tài đạt được các vấn đề cơ bản sau:

- Tổng quan về chất lượng công trình và hệ thống công tác bảo trìđập;

- Đánh giá hệ thống đảm bảo an toàn đập và hồ chứa trong bảo trìđập;

- Hoàn thiện hệ thống đảm bảo an toàn đập và đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm định an toàn đập và hồ chứa của công trình thủy điện HòaBình.

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH AN TOÀN ĐẬP VÀHỒCHỨA 4

Tổng quan công tác kiểm định an toàn đập và hồ chứa công trình thủy lợi ở ViệtNam

1.1.1.1 Đập và hồchứa Đập là công trình được xây dựng để dâng nước hoặc cùng các công trình có liên quan tạo hồ chứa nước [1]

Hồchứanướclàcôngtrìnhđượchìnhthànhbởiđậpdângnướcvàcáccôngtrìnhcóliên quan để tích trữ nước, có nhiệm vụ chính là điều tiết dòng chảy, cắt, giảm lũ, cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, phát điện và cải thiện môi trường; bao gồm hồ chứa thủy lợi và hồ chứa thủy điện.[1]

1.1.1.2 Kiểm định an toàn đập, hồchứa

Kiểmđịnhantoànđậplàhoạtđộngkiểmtra,đánhgiáchấtlượnghoặcnguyênnhânhư hỏng, đánh giá an toàn của đập, hồ chứa nước và các công trình có liên quan đến hồ chứanướcthôngquađođạc,quantrắc,thínghiệmkếthợpvớiviệctínhtoán,phântích.

1.1.2 Tổng quan về công tác kiểm định an toàn đập, hồchứa

Việt Nam có 3.450 sông, hệ thống sông, suối với chiều dài từ 10 km trở lên Các sông suối này nằm trong 108 lưu vực sông được phân bố và trải dài trên cả nước với tổng diện tích khoảng 1.168.420 km2, trong đó 837.430 km2 (chiếm 71,7%) nằm ở nước ngoài, chỉ có 330.990 km2 (chiếm 28,3%) nằm trong lãnh thổ nước ta Trong tổng số108lưuvựcsôngcó33lưuvựcsônglớn,liêntỉnh,với3.140sông(chiếm91%sốlượng sông của cả nước), tổng diện tích lưu vực nằm trong lãnh thổ nước ta khoảng 306,44 nghìnkm2,bằng92,6%diệntíchđấtliềncủanướcta.Trongđócó13lưuvựcsônglớn và quan trọng, gồm: lưu vực sông Hồng-Thái Bình, Bằng Giang-Kỳ Cùng, Mã, Cả, Hương, VuGia-Thu Bồn, Trà Khúc, Kôn-Hà Thanh, Ba, Sê San, Srê pốk, Đồng Nai, Mê Kông Các lưu vực sông này chủ yếu là lưu vực có sông liên quốc gia với TrungQuốc,Lào,Camphuchia.Cácsônglớnbắtnguồntừnướcngoàirồichảyquanướctara biển như các sông Hồng, Cả, Mê Công hay có một đoạn ở trung lưu chảy qua Làon h ư sông Mã Ngoài các hệ thống sông lớn nêu trên, còn lại là các sông vừa và nhỏ, chảy trực tiếp ra biển (sông độc lập), trong đó có 166 sông có diện tích lưu vực từ 500 đến dưới 10.000 km2, chảy trong địa phận tỉnh Quảng Ninh và ven biển Trung Bộ.

TheoBáocáotổnghợpQuyhoạchphòng,chốngthiêntaivàthủylợithờikỳ2021-2030, tầmnhìnđếnnăm2050củaBNN&PTNTtháng7năm2021,đếnthờiđiểmhiệntại,trên toànquốcđãxâydựngđượckhoảngtrên900hệthốngthuỷlợicóquymôdiệntíchphục vụ từ 200 ha trở lên; trong đó, có 122 hệ thống thủy lợi vừa và lớn có diện tích phục vụ trên2.000ha.Cảnướchiệncó86.202côngtrìnhthủylợi,gồm:7.342đập,hồchứathủy lợi(6.750hồchứavà592đậpdâng);19.416trạmbơm;27.754cống;16.057đậptạm; 291.013 km kênh mương các loại (82.744 km kênh mương đã được kiên cố); 16.573 công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn tập trung Trong đó, các hệ thống công trình thủy lợi lớn tiêu biểu, như: Bắc Nam Hà, Bắc Hưng Hải, Núi Cốc, Cấm Sơn, Cửa Đạt, Sông Mực, Bara Đô Lương, Kẻ Gỗ, Tả Trạch, Phú Ninh, Định Bình, Đồng Cam, Tân Mỹ, Sông Ray, Ayun hạ, Krông Buk hạ, Ea Súp thượng, Dầu Tiếng-Phước Hoà, Quản Lộ-Phụng Hiệp, Tứ Giác Long Xuyên, Ô Môn-Xà No, Nam Măng Thít… làm thay đổi nhiều vùng đất, từ ngập lụt, chua, phèn, nhiễm mặn trở thành những vùng đất trù phú, thuận lợi cho canh tác nông nghiệp, góp phần xoá đói, giảm nghèo [2]

Ngày 08 tháng 07 năm 2019, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 09/2019/TT- BCTquyđịnhvềquảnlýantoànđập,hồchứathủyđiệncóhiệulựctừngày21tháng8 năm 2019. Thông tư này quy định về quản lý an toàn đập có chiều cao từ 5 m trở lên hoặc hồ chứa có dung tích toàn bộ từ 50.000 m3 trở lên và an toàn cho vùnghạdu đập thủy điện Đối tượng áp dụng của Thông tư là chủ sở hữu, tổ chức, cá nhân khai thác đập, hồ chứa thủy điện; tổ chức, cá nhân khác liên quan đến hoạt động quản lý an toàn đập, hồ chứa thủy điện.[3]

Theođó,hàngnăm,chủsởhữuđập,hồchứathủyđiệncótráchnhiệmràsoát,phêduyệt phương án ứng phó thiên tai trước ngày 15 tháng 4 đối với đập, hồ chứa thủy điện xây dựngtạikhuvựcBắcBộ,BắcTrungBộ,TâyNguyênvàNamBộ;trướcngày15tháng 8 hàng năm đối với đập, hồ chứa thủy điện xây dựng tại khu vực Nam Trung Bộ.[3]

Bên cạnh đó, chủ sở hữu đập, hồ chứa thủy điện có trách nhiệm lập phương án ứngphó với tình huống khẩn cấp trình cơ quan tiếp nhận hồ sơ, thẩm định phương án theo quy định tại khoản 4 Điều 26 Nghị định số 114/2018/NĐ-

CP Hàng năm, chủ sở hữu đập, hồchứathủyđiệncótráchnhiệmràsoát,hiệuchỉnhphươngánứngphóvớitìnhhuống khẩn cấp trình cơ quan tiếp nhận hồ sơ trước ngày 01 tháng 4 hàng năm đối với đập,hồ chứa thủy điện xây dựng tại khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ; trước ngày 01 tháng 8 hàng năm đối với đập, hồ chứa thủy điện xây dựng tại khu vực Nam Trung Bộ.[1]

Về lắp đặt hệ thống giám sát vận hành, Thông tư quy định, hệ thống giám sát thuộc phạm vi trách nhiệm của chủ sở hữu đập, hồ chứa thủy điện theo quy định tại Thông tư 47/2017/TT-BTNMT ngày 7 tháng 11 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trườngquyđịnhvềgiámsátkhaithác,sửdụngtàinguyênnước.Cộtthủychíhoặctrang thiếtbịcótínhnăngtươngtựđểxácđịnhđượcmựcnướchạlưuđập;trườnghợphạlưu đập có trạm quan trắc khí tượng thủy văn thì có thể khai thác thông tin mực nước hạdu từ trạm quan trắc này thay cho cột thủy chí hoặc trang thiết bị có tính năng tương tựcột thủy chí Chủ sở hữu đập, hồ chứa thủy điện có trách nhiệm phối hợp với Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân và ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạ cấp huyện quyết định vị trí lắp đặt cột thủy chí hoặc trang thiết bị có tính năng tương tự cột thủy chí.[4]

Chủsởhữuđập,hồchứathủyđiệncótráchnhiệmthốngnhấtvớiỦybannhândân,Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn địa phương vùng hạ du trong việc lắp đặt hệ thống cảnh báo vận hành phát điện, vận hành xả lũ tại vùng hạ du, gồm: Vị trí lắp đặt; trang thiết bị cảnh báo lắp đặt tại từng vị trí; những trường hợp phải cảnh báo; thời điểm cảnh báo; hình thức cảnh báo; quyền, trách nhiệm của từng tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc cảnh báo.[4]

SởCôngThươngnơixâydựngđập,hồchứathủyđiệncótráchnhiệmtổnghợp,báocáo hiện trạng an toàn đập, hồ chứa thủy điện trên địa bàn tỉnh với Ủy ban nhân dân tỉnhvà Bộ Công Thương trước ngày 30 tháng 4 hàng năm đối với đập, hồ chứa thủy điện xây dựngtạikhuvựcBắcBộ,BắcTrungBộ,TâyNguyênvàNamBộ;trướcngày30tháng 8 hàng năm đối với đập, hồ chứa thủy điện xây dựng tại khu vực Nam TrungBộ.

Hội đồng Tư vấn đánh giá an toàn đập, hồ chứa thủy điện của Bộ Công Thương do Bộ trưởngBộCôngThươngthànhlậptheođềxuấtcủaCụcKỹthuậtantoànvàMôitrường côngnghiệp.

Chủsởhữuđập,hồchứathủyđiệncótráchnhiệmlậpBáocáođánhgiáantoànđập,hồ chứathủyđiệngửiCụcKỹthuậtantoànvàMôitrườngcôngnghiệptrướcngày01tháng

3hàngnămđốivớiđập,hồchứathủyđiệnđượcxâydựngởkhuvựcBắcBộ,BắcTrung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ; trước ngày 01 tháng 6 hàng năm đối với khu vực Nam TrungBộ.ViệckiểmđịnhantoànđậpthủyđiệntheoquyđịnhtạiĐiều18Nghịđịnhsố

114/2018/NĐ-CP được thực hiện đối với đập chính và các đập phụ của hồ chứa.[1]

CôngtáckiểmđịnhantoànđậpvàhồchứacủanướctađượcquyđịnhtạiĐiều18Nghị định số 114/2018/NĐ-CP Nghị định quy định về quản lý an toàn đập và hồ chứa nước đốivớiđậpcóchiềucaotừ5mtrởlênhoặchồchứanướccódungtíchtoànbộtừ50.000 m2 trở lên và an toàn cho vùng hạ duđập.

Công tác kiểm định an toàn đập và hồ chứa bao gồm: Kiểm định lần đầu (kiểm định đượcthựchiệntrongnămthứ3kểtừngàytíchnướcđếnkhihồđạtmựcnướcdângbình thường hoặc trong năm thứ 5 kể từ ngày tích nước), kiểm định đình kỳ (thực hiện kiểm định 5 năm kể từ lần kiểm định gần nhất đối với đập và hồ chứa nước quan trọng, cấp vừa, lớn và đặc biệt), kiểm định đột xuất (kiểm định khi phát hiện hư hỏng, xuống cấp, không đảm bảo cho an toàn đập và hồ chứa nước; khi cần có cơ sở để quyết định kéo dàithờihạnsử dụngcủacôngtrìnhđốivớiđập,hồchứanướchếttuổithọthiếtkếhoặc làm cơ sở cho việc sửa chữa, nâng cấp đập, hồ chứa nước và khi có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền).[1]

Nội dung chính của công tác kiểm định an toàn đập và hồ chứa được quy định trong Nghị định số 114/2018/NĐ-CP như sau: [1]

-Đốivớiđập,hồchứanướcquantrọngđặcbiệtvàlớn:Kiểmtra,phântíchtàiliệuquan trắc đập, hồ chứa nước; khảo sát, thăm dò ẩn họa, khuyết tật công trình; kiểm tra tình trạngsạtlở,bồilắnglònghồchứanước;kiểmtrakhảnăngxảlũcủahồchứanướctheo tiêu chuẩn,quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành, tài liệu khí tượng thuỷ văn và thay đổivềlưuvựcđãđượccậpnhật;đánhgiáchấtlượngvàantoàncủađập,hồchứanước;

- Đối với đập, hồ chứa nước vừa, nhỏ: Khảo sát, thăm dò ẩn họa, khuyết tật công trình; kiểm tra tình trạng sạt lở, bồi lắng lòng hồ chứa nước; kiểm tra khả năng xả lũ của hồ chứa nước theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành, tài liệu khí tượng thuỷ văn và các thay đổi về lưu vực đã được cập nhật; đánh giá chất lượng và an toàn của đập, hồ chứa nước.

