TỔNG QUAN VỀ TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH GIAOTHÔNG 3 1.1 Sự hình thành và phát triển hệ thống giao thôngViệtNam
Giai đoạn 1945 - 1954: Giao thông vận tải phục vụ kháng chiến chống thực dânPháp
Để thực hiện chính sách khai thác triệt để thuộc địa, 30 năm đầu của Thế kỷ XX thực dân Pháp đã xây dựng một hệ thống giao thông từ Bắc vào Nam nhưng chủ yếu nhằm phục vụ công cuộc cai trị và bóc lột Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 28/8/1945, Hồ Chủ tịch đã chính thức ký quyết định thành lập Bộ Giao thông công chính thuộc Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Cũng từ đây, hệ thống giao thông đã thực sự trở thành tài sản của người Việt Nam, phục vụ người dân nướcViệt.
Thành tựu nổi bật của Ngành Giao thông công chính thời kỳ này là đã cùng toàn dân tham gia thực hiện các phong trào do Chính phủ phát động và chỉ đạo như “Tiêu thổ kháng chiến”: Phá đường, cầu, cống và các hệ thống giao thông khác để ngăn chặn địch vận chuyển lương thực, thực phẩm, súng đạn Hàng ngàn các đoạn, các cung đường bộ, hàng trăm cầu lớn đã bị phá huỷ và trở thành vật cản ngăn chặn sự xâm lược của địch Một thành công lớn của ngành giao thông thời kỳ này là công tác mở đườngphụcvụcácchiếndịchtiếntớichiếnthắnglịchsửĐiệnBiênPhủ.Tuykhông được đầu tư nhiều về tài chính nhưng sức dân, sự đoàn kết và dũng cảm của toàn quân,toàn dân đã mở ra những kỳ tích của ngành giao thông.
Giai đoạn 1954 - 1964: Giao thông vận tải xây dựng Chủ nghĩa xã hội miền Bắcvà chi viện chomiềnNam
Nhiệm vụ lớn nhất của Ngành GTVT trong thời kỳ này là khôi phục lại hệ thống giao thông đã bị phá hỏng trong Kháng chiến chống Pháp để phục vụ phát triển kinh tế miền Bắc và chi viện cho chiến trường miền Nam Trong 10 năm (1954 - 1964) hệ thống đường sắt miền Bắc đã được xây dựng và khôi phục lại với những tuyến đường chính là Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Lạng Sơn Những tuyến đường này đã có vai trò quan trọng phục vụ đi lại, khôi phục kinh tế miền Bắc trong nhều năm thời điểm đó và còn pháthuytác dụng đến bây giờ Một tuyến đường sắt khác được xây dựng là Hà Nội - Thái Nguyên cũng hoàn thành trong giai đoạn này.
Về giao thông đường bộ, đường thuỷ cũng được Nhà nước đầu tư xây dựng mới nhiều tuyến quốc lộ phía Bắc và một số cảng sông cũng hình thành, trong đó cảng Hải Phòng có vai trò lớn nhất trong vận chuyển hàng hoá phía Bắc và giao thương với nước ngoài Nhiều cây cầu mới, con đường mới có tính huyết mạch cũng đã được mở mang xây dựng vừa bằng sức dân, vừa có sự đầu tư của Nhà nước Ngành GTVT còn tham gia thi công các sân bay như: Nội Bài (trước đây gọi là Đa Phúc), Hoà Lạc (Hà Tây),Vinh (Nghệ An) và sân bay Kép (Bắc Giang) Nhìn chung, thời kỳ này Việt Nam đã hình thành một mạng lưới giao thông tuy không hiện đại nhưng bước đầu phục vụ tốt nhịêm vụ của thời kỳ cách mạngmới.
Giai đoạn 1964 - 1975: Giao thông vận tải chống chiến tranh phá hoại miền Bắccủa đế quốcMỹvà chi viện giải phóngmiềnNam
Những sự kiện nổi bật ghi dấu ấn của Ngành trong giai đoạn này là đường mòn Hồ Chí Minh lịch sử với phong trào “Tất cả vì miền Nam thân yêu” do Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ kính yêu, Ngành GTVT Việt Nam đã lập nên những kỳ tích huy hoàng, góp phần quan trọng vào chiến thắng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ oanh liệt Ngành GTVT đã đi đầu trong cuộc kháng chiến với tất cả những con đường có thể mở được, từ đường mòn Hồ Chí Minh trên bộ đếnđường đường mò nH ồ ChíMinhtrênbiển.Những “conđường mòn”này vềc ơ bản vẫn dựa vào sức dân là chủ yếu song đã đóng vai trò quan trọng, nhất là trong việc vận chuyển lương thực, thực phẩm, vũ khí cho chiến trường miền Nam Với ngành đường sắt, trong giai đoạn 1964 - 1975 đã liên tục đảm bảo giao thông suốt trong điều kiện địch đánh phá dữ dội Ngành Đường sắt đã làm 3.915 mét cầu tạm, 82km đường và vận chuyển được 4,16 triệu tấn hàng hoá Với ngành vận tải ô tô đã hình thành 5 công ty vận tải hỗn hợp có tổng 1.271 xe phục vụ chủ yếu chiến trường miền Nam.Ngành vận tải đường biển với những con tàu “không số” trên đường mòn Hồ ChíMinh trên biển đã lập hàng trămkỳtích mà cho đến tận bây giờ vẫn chưa được nhiều người biếttới.
Giai đoạn 1975 - 1985: Giao thông vận tải trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệtổ quốc Việt Nam Xã hộichủnghĩa
tổ quốc Việt Nam Xã hội chủnghĩa
Sự tàn phá của chiến tranh trong một giai đoạn dài đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống giao thông cả hai miền Nam, Bắc Năm 1975 không còn một tuyến đường bộ nào ở miền Bắc đạt cấp kỹ thuật đồng bộ Trước tình hình đó, Đại hội lần thứ 4 của Đảng (Tháng 12.1976) đã đề ra yêu cầu phải “tích cực mở mang GTVT và thông tin liên lạc vì thực tế không cân đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và không cân đối giữa các bộ phận trong nội bộ ngành ” Thực hiện chủ trương đó, Ngành GTVT đã chấn chỉnh và tổ chức lại bộ máy hoạt động và hình thành một bộ máy mới với các chức năng đầy đủ hơn, đáp ứng thực tế Hàng loạt Sở Giao thông Công chính ra đời trên toàn quốc và hàng trăm các doanh nghiệp quốc doanh của ngành đường sắt, đường bộ, hàng không, vận tải biển đã ra đời và giữ vững mô hình hoạt động đến năm
1986 Về hoạt động vận tải đường sắt: trong giai đoạn này đã khánh thành tuyến đường sắt Bắc - Nam với sự kiện ngày 13/12/1976 chuyến hàng từ Thành phố (TP) Hồ Chí Minh ra Hà Nội và chuyến tàu chở Apatít phục vụ nông nghiệp đã từ Hà Nội lên đường vào TP Hồ Chí Minh Trong giao thông đường bộ đã xây dựng mới hơn 2 vạn mét cầu, 520 cống, đặt mới 660 km đường ray Các cảng quan trọng như cảng Hải Phòng, cảng Sài Gòn cũng được đầu tư nâng cấp thành 2 trung tâm giao nhận hàng hoá lớn nhất của cả nước cùng với hệ thống cảng sông, đội tàu được khôi phục và đầu tư mới tạo ra diện mạo khác hẳn thời kỳ chiến tranh chống Mỹ Điều đặc biệt là hệ thống vận tải quốc doanh đã có bước phát triển mạnh với đội ngũ kỹ sư chế tạo, sửa chữa và lái xe được đào tạo trong những trường chuyên ngành của BộGTVT
Giai đoạn 1986 đến nay: Giao thông vận tải góp phần quan trọng vào công cuộcphát triển đất nước thời kỳĐổimới
côngcuộc phát triển đất nước thời kỳ Đổimới
Ngay từ khi bắt đầu công cuộc Đổi mới, phát triển nền kinh tế đất nước theo kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ trương phải ưu tiên đầu tư phát triển GTVT để GTVT đi trước một bước tạo tiền đề và thúc đẩy kinh tế phát triển Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) xác định: “GTVT là khâu quan trọng nhất của kết cấu hạ tầng’’ và “GTVT phải đi trước một bước để đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế quốcdân’’.
Thực hiện chủ trương và những mục tiêu mà Đảng đề ra, toàn Ngành GTVT đã có nhiều cố gắng, huy động và phát huy nhiều nguồn lực phục vụ công cuộc phát triển hệ thống Giao thông vận tải.
Trong giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1995, do đất nước vẫn đang bị bao vây cấm vận, ngân sách Nhà nước hết sức khó khăn nên Ngành GTVT tập trung chủ yếu nguồn lực cho công tác duy tu bảo dưỡng để đảm bảo an toàn giao thông và triển khai xây dựng một số công trình thực sự cấp bách Trong 10 năm đầu quá trình đổi mới, ngành đường bộ đã hoàn thành một số tuyến đường, cây cầu có tầm vóc lớn, góp phần phát triển kinh tế xã hội như: cầu Bến Thuỷ, Thái Bình, Yên Bái, Đò Quan, Việt Trì, Tràng Tiền, Phong Châu ; các quốc lộ như Quốc lộ (QL)1, QL5, QL80, QL24 Nhiều đô thị mới cũng đã mọc lên dọc theo các tuyến đường Giao thông miền núi, giao thông nông thông trong giai đoạn này cũng bắt đầu khởi sắc Nhờ sự đầu tư của Nhà nước kết hợp với ngân sách địa phương và sức dân, hàng ngàn con đường liên huyện, liên xã đã được mở ở nhiều nơi từ Bắc - Trung - Nam, tạo ra mạng lưới giao thông trải rộng trên khắp đất nước Đối với đường sắt, những kỳ tích đặc biệt về tần suất và thời gian chạy tàu cũng được lập nên trong giai đoạn này nhờ việc đầu tư nâng cấp, đóng mới phương tiện và cải thiện trình độ quản lý Đặc biệt, ngành Hàng không dân dụng từ năm 1990 đã có sự phát triển cực kỳ nhanh chóng Từ chỗ chỉ có các máy bay thế hệ cũ của Liên
Xô (trước đây) như TU, AN , đội máy bay của Vietnam Airlines lần đầu tiên đã mạnh dạn thuê 10 chiếc máy bay Airbus A320 và mua các máybaynhư ATR72, Fokker70 để đưa vào khai thác Thị trường hàng không Việt Nam trở nên sôi động và có tốc độ phát triển rất nhanh, có năm lên tới trên40%.
Từ năm 1996 trở lại đây, trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng giao thông, nhiều công trình giao thông đã được triển khai Trong 10 năm (từ 1996 đến 2005) Ngành GTVT đã tiến hànhcảitạonângcấpvàlàmmớihơn16.000kmđườngbộ;1.400kmđườngsắt;hơn
130.000 md cầu đường bộ; 11.000 m dài cầu đường sắt Nâng cấp và xây dựngm ớ i 5.400 m dài bến cảng; nạo vét 4,8 triệu m 3 luồng lạch.
