1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án nhà máy nhiệt điện 5 tổ máy 55 MW

91 3,8K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

PHẦN I. THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CHƯƠNG 1 CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN, TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT Tính toán phụ tải và cân bằng công suất khi thiết kế nhà máy điện là một việc không thể thiếu được để đảm bảo kinh tế trong xây dựng và vận hành. Lượng điện năng do nhà máy phát ra phải cân bằng với điện năng tiêu thụ tại các hộ dùng điện và điện năng tổn thất. Trong thực tế lượng điện năng tiêu thụ tại các hộ dùng điện luôn thay đổi. Do vậy, người ta cần phải biết các đồ thị phụ tải, nhờ đó có thể chọn phương án vận hành hợp lý, chọn sơ đồ nối điện phù hợp, đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Từ những vấn đề đó đặt ra nhiệm vụ trước hết cho người thiết kế là phải tiến hành các công việc : chọn máy phát điện, tính toán phụ tải và cân bằng công suất một cách hợp lý nhất. 1.1.Chọn máy phát điện Theo nhiệm vụ thiết kế phần điện cho nhà máy nhiệt điện có công suất 275MW, gồm 5 máy phát điện 5 x 55MW; Uđm = 10,5kV. Chọn máy phát điện loại TB-55-2 có các thông số kỹ thuật cho trong bảng sau: Loại MFSFđm MVAPFđm MWcosđmUFđm kVIđm KAXd’’Xd’Xd TB-55-2 68,75550,810,53,4620,1230,1821,452 1.2.Tính toán phụ tải và cân bằng công suất Xuất phát từ đồ thị phụ tải ngày ở các cấp điện áp theo phần trăm công suất tác dụng cực đại Pmax và hệ số công suất cos của phụ tải tương ứng, ta xây dựng được đồ thị phụ tải các cấp điện áp và toàn nhà máy theo công suất biểu kiến theo các công thức sau : (1) (2) Trong đó: P(t) – công suất tác dụng của phụ tải tại thời điểm t. S(t) – công suất biểu kiến của phụ tải tại thời điểm t. cos - hệ số công suất của phụ tải.

LỜI MỞ ĐẦU Đã hơn hai thế kỷ, điện năng trở thành dạng năng lượng thiết yếu nhất, phổ biến nhất trong đời sống xã hội cũng như hoạt động lao động sản xuất của con người. Xuất phát từ tầm quan trọng đó, tại mọi quốc gia trên thế giới, công nghiệp điện luôn là ngành công nghiệp cơ bản, mũi nhọn của nền kinh tế quốc gia. Đối với nước ta, công nghiệp điện luôn được Đảng và Nhà nước xác định là ngành công nghiệp mang tính nền tảng nhất, có nhiệm vụ quan trọng là phục vụ và thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Việc xây dựng các nhà máy điện được quan tâm đúng mức, với hàng loạt các công trình thế kỷ: NMTĐ Sơn La, NMTĐ Hoà Bình, NMTĐ Yaly, NMNĐ Phả Lại 1,2, Ninh Bình Trong chiến lược phát triển công nghiệp điện của nước ta, xuất phát từ điều kiện tự nhiên của đất nước, thuỷ điện chiếm một vị trí hết sức quan trọng, bên cạnh đó phát triển hợp lý các nhà máy nhiệt điện. Việc phát triển các nhà máy nhiệt điện là không thể thiếu, bởi lẽ chúng bổ sung cho thuỷ điện trong mùa khô, cũng như phục vụ các nhu cầu thực tế cục bộ khác của từng địa phương, đơn vị. Là ngành công nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước, công nghiệp điện có những thay đổi to lớn cùng với quá trình chuyển đổi cơ chế. Bước sang nền kinh tế thị trường, điện năng là sản phẩm hàng hoá, sản xuất điện được coi như sản xuất hàng hoá. Với sự thay đổi