Về thực trạng đập và hồ chứa nước tại Việt Nam hiện nay, các hồ dung tích trữ từ 10 triệu m 3 nước trở lên cơ bản bảo đảm an toàn; một số hồ có dung tích từ 3 đến 10 triệu m 3 nước đang có dấu hiệu bị hư hỏng; đáng quan tâm nhất là các hồ có dung tích nhỏ hơn 3 triệu m 3 nước Các đập và hồ chứa này có quy mô nhỏ, thời gian xây dựng đãlâu trong điều kiện khoa học – kỹ thuật và công nghệ thi công còn nhiều hạn chế dẫn đến trongquátrìnhđưavàovậnhànhđãbắtđầucódấuhiệuxuốngcấpvàhưhỏng.Cácđơn vịchủsởhữuvàđơnvịquảnlýcáccôngtrìnhđậpvàhồchứachưađủnănglựcđểkiểm định an toàn công trình Từ năm 2008 đến nay cả nước đã xảy ra hơn 50 sự cố về an toàn đập, đặc biệt năm 2017 đã xảy ra sự cố vỡ, sạt trượt nặng ở 23 hồ thuộc 11 tỉnh thành.Mộtsốcáccôngtrìnhđãxảyrasựcốnhư:sạtlởmáiđậphồCốcTủm–LàoCai, vỡ đập Đầm

Hà Động – Quảng Ninh, thấm đập đất hồ Núi Cốc – Thái Nguyên, vỡ đập Suối Hành – Khánh Hòa,…

Hình 1.1 Sự cố vỡ đập phụ Đầm Hà Động – Quảng Ninh

Hình 1.2 Dòng thấm xuất hiện ở mái hạ lưu đập hồ Núi Cốc – Thái Nguyên

1.1.3 Nội dung công tác kiểm định an toàn đập và hồchứa

Tổng quan về công tác bảo trì công trìnhthủylợi

Bảo trì công trình xây dựng là tập hợp các công việc nhằm bảo đảm và duy trì sự làm việc bình thường, an toàn của công trình theo quy định của thiết kế trong quá trìnhkhai thác sử dụng Nội dung bảo trì công trình xây dựng có thể bao gồm một, một số hoặc toànbộcáccôngviệcsau:Kiểmtra,quantrắc,kiểmđịnhchấtlượng,bảodưỡngvàsửa chữa công trình nhưng không bao gồm các hoạt động làm thay đổi công năng, quy mô công trình.hực hiện công tác bảo trì công trình.[1]

Công tác bảo trì công trình được chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dụng công trình tự tổchứcthựchiệnviệckiểmtra,bảodưỡngvàsửachữacôngtrìnhtheoquytrìnhbảotrì công trình được phê duyệt nếu đủ điều kiện năng lực hoặc thuê tổ chức có đủ điều kiện năng lực thựchiện.

Các công tác bảo trì công trình bao gồm:

- Kiểm tra công trình thường xuyên, định kỳ và đột xuất nhằm phát hiện kịp thời các dấu hiệu xuống cấp, những hư hỏng của công trình, thiết bị lắp đặt vào công trình làm cơ sở cho việc bảo dưỡng côngtrình;

- Bảodưỡngcôngtrìnhđượcthựchiệntheokếhoạchbảotrìhằngnămvàquytrìnhbảo trì công trình xây dựng được phêduyệt;

- Kiểm định chất lượng công trình phục vụ công tác bảotrì;

- Quan trắc công trình phục vụ công tác bảotrì.

Các yếu tố ảnh hưởng đến an toàn đập vàhồchứa

Sự an toàn của đập và hồ chứa có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với chức năng nhiệm vụ của công trình và sự an toàn của khu vực hạ lưu Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến antoànđậpvàhồchứa.Dướiđây,tácgiảxinđượctrìnhbàyvềmộtsốyếutốảnhhưởng đến an toàn đập và hồchứa

Khí hậu của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng đang có những diến biến hết sức phức tạp Trong những năm qua, đã có rất nhiều hiện tượng khí hậu cực đoan xảy ra ở các vùng trên cả nước gây nhiều thiệt hại về người và tài sản.

Quá trình tổng hợp, phân tích, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu được Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố năm 2016 qua Báo cáo Quy hoạch, phòng chống thiên tai và thủy lợi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã dự báo những xu thế và khả năng xảy ra thiên tai cực đoan như sau: [2]

- Mưa:DựbáolượngmưacựcđoantăngcaođặcbiệtkhuvựcmiềnTrunggâytácđộng xấu, nghiêm trọng đến khả năng điều tiết dòng chảy và nguy cơ mất an toàn của các công trình thủy lợi Thực tế trong năm 2020, miền Trung Việt Nam đã phải gánh chịu những thiệt hại vô cùng nặng nề do mưa lũ gây ra Một số các công trình thủy lợi, thủy điện đã sạt lở, mất an toàn dẫn đến thiệt hại về con người và của cải Điển hình là sự việc ngày 12/10/2020, thủy điện Rào Trăng 3 ở xã Phong Xuân, huyện Phong Điền đã xảyrasạtlởnúivùilấp17ngườisautrậnmưalớndoảnhhưởngcủabãosố6đổbộvào đất liền ngày 11/10/2020 tại Thừa ThiênHuế.

- Bão và thiên tai: Các cơn bão với cường độ ngày một mạnh kèm theo mưa lớn gây lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất gây ảnh hưởng nặng nề tới hệ thống tiêu thoát nước, hệ thống đê điều,hồchứa.Dựbáocườngđộcáccơnbáosẽtăngtừ2-11%,sốcơnbãomạnhđếnrất mạnh có xu hướng tăngcao.

- Nắng nóng và hạn hán: Không chỉ lượng mưa có xu hướng tăng cao mà số đợt nắng nóng hàng năm có xu thế tăng cao trên phạm vi toàn quốc Khu vực nắng nóng và hạn hán ảnh hưởng nhiều nhất là khu vực miền Trung và Tây Nguyên Tại trạm ConCuông

- NghệAnđãquantrắcđượcnhiệtđộcaonhấttrongnăm1980là42 o Cvàđếnnăm2015 đã tăng lên là 42.7 o C Tình trạng nắng nóng kéo dài dẫn đến thiếu nước, hạn hán, xâm nhậpmặngâyảnhhưởngrõrệtđếnhoạtđộngcủacáccôngtrìnhthủylợiđặcbiệtlàcác trạmbơm.

Biếnđổikhíhậuảnhhưởngtrựctiếpđếncôngtácvậnhànhcủacáchệthốngcôngtrình thủy lợi.Trước những diễn biến phức tạp của thời tiết sẽ rất khó khăn cho các đơn vị quảnlývậnhành,cảnhbáo,dựbáođượcchínhxácvềnguồnnướcvàkhảnăngđiềutiết của đập và hồ chứa, trạm bơm, Mưa lũ cực đoan, mưa lũ bất thường gây mất an toàn cho hồ đập đặc biệt các hồ đập có quy mô nhỏ do không thực sự được đầu tư, bảo trì thường xuyên khiến các công trình này không đáp ứng được nhiệm vụ và chức năng theo thiết kế ban đầu đưara.Kết luận: Biến đổi khí hậu gây ra những biến đổi lớn về các yếu tố khí tượng, thủy văn trên các lưu vực điển hình như biến đổi lượng mưa năm, mưa cực đoan thay đổinhiều so với với các thiết kế đã được phê duyệt dẫn đến quy mô công trình không đáp ứng được theo thiết kế ban đầu.

1.3.2 Độbền và an toàn của công trình thủylợi

- Hồ chứa: Hồ chứa các công trình thủy lợi đa số có quy mô vừa và nhỏ Vị trí các hồ chứa thường đặt ở khu vực núi cao, địa hình phức tạp Điều kiện thời tiết cực đoan và tình trạng phá rừng đầu nguồn ảnh hưởng lớn đến hồ chứa công trình thủy lợi Hiện tượngsạtlở,bồilắngtíchtụlâungàydẫnđếngiảmdungtíchhồchứa;caotrìnhbùncát tăng cao ảnh hưởng đến các thông số thực tế của hồ chứa như diện tích mặt hồ, chiều caomựcnước,dungtíchlònghồ, Cácthông sốnàykhôngchínhxácdẫnđếnhồchứa và công trình thủy lợi không hoạt động đảm bảo như yêu cầu thiết kế, mất an toàn khi xảy ra lũ cực đại hoặc lũ dâng cao bấtthường.

- Đập chính, đập phụ: Các công trình thủy lợi ở nước ta được xây dựng chủ yếu bằng kết cấu bê tông và đập đất đầm nén Thời gian xây dựng phần lớn từ những năm 60, 70 của thế kỷ trước Tại thời điểm đó, các tài liệu quan trắc khí tượng thuỷ văn còn nhiều hạnchế;tiêuchuẩnthiếtkếvàthicôngápdụngđộantoànchưacao;côngnghệthicông thôsơ,chưathựcsựđảmbảochấtlượng.Trảiquathờigiandàivậnhànhcùngvớinhững diễn biến phức tạp, cực đoan của thời tiết, rừng đầu nguồn bị phá hủy; các tuyến đập tiềmẩnnhữngnguycơmấyantoàncao.Quátrìnhduytu,sửachữathườngxuyênchưa đượcthựchiệnhoặcchỉmangtínhchấttạmthờichưathựcsựđápứngđượcyêucầuvới hiện trạng công trình Đa số đập hồ chứa dung tích nhỏ được đắp bằng đất (đập vật liệu địa phương). Tuy nhiên trong quá trình vận hành, các hồ chứa đã bị nước tràn qua đỉnh đập,xóimònlàmthuhẹpmặtcắtngangđậpdẫnđếnnhiềuđậphồchứacómặtcắtngang đậpnhỏ,yếu;nguycơcaodẫnđếnvỡđậpkhimựcnướchồdângcaonhư:HồĐìnhĐẹ tỉnh Hà Tĩnh; Đầm Hà Động tỉnh Quảng Ninh; Hồ Bản Lềm tỉnh SơnLa

- Tràn xả lũ và cống lấy nước: Các đập và hồ chứa quy mô nhỏ có tràn xả lũ không đủ khả năng xả khi có lũ lớn Nhiều công trình có tràn xả lũ đặt trên nền đất yếu có nguy cơbịxóilởcao,cửavanđiềutiếtdungtíchphònglũđãcũ,khôngđảmbảokhảnăngxả theothiếtkếcủacôngtrìnhdẫnđếnnguycơnướclũtrànquađỉnhđậpgâymấtantoàn. ĐiểnhìnhnhưsựcốvỡđậpĐầmHàĐộngtỉnhQuảngNinh TạiĐầmHà,mưalớnliên tụctừngày29/10khiếnchomựcnướctronglòngĐầmHàĐộngdângcao.Đếnsáng

30/10,lũđổvềhồchứalàmmựcnướchồdângcao,nướctrànquakèchắncủacácthân đập chính và đập phụ từ 1 đến 1,5 mét Đến khoảng 7 giờ sáng, đập phụ số 2 đã bị vỡ khoảng 50m và sạt lở một số đoạn đường lên đập và mái đập phía hạ lưu Đập chính bị hư hại nặng, đỉnh đập bị nước tràn qua gây bong tróc mặt đập, mái hạ lưu bị xói mạnh, nhiềuđoạnbịsạtlởnghiêmtrọng.Nguyênnhânmộtphầndotạithờiđiểmlũvề,1trong 3 cửa tràn bị kẹt không mở được vẫn đến sự cố đángtiếc.