Về đường bộ, Ngành GTVT đã hoàn thành cơ bản việc nâng cấp toàn tuyến trục dọc
“xương sống” của đất nước là Quốc lộ 1 từ Lạng Sơn đến Cần Thơ, trong đó nổi lên
02 công trình qui mô và hiện đại là Hầm đường bộ đèo Hải Vân và cầuMỹThuận. Cùng với trục dọc này, một trục dọc thứ hai cũng đã hình thành Đó là đường Hồ Chí Minh đã hoàn tất giai đoạn 1 (Đoạn từ Hoà Lạc đến Ngọc Hồi) Đường Hồ Chí Minh sẽ nối kết hơn 100 tuyến đường ngang trong đó có các trục hành lang Đông - Tây, nối liền với QL 1A ở phía Đông, gắn với hệ thống cảng biển nước sâu dọc bờ biển miền Trung, hệ thống các sân bay trên cao nguyên hình thành một mạng lưới giao thông hoàn chỉnh từ Bắc vào Nam và liên thông với các nước lánggiềng.
Ngoài 02 trục dọc trên, Ngành GTVT đã hoàn thành các tuyến quốc lộ chính yếu nối đến các cảng biển và cửa khẩu quốc tế như QL5, QL18, QL10, QL22, QL51, QL14B Đồng thời, đã và đang nâng cấp các tuyến quốc lộ hướng tâm và vành đai phía Bắc, phía Nam; các tuyến quốc lộ ở Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
Trên các tuyến đường mới, hàng loạt các cầu đã được xây dựng như: cầu Kiền, cầu Tô Châu, Tạ Khoa, Bến Lức, cầu Tuần và tuyến tránh thành phố Huế, cầu Tân An và tuyến tránh Tân An, cầu Yên Lệnh; cầu Tuyên Nhơn (tuyến N2); các cầu thuộc dự án cầu QL1: Đà Rằng, Diêu Trì, Tam Giang; Sông Vệ, Câu Lâu, Trà Khúc, Cây Bứa, Bồng Sơn và Bàn Thạch; cầu Sông Rộ (dự án Đường Hồ Chí Minh về quê Bác); cầu
Gò Chai (dự án Đường xuyên Á) cầu Hoà Mạc, cầu Kênh Tiêu, cầu Hà Nha, cầu Giát (QL38) Đặc biệt, hiện nay công trình cầu Cần Thơ đã được khánh thành và đưa vào sử dụng, đánh dấu sự hoàn tất các cầu trên Quốc lộ 1 - huyết mạch giao thông của đất nước.
Bêncạnhcác d ự áns ử d ụ n g vố nn gân sách N h à n ướ cvà tà it rợ q u ố c t ế, t ro ng gi ai đoạnvừaquađãnổilênmộtsốdựánBOTlầnđầutiênđãđượchoànthànhvàđưa vào sử dụng như BOT Đèo Ngang; BOT An Sương - An Lạc Đây là tín hiệu rất đáng mừng về khả năng huy động tối đa các nguồn lực trong xã hội cho sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông.
Về đường sắt, Ngành GTVT đã từng bước nâng cấp các tuyến đường sắt hiện có, nâng cao an toàn và rút ngắn đáng kể thời gian chạy tàu Các cầu và ga trên đường sắt Thống Nhất đã được cải tạo và nângcấp.
Về đường sông, đã hoàn thành nâng cấp 2 tuyến đường thuỷ phía Nam (TP Hồ Chí Minh - Cà Mau, TP Hồ Chí Minh - Kiên Lương); đồng thời từng bước nâng cấp các tuyến sông chính yếu khác.
Về hàng hải, Ngành GTVT trong giai đoạn vừa qua đã hoàn thành nâng cấp giai đoạn
1 các cảng biển tổng hợp quốc gia chủ yếu như: Cảng Cái Lân, Cảng Hải Phòng, Cảng Cửa Lò, Cảng Vũng Áng, Cảng Tiên Sa, Cảng Quy Nhơn, Cảng Nha Trang, Cảng Sài Gòn, Cảng Cần Thơ và hoàn thành nâng cấp một số cảng địa phương cần thiết đáp ứng lượng hàng hoá thôngqua
Về hàng không, tất cả các cảng hàng không trên khắp cả nước đều được nâng cấp một bước, đáp ứng kịp thời nhu cầu đi lại bằng máy bay đang ngày càng gia tăng Một số công trình quan trọng có thể kể ra như: Nhà ga T1 và đường cất hạ cánh 1B Cảng hàng không quốc tế Nội Bài; đường cất hạ cánh 25L tại Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất; nhà ga, sân đỗ, đường hạ cất cánh sân bay Vinh, nhà ga sân bay Phú Quốc ; nhà ga hành khách Cảng hàng không Phù Cát (Bình Định), hoàn thành nâng cấp Cảng hàng không Vinh, đưa vào sử dụng Cảng hàng không Côn Sơn (Bà Rịa - Vũng Tàu);khánh thành nhà ga hành khách và đài kiểm soát không lưu Cảng hàng không ĐiệnBiên Phủ; Cảng hàng không ChuLai
Vai trò ảnh hưởng của công tác quản lý tiến độ thi công công trình giao thông đếnsự phát triển kinh tế ởViệtNam
1.2.1 Khái niệm kế hoạch tiến độ thi công côngtrình
Kế hoạch có thể là các chương trình hành động hoặc bất kỳ sơ đồ, bảng biểu được sắp xếp theo lịch trình, có thời hạn, chia thành các giai đoạn, các bước thời gian thực hiện, có phân bổ nguồn lực, ấn định những mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp, sự chuẩn bị, triển khai thực hiện nhằm đạt được một mục tiêu, chỉ tiêu đã được đề ra Thông thường kế hoạch được hiểu như là một khoảng thời gian cho những dự định sẽ hành động và thông qua đó ta hy vọng sẽ đạt được mục tiêu Nói đến kế hoạch là nói đến những người vạch ra mà không làm nhưng họ góp phần vào kết quả đạt được như bản kế hoạch đề ra [2].
Tiến độ thi công là một sơ đồ bố trí trình tự, tiến trình thực hiện các hạng mục công việc nhằm thi công công trình theo hợp đồng đã ký giữa A và B Để công trình hoàn thành đúng thời hạn theo đúng yêu cầu chất lượng của chính phủ đề ra thì phải bắt buộc lập kế hoạch tiến độ thicông.
Kế hoạch tiến độ thi công xây dựng một cách hợp lý sẽ đảm bảo cho quá trình thực hiện một cách nhịp nhành, không bị chồng chéo nhau Từ đó nâng cao hiệu quả, an toàn trong lao động, đảm bảo chất lượng, giảm giá thành xây dựng.
1.2.2 Vai trò của kế hoạch tiến độ thi công côngtrình
Ngành sản xuất nói chung và ngành xây dựng nói riêng, việc xây dựng kế hoạch có ý nghĩa quan trọng Trên thực tế, có thể không có kế hoạch nào hoàn toàn đúng, hoặc không khả thi nhưng không hoạch định gì thì cũng không được Kế hoạch là tiêu chuẩn, là thước đo kết quả so với những gì đã đề ra Kế hoạch dù có sai vẫn rất cần thiết điều này đặc biệt quan trọng trong thi công công trình, nó là trọng tâm của mọi hoạt động Việc viết một kế hoạch tiến độ là một bước quan trọng trong việc tạo nên nền tảng cho quá trình thực hiện mục tiêu có tính thực tế của dự án.Khi lập được kế hoạch thì tư duy quản lý sẽ có hệ thống hơn để có thể dự liệu được các tình huống sắp xảy ra Việc phối hợp được mọi nguồn lực của cá nhân, tổ chức để tạo nên một sức mạnh tổng hợp, có thể giữ vững mục tiêu cuối cùng hướng đến Đồng thời dễ dàng kiểm tra, giám sát hiệu quả thực hiện dự án Đặc biệt khi có kế hoạch chi tiết, cụ thể nó sẽ giúp tránh được những việc bị động, đột xuất chen ngang làm mất thời gian của từng côngviệc.
Kế hoạch quản lý tiến độ là một môn khoa học kinh tế và kỹ thuật về công tác tổ chức và quản lý sản xuất trên những công trường xây dựng Nó có nhiệm vụ nghiên cứu sự tác động của các quy luật kinh tế xã hội chủ nghĩa trong mọi hoạt động của công trường, nghiên cứu và xác định việc lãnh đạo tổ chức kế hoạch, sản xuất và toàn bộ cơ cấu thi công một cách hợp lý nhất.
Kế hoạch tiến độ là tài liệu thể hiện rõ các căn cứ, các thông tin cần thiết để nhà thầu cắn cứ vào đó tổ chức và quản lý tốt nhất mọi hoạt động xây lắp trên công trường Kế hoạch tiến độ thể hiện rõ danh mục các công việc, tính chất các công việc, khối lượng công việc theo từng danh mục, phương pháp công nghệ thi công và cách tổ chức thực hiện, nhu cầu tài nguyên và thoài gian thực hiện các công việc Kế hoạch tiến độ còn thể hiện thời điểm bắt đầu kết thúc của từng đầu việc và mối quan hệ trước sau về không gian, thời gian, về công nghệ và tổ chức sản xuất của các công việc.
Kế hoạch tiến độ thi công có ý nghĩa quyết định đến tốc độ trình tự và thời hạn thi công của toàn bộ côngtrình.
Trên cơ sở của kế hoạch tiến độ người ta thành lập các biểu đồ nhu cầu về nguồn vật tư, kỹ thuật và nhân lực (công nhân, cán bộ, nhân viên) Các loại biểu đồ này cùng với kế hoạch tiến độ là những tài liệu cơ bản phực vụ cho quy hoạch xây dựng công trình.
Kế hoạch tiến độ sắp xếp hợp lý, nghiên cứu được cụ thể đầy đủ không những có thể làm cho công trình tiến hành thuận lợi, quá trình thi công phát triển một cách bình thường bảo đảm chất lượng công trình và an toàn thi công mà còn giảm thiểu sự tiêu hao về nhân vật tìa lực, bảo đảm chất lượng hoàn thành đúng thời hạn quy định trong phạm vi vốn xây dựng công trình không vượt quá chỉ tiêu dự toán.
Trong quá trình điều khiển thi công công trình giao thông tủy theo quy mô xây dựng công trình, mức độ phức tạp và chi tiết giữa các hạng mục ở các giai đoạn thiết kế và thi công khác nhau mà tiến hành lập các loại kế hoạch tiến độ sau: kế hoạch tổng tiến độ, kế hoạch tiến độ thi công công trình đơn vị và kế hoạch phần việc.
Kế hoạch tổng tiến độ được biên soạn cho toàn bộ công trình Trong kế hoạch tổng tiến độ được xác định tốc độ, trình tự và thời hạn thi công cho các công trình đơn vị(công trình chính, công trình phụ trợ, công trình tạm) của hệ thống công trình, định ra thời hạn hoàn thành của công tác chuẩn bị trước khi thi công và công tác kếtthúc.
Kế hoạch tổng tiến độ thường được lập ở giai đoạn thiết kế sơ bộ và thiết kế kỹ thuật (hoặc thiết kế sơ bộ mở rộng) với mức độ chi tiết khác nhau Ngoài ra trong giai đoạn thiết kế bản vẽ thi công và thời kỳ thi công còn cần lập kế hoạch tổng tiến độ cho từng năm để chỉ đạo thi công các công trình lọa lớn phải thi công qua nhiều năm.
Kế hoạch tiến độ thi công công trình đơn vị: được biên soạn cho công trình đơn vị chủ yếu ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công hoặc trong thời kỳ thi công Kế hoạch tiến độ công trình đơn vị căn cứ vào thời gian thi công của công trình đơn vị đã quy định trong kế hoạch tổng tiến độ mà xác định tốc độ, tuần tự và thời gian thi công đối với các bộ phận kết cấu hoặc loại công việc của công trình đơn vị bao gồm cả phần lắp ráp kết cấu kim loại và thiết bị cơ khí, định ra thời hạn và các hạng mục của công tác chuẩn bị cho công trình đơnvị.
