1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biện pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn nước ngoài để nâng cao hiệu quả dự án cung cấp nước sạch nông thôn

122 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Biện Pháp Đẩy Nhanh Tiến Độ Giải Ngân Vốn Nước Ngoài Để Nâng Cao Hiệu Quả Dự Án Cung Cấp Nước Sạch Nông Thôn
Tác giả Chu Thủy Linh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Xuân Phú
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên Và Môi Trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNGTHÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI -*** - CHU THUỲ LINH NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ GIẢI NGÂN VỐN NƯỚC NGOÀI ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỰ ÁN CUNG CẤP NC SCH NễNG THễN Chuyênngành: KinhtếtàinguyênthiênnhiênvàMôitrờngMÃsố: 60Ã31Ã16 LUN VN THC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Phú HÀ NỘI – 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ ═══════O0O══════ LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thu thập tài liệu, nghiên cứu phân tích thực hiện, đến luận văn thạc sĩ“Nghiên cứu biện pháp đẩy nhanh tiến độgiải ngân vốn nước để nâng cao hiệu dự án cung cấp nước nơng thơn”đã hồn thành thời hạn đảm bảo yêu cầu đặt đề cương phêduyệt Trước hết tác giả bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Trường đại học thủy lợi đào tạo quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả q trình học tập hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy PGS TS Nguyễn Xuân Phú trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành tốt nhiệm vụ luận văn đặt Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy, giáo ngồi trường giảng dậy hướng dẫn tạo điều kiện cho tác giả suốt trình làm luận văn Trong trình nghiên cứu để hồn thành luận văn, chắn khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong góp ý, bảo thầy, cô cán đồng nghiệp luận vănnày Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2011 Học viên cao học Chu Thùy Linh LUẬN VĂN THẠC SĨ ========o0o======== MỤC LỤC M ỞĐẦU 4 Sựcầnthiếtcủađềtài T 4T Tínhkhoahọccủađềtài T Mụctiêucủađềtài 4T 4T 4T Đốitượngvàphạmvinghiêncứu 4T 4T T Kếtcấuluậnvăn T 4T 4T 3 4 C HƯƠNG1 : T Ổ N G Q U A N V Ề N G U Ồ N V Ố N N ƯỚ CN G O ÀI V À TI ẾN 4T ĐỘGIẢINGÂNVỐNTRONGDỰÁNCUNGCẤPNƯỚCSẠCH 4T 1.1.Giớithiệunguồnvốnnướcngoàitrongcácdựáncungcấpnướcsạch T 4T 11.1 Cácloạinguồnvốnnướcngoài T 4T 11.2 Lãisuấtcủanguồnvốnnướcngoài 4T 4T 11 11.3 Phươngthứctrảnợnguồnvốnnướcngoài 4T T 12 1.2.Mụcđíchsửdụngnguồnvốn 4T 13 T 1.3.Quitrìnhgiảingânnguồnvốnnướcngồi 4T 14 4T 1.4.Cácràngbuộckhinhậnnguồnvốnnướcngồi 1.5.Tìnhhìnhgiảingântừtrướctớinay 4 T 15 T 4T 16 4T 6.Ưu,nhượcđiểmcủacácloạinguồnvốnnướcngoài: 4T 4T 6.1 Ưuđiểm T4 4T 4T 17 16.2 Nhượcđiểm T 4T 18 1.7.Nhữngkhókhănvàtháchthức T T 19 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ DỰ ÁN CUNG CẤP NƯỚCSẠCH 4T TRONGNHỮNGNĂMGẦNĐÂY 4T 4 T 1.Kháiniệmvềdựánnướcsạch 4T 21 21 T Chu Thùy Linh Lớp cao học 17KT LUẬN VĂN THẠC SĨ ========o0o======== 1.1 K h áiniệmvềdựánnướcsạch 21 1.2 Phânloạidựánnướcsạch 21 4T 4T T 4T 2.Nhữngdựánnướcsạchđượcsửdụngnguồnvốnnướcngoàit r o n g 10 nămgầnđây 4T 4 2.1.NhữngdựánsửdụngnguồnvốnChínhphủnướcngồi T T 4T T 3.Tínhchấtcủanhữngdựánvànhữngưuđãicủanguồnvốn 4T 4T 4T 22 2.2.Nhữngdựánsửdụngnguồnvốncáctổchứcquốctế 4 22 4.Quytrìnhsảnxuấtnướcsạch T T 4T 34 5C c h t í n h g i t h n h n c t h e o n h ữ n g t i ê u c h í c ủ a n g u n v ố n nước 37 4T 4T 6.Mộtsốphươngpháptínhgiánướcvàcácvănbảnliênquan 4T 37 