Cống lấy nước là hạng mục đặt sâu dưới mực nước hồ, có vai trò quan trọng trong việc điều tiết mực nước hồ Vỡ cống là sự cố hết sức nguy hiểm do lưu lượng và vận tốc dòng chảy cực lớn khó xử lý, ứng cứu.

- Hệ thống quan trắc: Các công trình đập, hồ chứa lớn hoặc các công trình được xây dựng gần đây hầu hết đều được trang bị hệ thống thiết bị quan trắc và cảnh báo Theo tiêu chuẩn TCVN 8215:2009 – “Công trình thủy lợi – Các quy định chủ yếu về thiết kế bốtríthiếtbịquantrắccụmcôngtrìnhđầumối”quyđịnhvớicáccôngtrìnhcấpIII,IV theoQCVN04-05:2012quantrắctậptrungvàoquantrắcmựcnướchồ,quantrắcthấm và quan trắc biến dạng đập Tuy nhiên, gần như hầu hết các hồ chứa nhỏ không cóthiết bị quan trắc hoặc có thiết bị quan trắc đã hư hỏng, không hoạt động, lắp đặt sai không thực hiện được công tác quan trắc Việc thiếu các kết quả quan trắc khiến cho công tác đánh giá an toàn đập và hồ chứa không được chính xác theo tình hình thựctế.

Các hồ chứa được vận hành theo quy trình vận hành Tuy nhiên trên thực tế, chỉ có các hồ chứa lớn và một số hồ chứa vừa có quy trình vận hành riêng còn phần lớn các hồ chứa tại Việt Nam có quy trình vận hành còn rất hạn chế Về quy mô và phương thức hoạt động của các đơn vị quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến việc khai thác, quy trình vận hành của công trình Hiện nay có các mô hình quản lý như sau: Mô hình một hồ chứa có công ty quản lý riêng (hồ có quy mô dung tích lớn như Hòa Bình, Sơn La, BảnChát, ); mô hình một công ty quản lý nhiều hồ (các hồ trong cùng một khu vực hoặc trên cũng một hệ thống sông, vận hành theo quy trình liên hồ như hồ chứa trên lưu vực sông SrePok, hồ chứa trên lưu vực sông Đồng Nai, ); mô hình quản lý công ty hoặc ban quản lý các hồ mang tên địa phương (thường quản lý tất cả các hồ chứa trong địa bàncủatỉnhhoặchuyện)vàmôhìnhdântựquản(môhìnhngườidânhoặcnhữngngười sử dụng nước tự quảnlý). Đánh giá sơ bộ về tình trạng công trình và quy trình vận hành của hồ chứa do các công tyquảnlýriêngcóđộantoàncaohơntrongmùamưalũ;côngtrìnhđượcvậnhànhphù hợp với yêu cầu thiết kế cũng như có hệ thống quan trắc, cảnh báo đảm bảo hơn các hồ chứa nhỏ do địa phương hoặc dân tựquản.

1.3.4 Công tác kiểm định an toàn đập và hồchứa

Căn cứ Nghị định 114/2018/NĐ-CP ngày 04 tháng 9 năm 2018 về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước, đập và hồ chứa phải được thựchiện kiểm định lần đầu trong năm thứba kể từ ngày tích nước đến mực nước dâng bình thường hoặc trong năm thứ năm kể từ ngày tích nước Đối với các đập và hồ chứa có quy mô vừa, lớn và đặc biệt phải được kiểmtrađịnhkỳ5nămkểtừlầnkiểnđịnhgầnnhất.Ngoàira,côngtrìnhcầnđượckiểm địnhđộtxuấtkhipháthiệncóhưhỏng,xuốngcấphoặckhicầncócơsởđểkéodàithời giansửdụng,sửachữa,nângcấpvàkiểmđịnhđộtxuấttheoquyếtđịnhcủacơquannhà nước có thẩm quyền.[1]

Thực trạng về công tác kiểm định an toàn đập và hồ chứa đối với các công trìnhdo EVNquảnlý

Trên cơ sở kết quả của các đoàn kiểm tra, rà soát, đánh giá do Bộ Công Thương thực hiện và báo cáo của các Sở Công Thương và chủ đập, tính đến thời điểm tháng 6 năm

2020, cả nước có 467 công trình thủy điện được đưa vào vận hành khai thác, các hồ chứa thủy điện có dung tích khoảng 56 tỷ m3 chiếm 86% tổng dung tích hồ chứan ư ớ c trên địa bàn cả nước Ngoài việc phục vụ phát điện, hồ chứa thủy điện còn góp phần quan trọng vào việc cắt giảm, làm chậm lũ trong mùa mưa; bổ sung nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt cho vùng hạ du trong mùa cạn Có 401/467 đập được chủ đập thựchiệntheođúngquyđịnhvềđăngkýantoànđậpvàbáocáohiệntrạngantoànđập.

376/467đậpđượcchủđậpthựchiệnbảotrì,kiểmtra,sửachữađậptheođúngquyđịnh, 25 đập đang được chủ đập lập quy trình bảo trì; 350/467 đập, hồ chứa đã xây dựng phương án ứng phó thiêntai.

Cũng theo báo cáo của Bộ Công Thương vào tháng 6 năm 2020, EVN đang quản lý 25 hồ đập thủy điện trong đó có 14 đập đặc biệt, 11 đập lớn Một số công trình thủy điện cóquymôvừavàlớndoEVNquảnlýphảikểđếnnhư:ThủyđiệnHòaBình,Thủyđiện Sơn La, Thủy điện Ialy, Thủy điện Trị An, Thủy điện Tuyên Quang, Thủy điện SêSan, Thủy điện Huội Quảng Bản Chát, Thủy điện Thác Mơ mở rộng Tất cả các hồ chứa cũngđãxâydựngvàđượcphêduyệtquytrìnhvậnhànhhồchứa,đồngthờicókếhoạch bảo trì các hạng mục công trình theo quy định tại Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm

2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.

Như vậy, nhìn chung, Bộ Công Thương đánh giá rằng tới nay, công tác bảo đảm chất lượng các công trình đập thủy điện là đáp ứng yêu cầu và các đập thủy điện đang vận hành an toàn, ổn định.

Riêng đối với 5 công trình thủy điện lớn trên bậc thang thủy điện Sông Đà, gồmHòaBình,SơnLa,LaiChâu,HuộiQuảng,BảnChát,hàngnămtrướcmùamưalũHộiđồng

Tư vấn khoa học công nghệ về an toàn đập thủy điện trên bậc thang sông Đà do Bộ trưởngBộKhoahọcvàCôngnghệlàmchủtịchđikiểmtratạitrường,côngtácquảnlý an toàn đập của chủ đập để đánh giá mức độ an toàn đập qua đó khuyến cáo chủ đập, Bộ Công Thương, Chính phủ về khả năng tích nước và vận hành an toàn đập các hồ chứa trên trong mùa lũ và được đánh giá là antoàn.

Các công trình hồ chứa thủy điện do EVN quản lý đều thực hiện đúng theo quy địnhvề đăng ký an toàn đập và báo cáo hiện trạng an toànđập.

Bằngcáchtiếpcậncácnghịđịnh,thôngtư,luậtxâydựngcủanhànướcvềQuảnlýchất lượng; tiếp cận trên cơ sở lý thuyết về quản lý an toàn đập và hồ chứa; tiếp cận từ tổng thể đến chi tiết của công trình, tiếp cận về khoa học công nghệ cho công trình; và tiếp cận từ thực tiễn công trình đang vận hành; tác giả đã thể hiện tổng quan các khía cạnh phù hợp với nghiên cứu của luận văn trong chương I nhưsau:

- Luận văn đã tổng quan được các nội dung của công tác bảo trì công trình nói chung và công tác kiểm định an toàn đập, hồ chứa nói riêng theo các Quy định hiện hành của nhà nước về Luật, Nghị định, Thôngtư.

- Luận văn đưa ra tổng quan về thực trạng công tác kiểm định an toàn đập, hồ chứa tại ViệtNamvớisốlượng,quymôhồchứahiệncó,mộtsốnhữngtồntạidẫnđếnviệcphải thực hiện kiểm định an toàn côngtrình.

- Luận văn tổng quan được các yếu tố ảnh hưởng đến an toàn đập hồ chứa như biếnđổi khí hậu, độ bền và an toàn của công trình, công tác quản lý, công tác kiểm định Từ đó đưa ra được các hướng giải quyết vấnđề.

- Những vấn đề về an toàn đập trên phạm vi quốc gia nói chung và thực trạng về công tác kiểm định an toàn đập, hồ chứa do EVN quản lý do học viên tổng hợp, tiếp tục nghiên cứu trên cơ sở khoa học để có những đánh giá, vận dụng vào mô hình thực hiện các báo cáo an toàn đập của đơn vị đang côngtác.

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG AN TOÀNĐẬP VÀHỒCHỨA

Nội dung kiểm định an toàn đập vàhồchứa

2.2.1 Khái niệm về bảo trì công trình xâydựng

Công tác quản lý vận hành an toàn đập tuân thủ theo các qui định của Nghị định 114/2018/NĐ-CP ngày 04/09/2018 của Chính Phủ về Quản lý an toàn đập, hồ chứa nước; Hướng dẫn lập Đề cương- Hồ sơ kiểm định an toàn đập, hồ chứa số 5770/HD- EVNngày09/11/2018củaTậpđoànĐiệnlựcViệtNam(đốivớicáccôngtrìnhdoEVN quảnlý).Cácnộidungchủyếuđốivớiđánhgiákếtquảcôngtácquảnlývậnhànhcông trình bao gồm:[16]

- Đánhgiácôngtáctổchức,quảnlývậnhànhcôngtrình(đậpdâng,đậptrànvàhồchứa nước);

- Đánh giá việc thực hiện Quy trình bảo trì côngtrình;

- Đánh giá công tác vận hành theo Quy trình vận hành hồ chứa đã được phêduyệt;

- Đánh giá công tác đo đạc, quan trắc, lập báo cáo hiện trạng hàng năm phục vụ đánh giá côngtrình;

- Đánh giá về công tác phòng chống lụt bão của côngtrình;

- Đánh giá về Kế hoạch hành động khẩncấp. Định nghĩa về công tác bảo trì trong nghị định 06/2021/NĐ-CP như sau: Bảo trì công trình xây dựng là tập hợp các công việc nhằm bảo đảm và duy trì sự làm việc bình thường, an toàn của công trình theo quy định của thiết kế trong quá trình khai thác sử dụng Nội dung bảo trì công trình xây dựng có thể bao gồm một, một số hoặc toàn bộ các công việc sau: kiểm tra, quan trắc, kiểm định chất lượng, bảo dưỡng và sửa chữa công trình; bổ sung, thay thế hạng mục, thiết bị công trình để việc khai thác sử dụng công trình đảm bảo an toàn nhưng không bao gồm các hoạt động làm thay đổi công năng, quy mô công trình [8]

Công tác kiểm định an toàn đập và hồ chứa là một nội dung của công tác bảo trì Kiểm địnhantoànđậplàhoạtđộngkiểmtra,đánhgiáchấtlượnghoặcnguyênnhânhưhỏng, đánhgiáantoàncủađập,hồchứanướcvàcáccôngtrìnhcóliênquanđếnhồchứanước thông qua đo đạc, quan trắc, thí nghiệm kết hợp với việc tính toán, phân tích Nội dung chínhcủacôngtáckiểmđịnhantoànđậpvàhồchứađượcquyđịnh trongNghịđịnhsố 114/2018/NĐ-CP.Nghịđịnhnàyquyđịnhvềquảnlýantoànđập,hồchứanướcđốivới đậpcóchiềucaotừ5mtrởlênhoặchồchứanướccódungtíchtoànbộtừ50.000m2 trở lênvàantoànchovùnghạduđập.Ởluậnvănnày,họcviêntrìnhbàyvềnộidungkiểm định an toàn đập và hồ chứa trong giai đoạn vận hành, khaithác.