Kế hoạch phần việc là một văn kiện cơ bản đảm bảo kế hoạch tiến độ, trực tiếp chỉ đạo hiện trường thi công Trong thời kỳ thi công công trình, dựa vào sự quy định của kế hoặc tổng tiến độ và kế hoạch tiến độ công trình đơn vị kết hợp với tình hình thực tế ở hiện trường mà đơn vị thi công vạch ra kế hoạch phần việc thi công theo từng quý, từng tháng, từngtuần
1.2.3 Ảnh hưởng của công tác quản lý tiến độ thi công công trình giao thông đếnsự phát triển kinhtế
Chậm tiến độ đang là tình trạng chung của nhiều các công trình giao thông trọng điểm ở nước ta Tình trạng này ảnh hưởng rất lớn đến phát triển kinh tế xã hội của các địa phương Các dự án chậm tiến độ sẽ gây thiệt hại và lãng phí vô cùng lớn Nhà nước, doanh nghiệp và cả xã hội bỏ vốn đầu tư vào các dự án xây dựng (chiếm 40% GDP), nhưng do chậm hoàn thành dẫn đến đình trệ sản xuất, nguồn vốn không được quay vòng kịp thời bị "chôn" lại Chưa kể thiệt hại về lãi suất cho người dân, những lãng phí về đất đai khó có thể đo đếm hết.
Thực tế đã cho thấy, mỗi khi các mốc tiến độ của dự án bị trễ hẹn thì kéo theo rất nhiều hệ lụy, làm tăng tổng mức đầu tư, đội giá hợp đồng Phải giải quyết nhiều vấn đề phát sinh vì phải gia hạn hợp đồng, nhất là ở các dự án có quy mô lớn thì con số chênh lệch giữa giá hợp đồng sau điều chỉnh do bị chậm tiến độ và giá trị theo phê duyệttổng mức đầu tư điều chỉnh là rất lớn Bên cạnh đó còn có một số dự án dẫn tới sai phạm tài chính liên quan tới điều chỉnh giá cho các khối lượng hoàn thành.
Tổng quan về tiến độ thi công các công trình giao thônghiệnnay
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã xác định một trong ba khâu đột phá chiến lược là:
“xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số công trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn”, đồng thời nêu rõ một trong những nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2011 - 2020 là “xây dựng đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, nhất là hệ thống giao thông” [3].
Trong những năm gần đây, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông ở nước ta đã được nâng cấp, góp phần nâng cao tốc độ khai thác trên các tuyến đường bộ; rút ngắn thời gian trên các tuyến đường sắt, đường sông; tăng lượng hàng hóa thông qua các cảng biển;tănglưulượnghànhkháchvàhànghóathôngquacáccảng hàngkhông.Gia o thông đô thị được mở mang một bước Giao thông địa phương phát triển góp phần quan trọng thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xóa đói, giảm nghèo ở vùng nông thôn rộng lớn.
Một số công trình kết cấu hạ tầng giao thông đã được xây dựng bằng nguồn vốn ngoài ngân sách Tính đến nay, chỉ có khoảng trên 90 dự án (bao gồm 9 dự án có vốn đầu tư nước ngoài) đầu tư dưới hình thức BOT, BT, hoặc các hình thức tương tự, với tổng vốn đăng ký đạt 7,1 tỉ USD, trong đó các dự án công trình giao thông chiếm 70% về số lượng dự án và 95% về vốn đầu tư Các dự án trong ngành giao thông thường được lựa chọn thực hiện theo hình thức BOT hoặc BT, tập trung vào các dự án đường bộ Nhiều dự án BOT đã và đang được triển khai, như đường ô-tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, cầu Rạch Miễu, cầu Cá May (trên quốc lộ 51) Đối với hình thức BT cũng có nhiều dự án giao thông lớn, như đường trục phía bắc Hà Đông, đường trục phía nam Hà Tây (cũ) Đặc biệt, hiện đã có 50km đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương được đưa vào khai thác, sửdụng
Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông ở Việt Nam có quy mô nhỏ bé, hầu hết chưa đạt chuẩn kỹ thuật, chưa tạo được sự kết nối liên hoàn Mạng đường đô thị ở các thành phố lớn chưa được quy hoạch kết nối với mạng giao thông chung của quốc gia, còn thiếu cảng nước sâu và đường cao tốc đủ tiêu chuẩn So với các nước tiên tiến trong khu vực, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông của nước ta chỉ ở mức dưới trungbình.
Trên thực tế, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam đang là một trở lực lớn cho sự tăng trưởng và phát triển của đất nước Điều này được thể hiện qua các mặt sau:
Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông còn thiếu, đầu tư dàn trải Theo đánh giá độc lập của Diễn đàn Kinh tế thế giới năm 2009, Việt Nam xếp thứ 111 trong số các quốc gia trên thế giới về chất lượng kết cấu hạ tầng giao thông, đứng sau hầu hết các nước trong khu vực, chưa đáp ứng được yêu cầu tăng trưởng nhanh của nền kinh tế, làm giảm năng lực cạnh tranh của ViệtNam. Đến nay, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông nước ta vẫn còn trong tình trạng lạc hậu,tiêu chuẩn kỹ thuật ở mức thấp và lạc hậu, tốc độ phát triển chậm, thiếu đồng bộ, thiếu liên kết giữa các chuyên ngành, thậm chí trong cùng chuyên ngành; các tuyến đường liên vùng, hướng tâm, vành đai, các tuyến nối cảng biển, cảng hàng không và các cửa khẩu quốc tế chưa hoàn chỉnh; mạng đường cao tốc còn sơ khai Tính đến nay, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vẫn chưa được nâng cấp đồng bộ.
Trong hệ thống giao thông đường bộ, cùng với quá trình phát triển kinh tế, đã xuất hiện nhiều “nút thắt cổ chai”, dẫn đến tình trạng ùn tắc thường xuyên, đặc biệt tại các đô thị lớn, như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh; hệ thống đường giao thông ở các vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới còn thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển của các địa phương và bảo đảm an ninh, quốc phòng Nhiều con đường xuống cấp nhưng chưa được duy tu, bảo dưỡng, bảo trì thườngxuyên.
Chất lượng quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông chưa cao.Quyhoạch tổng thể toàn quốc và vùng chưa được hoàn thiện để làm cơ sở cho quy hoạch kết cấu hạ tầng kinh tế thiết yếu; thiếu sự kết nối tạo nên tổng thể cho phù hợp với sự phát triển chung của đất nước Chất lượng các chiến lược, quy hoạch phát triển chưa bảo đảm, thiếu đồng bộ, tính khả thi thấp Công tác quản lý sau quy hoạch yếu, thiếu sự chỉ đạo tập trung, sự phân công, phối hợp chưa ăn khớp Quỹ đất dành cho giao thông đô thị thấp Công tác giải phóng mặt bằng chậm, kéo dài, ảnh hưởng đến tiến độ thi công và làm tăng chi phí đầutư.
Nguồn vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng còn thiếu và chưa hợp lý Mặc dù thiếu vốn nhưng chi phí đầu tư cho các công trình, nhất là công trình giao thông khá lớn, song hiệu quả kinh tế - xã hội chưa cao Nguồn vốn đầu tư hằng năm và việc phân bổ nguồn vốn này cho phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông còn hạn chế, chủ yếu vẫn dựa vào nguồn hỗ trợ phát triển chính thức Chưa có cơ chế chính sách thuận lợi, minh bạch để khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài, tư nhân trong nước tham gia xây dựng các dự án giao thông Việc huy động vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế, các nhà tài trợ để cung cấp vốn cho các dự án mất nhiều thời gian trong khi các quy định về hình thức hợp tác đầu tư giữa Nhà nước và tư nhân (PPP) vừa mới hìnhthành.
Triển khai dự án chậm, năng lực quản lý hạn chế Chưa minh bạch cả từ phía chính quyền, chủ đầu tư, tư vấn và nhà thầu Vấn đề đền bù, giải tỏa, thu hồi đất, phương
Dự án đường bộ đang triển khai.
Dự án trọng điểm ngành GTVT hiện nay
Dự án ngoài đường bộ
38% Dự án ngoài đường bộ
Dự án đường bộ đã đưa vào sử dụng
Dự án đường bộ đang triển khai
Dự án đường bộ đã đưa vào sử dụng
32% pháp, cách thức tiến hành còn nhiều bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn Công tác bảo hành, bảo trì và sửa chữa thiếu kinh phí, chưa được coi trọng đúng mức
1.3.2 Tiếnđộ thi công các công trình giao thông trọng điểm hiệnnay
Hiện tại, cả nước có 37 công trình, dự án trọng điểm ngành GTVT, với tổng mức đầu tư khoảng 1.090.000 tỉ đồng Trong đó, đường bộ có 23 dự án với tổng mức đầu tư khoảng 498.080 tỉ đồng 12 dự án đã hoàn thành và được đưa vào khai thác sử dụng, bên cạnh việc đảm bảo tiến dộ, chất lượng công trình, các dự án mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao, như: Cao tốc TP Hồ Chí Minh - Trung Lương, cầu Thanh Trì, vành đai 3 Hà Nội, đường Láng - Hòa Lạc, cao tốc Hà Nội - Hải Phòng… thì còn rất nhiều dự án bị chậm tiếnđộ.
Hình 1 1: Biểu đồ các dự án trọng điểm ngành GTVT hiện nay
Dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông là một trong những công trình giao thông trọng điểm có tiến độ ì ạch Tuyến đường sắt này chạy qua nhiều tuyến đường huyết mạch của Thủ đô là Nguyễn Trãi, Trần Phú (Hà Đông), Hoàng Cầu, Cầu Giấy, Xuân Thủy, Hồ Tùng Mậu Được khởi công cuối năm 2011 tới nay, tức là đã sau 5 năm thi công nhưng dự án Cát Linh - Hà Đông mới hoàn thành được 74% tiến độ trong khi đó cam kết của chủ đầu tư là hết năm 2016 sẽ đưa dự án này vào vận hành khai thác thương mại Mặc dù Bộ GTVT đã rất nhiều lần yêu cầu dự án này phải đẩy nhanh tiến độ nhưng cho đến nay, tiến độ thi công của dự án này vẫn hết sức ì ạch.
Dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến số 3, đoạn Nhổn - ga Hà Nội khởi công xây dựng từ năm 2010, Dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị thí điểm đầu tiên của Hà Nội, đoạn Nhổn - Ga Hà Nội dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối năm 2018 Hiện nay, trên công trường dự án bắt đầu vào giai đoạn tiến hành lao lắp dầm cho phần đoạn tuyến trên cao và chuẩn bị thi công các ga ngầm Với tiến độ lắp đặt như vậy, theo kế hoạch, dự án sẽ hoàn thành giai đoạn lao lắp dầm vào tháng 7/2017, thi công theo hình thức cuốn chiếu, lao lắp đến đâu tiến hành các giai đoạn tiếp theo và đặc biệt là chỉnh trang hạ tầng, thu hẹp rào chắn đến đó Dự án dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối năm 2018, chính thức vận hành vào đầu năm2019.