nhận thức như vậy, việc xây dựng các nhà máy điện không còn mang tính bao cấp, mà cũng phải đảm bảo hiệu quả kinh tế, tối thiểu là thu hồi vốn đầu tư, tránh lãng phí hoặc đầu tư không hiệu quả. Với nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp được giao gồm hai nội dung chính : 1- Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện. 2- Thiết kế trạm biến áp 10/0,4kV. Qua thời gian làm thiết kế tốt nghiệp, với khối lượng kiến thức đã được học tập và được sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa, đặc biệt là sự chỉ dẫn trực tiếp và tận tình của thầy Trương Ngọc Minh đã giúp đỡ em hoàn thành bản thiết kế này. Tuy nhiên do thời gian và khả năng có hạn, nên bản đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Vũ Tiến Đạt 1 PHẦN I. THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CHƯƠNG 1 CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN, TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT Tính toán phụ tải và cân bằng công suất khi thiết kế nhà máy điện là một việc không thể thiếu được để đảm bảo kinh tế trong xây dựng và vận hành. Lượng điện năng do nhà máy phát ra phải cân bằng với điện năng tiêu thụ tại các hộ dùng điệnđiện năng tổn thất. Trong thực tế lượng điện năng tiêu thụ tại các hộ dùng điện luôn thay đổi. Do vậy, người ta cần phải biết các đồ thị phụ tải, nhờ đó có thể chọn phương án vận hành hợp lý, chọn sơ đồ nối điện phù hợp, đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Từ những vấn đề đó đặt ra nhiệm vụ trước hết cho người thiết kế là phải tiến hành các công việc : chọn máy phát điện, tính toán phụ tải và cân bằng công suất một cách hợp lý nhất. 1.1.Chọn máy phát điện Theo nhiệm vụ thiết kế phần điện cho nhà máy nhiệt điện có công suất 275MW, gồm 5 máy phát điện 5 x 55MW; U đm = 10,5kV. Chọn máy phát điện loại TBφ-55- 2 có các thông số kỹ thuật cho trong bảng sau: Loại MF S Fđm MVA P Fđm MW cosϕ đm U Fđm kV I đm KA X d ’’ X d ’ X d TBφ-55-2 68,75 55 0,8 10,5 3,462 0,123 0,182 1,452 1.2.Tính toán phụ tải và cân bằng công suất Xuất phát từ đồ thị phụ tải ngày ở các cấp điện áp theo phần trăm công suất tác dụng cực đại P max và hệ số công suất cosϕ của phụ tải tương ứng, ta xây dựng được đồ thị phụ tải các cấp điện áp và toàn nhà máy theo công suất biểu kiến theo các công thức sau : max . 100 (%) )( P P tP = (1) 2 ϕ cos )( )( tP tS = (2) Trong đó: P(t) – công suất tác dụng của phụ tải tại thời điểm t. S(t) – công suất biểu kiến của phụ tải tại thời điểm t. cosϕ - hệ số công suất của phụ tải. 1.2.1. Đồ thị phụ tải điện áp máy phát (phụ tải địa phương) Phụ tải điện áp máy phát có U dm = 10 kV; P UFmax = 8 MW; cosϕ = 0,87. Theo các công thức (1) và (2) ta có bảng kết quả sau : t(h) 0 – 7 7 – 12 12 – 18 18 – 24 P UF (%) 70 100 90 70 P UF (t),MW 5,6 8 7,2 5,6 S UF (t),MVA 6,437 9,195 8,276 6,437 Đồ thị phụ tải địa phương : t(h) S UF (MVA) 0 7 12 18 24 6,437 9,195 8,276 6,437 1.2.2. Đồ thị phụ tải trung áp Phụ tải trung áp có U dm = 110 kV; P UTmax = 150 MW; cosϕ = 0,86. Theo các công thức (1) và (2) ta có bảng kết quả sau : t(h) 0 – 8 8 – 12 12 – 18 18 – 24 P UT (%) 70 85 100 70 P UT (t),MW 105 127,5 150 105 S UT (t),MVA 122,093 148,256 174,419 122,093 Đồ thị phụ tải trung áp : 3 24181280 SUT(MVA) t(h) 122,093 122,093 174,419 148,256 1.2.3. Đồ thị phụ tải toàn nhà máy Nhà máy điện bao gồm 5 tổ máy 55 MW có cosϕ = 0,8 nên : P NM = 5 . 