2.2.2 Kêkhai đăng ký an toàn đập và hồchứa

VềkêkhaiđăngkýantoànđậpvàhồchứađượcquyđịnhtạiĐiều10,ChươngIIItrong Nghị định số 114/2018/NĐ-CP như sau:[1]

-Trách nhiệm kê khai đăng ký an toàn đập, hồ chứa nước thuộc về:

+ Chủ đầu tư xây dựng đập, hồ chứa nước lập và gửi bản kê khai đăng ký an toàn đập, hồ chứa nước đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nghiệm thu đưa vào khai thác.

+ Đối với đập, hồ chứa nước đang khai thác mà chưa kê khai đăng ký an toàn đập, hồ chứa nước thì tổ chức, cá nhân khai thác đập, hồ chứa nước có trách nhiệm lập và gửi bản kê khai đăng ký an toàn đập, hồ chứa nước đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong thời hạn 45 ngày làm việc kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.

+Đập,hồchứanướcđangkhaitháckhiđiềuchỉnhquymô,mụcđíchsửdụng;thayđổi chủ sở hữu, chủ quản lý, tổ chức, cá nhân khai thác thì tổ chức, cá nhân khai thác phải điều chỉnh bản kê khai đăng ký an toàn đập, hồ chứa nước và gửi cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày có thayđổi.

- Tờ khai đăng ký an toàn đập, hồ chứa nước theo mẫu tại Phụ lục ban hành kèmtheo

- Trách nhiệm tiếp nhận kê khai đăng ký an toàn đập, hồ chứa nước được quy định như sau:

+ Đối với đập, hồ chứa thủy lợi Ủybannhândâncấphuyệntiếpnhậnkêkhaiđăngkýantoànđốivớiđập,hồchứathủy lợi nhỏ trên địa bàn, tổng hợp báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp nhận kê khai đăng ký an toàn đối với đập, hồ chứa thủy lợi quan trọng đặc biệt, lớn, vừa trên địa bàn thuộc phạm vi quản lý.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp, xây dựng cơ sở dữ liệu về thông số kỹ thuật, thông tin quản lý đập, hồ chứa thủy lợi trên địa bàn; báo cáo Ủy ban nhândân cấp tỉnh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn.

+ Đối với đập, hồ chứa thủy điện: Sở Công Thương tiếp nhận kê khai đăng ký an toàn đập,hồchứathủyđiện;tổnghợp,xâydựngcơsởdữliệuvềthôngsốkỹthuật,thôngtin quảnlýđập,hồchứathủyđiệntrênđịabàn;báocáoỦybannhândâncấptỉnh,BộCông Thương.

2.2.3 Kiểm định an toàn đập, hồ chứanước

2.2.3.1 Quy định và các hình thức kiểmđịnh

Tại Điều 18, Chương III trong Nghị định số 114/2018/NĐ-CP quy định như sau: [1]

- Công trình được thực hiện kiểm định lần đầu thực hiện trong năm thứ ba kể từ ngày tích nước đến mực nước dâng bình thường hoặc trong năm thứ năm kể từ ngày tích nước.

- Tiếnhànhkiểmđịnhđịnhkỳ5nămkểtừlầnkiểmđịnhgầnnhấtđốivớiđập,hồchứa nước quan trọng đặc biệt, lớn vàvừa.

- Kiểm định đột xuất được thược hiệnkhi:

+ Khi phát hiện có hư hỏng, xuống cấp, không đảm bảo an toàn cho đập, hồ chứa nước;

+ Khi cần có cơ sở để quyết định kéo dài thời hạn sử dụng của công trình đối với đập, hồ chứa nước hết tuổi thọ thiết kế hoặc làm cơ sở cho việc sửa chữa, nâng cấp đập, hồ chứa nước;

+ Theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại khoản 4 Điều này.

- Về thẩm quyền quyết định khi có kiểm định đột xuất thuộcvề:

+ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định kiểm định đột xuất đập, hồ chứa thủy lợi quan trọng đặc biệt; đập, hồ chứa thủy lợi mà việc khai thác và bảo vệ có liên quan đến 02 tỉnh trở lên;

+ Bộ Công Thương quyết định kiểm định đột xuất đập, hồ chứa thủy điện quan trọng đặc biệt và đập, hồ chứa thủy điện được xây dựng trên địa bàn 02 tỉnh trở lên;

+ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định kiểm định đột xuất đập, hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh, trừ đập, hồ chứa nước quy định tại điểm a, điểm b khoản này.

- Nộidungchínhkiểmđịnhantoànđập,hồchứanướcđượcphânchiatheoquymôcủa công trình và quy định nhưsau:

+Đốivớiđập,hồchứanướcquantrọngđặcbiệtvàlớn:Kiểmtra,phântíchtàiliệuquan trắc đập, hồ chứa nước; khảo sát, thăm dò ẩn họa, khuyết tật công trình; kiểm tra tình trạngsạtlở,bồilắnglònghồchứanước;kiểmtrakhảnăngxảlũcủahồchứanướctheo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành, tài liệu khí tượng thuỷ văn và thay đổivềlưuvựcđãđượccậpnhật;đánhgiáchấtlượngvàantoàncủađập,hồchứanước;

+Đốivớiđập,hồchứanướcvừa,nhỏ:Khảosát,thămdòẩnhọa,khuyếttậtcôngtrình; kiểm tra tình trạng sạt lở, bồi lắng lòng hồ chứa nước; kiểm tra khả năng xả lũ của hồ chứa nước theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành, tài liệu khí tượng thuỷ văn và các thay đổi về lưu vực đã được cập nhật; đánh giá chất lượng và an toàn của đập, hồ chứa nước

- Trách nhiệm kiểm định an toàn đập, hồ chứa thủy lợi được quyđịnh:

+ Tổ chức, cá nhân khai thác đập, hồ chứa thủy lợi có trách nhiệm thực hiện kiểm định theo đề cương được phê duyệt;

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác kiểm định an toàn đập và hồchứa

Để thực hiện công tác kiểm định an toàn đập và hồ chứa, chủ đập cầnkêkhai đăng ký antoànđập,hồchứa.Hiệnnay,hầuhếtcáccôngtrìnhđậphồchứađãđượcđăngký,kê khai để thực hiện công tác kiểm định theo Quy trình bảo trì Bên cạnh đó, các hồ đập nhỏthườngchậmtrễtrongcôngtácnày.Việcchậmtrễkêkhai,đăngkýantoànđập,hồ chứa tiềm ẩn những nguy cơ mất an toàn của công trình do không được đánh giá, kiểm tra kịpthời.

Côngtáckiểmđịnhantoànđậpvàhồchứađượcthựchiệnnhờđơnvịtưvấncóđủnăng lực thực hiện. Nội dung của kiểm định baogồm:

- Kiểm tra, phân tích tài liệu đo đạc, quan trắcđập;

- Kiểm tra, đánh giá chất lượng về an toàn củađập;

- Kiểm tra tình trạng bồi lắng của hồchứa;

- Tính toán lũ, khả năng xả lũ của hồchứa;

- Đánh giá khả năng phòng chống lũ của côngtrình.

Ngoài đảm bảo quy định về năng lực của tổ chức, các nhân kiểm định an toàn đập theo Thôngtưsố34/2010/TT-BCTQuyđịnhvềquảnlýantoànđậpcủacôngtrìnhthủyđiện ngày 7/10/2010, các công tác trong nội dung kiểm định là nhân tố quyết định đến chất lượng của công tác kiểm định an toànđập.

Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác kiểm định được trình bày như sau:

Bảng 2-1 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác kiểm định an toàn đập, hồ chứa

STT Yếu tố ảnh hưởng Nội dung chi tiết

Kê khai đăng ký an toàn đập, hồ chứa do chủ đầu tư xâydựngđập,hồchứanướclập.Tuynhiêncôngtác này thường không được làm đúng tiến độ và đặc điểmthicông,vậnhànhcủacôngtrìnhdẫnđếnchậm trongcôngtáctiếnhànhkiểmđịnhantoàncôngtrình

Công tác quản lý đập Cáccôngtrìnhdocáccôngtyquảnlýriêngcóđộan toàncaohơntrongmùamưalũ;côngtrìnhđượcvận hànhphùhợpvớiyêucầuthiếtkếhơncáchồchứa nhỏ do địa phương hoặc dân tự quản.

STT Yếu tố ảnh hưởng Nội dung chi tiết

Kiểm tra, phân tíchtàil i ệ u đ o đ ạ c , q u a n trắcđập

Các công trình được xây dựng lâu đời thường có hệ thống quan trắc đã cũ, không đảm bảo hoặc cho kết quả quan trắc không tin cậy Các công trình mới được xây dựng tuy được trang bị hệ thống quan trắc đo đạc hiện đại nhưng thời gian chưa đủ dài đểđánh giá số liệu Do đó, công tác kiểm định gặp khó khăn trongviệcphântích,đánhgiákếtquảđođạc,quan trắc.

Kiểm tra, đánh giá chất lượng về an toàn của đập

Côngtrìnhđượctínhtoánổnđịnhvớicácmựcnước thiết kế, tính toán theo những thay đổi bất thường từ kết quả quan trắc Việc tính toán phải được cập nhật và thực hiện đúng với các quy định, tiêu chuẩn Bên cạnh đó, việc đưa ra các bài toàn bám sát điều kiện làm việc thực tế của công trình giúp việc kiểm tra, đánhgiáchấtlượngvềantoàncôngtrìnhđượcchính xác hơn.

Kiểm tra tình trạng bồi lắng của hồ chứa Đốivớicáccôngtrìnhthủylợithìtìnhtrạngbồilắng có tác động lớn đến khả năng vận hành của công trình.Lượngbùncátbồilắnglớnhoặcsạtlởlònghồ gâycảntrởhoạtđộngcủacống,giảmdungtíchthực tế hồ chứa.

Tính toán lũ, khả năng xả lũ của hồ chứa

Khikiểmđịnhantoànđập,hồchứaviệctínhtoánlại lũ, khả năng xả của đập theo tiêu chuẩn hiện hành, tài liệu khí tượng thuỷ văn và các thay đổi về địa hình,địamạođãđượccậpnhậtsẽđánhgiáđượcthực tế vận hành của côngtrình.

STT Yếu tố ảnh hưởng Nội dung chi tiết Đánh giá khả năng phòng chống lũ của công trình

Khả năng phòng chống lũ của công trình không chỉ quyết định đến an toàn của công trình mà còn ảnh hưởng đến an toàn khu vực hạ du Khả năng phòng chống lũ có thể bị tác động từ nhiều yếu tố từ thiết kế công trình có phù hợp hay biến động của thời tiết cực đoan Do đó, việc đánh giá khả năng phòng chống lũ là hết sức quan trọng, ảnh hưởng đến kiểm định an toàn đập, hồ chứa

3 Thẩm định, phê duyệt đề cương, kết quả an toàn đập, hồ chứa

Quytrìnhthậmđịnh,phêduyệtđềcương,kếtquảan toàn đập, hồ chứa chưa thực sự được phối hợp nhịp nhàng giữa các ban ngành, cơ quan, đơn vị Nhiều tình trạng hồ sơ không được đánh giá, phê duyệt kịp thờiảnhhưởngđếntiếnđộthựchiệnkiểmđịnhcông trình.