Dự án đường vành đai 2 đoạn Ngã Tư Sở - Ngã Tư Vọng cũng trong tình trạng chậm tiến độ Tuyến đường này dài 1.980 m, rộng 14 m, mở rộng thành 53,5 - 57,5 m, gồm
Cơ sở pháp lý trong công tác quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình giaothông
2.1.1 Các tài liệu căn cứ cần thiết lập kế hoạch tiến độ thi công xây dựng côngtrình giaothông
Mỗi công trình đều có một kế hoạch tiến độ thi công khác nhau Nhưng khi lập kế hoạch quản lý tiến độ thi công không thể thiếu những tài liệu căn cứ cần thiết sau:
- Yêu cầu Nhà thầu lập tiến độ thi công tại Điều 12 – Mục 1 – Chương 2 của NĐ 63/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu và tại điểm c khoản 1 Điều 19 Nghị định 209/2004/NĐ-CP Về quản lý chất lượng công trình xâydựng;
- Quy định phạt hợp đồng do chậm tiến độ thi công của Nhà thầu tại Điều 146, Khoản
- Thời hạn thi công và hạn kỳ kết thúc thi công đưa công trình vào phục vụ sản xuất theo quy định theo mục 2 điều 4 Thông tư 09/2016/TT-BXD hướng dẫn hợp đồng thi công xây dựng công trình[8];
- Những tư liệu về khảo sátkỹthuật công trình (khí tượng, thủy văn ), khảo sát về kinh tế (tình hình sản xuất, kinh tế vùng xây dựng công trình ) chỉ dẫn theo Điều 13. Phương ánkỹthuật khảo sát xây dựng - Nghị định 46/2015/NĐ-CP Về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng[9];
- Các loại hồ sơ quy hoạch theo Nghị định 44/2015/NĐ-CP về quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng[10];
- Các loại hồ sơ thiết kế (bản vẽ kỹ thuật công trình, khối lượng công trình ) theo tiêu chuẩn ngành TCVN 4054-2005 về yêu cầu thiết kế Đường ô tô[11]…;
- Dự toán công trình (định mức, dự toán tổng hợp ) theo Định mức 1776 ban hành theo Công văn 1776/BXD-CV ngày 16/08/2007 của bộ Xây dựng [12], Định mức
1778 ban hành theo Công văn 1778/BXD-CV ngày 16/08/2007 của bộ Xây dựng[13];
- Biện pháp thi công các hạng mục từ tổng thể đến chi tiết theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 19 Nghị định 209/2004/NĐ-CP Về quản lý chất lượng công trình xây dựng[14];
- Tình hình cung ứng vật tư, nhân lực, thiết bị máy móc, tình hình cấp điện, nước cho hoạt động thi công theo Nghị định 24A/2016/NĐ-CP về Quản lý vật liệu xây dựng [15];
- Yêucầulợidụngtổnghợptrongquátrìnhthicôngcôngtrình(xechởđấthữucơra bải thải, kết hợp chở vật liệu khác khi chiều ngược lại ).
2.1.2 Quy định về quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình giaothông
Quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình giao thông được quy định như sau:
- Công trình xây dựng trước khi triển khai phải được lập tiến độ thi công xây dựng. Tiến độ thi côngxâydựng công trình phải phù hợp với tổng tiến độ của dự án đã được phêduyệt.
- Đốivớicôngtrinhxâydựngcóquymôlớnvàthờigianthicôngkéodàithìtiếnđộ xây dựng công trình phải được lập cho từng giai đoạn theo tháng, quý, năm.
- Nhà thầu thi công xây dựng công trình có nghĩa vụ lập tiến độ thi công xây dựng chi tiết, bố trí xen kẽ kết hợp các công việc cần thực hiện nhưng phải bảo đảm phù hợp với tổng tiến độ của dựán.
- Chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát và các bên có liên quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng công trình và điều chỉnh tiến độ trong trường hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhưng không được làm ảnh hưởng đến tổng tiến độ của dựán.
- Trườnghợpxétthấytổngtiếnđộcủadựánbịkéodàithìchủđầutưphảibáocáo người quyết định đầu tư đê đưa ra quyết định việc điều chỉnh tổng tiến độ của dự án.
- Khuyến khích việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng trên cơ sở bảo đảm chất lượng công trình.
- Trường hợp đẩy nhanh tiến độ xây dựng đem lại hiệu quả cao hơn cho dự án thì nhà thầu xây dựng được xét thưởng theo hợp đồng Trường hợp kéo dài tiến độ xây dựng gây thiệt hại thì bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại và bị phạt vi phạm hợpđồng.
Đặcđiểmvàcácyếutốảnhhưởngđếntiếnđộthicôngcôngtrìnhgiaothôngtrên địa bàn tỉnhQuảngBình
trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
2.2.1 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
2.2.1.1 Tổng quan về vị trí địa lý tỉnh QuảngBình
Tỉnh Quảng Bình nằm ở Bắc Trung Bộ, Việt Nam, với diện tích tự nhiên 8.000 km 2 , dân số năm 2015 có 872.925 người [16].
Vị trí địa lý: Toạ độ địa lý ở phần đất liền là: Điểm cực Bắc: 18 0 05’12" vĩ độ Bắc, Điểm cực Nam: 17 0 05’02" vĩ độ Bắc, Điểm cực Đông: 106 0 59’37" kinh độ Đông, Điểm cực Tây: 105 0 36’ 55" kinh độ Đông.
Tỉnh Quảng Bình có bờ biển dài 116,04 km ở phía Đông và có chung biên giới với Lào 201,87 km ở phía Tây, có cảng Hòn La, cảng Hàng không Đồng Hới, Quốc lộ 1A và đường Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc Nam, quốc lộ 12 và tỉnh lộ 20, 16 chạy từ Đông sang Tây qua cửa khẩu Quốc tế Cha Lo và một số cửa khẩu phụ khác nối liền với Nước Cộng hòa dân chủ Nhân dânLào. Địa hình: Địa hình Quảng Bình hẹp và dốc từ phía Tây sang phía Đông 85% Tổng diện tích tự nhiên là đồi núi Toàn bộ diện tích được chia thành vùng sinh thái cơ bản: Vùng núi cao, vùng đồi và trung du, vùng đồng bằng, vùng cát ven biển.
Khí hậu: Quảng Bình nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa và luôn bị tác động bởi khí hậu của phía Bắc và phía Nam và được chia làm hai mùa rõ rệt:
Mùamưatừtháng9đếntháng3nămsau.Lượngmưatrungbìnhhàngnăm1.500-2.000mm/năm Thời gian mưa tập trung vào các tháng 9, 10 và 11 Mùa khô từ tháng4 đến tháng 8 với nhiệt độ trung bình 24 0 C - 25 0 C Ba tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 6, 7 và8.
Tài nguyên đất: Tài nguyên đất được chia thành hai hệ chính: Đất phù sa ở vùng đồng bằng và hệ pheralit ở vùng đồi và núi với 15 loại và các nhóm chính như sau: nhóm đất cát, đất phù sa và nhóm đất đỏ vàng Trong đó nhóm đất đỏ vàng chiếm hơn 80% diện tích tự nhiên, chủ yếu ở địa hình đồi núi phía Tây, đất cát chiếm 5,9% và đất phù sa chiếm 2,8% diệntích.
Tài nguyên nước: Quảng Bình có hệ thống sông suối khá lớn với mật độ 0,8 - 1,1 km/km2 Có năm sông chính là sông Roòn, sông Gianh, sông Lý Hoà, sông Dinh và sông Nhật Lệ Có khoảng 160 hồ tự nhiên và nhân tạo với dung tích ước tính 243,3 triệu m3.
Tài nguyên khoáng sản: Quảng Bình có nhiều loại khoáng sản như vàng, sắt, titan, pyrit, chì, kẽm và một số khoáng sản phi kim loại như cao lanh, cát thạch anh, đá vôi, đá mable, đá granit Trong đó, đá vôi và cao lanh có trữ lượng lớn, đủ điều kiện để phát triển công nghiệp xi măng và vật liệu xây dựng với quy mô lớn Có suối nước khoáng nóng 105 o C Trữ lượng vàng tại Quảng Bình có khả năng để phát triển công nghiệp khai thác và chế tácvàng.
Dân số và lao động: Dân số Quảng Bình năm 2015 có 872.925 người Phần lớn cư dân địa phương là người Kinh Dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu vùng đồng bằng, 80,42% sống ở vùng nông thôn và 19,58% sống ở thành thị.
2.2.1.2 Ảnh hưởng của điều kiện địahình Địa hình Quảng Bình hẹp và dốc từ phía Tây sang phía Đông Với 85% Tổng diện tích tự nhiên là đồi núi Cộng với hệ thống sông ngòi dày đặc và toàn sông lớn như sôngRoòn, sông Gianh, sông Lý Hoà, sông Dinh và sông Nhật Lệ Nên việc xây dựng công trình giao thông hết sức phức tạp Nhiều cầu lớn phải thi công qua sông như Cầu sôngGianh, cầu Quán Hàu với khẩu độ rất lớn Điều kiện địa hình thi công phức tạp cũng ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ thi công của công trình Ảnh hưởng đến việc bố trí mặt bằng thi công, đường vận chuyển công trường Địa hình đồi núi nhiều nên việc thông tuyến là hết sức phức tạp, nhiều hạng mục phải thi công theo phương pháp trình tự vì không có đường vận chuyển để huy động tài nguyên Chính vì thế mà thời gian kéo dài.
2.2.1.3 Ảnh hưởng của điều kiện đại chất và địa chất thủyvăn
Yếu tố đại chất và địa chất thủy văn có ảnh hưởng lớn và có tính quyết định đến kết cấu cũng như kỹ thuật xử lý nền móng công trình Với 85% diện tích là đồi núi, nên xử lý nền đường của nhiều công trình tại Quảng Bình hết sức thuận lợi, chỉ cần bốc 30cm đến 50cm lớp đất hữu cơ là có thể tiến hành xử lý các công việc tiếp theo Tuy nhiên cũng có một số công trình qua vùng đồng ruộng, nên việc xử lý nền đất yếu có phần phức tạp hơn Phải có thời gian cố kết, gia tải chờ lún, nên thời gian kéo dài Một số hạng mục phải chờ việc xử lý đất yếu hoàn thành mới tiếp tục được.
2.2.1.4 Ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, khíhậu
Một yếu tố bất lợi trên đia bàn Quảng Bình đó là mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau Lượng mưa trung bình hàng năm 1.500 - 2.000mm/năm Dẫn đến việc thi công trong mùa này gặp hết sức khó khăn, hầu hết các công trình đều ngừng thi công Việc thi công trong thời tiết mưa làm công trình giảm chất lượng, không đạt yêu cầu theo quy định Bên cạnh đó, mùa nắng khu vực Quảng Bình lại có nhiệt độ trung bình cao, cũng một phần làm giảm năng suất lao động, khi người lao động làm việc ở môi trường nắng nóng kéo dài Vậy điều kiện thời tiết, khí hậu cũng ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lao động và tiến độ thi công công trình giao thông trên địa bàn Tỉnh.
2.2.1.5 Ảnh hưởng của điều kiện tàinguyên Điều kiện tài nguyên cũng ảnh hưởng đến tiến độ thi công trên địa bàn Tỉnh Việc tận dụng những tài nguyên có sẵn tại địa phương đưa vào thi công giảm thiểu một phần không nhỏ thời gian vận chuyển nguyên vật liệu Với tài nguyên đất, tài nguyên nước, và tài nguyên khoáng sản phong phú là một lợi thế đối với tỉnh Quảng Bình Tài nguyên đất, góp phần không nhỏ trong quá trình thi công nền đất K95, K98 trong các công trình giao thông Tài nguyên khoáng sản như đá thi công các hạng mục bê tông, hạng mục cấp phối đá dăm, cũng có sẵn trên đại bàn Bên cạnh đó, với tài nguyên đá vôi, tỉnh có nhiều nhà máy xi măng như nhà máy xi măng Sông Gianh, nhà máy xi măng Coseco Đã tạo ra nguồn nguyên vật liệu cho Tỉnh, góp phần không nhỏ trong quá trình đẩy nhanh tiến độ thi công công trình giao thông.