2.7.PhântíchcáchtínhgiánướchiệnnayđốivớiViệtNam T 4T 8.Giánướchiệnnay 9.Lợinhuậndoanhnghiệpsửdụng,khaithácnguồnnướcsạch 4T 4T T 4T 48 53 55 10.TìnhhìnhgiảingâncủacácdựánnướcsạchởViệtNamtrongnhững 4T nămgầnđây 4T 55 4T 4 T 4T 2 4T 4T 4T C T Chu Thùy Linh Lớp cao học 17KT T T T LUẬN VĂN THẠC SĨ ========o0o======== 10.1 N h ữ n gt h u ậ nl ợ ik hi gi ải n g â n 10.2 Nhữngkhókhănkhigiảingân 4T 56 10.3 Nhữngtồntạitrongqtrìnhgiảingân 57 11.Phântíchngunnhâncáctồntại 59 4T 4T 11.1 Nguyênnhânchủquan 4T 11.2 Nguyênnhânkháchquan 4T 59 60 HƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO TIẾN ĐỘ GIẢI NGÂN6 1.Cácnhómgiảiphápkếthừa 4T 1.1 Cácgiảiphápvềchínhsách,chếđộ 4T 1.2 Cácgiảiphápvềtínhtốngiánướcsạch 4T 62 62 68 4T 5 Chu Thùy Linh Lớp cao học 17KT 1.3.Cácgiảiphápvềthựchiệndựán 4T 4T 72 3.2 Các giải phápđềx u ấ t 76 3.2.1 Đồng khung pháp lý cho việc thực hiệndựán 76 3.2.2 Về chínhsáchthuế .77 3.2.3 Rút ngắn thời gian phê duyệt thẩm địnhdựán .78 3.2.4 Cải tiến công tác đấu thầu,xét thầu 78 3.2.5 Chính sách cơng tác giải phóngmặt .79 3.2.6 Chuẩn bị tốt vốnđối ứng 81 3.2.7 Thủ tục giải ngân cho cácdựán 82 3.2.8 Phát triển nguồnnhân lực 82 3.3 Các phương án giải ngâncụthể 83 3.3.1 Phươngán1 83 3.3.2 Phươngán2 89 3.3.3 Phươngán3 92 C HƯƠNG4: ÁPDỤNGDỰÁNCẤPNƯỚCSẠCHVÀVỆSINHNÔNG T T4 THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNGSƠNGHỒNG 92 1.GiớithiệudựánCấpnướcsạchvàvệsinhnơngthơnvùngđồngbằngsơng 4T Hồng 4T 93 4.2.Giớithiệuchungvềdựán 4.3.Tìnhhìnhgiảingânvốngiaiđoạn1củadựán(2005-2010) T 4T 93 T 4T 96 KẾTLUẬN .109 4T DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ODA Hỗ trợ phát triển thức WB Ngân hàng giới ADB Ngân hàng Phát triển châu Á UNICEF Quỹ nhi đồng liên hợp quốc IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế UNDP Chương trình phát triển LiênhợpquốcTổ JICA chức hợp tác quốc tế Nhật Bản Nguồn FDI vốn đầu tư trực tiếp NHPT Ngân hàng phát triển BQLDA Ban quản lý dự án CPO Ban quản lý Trung ương PPMU Ban quản lý dự án tỉnh DNNN Doanh nghiệp nhà nước VSMTNT Vệ sinh môi trường nông thôn NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn ĐTNN Đầu tư nước ngồi TTHC Thủ tục hành NSNN Ngân sách nhà nước DANH MỤC BẢNG BIỂU B ảng2.1:MộtsốdựánsửdụngnguồnvốncáctổchứcquốctếtạiViệtNamgiai T đoạn2000–2010 4T 24 B ảng2.2:Kếtquảthựchiệncủadựáncấpnướcvàmôitrườngnôngthôndo 4T Uniceftàitrợgiaiđoạn1982-2005 4T B T ảng2.3:Cácchiphítrongqtrìnhxácđịnhgiátiêuthụnướcsạch .3 4T B T B T 4T ảng2.4:Hệsốtínhgiátiêuthụnướcsạchtheomụcđíchsửdụng 4T 4 T ảng4.1:Phânbổnguồnvốntổnghợptheocáchợpphầndựán 4T 4 B T B T ¶ng4.2.Tỉlệgiảingânvốnvaynướcngồitạicáctỉnhthựchiệndựán 4T 96 98 ảng4 T ì n h h ì n h g i ả i n g â n c h i p h í c ấ p T r u n g Ư n g ( C P O ) - G i a i đ o n (2005-2010) 28 4T 100 B ảng4.4.Giảingânvốndựántheocáchạngmụcđầutưhợpphần1-giaiđoạn T 1(2005-2010) 4T 103 B ảng4.5.Giảingânvốndựántheocáchạngmụcđầutưhợpphần2 T 4T 105 B ảng4.6.Giảingânvốndựántheocáchạngmụcđầutưhợpphần3 T 4T 106 B ảng4.7.Giảingânvốndựántheocáchạngmụcđầutưhợpphần4 4T T H T ình2.1:Sơđồdùnghóachấtđểkhửsắtvàmangantrongnướcngầm 4T H T 107 T ình2.2:Sơđồdâychuyềnsảnxuấtnướctruyềnthống 4T H T 4T ình2.3:Sơđồsảnxuấtnướccấptừnướcnguồncómàusắc,mùivị 37 4T 4 H T H T ình3.1:Giảingânvốntheophươngán1 4T ình3.2:Giảingânvốntheophươngán2 90 ình3.3:Giảingânvốntheophươngán3 94 4T H 4T 87 4T LUẬN VĂN THẠC SĨ =======o0o======= MỞ ĐẦU Sự cần thiết đềtài Hiện nay, vấn đề nước vấn đề nóng thu hút quan tâm tất cộng đồng người giới, đặc biệt nước phát triển phát triển Hầu hết nguồn nước giới nói chung Việt