Yêu cầu năng lực của tổ chức Tư vấn thực hiện kiểm định an toàn đập và hồchứa 34 Kết luậnchương2

Theo Thông tư số 34/2010/TT-BCT Quy định về quản lý an toàn đập của công trình thủyđiệnngày7/10/2010quyđịnhvềnănglựccủatổchức,cácnhânkiểmđịnhantoàn đập như sau: [17]

- Một là, tổ chức, cá nhân kiểm định an toàn đập phải có đăng ký hoạt động kiểm định, tư vấn thiết kế công trình thủy điện theo quy định của phápluật.

- Hai là đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại Điều 36 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày12/21/2009vềquảnlýdựánđầutưxâydựngcôngtrình(nayđượccậpnhậtvàsửa đổi bởi Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 3/3/2021) ; Điều 4 và Điều 5 Thông tư số 22/2009/TT-BXDngày6/7/2009quyđịnhchitiếtvềđiềukiệnnănglựctronghoạtđộng xâydựng.

Trong Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 3/3/2021 Quy định chi tiết một số nội dung vềquảnlýdựánđầutưxâydựng,ChươngIV–Điềukiệnnănglựchoạtđộngxâydựng, Điều 75 – Điều kiện hành nghề kiểm định nêurõ:

- Cá nhân đảm nhận chức danh chủ trì kiểm định chất lượng, xác định nguyên nhân hư hỏng, thời hạn sử dụng của bộ phận công trình, công trình xây dựng; chủ trì kiểm định để xác định nguyên nhân sự cố công trình xây dựng phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng nhưsau:

+HạngI:ĐãcóchứngchỉhànhnghềthiếtkếxâydựnghạngIhoặcđãlàmchủtrìkiểm định xây dựng của ít nhất 1 công trình từ cấp I hoặc 2 công trình từ cấp II cùng loại trở lên;

+ Hạng II: Đã có chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng hạng II hoặc đã làm chủ trì kiểm định xây dựng của ít nhất 1 công trình từ cấp II hoặc 2 công trình từ cấp III cùng loại trởlên;

+HạngIII:ĐãcóchứngchỉhànhnghềthiếtkếxâydựnghạngIIIhoặcđãthamgiakiểm địnhxâydựngcủaítnhất1côngtrìnhtừcấpIIItrởlênhoặc2côngtrìnhtừcấpIVcùng loại trởlên.

+ Hạng I: Được làm chủ trì kiểm định xây dựng tất cả các công trình cùng loại;

+ Hạng II: Được làm chủ trì kiểm định xây dựng công trình từ cấp II trở xuống cùng loại;

+ Hạng III: Được làm chủ trì kiểm định xây dựng công trình cấp III trở xuống cùng loại.

Thông tư số 22/2009/TT-BXD Quy định chi tiết về điều kiện năng lực trong hoạt động xây dựng tại Chương II, Điều 5 - Điều kiện năng lực của tổ chức khi thực hiện kiểm định chất lượng công trình xây dựng có thể hiện: [18]

- Năng lực của tổ chức khi thực hiện kiểm định chất lượng công trình xây dựng được phân thành 2 hạng nhưsau:

+ Có ít nhất 10 người là kỹ sư có trình độ chuyên môn phù hợp với yêu cầu của công việc được kiểm định chất lượng xây dựng, trong đó những người chủ trì các bộ môn phải có đủ điều kiện năng lực như chủ trì thiết kế hạng 1 phù hợp với công việc đảm nhận;

+ Có phòng thí nghiệm xây dựng chuyên ngành được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận và có đủ thiết bị phù hợp với từng loại công tác kiểm định chất lượng xây dựng;

+ Đã thực hiện kiểm định chất lượng công trình xây dựng ít nhất 1 công trình cấp đặc biệt hoặc cấp I, hoặc 2 công trình cấp II cùng loại.

+Cóítnhất5ngườilàkỹsưcótrìnhđộchuyênmônphùhợpvớiyêucầucủacôngviệc được kiểm định chất lượng xây dựng, trong đó những người chủ trì các bộ môn phải có đủ điều kiện năng lực như chủ trì thiết kế hạng 2 phù hợp với công việc đảmnhận;

+ Có phòng thí nghiệm xây dựng chuyên ngành được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận và có đủ thiết bị phù hợp với từng loại công tác kiểm định chất lượng công trình xây dựng;

+Đãthựchiệnkiểmđịnhchấtlượngcôngtrìnhxâydựngítnhất1côngtrìnhcấpIIhoặc 2 công trình cấp III hoặc 5 công trình cấp IV cùngloại.

+ Hạng 1: Được thực hiện kiểm định chất lượng công trình xây dựng đối với công trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III và cấp IV cùng loại;

+ Hạng 2: Được thực hiện kiểm định chất lượng công trình xây dựng đối với công trình cấp II, cấp III và cấp IV cùng loại;

+ Đối với tổ chức kiểm định chất lượng công trình xây dựng chưa đủ điều kiện để xếp hạng thì được kiểm định chất lượng công trình xây dựng đối với công trình cấp IV.

Nội dung nghiên cứu chương 2 là cơ sở khoa học về kiểm định chất lượng an toàn đập vàhồchứađãđượcnghiêncứutừcácvănbảnphápluậthiệnhành,cácLuật,Nghịđịnh, Thông tư quy định chuyên sâu về đánh giá, kiểm định chất lượng an toànđập. Để nâng cao chất lượng kiểm định an toàn đập, hồ chứa, đơn vị thực hiện kiểm định phải nắm chắc được bản chất của quá trình kiểm định, quy trình, các văn bản pháp luật đã quy định của nhà nước, hiểu được các nguyên tắc cơ sở và ứng dụng vào thực tiễn.

Bêncạnhđó,việcphântíchcácyếutốảnhhưởngđếnchấtlượngkiểmđịnhantoànđập, hồ chứa giúp đơn vị thực hiện kiểm định có những bài toán đưa ra phù hợp với thực trạng hoạt động của công trình, đánh giá khách quan nhất về độ an toàn của công trình theo các quy định của nhànước. Ở chương 2 đã nêu ra cơ sở khoa học về yêu cầu năng lực của tổ chức tư vấn thực hiện kiểm định an toàn đập và hồ chứa Đây là cơ sở để đơn vị tư vấn nâng cao năng lựccủa mìnhđểđápứngđượcnhucầucủacôngviệcđồngthờikhắcphụcnhữngđiểmyếutrong quy trình thực hiện kiểm định, từ đó nâng cao được chất lượng kiểm định an toàn đập và hồ chứa ứng dụng cho công trình thủy điện HòaBình.

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM ĐỊNHAN TOÀN ĐẬP VÀ HỒ CHỨA ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN HÒABÌNH

Giới thiệu chung về công trình Thủy điệnHòaBình

Công trình thủy điện Hoà Bình nằm tại thành phố Hoà Bình, cách trung tâm thành phố

Hà Nội 76 km về phía Tây Nam Hồ chứa có dung tích toàn bộ 9,8 tỉm 3 ,với dung tích hữuích6,1tỷm 3 điềutiếtmùadòngchảysôngĐà.Chếđộlàmviệccủacôngtrìnhthủy điện Hòa Bình là sử dụng nguồn nước của hồ chứa vào sản xuất năng lượng và cáclĩnh vực khác của nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò to lớn trong phòng chống lũ cho đồng bằng châu thổ sôngHồng.

Công trình thủy điện Hòa Bình có nhiệm vụ chính như sau:

-NhiệmvụtrịthuỷsôngHồng,chốnglũlụtgiảmnhẹthiêntaichovùngđồngbằngBắc bộ và Thủ đô HàNội;

- CungcấptướichonửatriệuhađấtcanhtácnôngnghiệpcủađồngbằngBắcbộvàcác nhu cầu sử dụng nước trong công nghiệp, đời sống dân sinh vùng hạ lưu côngtrình;

- Cải thiện giao thông thủy: Công trình thực hiện việc điều tiết dòng chảy trong mùa lũ và mùa kiệt góp phần cho giao thông phía hạ du thuận tiện hơn Hồ chứa Hòa Bình có chiều dài khoảng 230 km, là đường giao thông thủy thuận tiện lên phía Tâybắc;

- Phát điện: Sản lượng điện bình quân hàng năm theo thiết kế là 8,16 tỷ KWh góp phần quan trọng cho nền kinh tế quốcdân.

Việc lập toàn bộ thiết kế công trình do Viện khảo sát thiết kế và nghiên cứu khoa học toànliênbang"Hydroproject"củaLiênXô,naylàCôngtycổphầnkhảosátthiếtkếvà nghiên cứu khoa học "Viện Hydroproject" (Moscow) tiến hành Trước năm 1978 Phân viện Bacu(thành phố Bacu) tiến hành thiết kế và từ năm 1978 đến khi hoàn thànhcông trình vào năm 1994 làViện " Hydroproject" Trung ương(Moscow).

05:2012/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Công trình thủy lợi - Các quy định chủyếuvềthiếtkế.TheođócấpcôngtrìnhthủyđiệnHòaBìnhđượcxácđịnhnhưsau:

Bảng 3-1 Cấp công trình thủy điện Hòa Bình

STT Đặc điểm phân cấp Quy định áp dụng

Cấp công trình được chọn

MW (>1000 MW) TCVN 285-2002 Đặc biệt Đặc biệt

2 Đập đất đá trên nền loại B:

3 Đập tràn bê tông trên nền loại A: Hđ = 79 m (>60÷100 m)

4 Dung tích hồ chứa: Vt bộ

= 9,45 tỷ m3 (>1 tỷ m3) QCVN 04-05:2012 Đặc biệt

Căn cứ phân cấp của 4 hạng mục trên, cấp thiết kế chung của công trình cần kiểm định lấy theo cấp cao nhất: Cấp đặc biệt theo QCVN 04-05:2012/BNNPTNT.

3.1.4 Cácthông số chính của côngtrình

Các thông số kỹ thuật chính của công trình thủy điện Hòa Bình được trình bày dưới bảng sau:

Bảng 3-2 Các thông số chính công trình đầu mối thủy điện Hòa Bình

TT Thông số Đơn vị Số lượng

1 Mực nước dâng bình thường MNDBT m 117,0

4 Mực nước có thể tháo sâu nhất m 75,0

TT Thông số Đơn vị Số lượng

1 Đập chính Kiểu Đá đổ lõi sét

- Chiều cao thi công lớn nhất m 128

MC tràn thực dụng dạng Creatger- Ofixerop

+ Kích thước cửa xả m 6 x10 Đập chính công trình được đắp từ các vật liệu địa phương, có chiều dài ở đỉnh là660m, chiều rộng đỉnh là 20m và chiều cao thi công lớn nhất là 128m; nền đập ở lòng sông là lớp trầm tích aluvi dày tới60m.

Về kết cấu, đập gồm lõi á sét ở giữa, các lăng trụ hai bên được đắp bằng đá núi và các tầng chuyển tiếp bằng hỗn hợp cát cuội sỏi Đập tràn được bố trí bên bờ trái của tuyến đập, tim tuyến tràn thẳng góc với tim tuyến đập bên bờ trái. Đập tràn kết hợp xả mặt, xả sâu Đầu tràn được thiết kế dạng mặt cắt thực dụng dạng cong; cao độ ngưỡng tràn 102,0m; cao độ nền thấp nhất 44,0m; tổng chiều cao thicông đầu tràn là 78m Công trình xả mặt: Số lượng 06 cửa xả, kích thước (b x h) là (15 x 15)m Công trình xả đáy: Số lượng

12 cửa xả, kích thước (b x h) là (6x10)m Nối tiếp dòngchảythượnghạlưubằngdốcnước,tiêunăngbằnghìnhthứcmũiphóngvàhốxói.