2.2.1.6 Ảnh hưởng của điều kiện dân số và laođộng
Nguồn lao động cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình thi công, năng suất lao động của công trình Với dân số năm 2015 có 872.925 người là nguồn lao động dồi dào cho địa bàn Tỉnh Tuy nhiên với sự phân bố không đồng đều như hiện nay cũng là một yếu tố bất lợi Một số công trình giao thông ở miền Núi, không tận dụng được nguồn lực địa phương do trình độ kỹ thuật không đáp ứng được Buộc phải di chuyển nguyền lực từ vùng này sang vùng khác, gây tốn kém Việc đi lại khó khăn của nguồn lao động cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ thi công công trình giao thông hiện nay.
2.2.2.1 Ảnh hưởng từ vấn đề thểchế
Hiệu lực pháp lý của các văn bản luật còn yếu Nhiều dự án không tuân thủ theo các quy định về chính sách, quy hoạch, kiểm tra, thẩm định của Nhà nước Nhiều dự án chậm tiến độ nhưng thiếu răn đe của Cơ quan thẩm quyền, chỉ dừng lại mức độ cảnh cáo là chính Xử lý mạnh hơn chỉ là thay đổi nhà thầu thi công Nên bệnh chậm tiến độ giống như chuyện bình thường.
Thiếu cơ sở pháp lý cho việc hình thành cơ chế kiểm tra giám sát, đánh giá tổng kết công tác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải một cách thường xuyên và đánh giá hiệu quả kinh tế sau dự án Nên chưa đúc rút ra kinh nghiệm cho những dự án sau mà chủ yếu mạnh ai người đó làm, dẫn đến việc áp dụng kế hoạch tiến độ thiếu khoa học Trách nhiệm các bên liên quan nhiều khi không rõ ràng, còn mang hình thức đối phó, "rút kinh nghiệm" nhưng không phân tích nguyên nhân để áp dụng cho dự án khác.
Cơ sở lý thuyết về công tác lập, kiểm soát tiến độ thi công công trình giaothông29 1 Các hình thức tổ chức thi công công trìnhgiaothông
2.3.1 Cáchình thức tổ chức thi công công trình giaothông
Do tính chất công việc của ngành xây dựng giao thông là đa dạng Tùy điều kiện thực tế mà người quản lý chọn cho mình phương pháp tổ chức thi công hiệu quả nhất, đảm bảo công nghệ sản xuất, tiến độ và giá thành sản phẩm Cho đến nay người ta có thể áp dụng ba phương pháp tổ chức thi công chính là: tuần tự, song song và dây chuyền. Một phương pháp đều có những ưu nhược điểm riêng, việc vận dụng và kết hợp một cách triệt để sẽ đem lại kết quả cao cho côngviệc.
2.3.1.1 Phương pháp thi công tuầntự
Phươngphápthicôngtuầntựlàphươngphápmàcácđốitượngcủatoànbộcôngtrình được hoàn thành một cách tuần tự Các công việc được hoàn thành ở vị trí này mới chuyển sang vị trí tiếp theo Như vậy nếu có
M đối tượng thi công, thời gian hoàn thành của một đối tượng là t (thời gian) thì khi tổ chức thi công xong tuần tự Mđối tượng thời gianTttsẽlà:
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức theo phương pháp tuần tự
NếuchiphítrungbìnhxâydựngchotoànbộMđốitượnglàRcthìbiểuđồchiphítài nguyên,vậtliệu,nhânlực,máymócthiếtbịluônlàQ tt= R c Hìnhthứctổchứcnày phùhợpvớicôngtrìnhtàinguyênkhóhuyđộngtậpkếtsốlượngnhiều,vớinhững côngtrìnhlàmđếnđâuthôngmớithôngđượctuyếnđếnđó,vốnđầutưphânbốđều, khôngcăngthẳng.Nhưngthờigianthicôngcóthểkéodài.
2.3.1.2 Phương pháp thi công songsong
Phương pháp thi công song song là phương pháp mà tất cả các đối tượng của toàn bộ công trình đều khởi công cùng một lần và kết thúc cùng một thời điểm Thời gian thi công cho toàn bộ công trình sẽ bằng thời gian thi công cho một đối tượng
T ss = t (thờigian) Nếu chi phí cho một đối tượng là R c thì cường độ đầu tư vốn cho M đối tượng sẽ là:
Cèng sè 1 Cèng sè 2 Cèng sè 3 Cèng sè 4
Hình 2 2: Sơ đồ tổ chức xây dựng theo phương pháp song song Ưu điểm phương pháp này là thời gian thi công được rút ngắn nhưng khuyết điểm là phải huy động nguồn vốn, nguồn nhân lực, nguồn thiết bị, nguồn vật liệu lớn, cường độ xây dựng khẩntrương.
2.3.1.3 Phương pháp thi công dây chuyền
Phương pháp thi công dây chuyền là phương pháp mà các đối tượng thi công dựa theo một thời gian cách quãng nhất định mà lần lượt khởi công cũng như lần lượt kết thúc.
Phương pháp này đảm bảo toàn bộ các đối tượng và các loại công tác của đối tượng được tiến hành cân bằng, nhịp nhàng.
Phương pháp này khắc phục được ưu nhược điểm của hai phương pháp trên về thời gian và mức độ huy động tài nguyên Và quan tâm đến sự làm việc của các tổ đội về phương diện chuyên môn hóa và tính liên tục Cùng một nhiệm vụ thi công như nhau, thì thời gian thi công tổng cộng T dc sẽ ngắn hơn với tuần tự và dài hơn so với phương pháp song song:
T ss < T dc < T tt Cường độ cung ứng vật tư kỹ thuật thì ngược lại:
Q dc :Cường độ cung ứng vật tư kỹ thuật khi tồ chức theo phương pháp dây chuyền đượctính:
Qdc= n q (với n < )𝑚) n: số lượng loại công việc.
Cèng sè 1 Cèng sè 2 Cèng sè 3 Cèng sè 4 Cèng sè 5
Hình 2 3: Sơ đồ tổ chức phương pháp thi công theo dâychuyền
Do tính ưu việt của phương pháp dây chuyền nên nó được áp dụng thực tế nhiều cho công trình xây dựng nói chung và công trình xây dựng giao thông nóiriêng.
2.3.2 Cácmô hình kế hoạch tiến độ thicông
* Khái niệm mô hình kế hoạch tiếnđộ:
- Là một biểu kế hoạch trong đó quy định trình tự và thời gian thực hiện các công việc, các quá trình hoặc hạng mục công trình cùng những yêu cầu về các nguồn tài nguyên và thứ tự dung chúng để thực hiện các nhiệm vụ đềra.
- Là hình thức và công cụ mô tả sự phát triển của quá trình thi công về thời gian, không gian cùng các nhu cầu vật chất mà các thiết kế tổ chức xây dựng, thi công xây lắp ấnđịnh.
Một mô hình kế hoạch tiến độ gồm 3 phần chính
Phần 1: Tập hợp nhiệm vụ theo hiện vật và tài chính
Phần 2: Đồ thị của tiến độ nhiệm vụ để chỉ sự phát triển về thời gian
Phần 3: Kế hoạch nhu cầu về vật tư – thiết bị – nhân lực – tài chính… cần thiết để hoàn thành các nhiệm vụ vạch ra.
Có 4 loại mô hình kế hoạch tiến độ sau:
- Mô hình kế hoạch tiến độ bằngsố
- Mô hình kế hoạch tiến độngang
- Mô hình kế hoạch tiến độxiên
- Mô hình kế hoạch tiến độ mạng lưới[17]
2.3.2.1 Mô hình kế hoạch tiến độ bằngsố
Là mô hình bằng số dùng lập kế hoạch tiến độ đầu tư và thi công dài hạn trong các dự án với cấu trúc đơn giản:
Phần 1: Tập hợp nhiệm vụ theo hiện vật và tài chính
Phần 2: Dùng các con số để chỉ sự phân bố vốn tài nguyên dùng để xây dựng các hạng mục qua các năm Phần nàyquyước ghi tử số tổng giá trị đầu tư, mẫu số là phần giá trị xâydựng.
Phần 3: Kế hoạch nhu cầu về vật tư – thiết bị – nhân lực – tài chính… cần thiết để hoàn thành các nhiệm vụ vạch ra.
2.3.2.2 Mô hình kế hoạch tiến độngang
Mô hình kế hoạch tiến độ theo sơ đồ ngang hay còn gọi là kế hoạch tiến độ Gantt. Phương pháp này được nhà khoa học Gantt đề xướng từ năm 1971 Mô hình của kế hoạch tiến độ Gantt là mô hình sử dụng đồ thị biểu thị tiến độ nhiệm vụ đó là những đoạn thẳng nằm ngang có độ dài nhất định biểu thị thời điểm bắt đầu, thời gian thực hiện, thời điểm kết thúc việc thi công các cong việc theo trình tự công nghệ nhất định
Phần 1: Biểu thị các danh mục công việc phải thực hiện được sắp xếp theo trình tự công nghệ và tổ chức thi công, kèm theo đó là khối lượng công việc, nhu cầu tài nguyên (nhân lực, máy móc thi công, tài chính, vật liệu…) và thời gian thi công của từng công việc.
Phần 2: Được chia làm hai phần.
Phần trên biểu diễn thời gian thực hiện thi công, được biểu thị bằng các số tự nhiên hoặc đánh số theo lịch (năm, quý, tháng, tuần, ngày) để giúp cán bộ kỹ thuật cũng như các đơn vị liên quan đến công trình đó quản lý, kiểm tra và điều khiển tiến độ thi công.
Phần dưới trục thời gian trình bày đồ thị Gantt Mỗi công việc được thể hiện bằng một đoạn thẳng nằm ngang để thể hiện những công việc có liên quan với nhau về mặt tổ chức sử dụng đường nối để thể hiện sự di chuyển liên tục của một tổ đội sử dụng mũi tên liên hệ biểu thị mối quan hệ giữa các công việc Trên đường thẳng đó thể hiện công việc, có thể thể hiện nhiều thông số khác của công việc (nhân lực, vật liệu, máy móc, tàichính…).
Phần 3: Tổng hợp nhu cầu tài nguyên (nhân lực, vật tư, tài chính…) được trình bày cụ thể về số lượng, quy cách vật tư, thiết bị, các loại thợ… các tiến độ đảm bảo cung ứng cho xây dựng.
2.3.2.3 Mô hình kế hoạch tiến độxiên
Về cơ bản mô hình kế hoạch tiến độ xiên chỉ khác mô hình kế hoạch tiến độ ngang ở phần 2 (đồ thị tiến độ nhiệm vụ) thay vì biểu diễn các công việc bằng các đoạn thẳng nằm ngang người ta dùng các đường xiên để chỉ sự phát triển của các quá trình thi công theo cả thời gian và không gian Mô hình kế hoạch tiến độ xiên còn gọi là sơ đồ xiên hay sơ đồ chu trình Hình dạng các đường xiên có thể khác nhau, phụ thuộc vào tính chất công việc và sơ đồ tổ chức thi công, sự khác nhau này gây ra bởi phương - chiều - nhịp độ của quá trình Về nguyên tác các đường xiên này không được phép cắt nhau trừ trường hợp đó là những công việc độc lập với nhau về công nghệ thicông.