Nam nói riêng bị ô nhiễm mức độ nặng nhẹ khác Một báo cáo kết nghiên cứu năm 2006 Uỷ ban Hành động Quốc tế Dân số (PAI) Mỹ cho biết đến năm 2025, ba người có người nước sống khó khăn căng thẳng khan nước Năm 2004, kết nghiên cứu :”Nguồn nước bền vững: Dân số Tương lai nguồn cấp nước tái tạo.” cho thấy có 350 triệu người sống nước bị căng thẳng khan nước (mỗi năm/ người 1700 m3 nước) Số người lâm vào hoàn cảnh tăng lên gấp lần vào năm 2025 tức khoảng từ 2,8 tỷ đến 3,3 tỷ người tương đương khoảng gần nửa dân số giới Nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm nguồn gốc chủ yếu gây bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khoẻ lao động người dân, gây tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em, ảnh hưởng lâu dài đến thệ hệ mai sau Nhà nước ta ban hành Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Luật bảo vệ môi trường nhiều văn pháp quy việc cung cấp nước cho nông thôn, miền núi, thị trấn, thị xã; việc bảo nguồn nước, hệ thống cấp nước, nước, cơng trình vệ sinh thực quy định vệ sinh cơng cộng nhiều địa phương cịnbịhạnchế.Nhiềuvùngnơngthơncịnrấtkhókhănvềnướcuốngvànước Chu Thùy Linh Lớp cao học 17KT sinh hoạt Nguồn nước mặt kênh, rạch, ao, hồ nhiều nơi bị ô nhiễm nặng nề Nguồn nước ngầm khơng giếng khoan bị mặn hoá, phèn hoá, trữ lượng nước bị cạn kiệt bị khai thác mức Vì vậy, nhiều năm qua Chính phủ quan tâm giải nguồn nước cho nhân dân vùng nông thơn Trong thời gian dài, Chương trình nước sinh hoạt nông thôn với tài trợ UNICEF khoan cho nơng dân hàng nghìn giếng khoan lắp bơm tay Tuy nhiên nhiều số khơng hoạt động kỹ thuật Mặt khác, nghiên cứu nhà khoa học loại hình giếng khoan tay tác nhân gây phá huỷ mơi trường mạnh, đa số chúng không xử lý kỹ thuật tốt – chúng đường dẫn nước chất lượng xấu bên xâm nhập xuống tầng nước bên dưới, gây phá huỷ chất lượng nước tầngsâu Chính tình trạng mà năm gần đây,mơhình cấp nước cho hộ gia đình giếng khoan tay khơng khuyến khích Việccấpnước sinh hoạt cho người dân vùng nơng thơn thực bằngmơhình “hệ thống cấp nước tập trung”, gọi nhà máy nướcmini Tuy nhiên, so với số dân 70% tổng dân số nước sống vùng nông thôn nước lượng nước cịn thiếu nhiều Chính lẽ mà vấn đề cấp nước vùng nông thôn quan tâm Cùng với đầu tư trực tiếp nước ngồi, hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn tài quan trọng Việt Nam nghiệp phát triển kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Với khoản ODA trị giá 17,5 tỷ USD mà nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam 41% số giải ngân năm qua, ODA khẳng định vai trò đối

Ngày đăng: 07/06/2023, 18:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Vân Anh, Vay nợ nước ngoài của Việt Nam: Để lượng tăng, chất tăng..., Tạp chí Tài chính, 8/2007,11-13 Khác
4. Nguyễn Mạnh Hùng, Các dự án đầu tư ở VN năm 2010, NXB Thốngkê Khác
5. Ngân hàng Thế giới, Việt Nam - vượt lờn thử thỏch, Bỏo cỏo kinh tế,2005 Khác
6. NguyễnXuânPhú,Kinhtếđầutxâydựngcôngtrình,TrờngĐạihọcThuỷlợinăm2010 Khác
7. Nguyễn Văn Sỹ, Giải pháp tiếp nhận và sử dụng hiệu quả vốnODAtại Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020, Tạp chí Ngân hàng, 10-2010,5-6 Khác
8. Tạp chí chuyênngành:TạpchíTinkinhtế-xãhộicácsố47,48/1999;17,18,30,39/2000.Tạpchí Kinh tế và dự báo số 2,10+11/2000 Khác
10. NguyễnBáUân,Quảnlýdựán,TrờngĐạihọcThuỷlợinăm2010 Khác
11. Nguyễn Ngọc Vũ, Bài giảng Tài chính quốc tế, Đại học Kinh tế Đà Nẵng,2009 Khác
12. Vụ Kinh tế đối ngoại, Nguồn vốn ODA và các vùng kinh tế, BộKếhoạchvàĐầut,2000 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w