Hình 3.1 Mặt bằng tổng thể thực tế của công trình

Hình 3.2 Mặt cắt ngang đập dâng

Hình 3.3 Mặt cắt ngang đập tràn

3.1.5 Khái quát về công trình từ khi xây dựng đếnnay

Công trình thủy điện Hòa Bình được xây dựng từ năm 1979 Việc lập toàn bộ thiết kế công trình do Viện khảo sát thiết kế và nghiên cứu khoa học toàn liên bang "Hydroproject"củaLiênXô,naylàCôngtycổphầnkhảosátthiếtkếvànghiêncứukhoa học "ViệnHydroproject" (Moscow) tiến hành Trước năm 1978 Phân viện Bacu (thành phố Bacu) tiến hành thiết kế và từ năm 1978 đến khi hoàn thành công trình vào năm 1994 là Viện "Hydroproject" Trung ương (Moscow) Công trình được khảo sát và tính toán thiết kế dưới sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô, tuân thủ tiêu chuẩn và quy phạm (quy chuẩn) kỹ thuật củaLiên Xô và ViệtNam.

Công trình được các nhà thầu Việt Nam thi công xây dựng dưới sự giám sát của các kỹ sưViệtNamvàcácchuyêngiaLiênXô.Côngtácthicôngxâydựngcáchạngmụccông trình thủy công và nhà máy thủy điện đều tuân các thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam và LiênXô.

MộttrongnhữnghạngmụcthicôngquantrọngnhấtcủahồHòaBìnhlàđậpchínhngăn dòng sông Đà đắp bằng vật liệu đá đổ có lõi chống thấm Thời điểm này chúng ta chưa xây dựng được tiêu chuẩn thi công đập đá đổ, phải dùng tiêu chuẩn của Liên Xô, dưới sự hướng dẫn của các chuyên gia LiênXô. Đến tháng 5/2005, công trình đã được tính toán, thiết kế nâng cao trình lõi đập đến cao trình 122.5m và đi vào vận hành bình thường đến bây giờ Một số các mốc thời gian chính của công trình được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 3-3 Các mốc thời gian chính của công trình

STT Sự kiện Thời gian

2 Tích nước hồ chứa lần đầu tiên (cao trình 84.33m) Năm 1988

3 Phát điện tổ máy số 1 30/12/1988

4 Phát điện tổ máy số 8 hòa lưới điện quốc gia 04/4/1994

5 Hoàn thành thi công đập 5/1990

6 Tích nước đến cao trình 115,0 m 11/1990

7 Tích nước đến cao trình 117,0 m 10/1995

Sau 15 năm xây dựng công trình, trong đó có 9 năm vừaquảnlývậnhànhvừagiámsátthicôngcáctổmáy, Nhà máy thủy điện Hoà Bình đã được khánhthành

9 Nâng lõi đập đến cao trình 122,5 m 5/2005

Chủ tịch Hội đồng quản trị EVN đã ký Quyết định số 845/QĐ-EVN-HĐQT về việc phê duyệt Quyết toán vốnđầutưcôngtrìnhNhàmáyThủyđiệnHoàBìnhvới giá trị là: 1,904,783,458,926 VND

Trước khi có Công trình Thủy điện Sơn La thì Thủy điện Hòa Bình là nhà máy thủy điệncócôngsuấtlớnnhấtkhuvựcĐôngnamÁ.Ngày10/01/2021tạitỉnhHòaBìnhđã tổchứclễkhởicôngxâydựngCôngtrìnhNhàmáyThuỷđiệnHòaBìnhmởrộng.Theo đó sẽ lắp đặt thêm 2 tổ máy, mỗi tổ máy có công suất 240 MW, sản lượng phát điện trung bình hằng năm tăng thêm khoảng 488,3 x 106 kWh Như vậy sau khi hoàn thành nângcấp,NhàmáyThủyđiệnHòaBìnhsẽ có10tổmáyvớitổngcôngsuấtlắpmáy 2.400 MW, tương đương với công suất lắp máy của Nhà máy Thủy điện Sơn La.

Công trình Thủy điện Hòa Bình nằm trong quy hoạch tổng thể trị thủy và khai thác các bậcthangtrênsôngHồngnóichungvàhệthốngsôngĐànóiriêng.Nộidungcácphương án quy hoạch được trình lên Trung ương Đảng, Ban Bí thư, Bộ Chính trị và Quốc hội xem xét, quyết định Sau khi nghiên cứu và phân tích rất kỹ tổng thể mối quan hệ giữa nhiệmvụchốnglũởkhuvựchạlưuhệthốngsôngHồngvớiyêucầusảnxuấtđiệnnăng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Đảng và Nhà nước đã quyết định ưu tiênlựa chọn phương án khai thác bậc thang thủy điện Sông Đà (với việc xây dựng công trình đợtđầutiênlàCôngtrìnhThủyđiệnHòaBình)trướcviệckhaithácbậcthangthủyđiện trên hệ thống sông Lô - Gâm (với việc xây dựng Công trình Thủy điện TuyênQuang).

Cũng như Công trình Thủy điện Thác Bà, Công trình Thủy điện Hòa Bình có quy trình quản lý, vận hành khai thác riêng Ban đầu quy trình do Liên Xô giúp xây dựng, sau đó đượccácchuyêngiatrongnướccậpnhật,bổsungvàhoànthiệnthêm.Việcquảnlýkhai thác luôn tuân thủ các quy định trong quy trình nóitrên.

- Quy trình vận hành hồ chứa được phê duyệt theo quyết định số 2201/QĐ-BNN-TL ngày31/7/2006;

- Quy trình vận hành hồ chứa được phê duyệt theo quyết định số 198/QĐ-TTg ngày 10/2/2011;

- Quy trình vận hành hồ chứa được phê duyệt theo quyết định số 1622/QĐ-TTg ngày 17/09/2015;

- Hiện nay, quy trình vận hành hồ chứa đang được áp dụng là quy trình được phê duyệt theo quyết định số 740/QĐ-TTg ngày17/06/2019;

- Ngày1/11/2021Bộtàinguyênvàmôitrườngđãravănbảnsố6646/BTNMT-TNNvề việc điều chỉnh chế độ vận hành nhà máy thủy điện Hòa Bình đến đầu năm 2022 trước hiện trạng nguồn nước các hồ chứa trên lưu vực sông Đà đang thiếu hụt và diễn biến phứctạpcủakhítượng,thủyvănđểbảođảmnướccấpchosinhhoạt,sảnxuấtcủanhân dân, đặc biệt là cấp nước an toàn cho thủ đô Hà Nội và bảo đảm an ninh năng lượng trong thời gian còn lại của mùa cạn Theo Tổng cục Thủy lợi, tính đến 16h ngày 13/2, các hồ thủy điện Hòa Bình, Tuyên Quang và Thác Bà thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã xả 3,77 tỷ m3 nước phục vụ đổ ải vụ Đông Xuân năm 2021-2022 khu vực Trung du và Đồng bằng BắcBộ.

Như vậy, công trình thủy điện Hòa Bình đã liên tục vận hành và khai thác hiệu quả nguồn nước trên sông Đà để phục vụ trị thủy, tưới tiêu, phát điện trong suốt 34 năm kể từkhihồtíchnước.Trướcnhucầuthựctế,dựánNhàmáythủyđiệnHòaBìnhmởrộng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi; do Tập đoàn Điện lực ViệtNam (EVN) làm chủ đầu tư và giao Ban Quản lý dự án Điện 1 làm đại diện chủ đầu tư Mục tiêu xây dựng nhằm tăng cường công suất phủ đỉnh cho hệ thống điện quốc gia, tạo điều kiện khai thác tối đa nguồn nước xả thừa nước hàngnămvào mùalũcủanhàmáythủyđiệnHòaBìnhhiệnhữuđểphátđiện;nângcaokhảnăngđiều tần, ổn định tần số của hệ thống điện quốc gia; góp phần giảm chi phí hệ thống điện quốc gia; giảm bớt cường độ làm việc của các tổ máy hiện hữu, qua đó kéo dài tuổi thọ của thiết bị, tiết kiệm chi phí bảo dưỡng và sửa chữa Dự án đã chính thức được khởi công vào ngày10/1/2021.

Thực trạng công tác kiểm định an toàn đập và hồ chứa của công trình thủy điệnHòa Bình trong những nămgầnđây

Với tầm quan trọng đặc biệt của công trình, công tác kiểm định an toàn đập và hồ chứa công trình thủy điện Hòa Bình được quan tâm, chú trọng Theo các báo cáo của Công ty thủy điện Hòa Bình, hàng năm trước mùa mưa bão và kết thúc mùa mưa lũ, Công ty đã lập Báo cáo kết quả quan trắc, đánh giá tình trạng an toàn đập thủy điện Hòa Bình gửi các cơ quan chức năng theo qui định của Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018củaChínhphủvềquảnlýantoànđập,hồchứanước;Quytrìnhvậnhànhliên hồ chứa trên lưu vực sông Hồng và Quy trình vận hành hồ chứa thủy điện Hòa Bình đã được phêduyệt.

Báocáokếtquảquantrắc,đánhgiátìnhtrạngantoànđậpthủyđiệnHòaBìnhđãđềcập đầy đủ các nội dung theo qui định hiện hành Các nội dung chính về kiểm định an toàn đập của Báo cáo baogồm:

- Thông tin chung về dự án;

- Đánh giá kết quả công tác quản lýđập;

- Kiểm tra, phân tích tài liệu đo đạc, quan trắcđập;

- Kiểm tra, đánh giá chất lượng về an toàn củađập

- Kiểm tra tình trạng bồi lắng của hồchứa

- Tính toán lũ, khả năng xả lũ của hồchứa

- Đánh giá khả năng phòng chống lũ của côngtrình.

Như vậy, Công ty Thủy điện Hòa Bình thủy điện Hòa Bình đã thực hiện công tác lập Báo cáo hiện trạng an toàn đập và gửi các cơ quan chức theo đúng qui định của Nghị định114/2018/NĐ-CP,QuytrìnhvậnhànhliênhồchứatrênlưuvựcsôngHồngvàQuy trìnhvậnhànhhồchứathủyđiệnHòaBình.CôngtythủyđiệnHòaBìnhđãlậpbáocáo hiện trạng an toàn đập đảm bảo yêu cầu công tác vận hành, quản lý an toàn đập và hồ chứa.