2.3.2.4 Mô hình kế hoạch tiến độ mạnglưới
Sơ đồ mạng lưới gồm các phần tử: công việc, sự kiện và đường
Sựkiện Sự kiện a,b,c: Ký hiệu các công việc
1,2,5: Số thứ tự các sự kiện
Hình 2 4: Cách thể hiện công việc, sự kiện trên sơ đồ mạng
Giới thiệu vềcông trình
3.1.1 Giới thiệu chung về côngtrình
Công trình QL1A đoạn Km672+600 - Km704+900 là một dự án trọng điểm của Tỉnh nói riêng và của Quốc gia nói chung, là huyết mạch giao thông chính của đất nước. Được Bộ GTVT phê duyệt tại Quyết định số 585/QĐ-BGTVT ngày 11/3/2013 là một trong những dự án được triển khai theo chủ trương của Nhà nước về mở rộng QL.1 từ Thanh Hóa - Cần Thơ [20]
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày12/02/2009;
- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xâydựng;
- Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về đầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao; Nghị định số 24/2011/NĐ-CP ngày 05/04/2011 của Chính phủ sửa đổi bổ sung Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009;
- Nghịđịnhsố112/2009/NĐ-CPngày14/12/2009củaChínhphủvềquảnlýchiphí đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đườngbộ;
- Quyết định số 585/QĐ-BGTVT ngày 11/3/2013 của Bộ GTVT về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình QL.1 đoạn Km672+600 – Km704+900, tỉnh Quảng Bình theo hình thức hợp đồngBOT.
- Hợp đồng kinh tế giữa Nhà đầu tư: Công ty cổ phần tập đoàn Trường Thịnh với Tổng Công ty Tư vấn thiết kế GTVT(TEDI).
3.1.1.3 Tên dự án và phạm vi thực hiện dựán
Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng công trình QL.1 đoạn Km672+600 – Km704+900, tỉnh Quảng Bình theo hình thức hợp đồng BOT [21]. Điểm đầu dự án: Km672+600 (phía Nam cầu Quán Hàu) thuộc địa phận xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh. Điểm cuối dự án: Km705+604,78 đấu nối vào QL1 hiện hữu tại Km704+900 thuộc địa phận xã Hưng Thủy, huyện Lệ Thủy.
Dự án được tiến hành triển khai xây mới hoàn toàn có tổng chiều dài tuyến là 33km.
Có địa hình chủ yếu là các cồn cát nối tiếp nhau, tại nút giao đầu và cuối tuyến có nhà cửa dân cư sống thưa thớt dọc theo QL1 Các cồn cát trong khu vực có cao độ khá thấp và mức độ phân cắt trung bình Toàn bộ khu vực có thảm thực vật là các cây bụi với mật độ thấp, loại cây phổ biến và có sức sống tốt trong khu vực là phi lao, các loại cây bụikhác.
Hình 3 1: Hiện trạng tuyến thi công
Hiện trạng đoạn tuyến rất thuận cho công tác thi công với mặt bằng rộng, không vướng các công trình dân sinh, quốc phòng Hiện trạng đoạn tuyến rất thuận cho công tác thi công với mặt bằngrộng,
3.1.1.5 Tổ chức thực hiện dựán
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền: Bộ Giao thông vận tải
Nhà đầu tư: Công ty Cổ phần Tập Đoàn Trường Thịnh Đại diện nhà đầu tư: Công ty TNHH MTV BOT Trường Trịnh
Cơ quan tư vấn: Liên danh Tổng Công ty Tư vấn Thiết kế Giao thông Vận tải (TEDI) và Công ty TNHH Tư vấn Xây dựng Trường Sơn.
Tư vấn giám sát: Ban Quản lý dự án 4 Đơn vị thi công:
Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Trường Thịnh
Công ty Cổ phần Trường Thịnh 4
3.1.2 Quy mô tiêu chuẩn kỹthuật
Theo Quyết định số 585/QĐ-BGTVT ngày 11/03/2013 của Bộ GTVT về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình QL1 đoạn Km672+600 - Km704+900, tỉnh Quảng Bình theo hình thức hợp đồng BOT, tuyến được thiết kế theo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng (TCVN 4054-2005) với một số chỉ tiêu kỹ thuật như sau:
Bề rộng làn xecơ giới: Bmặt= 2x3,5 = 7,0m
Lề gia cố (kết cấu nhưmặtđường): Blềg/c= 2x2,0 = 4,0m
Dự án được thực hiện theo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng tuân thủ TCVN 4054-
2005 với các chỉ tiêu chủ yếu như sau:
Bảng 3 1: Các tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án
TT Tiêu chuẩn Đơn vị Chỉ tiêu
1 Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4054 - 2005
2 Cấp quản lý Cấp III đồng bằng
3 Tốc độ thiết kế km/h 80
4 Bán kính cong nằm tối thiểu m Rmin= 250
5 Độ dốc dọc tối đa % idmax= 5%
6 Chiều dài đổi dốc tối thiểu m 200
7 Bán kính cong đứng lồi tối thiểu m Rlồimin= 5000 (4000)
8 Bán kính cong đứng lõm tối thiểu m Rlõmmin= 3000 (2000)
9 Chiều dài đường cong đứng tối thiểu m 70
10 Mô đun đàn hồi yêu cầu daN/cm 2 Ey/c= 1600
11 Tải trọng thiết kế cầu, cống HL93
Nguồn: Tập 1- Thuyết minh :Phần 1 - Giới thiệu chung dự án (Hồ sơ Thiết kế BVTC)
3.1.3 Giới thiệu các gói thầu xây lắp của dựán
Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng công trình QL.1 đoạn Km672+600 – Km704+900, tỉnh Quảng Bình theo hình thức hợp đồng BOT Gói thầu XL01: Km672+600 – Km678+000 [22] Điểm đầu gói thầu: Km672+600 (phía Nam cầu Quán Hàu) thuộc địa phận xã Võ Ninh, huyện QuảngNinh. Điểm cuối gói thầu: Km678+000 (tiếp giáp với điểm đầu gói thầu XL02) thuộc địa phận xã Gia Ninh, huyện Quảng Ninh.
Lý trình đặc biệt: Điểm đứt thước 1 Km672+769.77: lý trình đến Km672+764.26, lý trình đi
Km672+769.77 Điểm đứt thước 2 Km675+000: lý trình đến Km674+1023.04, lý trình đi Km675+000 Tổng chiều dài gói thầu: 5.436 km
Nhà thầu thi công: Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Trường Thịnh
Ngày khởi công: 01 tháng 9 năm 2013
Kế hoạch tiến độ: 720 ngày kể từ ngày khởi công
Ngày hoàn thành: 30 tháng 6 năm 2015
Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng công trình QL.1 đoạn Km672+600 – Km704+900, tỉnh Quảng Bình theo hình thức hợp đồng BOT Gói thầu XL02: Km678+000 – Km683+500 Điểm đầu gói thầu: Km678+000 (tiếp giáp với điểm cuối gói thầu XL01) Điểm cuối gói thầu: Km683+500 (tiếp giáp với điểm đầu gói thầu XL03)
Tổng chiều dài gói thầu: 5.5 km
Nhà thầu thi công: Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Trường Thịnh
Ngày khởi công: 01 tháng 9 năm 2013
Kế hoạch tiến độ: 720 ngày kể từ ngày khởi công
Ngày hoàn thành: 30 tháng 6 năm 2015
Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng công trình QL.1 đoạn Km672+600 – Km704+900, tỉnh Quảng Bình theo hình thức hợp đồng BOT Gói thầu XL03: Km683+500 – Km689+000 Điểm đầu gói thầu: Km683+500 (tiếp giáp với điểm cuối gói thầu XL02) Điểm cuối gói thầu: Km689+000 (tiếp giáp với điểm đầu gói thầu XL04)
Tổng chiều dài gói thầu: 5.5 km
Nhà thầu thi công: Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Trường Thịnh
Ngày khởi công: 01 tháng 9 năm 2013
Kế hoạch tiến độ: 720 ngày kể từ ngày khởi công
Ngày hoàn thành: 30 tháng 6 năm 2015
Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng công trình QL.1 đoạn Km672+600 – Km704+900, tỉnh Quảng Bình theo hình thức hợp đồng BOT Gói thầu XL04: Km689+000 – Km694+500 Điểm đầu gói thầu: Km689+000 (tiếp giáp với điểm cuối gói thầu XL03) Điểm cuối gói thầu: Km694+500 (tiếp giáp với điểm đầu gói thầu XL05)
Tổng chiều dài gói thầu: 5.5 km
Nhà thầu thi công: Công ty Cổ phần Trường Thịnh 4
Ngày khởi công: 01 tháng 9 năm 2013
Kế hoạch tiến độ: 720 ngày kể từ ngày khởi công
Ngày hoàn thành: 30 tháng 6 năm 2015
Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng công trình QL.1 đoạn Km672+600 – Km704+900, tỉnh Quảng Bình theo hình thức hợp đồng BOT Gói thầu XL05: Km694+500 – Km700+000 Điểm đầu gói thầu: Km694+500 (tiếp giáp với điểm cuối gói thầuXL04) Điểm cuối gói thầu: Km700+000 (tiếp giáp với điểm đầu gói thầuXL06)
Tổng chiều dài gói thầu: 5.5 km
Nhà thầu thi công: Công ty Cổ phần Trường Thịnh 4
Ngày khởi công: 01 tháng 9 năm 2013
Kế hoạch tiến độ: 720 ngày kể từ ngày khởi công
Ngày hoàn thành: 30 tháng 6 năm 2015
Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng công trình QL.1 đoạn Km672+600 – Km704+900, tỉnh Quảng Bình theo hình thức hợp đồng BOT Gói thầu XL06: Km700+000 – Km705+604.78 Điểm đầu gói thầu: Km700+000 (tiếp giáp với điểm cuối gói thầu XL05) Điểm cuối gói thầu: Km705+604,78 đấu nối vào QL1 hiện hữu tại Km704+900 thuộc địa phận xã Hưng Thủy, huyện Lệ Thủy
Tổng chiều dài gói thầu: 5.5 km
Nhà thầu thi công: Công ty Cổ phần Trường Thịnh 4
Ngày khởi công: 01 tháng 9 năm 2013
Kế hoạch tiến độ: 720 ngày kể từ ngày khởi công
Ngày hoàn thành: 30 tháng 6 năm 2015
Nghiên cứu công tác quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình QL1A đoạnKm672+600 - Km704+900 của Nhà thầuthicông
Vì tính chất xây lắp của các gói thầu, thời gian thực hiện là như nhau Do thời gian nghiên cứu luận văn là có hạn nên tác giả chọn gói thầu XL06: Km700+000 -:- Km705+604.78 để tính toán, nghiên cứu đánh giá cho toàn dự án.
3.2.1 Khối lượng công trình và thiết bị, nhân công phục vụ côngtrình
Bảng 3 2: Khối lượng công trình
TT HẠNG MỤC ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG
I CÔNG TÁC CHUẨN BỊ MẶT BẰNG
1 Phát rừng tạo mặt bằng thi công m2 137.021,81
3 Đào đất hữu cơ, đất không thích hợp đổ đi m3 28.961,51
4 Lu lèn lại nền đường sau khi đào m2 31.378,33
7 Cấp phối đá dăm loại 2 m3 20.843,24
8 Cấp phối đá dăm loại 1 m3 17.886,00
10 Rải thảm BTN chặt 19 dày 7cm m2 59.620,00
12 Rải thảm BTN chặt 12,5 dày 6cm m2 59.620,00
VI CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC
17 Trồng cỏ gia cố mái taluy âm m2 26.322,39
Nguồn: Tập 1- Thuyết minh :Phần 2 - Khối lượng dự án (Hồ sơ Thiết kế BVTC) 3.2.1.2 Thiết bị, nhân công huy động phục vụ côngtrình
Số lượng, chủng loại máy thi công và nhân công cơ bản yêu cầu như sau:
Bảng 3 3: Thiết bị, nhân công huy động phục vụ công trình
TT Danh mục Đơn vị Số lượng Ghi chú
1 Máy xúc gầu từ 1.6m3 trở lên cái 5
2 Máy ủi từ 110CV cái 3
3 Máy rải cấp phối đá dăm cái 1
4 Máy rải bê tông nhựa cái 1
8 Lu nhẹ bánh thép 6-8T cái 2
9 Lu nhẹ bánh thép nặng8 - 1 0 T cái 2
Nguồn: Tập 4 - Thiết kế tổ chức xây dựng phần đường (Hồ sơ Thiết kế BVTC)
Số lượng máy móc thiết bị, nhân công có thể thay đổi tùy thuộc tiến độ thi công và phương pháp thi công do Nhà thầu đề xuất trên cơ sở tính toán đảm bảo tiến độ tổng thể của cả dự án.
3.2.2 Tổchức thi công của Nhàthầu
- Đặc điểm của công trình này là công trình thi công theo tuyến, hướng tuyến dài, thi công dàn trải, không tập trung một khu vực như công trình hạ tầng và công trình nhà công nghiệp khác Chính vì với hướng tuyến thi công dài như thế, Nhà thầu có thể chọn phương án thi công song song, chia ra nhiều hướng thi công, cùng triển khai các hạng mục như nhau để đẩy nhanh tiến độ Mặt khác, các hạng mục của các hướng thi công trong công trình giao thông phải nối tiếp nhau, hạng mục này hoàn thành thì hạng mụckhá c m ớ i ti ến hànhtriển k ha i N ê n ngoàip h ư ơ n g ánt hi c ô n g s o n g songn h i ề u hướng, trong mỗi hướng Nhà thầu kết hợp với phương pháp thi công tuần tự kết hợp thi công dây chuyền Chính vì hướng tuyến dài nên vì thế nhân lực, máy móc phải di chuyển dọc theo để công tác thường dài từ vài km Về mặt quản lý con người gặp phải nhiều khó khăn Cán bộ quản lý phải phân bổ nhiều làm cho bộ máy quản lý hơi nhiều và chồng chéo nhau Vấn đề tập kết máy để duy trì bảo dưỡng cũng gặp nhiều khó khăn Vấn đề của cán bộ nhân viên, công nhân gặp nhiều khó khăn và mất nhiều thời gian.
- Thành phần các công việc ít, chỉ bao gồm công tác làm nền, móng mặt và các công trình phụ trợ khác như hệ thống thoát nước, công trình phòng hộ và bảo đảm an toàn giaothông
- Tínhchấtcôngviệccũngnhưkhốilượngcôngtáchầunhưkhôngthayđổihoặcít thay đổi dọc theo tuyến công tác.
- Quy mô và độ phức tạp của các công trình không quá phức tạp khi không vượt qua nhiều sông, suối, đầm lầy, đồi núi đá Đặc biệt, công trình thi trên nền cát tự nhiên, nên không phải xử lý nền đất yếu, không phải gia tải và chờ lún trong quá trình xử lý nền đất yếu Rút ngắn thời gian và không bị gián đoạn công nghệ Chính việc xử lý nền đất yếu thường là nguyên nhân phá vỡ tiến độ thi công, gây gián đoạn và kéo dài thời gian xây dựng Tuy nhiên nếu không có giải pháp thoả đáng khai thác và xử lý các đặc điểm riêng của công trình thì việc tổ chức thi công sẽ bị gián đoạn, không phát huy hết công suất của máy móc thiết bị, kéo dài thời gian thi công, tăng chi phí xây dựng và chậm đưa công trình vào sửdụng
3.2.2.1 Lựa chọn phương pháp thi công thực tế của Nhàthầu
Về nguyên tắc, phương pháp tổ chức thi công dây chuyền là một phương pháp tiên tiến, phát huy được những ưu điểm và loại trừ các nhược điểm của các phương pháp thi công tuần tự và thi công song song Tuy nhiên, do đặc điểm của công trình có quy mô và độ phức tạp rất khác nhau, việc áp dụng máy móc phương pháp thi côngdâychuyền chưa chắc đã mang lại hiệu quả cao Chẳng hạn, để thi công một tuyến đường ô tô dài, nếu tổ chức thi công dây chuyền với một đội thi công gồm các tổ chuyên nghiệpthìthờihạnthicôngsẽquádài.Ởmộtsốhạngmụckhốilượngít,việctổchức thi công bằng phương pháp dây chuyền cũng không hiệu quả do khối lượng công việc không đủ lớn để bảo đảm sự ổn định của dây chuyền.
Hai phương án tổ chức:
Trường hợp thứ nhất: sử dụng phương pháp tổ chức thi công kết hợp: thi công song song trên toàn tuyến và thi công dây chuyền trên từng đoạn.
Trường hợp thứ hai: phương pháp thi công tuần tự. Đối với công trình này, phải kết hợp hai phương pháp tổ chức thi công dây chuyền trong đó toàn tuyến đường được thi công song song còn từng đoạn sẽ được thi công dây chuyền để vừa bảo đảm đưa công trình vào sử dụng sớm, vừa bảo đảm năng suất tối đa của máy móc thiết bị và nhân lực Ngay trên từng đoạn đường được thi công dây chuyền cũng cần kết hợp thi công song song các hạng mục, đặc biệt như xử lý nền với dây chuyền chính thi công nền, móng và mặt đường.
Sau khi tính toán so với điều kiện thực tế, nhà thầu chia làm hai mũi thi công song song: + Mũi thi công số 1: Từ Km700+0.0 hướng về Km702+600
Với khối lượng tương ứng với bản vẽ Trong bản vẽ thể hiện rõ được phân đoạn đào đắp cụ thể, từ đó các đội tổng quan được các công việc mình cần phải thực hiện.
Máy móc thiết bị được phân chia cho mũi thi công số 1 như sau:10 ô tô, 03 máy đào,
04 máy ủi, 01 cẩu 10T, 02 lu bánh thép, 01 máy san, 01 xe tưới nước, và các dụng cụ cần thiết khác.
+ Mũi thi công số 2: Từ Km705+604.78 hướng về Km702+600.
Máy móc thiết bị được phân chia cho mũi thi công số 2 như sau:10 ô tô, 03 máy đào,
04 máy ủi, 01 cẩu 10T, 02 lu bánh thép, 01 máy san, 01 xe tưới nước, và các dụng cụ cần thiết khác. Được Nhà thầu phân chia khối lượng theo từng Km củ thể như hình vẽ Từ đó bố trí hợp lý thiết bị, nhân lực phù hợp với từng phân đoạn đã phân chia.
Trong các mũi thi công song song toàn tuyến, kết hợp thi công thi công dây chuyển trên từng đoạn.
DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TR?NH QUỐC LỘ1 ĐOẠN KM 672 + 600 -:- KM704 + 900, TỈNH QUẢNG B?NH THEO H?NH THỨC HỢP ĐỒNG BOT
GÓI THẦU SỐXL06: KM700 + 0.00 -:- KM 705 + 604.79 24,009.31
3,742.37 khối l ợng đất t?ch l? y theo cọc h (m 3)
H¦íNG THI C¤NG hạng mục dọn dẹp mặt bằng KLđơn v? km700+00.00 - km701+0.00 km701+00.00 - km702+00.00 km702+00.00 - km702+600.00
75.984,66 đào hc + đào n? n cát 167.837,47 cèng m 2 m 3 thoát n íc lắp gh?p 7 cái đắp đất k95 đắp đất k98 cpđd loại ii
69.759,11 8.580,00 8.580,00 m 3 m 3 m 3 cpđd loại i10.010,00 b.tông nhựa chặt 19 28.600,00 b.tông nhựa chặt 12.5 28.600,00 rãnh dọc1.920,66 m 3 m 2 m 2 m
71.44 R? NH D? C bình đồ rãnh dọc và t ờng chắn cát bình đồ cống thoát n íc ngang
Hình 3 2: Mũi thi công số 1 của Nhà thầu từ Km700+0.0 -:-Km702+600.0
KM 70 0+ 0 00 KM 70 0+ 0 00 cố n g TR òN D 10 0 l= 1 6 5 6 m cố n g T R ò N D 10 0 l= 16 m K m 70 0+ 30 0 00 cố n g T R ò N D 15 0l = 14 m K m 70 0+ 81 3 00 cố n g T R ò N D 10 0l = 16 m KM 70 1+ 0 00 KM 70 1+ 0 00 K m 70 1+ 06 6 00 cố n g T R ò N D 15 0l = 20 m KM 70 2+ 0 00 KM 70 2+ 0 00 cố n g T R ò N D 15 0 l= 17 m K m 70 2+ 18 0 05 cố n g T R ò N D 15 0 l= 14 m K m 70 2+ 36 7 00 KM 70 2+ 60 0 00
DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TR?NH QUỐC LỘ1 ĐOẠN KM 672 + 600 -:- KM704 + 900, TỈNH QUẢNG B?NH THEO H?NH THỨC HỢP ĐỒNG BOT
GÓI THẦU SỐXL06: KM700 + 0.00 -:- KM 705 + 604.79
2,981.14 H¦íNG THI C¤NG hạng mụcKL đơn v? m 2 m 3 km702+600.00 - km703+00.00 km703+00.00 - km704+00.00 km704+00.00 - km705+00.00 km705+00.00 - km705+604.79 dọn dẹp mặt bằng 61.037,15 đào hc + đào n? n cát 142.073,98 cèng lắp thoát n ớc gh?p 8 cái đắp đất k95 đắp đất k98 cpđd loại ii cpđd loại i
7.876,00 m 3 b.tông nhựa chặt 19 31.020,00 b.tông nhựa chặt 12.5 31.020,00 rãnh dọc 1.243,21 m 3 m 3 m 3 m 2 m 2 m
101.0097.52 TÝ? NG CH? N CÁT bình đồ rãnh dọc và t ờng chắn cát bình đồ cống thoát n íc ngang khối l ợng đất t?ch l? y theo cọc h (m3) 2,002.57 661.27 919.54 1,015.85 1,177.11 1,258.74 729.97
Hình 3 3: Mũi thi công số 2 của Nhà thầu từ Km705+600 -:-Km702+600.0
60 c ố n g TR òN D 15 0 l= 19 m K m 70 2+ 92 1 74 c ố n g TR òN D 15 0 l= 20 m km 70 3+ 00 0 0 km 70 3+ 00 0 0 c ố n g TR òN D 15 0 l= 20 m K m 70 3+ 60 0 00 km 70 4+ 00 0 0 km 70 4+ 00 0 0 c ố n g TR òN D 15 0 l= 16 m K m 70 4+ 21 7 00 c ố n g TR òN D 15 0 l= 23 m K m 70 4+ 38 4 00 cố n g TR òN D1 00 l= 17 m K m 70 4+ 93 8 00 km 70 5+ 00 0 0 km 70 5+ 00 0 0 cố n g TR òN D1 50 l= 1 2 ,6 m K m 70 5+ 28 1 00 km 70 5+ 42 0 00 c ố n g TR òN D 15 0 l= 23 m K m 70 5+ 50 3 00 km 70 5+ 60 4 79 km 70 5+ 60 4 79
3.2.2.2 Trình tự thi công các hạng mụcchính
Trình tự thi công tổng quan cho công trình theo các thứ tự sau:
- Làm công trình tạm (lán trại, đường tạm) phục vụ thicông;
- Dọn dép, phát quang, đào đất không thích hợp tạo mặt bằng thi công và mặtbằng đường công vụ phục vụ thi công;
- Thi công đào nền ( đối với các đoạn đào nhỏ hơn 3m) nối thông tuyến đường công vụ;
- Thi công cống đồng thời với công tác thi công nềnđường;
- Thi công nền đào đối với các vị trí đàosâu;
- Thi công các lớp mặtđường
- Hoàn thiện hệ thống phòng hộ, trồng cỏ mái ta luyđắp.