Các báo cáo về tình trạng công trình được thực hiện theo các thời kỳ như sau:

- Thời kỳ xây dựng: Báo cáo được lập hàng quí và các báo cáo đột xuất sau các biến dạngbấtthườngnhưvếtnứtởtầnglọcthượnglưunăm1997,báocáosauđộngđấtkích thích năm

1989 hoặc báo cáo tình trạng công trình để chuẩn bị tích nước đến cao trình thiết kế năm1991;

- Thời kỳ vận hành sau khi hoàn thành công trình: Báo cáo kỹ thuật thực hiện định kỳ mỗinămmộtlầnvàothờiđiểmtrướclũ,trìnhHộiđồngTưvấnKhoahọcvàCôngnghệ Quốc gia về tình trạng an toàn công trình thủy điện Hòa Bình, Trước đó ( từ năm 1995 đến2005)Báocáođượclậphailần,mộtlầntrướclũ(năm1996)đểchophépcôngtrình đón lũ và một lần sau lũ (năm 2002) để xem xét khả năng tích nước đến cao trình 117 m (khi mực nước dâng bình thường 117m chưa được phêduyệt);

- Báo cáo hiện trạng an toàn đập lần 1 lập trước mùa lũ từ năm 2010 gửi Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ CôngThương;

- Báo cáo kiểm định an toàn đập lần 2 được lập vào năm 2012 do Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Điện 2 (PECC2) thựchiện;

- Báo cáo kiểm định an toàn đập lần 3 được lập vào năm 2020 do Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Điện 1 (PECC1) thựchiện;

Dựa trên Báo cáo kiểm định an toàn đập lần 3 được lập vào năm 2020 do Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Điện 1 (PECC1) thực hiện, công trình thủy điện Hòa Bình đang có những hiện tượng gây mất an toàn đáng chú ý như: Hiện tượng nứt xảy ra ở phần bê tôngtrêncơhạlưuđậpdâng;Đậptràncónhiềuvếtnứtbêtông:Mặttrànophixerop,trụ pin,dốcnước,mũiphun,cửaxảđáy.Trênđậpcũngxuấthiệnmộtsốvùngbêtôngxâm thực như trụ pin giữa khoang 5.1 và 5.2 ở khoảng cao trình 87m, vị trí chuyển tiếpgiữa dốcnướcvàmũiphun;Máibờhồchứachưacócáckhốitrượtlớnảnhhưởngtớiantoàn hồchứa,…

Hình 3.4 Nứt cơ hạ lưu đập dâng

Hình 3.5 Nứt cơ đường giao thông hạ lưu đập dâng

Hình 3.6 Vết nứt dưới khu vực chân mũi phun

Hình 3.7 Rỗ trụ pin cao trình 87m giữa 02 khoang xả sâu 5.1 và 5.2 (ảnh chụp khảo sát bổ sung, tháng 5/2020)

Hình 3.8 Hiện trạng xói lở bờ phải chân đập

Hình 3.9 Hiện trạng kết cấu các cục bê tông đã bị xê dịch

Hình 3.10 Hiện trạng các cục bê tông bị sạt trượt, mất liên kết

Theo Quy trình bảo trì công trình xây dựng do Tập đoàn Điện lực Việt Nam duyệt và ban hành, công tác kiểm tra công trình bằng trực quan bao gồm:

- Kiểm tra bất thường (độtxuất);

Kiểm tra thường xuyên là công tác kiểm tra được tiến hành hàng ngày nhằm theo dõi tình trạng của các kết cấu công trình tại các hạng mục.

Kiểmtrathườngxuyênđượcthựchiệnđốivớicáchạngmụcchínhnhư:đậpchính,đập tràn,… có thể quan sát được bằng mắt thường Mục đích của công tác kiểm tra thường xuyên nhằm xác định kịp thời tình trạng làm việc của kết cấu, những sự cố hư hỏngc ó thể xảy ra (đặc biệt những vị trí xung yếu, quan trọng) để sớm có biện pháp khắc phục, tránh tình trạng để hư hỏng kéo dài ngày càng trầm trọng hơn.

Ngoài ra, khi trên công trình có các hoạt động thi công xây dựng hoặc các hoạt động khác có thể ảnh hưởng đến công trình thì cần kiểm tra các hoạt động này có làm ảnh hưởng đến sự vận hành bình thường và an toàn của công trình hay không.

Phươngphápkiểmtrađượcápdụngchủyếubằngtrựcquan:Quansátbằngmắt,khicó nghi ngờ thì dùng biện pháp gõ để nghe và suy đoán, phát hiện những dấu hiệu xuống cấpcủacôngtrình;Quansátbằngmắt,đánhgiáảnhhưởngcủacáchoạtđộngxâydựng hoặc các hoạt động khác đối với sự làm việc bình thường và sự an toàn của côngtrình.

Khi phát hiện các biểu hiện bất thường của công trình thì phải ghi yêu cầu kiểm tra bất thường và thông báo ngay cho lãnh đạo Công ty.

Kiểm tra định kỳ là kiểm tra các công trình và thiết bị quan trắc được lắp đặt tại công trình do Công ty Thủy điện Hòa Bình thực hiện trong khoảng thời gian quy định, bao gồm:

- Kiểm tra định kỳ theo chu kỳ quy định:Quý

Việckiểmtrađịnhkỳtheochukỳquyđịnh(quý)sẽđượctiếnhànhchotừnghạngmục cụ thể và cho các thiết bị quan trắc được lắp đặt tại công trình được nêu trong các phần bên dưới. Kết quả kiểm tra phải được ghi chép vào “Sổ kiểm tra địnhkỳ”.

- Kiểm tra định kỳ trước và sau mùa lũ hàng năm (trước tháng 6 và sau tháng9).

Vàothờiđiểmtrướckhibướcvàomùamưalũ(trướctháng6),tiếnhànhkiểmtra,đánh giá chung về ổn định đập và hệ thống các đường vận hành của đập; phối hợp chặt chẽ với Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các Bộ, ngành, địaphương để xây dựng hoặc cập nhật, bổ sung phương án phòng, chống lụt, bão đảm bảo an toàn đập Kết quả kiểm tra phải được ghi chép vào “Sổ kiểm tra địnhkỳ”.

Vào thời điểm sau khi kết thúc mùa mưa lũ (sau tháng 9), tiến hành kiểm tra tổng thể toàn bộ các công trình thủy công nhằm phát hiện các hư hỏng (nếu có); theo dõi diễn biến các hư hỏng đã có của đập; rút kinh nghiệm công tác phòng chống lũ, bão; đềxuất biện pháp và kế hoạch sửa chữa, khắc phục các hư hỏng, tồn tại Kết quả kiểm tra phải được ghi chép vào “Sổ kiểm tra định kỳ”.

Trongtrườnghợppháthiệnnhữnghưhỏngnghiêmtrọngcầnphảisửachữangay,Công ty Thủy điện Hòa Bình có thể áp dụng biện pháp kiểm tra chitiết.

Kiểm tra bất thường là kiểm tra các công trình thủy công và thiết bị quan trắc được lắp đặt vào công trình sau các sự kiện bất thường, bao gồm:

- Sự kiện bất thường quy mô lớn như mưa lũ (chu kỳ lặp lại ≥100 năm, tương ứng với tần suất p ≤ 1%), tốc độ tăng/giảm mực nước hồ (MNH) với tốc độ vượt quá 0.5m/giờ, động đất mạnh (≥ 5 độRichter)…;

- Sự kiện bất thường quy mô nhỏ như trượt lở đất, cháy,nổ…;

- Phát hiện công trình có thể hư hỏng đột xuất thông qua các biểu hiện bấtthường.

Kiểmtrabấtthườngđượcthựchiệntrêntoànbộhoặcmộtbộphậnkếtcấutùytheoquy mô của các hiện tượng bất thường, quy mô hư hỏng đã xảy ra và yêu cầu sửa chữa của Công ty Thủy điện Hòa Bình Khi tiến hành kiểm tra phải lập “Biên bản kiểm tra bất thường”.

Một số vấn đề ảnh hưởng đến an toàn đập và hồ chứa hiện nay của công trìnhthủy điệnHòaBình

Mặc dù được đầu tư các hệ thống quan trắc, cảnh báo, bên cạnh đó vẫn tồn tại một số vấn để ảnh hưởng đến an toàn đập và hồ chứa hiện nay của công trình thủy điện HòaBình như sau:

- Về tiêu chuẩn, quy định pháp luật: Thủy điện Hòa Bình được xây dựng từ năm 1979, tính đến nay đã hơn 40 năm Các quy chuẩn, tiêu chuẩn về công trình thủy điện,thủylợi giai đoạn thiết kế, xây dựng so với hiện tại đã có nhiều vấn đề không còn phùhợp;

- Công tác quan trắc do Công ty Thủy điện Hòa Bình tự thực hiện từ khi công trình đi vào vận hành đến nay đã xấp xỉ 30 năm Nhiều thiết bị quan trắc đã bị hỏng hoặc cho kếtquảkhôngcóđộtincậycao,ảnhhưởngđếncôngtácđánhgiásốliệuquantrắcphục vụ công tác kiểm định an toàn đập và hồchứa;

- Chất lượng thi công công trình tại thời điểm năm 1979 chưa thực sự tối ưu, các kỹ thuậtvềbêtôngsovớihiệntạiđãlạchậudođócôngtrìnhcómộtsố nhữngkhuvựcbị nứt, lún,… Các cơ đập xảy ra hiện tượng nứt đều đổ bê tông tuy có chia khớp nhưng là kết cấu cứng trên nền là đá đắp có độ biến dạng lớn nên việc chuyển vị và gây nứt là không tránh khỏi, cần tiếp tục theo dõi bằng mắt thường và tiếp tục quan trắc đềuđặn.

- Với đặc tính là công trình đập vật liệu địa phương, Công trình đã trải qua 30 năm vận hành, về chỉ tiêu vật liệu công trình có thể thay đổi vì vậy bộ thông số giới hạn thiết bị quantrắcxuấtbảnnăm1991cóthểkhôngcònhoàntoànphùhợp,đâylàcơsởđểđánh giá số liệu quan trắc, từ đó đánh giá an toàn côngtrình.

- Công tác quản lý vận hành: Quy trình vận hành hồ chứa còn một số tồn tại cần được điều chỉnh để linh hoạt và phù hợp với công tác dự báo được nâng cao Cần có quy hoạch tổng thể nhu cầu cầu sử dụng nước cho hạ du để Công ty báo cáo Tập đoànĐiện lực Việt Nam đáp ứng Mặc dù Quy trình bảo trì đã được phê duyệt nhưng do mô hình tổ chức của Công ty Thủy điện Hòa Bình có nhiều thay đổi chưa phù hợp với mô hình tổ chức hiệntại.

Trên đây là một số những vấn đề còn tồn tại ảnh hưởng đến an toàn của công trình.

Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng kiểm định an toàn đập và hồ chứa ứngdụng cho công trình thủy điệnHòaBình

Để nâng cao chất lượng kiểm định an toàn đập và hồ chứa công trình thủy điện HòaBình, học viên xin được đưa ra các giải pháp sau:

PECC1 là đơn vị đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo yêu cầu của pháp luật về năng lực, được phép thực hiện kiểm định các đập thủy điện đến cấp đặc biệt PECC1 là đơn vịcó nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm định và tư vấn thiết kế công trình thủy điện, đã thựchiệnkiểmđịnhnhiềuđậpthủyđiệnlớnnhư:ThủyđiệnĐồngNai3,chiềucaođập 108,0m; Thủy điện Bản Chát, chiều cao đập 132,0m; Thủy điện Hủa Na, chiều cao đập 94,5m, Thủy điện Lai Châu 127m PECC1 có đội ngũ kỹ sư và chuyên gia nhiều năm kinh nghiệm, phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn để thực hiện các thí nghiệm chuyên ngành. Nhiều đối tác tư vấn nước ngoài có uy tín, nhiều năm hợp tác cùng PECC1 để cùng thực hiện các dự án lớn như HPI, Colenco Các chuyên gia tư vấn nước ngoài thường xuyên có mặt tại Việt Nam để cùng trợ giúp cho PECC1 các công việc mang tính chất phứctạp. Để nâng cao chất lượng kiểm định an toàn đập và hồ chứa, học viên đề xuất các giải pháp như sau:

3.5.1 Về cơ sở pháp lý và quy trình thựchiện

- Quy trình thực hiện: Hiện nay, quy trình thực hiện kiểm định an toàn đập và hồ chứa đốivớicôngtrìnhthủyđiệnHòaBìnhđượcthựchiệntheoNghịđịnh114/2018/NĐ-CP ngày 04/09/2018 của Chính Phủ về Quản lý an toàn đập, hồ chứa nước; Hướng dẫn lập Đề cương- Hồ sơ kiểm định an toàn đập, hồ chứa số 5770/HD-EVN ngày 09/11/2018 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam Các quy trình cần được thực hiện một cách hiệu quả vàliênkếtvớinhauhơnđểđảmbảođượctiếnđộkiểmđịnhcôngtrìnhvànângcaochất lượng các báo cáo kiểm định an toàn đập và hồchứa;