Hình 3 4: Dây chuyền thi công nền đường 3.2.3 Công tác lập kế hoạch tiến độ thi công của Nhà thầu thicông
3.2.3.1 Cơ sở lập kế hoạch tiến độ của Nhà thầu thicông
- Quyết định số 585/QĐ-BGTVT ngày 11/3/2013 của Bộ trưởng Bộ GTVT về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình QL1 đoạn Km672+600-Km704+900,tỉnhQuảng Bình theo hình thức hợp đồngBOT;
- Quyết định số 08/QĐ-CT ngày 07/01/2014 của Công ty TNHH MTV BOT Trường Thịnh về việc phê duyệt hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công công trình gói thầu số 06: Thi công xây dựng đoạn Km700+000 ÷ Km705+604,78 (Km704+900 QL1 hiện hữu) thuộc dự án đầu tư xây dựng công trình QL1 đoạn Km672+600 ÷ Km704+900, tỉnh Quảng Bình theo hình thức hợp đồngBOT;
- Quyết định số 14/QĐ-CT ngày 09/01/2014 của Công ty TNHH MTV BOT Trường Thịnhvềviệcphêduyệtdựtoángóithầusố06:ThicôngxâydựngđoạnKm700+000 ÷ Km705+604,78 (Km704+900 QL1 hiện hữu) thuộc dự án đầu tư xây dựng công trình QL1 đoạn Km672+600 ÷ Km704+900, tỉnh Quảng Bình theo hình thức hợp đồng BOT;
- Hợp đồng thi công xây dựng số 06/2013/HĐ-XD ngày 28/11/2013 giữa Công ty TNHH MTV BOT Trường Thịnh và Công ty cổ phần Trường Thịnh 4 về việc thi công xây gói thầu số 06: Thi công xây dựng đoạn Km700+000 ÷ Km705+604,78 thuộc dự án đầu tư xây dựng công trình QL1 đoạn Km672+600 ÷ Km704+900, tỉnh Quảng Bình theo hình thức hợp đồngBOT;
- Phụ lục hợp đồng số 01/2014/PLHĐ-XD ngày10/01/2014;
3.2.3.2.Tiến độ thi công tổng thể của Nhà thầulập
Từ khối lượng và các định mức, nhà thầu tiến hành lập kế hoạch tiến độ, trình Chủ đầu tư phê duyệt như sau:
62 stt hạng mục thi công chính
09 10 n¨m 2013 11 bảng tiến độ thi công hạng mục chính dự án: đầu t xây dựng công trình quốc lộ 1 đoạn km 672 + 600 - km 704 + 900 gói thầu số 05: xây lắp đoạn km694+500 - km700+00 thời gian thi công n¨m 2014
1 công tác dọn dẹp mặt bằng, thời gian thi công: 60 ngày
Phân tích nguyên nhân chậm tiến độ và đề xuất các bài họckinhnghiệm
3.3.1 Nguyên nhân chậm tiến độ
3.3.1.1 Nguyên nhân do công tác giải phóng mặtbằng
Chính sách về đền bù GPMB còn bất cập liên quan đến quyền lợi trực tiếp của người dân “bị giải phóng mặt bằng” Cụ thể, giá đền bù thiếu nhất quán và không phù hợp. Khu tái định cư không bằng nơi ở cũ Các tổ chức tư vấn, lập phương án GPMB, các ban GPMB không chuyên nghiệp, lúng túng Các chế tài còn chưa đồng bộ và chưa đủ mạnh Nên nhiều khi áp giá cho dân không đúng, dẫn đến kiện cáo đòi bồi thường. Bên cạnh đó công tác dân vận chưa thấu tình đạtlý.
Dự án có lúc phải dừng lại gần 30 ngày để giải quyết khâu giải phóng mặt bằng Tại Km702+600 vướng mặt bằng hai ngôi mộ, chính quyền Xã cho đến Tỉnh đã nhiều lần can thiếp nhưng không thành công, buộc phải thay đổi thiết kế chỉnh tuyến.
Hình 3.21: Công tác cưỡng chế thi công tại Km702+600 3.3.1.2 Nguyên nhân do năng lực, thiết bị của Nhàthầu
Nhà thầu Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Trường Thịnh và Công ty Cổ phầnTrường Thịnh 4 là một trong số những công ty hàng đầu của Tỉnh với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông Tuy nhiên tại thời điểm diễn ra dự án, cả hai Công ty nay đang triển khai cùng lúc nhiều dự án lớn khác Vì thế, máy móc, nhân lực phải phân bố dàn trải, chưa đồng bộ Cũng ảnh hưởng một phần không nhỏ đến quá trình điều kiển tiến độ tại dự án Để khắc phục, Nhà thầu phải tiến hành tăng ca, làm ngày làm đêm để bù đắp nguồn thiết bị hạn chế đó.
Hình 3.22: Một số trang thiết bị đang thi công của Nhà thầu 3.3.1.3 Nguyên nhân do nguồn tàinguyên
Tại thời điểm diễn ra dự án, cả nước nói chung và Quảng Bình nói riêng đang trong giai đoạn nâng cấp hệ thống đường QL1 từ Thanh Hóa đến Cần Thơ Chính vì thế quá nhiều dự án cùng tính chất diễn ra cùng lúc Dẫn đến hiện tượng khai thác nguồn tài nguyên không đáp ứng như cầu kịp thời cho dự án.
Tại địa bàn Tỉnh, các mỏ đá phải hoạt động hết công suất nhưng có nhiều thời điểm không đủ cung cấp cho công trình Nguồn tài nguyên cát nhiều thời điểm còn phải mua ở địa bàn lân cận như Quảng Trị Nguồn tài nguyên đất K95, K98 phải khai thác cự ly xa hơn so với dự toán, vừa làm chậm thời gian thi công, vừa làm tăng chi phí vận chuyển.
Hình 3.23 : Bãi tập kết vật liệu của nhà thầu thi công 3.3.1.4 Công tác quản lý tiến độ của Nhà thầu Để đẩy nhanh tiến độ, Nhà thầu luôn lập kế hoạch cụ thể tại mọi thời điểm Báo cáo tuần, báo cáo tháng, báo cáo quý để kiểm soát tiến độ Tuy nhiên bên cạnh đó, tại một số thời điểm không kiểm soát, đánh giá được tiến độ thi công Công tác lập chưa phù hợp với điều kiện thi công cụ thể Nhiều hạng mục chưa thực hiện kịp tiến độ. Làm kéo theo các hạng mục khác chậm theo Chưa huy động được máy móc, thiết bị và nhân lực như trong công tác lập Một số thời điểm máy móc không hoạt động, nhưng một số thời điểm phải tăng ca Chưa có sự đồng bộ trong công tác lập kế hoạch tiến độ và công tác thi công thực tế tại hiệntrường.
Quảng Bình là tỉnh miền Trung nắng lắm mưa nhiều, mưa kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12 hàng năm Nên dự án cũng gặp nhiều khó khăn trong điều kiện thời tiết khắc nghiệtnày.
Cơn bảo lịch sữ tháng 10 năm 2013 đã cuốn bay toàn bộ lán trại của Nhà thầu khi mới hoàn thiện được ít ngày Buộc nhà thầu khắc phục lại gần 15 ngày Một số hạng mục đã thi công hư hỏngnặng.
Vào mùa hè, với đặc điểm thi công trên nền cát, nên khi gặp gió lớn có hiện tượng cát bay Một số vị trí đã thi công, sau một trận bão cát đã trở lại như hiện trạng gần như là ban đầu Buộc Nhà thầu phải tiến hành thi công lại, gây lãng phí rất nhiều thời gian và chi phí.
Mặc dù có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến chậm tiến độ Nhưng bằng năng lực và sự quyết tâm của mình, Nhà thầu thi công đã khắc phục các hạn chế hoàn thành nhiệm vụ được giao, vượt kế hoạch tiến độ 60 ngày so với hợp đồng Sớm đưa công trình vào khai thác Có ý nghĩa rất quan trọng đối với đất nước Thúc đẩy nền kinh tế phía Đông Nam Quảng Bình phát triển và an sinh xãhội.
3.3.2 Những bài học kinh nghiệm rút ra từ dựán
3.3.2.1 Đẩy nhanh công tác giải phóng mặtbằng
Công tác giải phóng mặt bằng là một trong những vấn đề nan giải nhất hiện nay Hiện nay nhà nước giao cho chủ đầu tư tự giải phóng mặt bằng Vì thế triển khai thi công đúng tiến độ cần phải quy hoạch trước một bước, GPMB sạch, đầu tư toàn bộ hạ tầng, đấu thầu các dự án trên mảnh đất đã được GPMB và có hạ tầng.
Ban hành các quy định về giá đền bù một cách chình xác và đồng bộ Công tác GPMB cần rõ ràng và minh bạch Giá đền bù phải nhất quán và phù hợp Khu tái định cư phải bằng hoặc hơn nơi ở cũ Các tổ chức tư vấn, lập phương án GPMB, các ban GPMB phải thực sự chuyên nghiệp Các chế tài còn phải đồng bộ hợp với lòng dân và đủ mạnh có tính rănđe.
3.3.2.2 Lập kế hoạch tiến độ và điều khiển ti ếnđộ
Công trình xây dựng nói chung và công trình giao thông nói riêng trước khi triển khai phải lập tiến độ thi công tổng thể và phải phù hợp với tổng tiến độ đã được phê duyệt. Từng hạng mục cụ thể phải lập tiến độ thi công chi tiết, bố trí xen kẽ kết hợp các công việc cần thực hiện nhưng phải bảo đảm phù hợp với tổng tiến độ của dự án.
Tùytínhchấttạitừngthờiđiểmphảilậpchotừngthờiđiểm.Cóbảngtheodõiđánh giátiếnđ ộ t he ot uần, tháng, q uý các hạn gm ụ c th icôngcủac ôn g trình Bằ ng các phương pháp kiểm tra tiến độ, từ đó có thể nhanh chóng điều chỉnh tiến độ một số hạng mục thi công kéo dài cho phù hợp với tổng tiến độ thicông.
Thường xuyên đào tạo nhân lực, nâng cao tay nghề, đảm bảo cán bộ kỹ thuật nắm vững các phương pháp kiểm soát tiến độ, cũng như lập kế hoạch tiến độ cho những hạng mục thicông.
3.3.2.3 Đảm bảo nguồn nhân lực và thiết bị thicông