- Về cơ sở pháp lý: Cập nhật thường xuyên, đầy đủ về các văn bản pháp luật quy định về công tác kiểm định an toàn đập và hồ chứa Các văn bản mới được cập nhật những nộidungliênquanphùhợpvớicácquyđịnhhiệnhànhphảikểđếnnhưLuậttàinguyên nước ngày1/1/2013 thay thế cho Luật tài nguyên nước số 08/1998/QH10; Luật Thủy lợi số08/2017/QH14 ngày 01/07/2018 thay thế cho Pháp lệnh về khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi số32/2001/PL-UBTVQH10;

- Vềcôngtácthuthậptàiliệu:nhữngngườitrựctiếplậpbáocáokiểmđịnhantoànđập đã đi khảo sát thực địa, kiểm tra đánh giá hiện trạng các hạng mục công trình của Thủy điện Hòa Bình, thu thập các thông tin hình ảnh trực quan và tài liệu Công tác này thường gặp khó khăn do công trình đã được xây dựng từ lâu, các tài liệu về công trình đã cũ mục hoặc mất Đánh giá hiện trạng các hạng mục bằng trực quan không đủ để đánhgiáđộantoàncủacôngtrình.Vềcôngtáckhảosátthựcđịacầncókinhphíđủlớn để làm các thí nghiệm đánh giá lại chỉ tiêu vật liệu đắp đập, khảo sát về sạt lở lòng bờ hồ,… Do đó, cần liên hệ với đơn vị vận hành, quản lý nhà máy thủy điện Hòa Bình để được cấp các hồ sơ một cách đầy đủ và chi tiết nhất, phục vụ cho công tác tính toán kiểmđịnhđượcchínhxáchơn.Ngoàira,đốivớicácthôngsốkỹthuậtđãcũ,độtincậy không cao cần được khảo sát đánh giálại;

- Về công tác kiểm tra, phân tích tài liệu đo đạc quan trắc: Quá trình thu thập, tổng hợp số liệu quan trắc đập Hòa Bình từ năm 2010 đến 2019 với tác động của chu kỳ đầy đủ. Các giới hạn yêu cầu về quan trắc hiện áp dụng theo quyển “Hướng dẫn tổ chức quan trắc và tiến hành quan trắc tình trạng các công trình chính tại thực địa trong thời kì vận hành”,tuynhiêntàiliệunàyđượcxuấtbảntừnăm1992đếnnayđãtrảiquathờigianlà

28năm,vềcaođộlõiđậpđãcóthayđổicaotrìnhnânglên2m,mựcnướcdângvàmực nước lũ max thiết kế cũng có thay đổi tăng lên 2m, sự thay đổi về chỉ tiêu vật liệu đắp đập qua quá trình chịu áp lâu dài cũng có thể diễn ra, mặt khác nhận thấy các số liệu giới hạn chưa quy định rõ cho từng mốc mà quy định trung bình cho nhiều mốc trên 1 tuyến rộng như vậy chưa thực sự phù hợp nhất là đối với công trình kết cấu mềm Vì vậy, cần thiết phải xây dựng lại bộ thông số giới hạn quan trắc phù hợp đặc điểm làm việc thực tế của đập hiệnnay;

- Côngtáctínhtoánlũ,khảnăngtháolũcủahồchứatheocáctiêuchuẩnvàtàiliệumới cậpnhật:PECC1đãtiếnhànhthuthập,cậpnhậtsốliệukhítượng,thủyvănđếnhếtnăm

2019đểđảmbảocôngtáckiểmđịnhantoànđập.Đơnvịlậpbáocáokiểmđịnhantoàn đập đã tính toán lại khả năng xả của công trình, điều tiết lũ với các kịch bản bất lợi và cáckịchbảnphùhợpvớibậcthangthủylợiphíathượnglưusôngĐànhưthủyđiệnSơn La, Thủy điệnLai Châu với các thông số về khí tượng thủy văn được cập nhật đếnthời điểm kiểm định Tuy nhiên, việc tính toán và khả năng làm việc của công trình vẫn có sựsaikhác,dođócầnnângcaonănglựctrongcôngtáctínhtoán,đưaracácphươngán phù hợp với các tiêu chuẩn, quy định hiện hành và phù hợp với trạng thái làm việcthực tế của công trình Từ đó sẽ có những đánh giá chính xác hơn về độ an toàn của công trình;

- Về công tác tính toán đánh giá chất lượng an toàn đập: PECC1 đã tiến hành tính toán lạiCaotrìnhđỉnhđập;Tínhtoánổnđịnhđậphỗnhợp;Tínhtoánổnđịnhđậptràn;Tính toán ứng suất biến dạng đập dâng; Phân tích ứng suất biến dạng đập tràn; Tính toán kết cấu tai van cung; Tính toán đánh giá ổn định mái vai đập Các tính toán này cần được tính toán theo các tiêu chuẩn mới nhất, tính toán với các trường hợp bất lợi cho công trình.

- Về kiểm tra tình trạng bồi lắng của hồ chứa: Công trình thủy điện Hòa Bình đã được xây dựng hơn 40 năm Trong quá trình vận hành khai thác, lượng bồi lắng của hồ chứa liên tục tăng lên Để đảm bảo cho sự vận hành đúngvớithiết kế ban đầu, việc kiểm tra đánh giá tình trạng bồi lắng của hồ chứa hết sức quan trọng Đơn vị tư vấn thực hiện kiểm định cần thu thập đầy đủ các số liệu về tình trạng bồi lắng, cần đo thực địa được tiếnhànhbằng3mặtcắtcáchnhau10mtạithượnglưu,giữavàhạlưumặtcắtcũ,dùng phầnmềmvẽbảnđồkhuvựcmặtcắt,sauđóvẽmặtcắtquakhuvựcbìnhđồđóđểtăng độ chínhxác.

- Vềđánhgiákhảnăngphòngchốnglũcủacôngtrình:Dựatrêncáckếhoạchliênquan tới công tác phòng chống lũ lụt, thiên tai tại công trình thủy điện Hòa Bình, đơn vị tư vấn cần đánh giá việc thực hiện vận hành của công trình đã phù hợp với các quy trình vận hành được ban hành hay chưa, đồng thời đưa ra những kiến nghị cho chủ đập về tình trạng làm việc của công trình thông qua các tính toán độ an toàn của đập nhằm có phương án ứng phó khi có lũ lụt hoặc thời tiết cựcđoan.

3.5.3 Về thẩm định, phê duyệt đề cương, kết quả an toàn đập, hồchứa

Giai đoạn lập đề cương, phê duyệt đề cương, thẩm tra kết quả kiểm định an toàn đập, hồchứađượcquyđịnhtạiĐiều19Nghịđịnhsố114/2018/NĐ-CP.Tuynhiên,donhiều lýdokháchquanvàchủquanđếntừcácđơnvịcóliênquanmàđôikhi,đềcươngkhông

79 được phê duyệt đúng thời hạn Do vậy, cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các ban ngành, giữa đơn vị chủ đập, đơn vị tư vấn thực hiện kiểm định nhằm đẩy nhanh tiến độ cácgiaiđoạnthựchiệnkiểmđịnh.Bêncạnhđó,côngtácthẩmtrakếtquảkiểmđịnhan toàn đập cần được nâng cao chất lượng để báo cáo kiểm định có kết quả tốthơn.

3.5.4 Về năng lực và công tác quản lý của đơn vị tư vấn thực hiện kiểmđịnh

- Nănglựccácnhânthựchiệncáctínhtoán,báocáokiểmđịnh:Đểnângcaochấtlượng kiểmđịnhantoànđậpvàhồchứacầnnângcaonănglựccủacáccánhânthamgiađánh giá, kiểm định Ngoài ra, còn cần ứng dụng các phần mềm hỗ trợ tính toán như Ansys, Geo, Plaxis,

… để mô hình công trình một cách chính xác, phù hợp với tình trạng làm việc thựctế;

- Công tác quản lý về việc thực hiện báo cáo kiểm định an toàn đập và hồ chứa: Việc quản lý chất lượng thực hiện báo cáo kiểm định cần được nâng cao Thực tế, báo cáo kiểm định khi thực hiện xong được gửi cho các đơn vị có thẩm quyền cao hơn kiểm tra và đánh giá Để nâng cao chất lượng của báo cáo, các đơn vị cấp cao hơn cần nâng cao năng lực, có các quy trình thẩm tra, thẩm định phù hợp với từng côngtrình.

Trong chương 3 này, tác giả đã tiến hành thu thập các tài liệu liên quan đến công trình thủy điện Hòa Bình, các tài liệu về kiểm định an toàn đập, các số liệu quan trắc làm cơ sở đánh giá thực trạng về độ an toàn cũng như thực trạng công tác quản lý, vận hành, kiểm định công trình kể từ khi được đưa vào hoạt động.

Qua các số liệu và tài liệu thực tế, tác giả đã đưa ra một số những vấn đề còn tồn tại trong công tác kiểm định an toàn đập, hồ chứa; kết hợp với nội dung về cơ sở khoa học từ chương 2, để làm cơ sở đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm định chất lượng kiểm định an toàn đập và hồ chứa ứng dụng cho công trình thủy điện HòaBình.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trướcnhữngthựctrạngvềmấtantoàncáccôngtrìnhthủylợi,việcnângcaochấtlượng kiểm định an toàn đập, hồ chứa cần được chú trọng Bằng những kiến thức và tài liệu thu thập được trong quá trình làm luận văn, tác giả đã đưa ra được những vấn đề như sau:

- Tổng quan về công tác bảo trì công trình thủylợi;

- Cơ sở khoa học về kiểm định chất lượng an toàn đập và hồchứa;

- Đềxuấtgiảiphápnângcaochấtlượngkiểmđịnhantoànđậpvàhồ chứađốivớicông trình thủy điện HòaBình.

Ngày đăng: 07/06/2023, 18:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] CP, Nghị định số 114/2018/NĐ-CP về Quản lý an toàn đập, hồ chứa nước, 2018 Khác
[2] BNN&PTNT,BáocáoQuyhoạchphòng,chốngthiêntaivàthủylợithờikỳ2021- 2030 tầm nhìn đến năm 2050,2021 Khác
[5] TCVN, 8414:2010 CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – QUY TRÌNH QUẢN LÝ VẬN HÀNH, KHAI THÁC VÀ KIỂM TRA HỒ CHỨA NƯỚC, 2010 Khác
[6] Quốc Hội 13, Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13, 2012 Khác
[7] QH14, Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 Khác
[9] Chính Phủ, Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước, 2013 Khác
[10] CP, Nghị định 140/2005/NĐ-CP Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi, 2005 Khác
[11] QH13, Luật xây dựng số 50/2014/QH13, 2014 Khác
[12] QH13, Luật khí tượng thủy văn 90/2015/QH13, 2015 Khác
[13] CP, Nghị định 46/2015/NĐ-CP về Quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng, 2015 Khác
[14] T. t. c. phủ, Quyết định số 470/QĐ-TTg, 2019 Khác
[15] BXD, Thông tư 26/2016/TT-BXD Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng, 2016 Khác
[17] BCT, Thông tư 34/2010/TT-BCT, 2010 Khác
[18] BXD, Thông tư 22/2009/TT-BXD, 2009 Khác
[19] ChínhPhủ,Nghịđịnhsố129/2017/NĐ-CPQuyđịnhviệcquảnlý,sửdụngvàkhai thác tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi,2017 Khác
[20] Bộ NN&PTNT, Thông tư số 05/2019/TT-BNNPTN về việc quy định chế độ, quy trình bảo trì tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi., 2019 Khác
[21] Quốc Hội 14, Luật số 08/2017/QH14: Luật Thủy lợi, 2017 Khác
[22] Tổng cục thủy lợi, Báo cáo công tác thủy lợi 6 tháng đầu năm 2021, 2021 Khác
[23] Nguyễn Hữu Huế và nnk, Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu nâng cao an toàn hồ chứa nước vừa và nhỏ khi có mưa lũ lớn, Hà Nội, 2016 Khác
[24] Tổng cục Thủy lợi, Báo cáo đánh giá an toàn hồ đập năm 2021, Hà Nội, 2021 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w