55 = 275 MW S NM = 5 . 68,75 = 343,75 MVA Theo các công thức (1) và (2) ta có bảng kết quả sau : t(h) 0 – 8 8 – 12 12 – 18 18 – 24 P NM (%) 80 90 100 75 P NM (t),MW 220 247,5 275 206,25 S NM (t),MVA 275 309,375 343,75 257,813 Đồ thị phụ tải toàn nhà máy : 309,375 343,75 257,813 275 t(h) S NM (MVA) 0 8 12 18 24 1.2.4. Đồ thị phụ tải tự dùng của nhà máy Công suất tự dùng của nhà máy tại mỗi thời điểm trong ngày được tính theo công thức sau : 4         += NM NM TD NM TD S tSP tS )( .6,04,0. cos . 100 % )( ϕ α Trong đó: P NM - công suất tác dụng định mức của nhà máy, P NM =275 MW S NM - công suất biểu kiến định mức của nhà máy, S NM =343,75 MVA α% - lượng điện phần trăm tự dùng, α% = 5% cosϕ TD - hệ số công suất phụ tải tự dùng, cosϕ TD = 0,85. Kết quả tính toán cho dưới bảng sau : t(h) 0 – 8 8 – 12 12 – 18 18 – 24 S NM (t),MVA 275 309,375 343,75 257,813 S TD (t),MVA 14,235 15,206 16,176 13,750 Đồ thị phụ tải tự dùng của nhà máy: 24181280 S TD (MVA) t(h) 14,235 13,75 16,176 15,206 1.2.5. Đồ thị công suất phát về hệ thống Công suất phát về hệ thống tại mỗi thời điểm được xác định theo công thức sau : S VHT (t) = S NM (t) - [S UF (t) +S UT (t) +S TD (t) ] Dựa vào các kết quả tính toán trước ta tính được công suất phát về hệ thống của nhà máy tại từng thời điểm trong ngày. Kết quả tính toán cho trong bảng sau: t(h) 0 - 7 7 - 8 8 - 12 12 - 18 18 - 24 S NM (t),MVA 275 275 309,375 343,75 257,813 S UF (t),MVA 6,437 9,195 9,195 8,276 6,437 S UT (t),MVA 122,093 122,093 148,256 174,419 122,093 S TD (t),MVA 14,235 14,235 15,206 16,176 13,750 S VHT (t),MVA 132,235 129,477 136,718 144,879 115,533 Từ bảng kết quả trên ta có đồ thị phụ tải tổng hợp : 5 t(h) S (MVA) 0 8 12 18 24 S NM 7 S UT S TD S UF S VHT 50 100 150 200 250 300 350 1.2.6. Nhận xét * Phụ tải nhà máy phân bố không đều trên cả ba cấp điện áp, giá trị công suất lớn nhất và nhỏ nhất của chúng là: - Phụ tải địa phương : S UFmax = 9,195 MVA ; S UFmin = 6,437 MVA - Phụ tải trung áp : S UTmax = 174,419 MVA ; S UTmin = 122,093 MVA - Phụ tải tự dùng : S TDmax = 16,176 MVA ; S TDmin = 13,750 MVA - Phụ tải phát về hệ thống: S VHTmax = 144,879MVA; S VHTmin = 115,533 MVA * Vai trò của nhà máy điện thiết kế đối với hệ thống : Nhà máy điện thiết kế ngoài việc cung cấp điện cho các phụ tải ở các cấp điện áp và tự dùng còn phát về hệ thống một lượng công suất đáng kể (lớn hơn lượng dự trữ công suất quay của hệ thống) nên có ảnh hưởng rất lớn đến độ ổn định động của hệ thống. CHƯƠNG 2 6 XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ CHỌN MÁY BIẾN ÁP Chọn sơ đồ nối điện chính là một trong những khâu quan trọng nhất trong việc tính toán thiết kế nhà máy điện. Các phương án đề xuất phải đảm bảo cung cấp điện liên tục, tin cậy cho các phụ tải, thể hiện được tính khả thi và tính kinh tế. 2.1. Đề xuất các phương án Dựa vào kết quả tính toán ở chương 1 ta có một số nhận xét sau: - Do %15%687,6100. 75,68.2 195,9 2.S Fdm UFmax <== S nên không cần dùng thanh góp điện áp máy phát. - Do các cấp điện áp 220kV và 110kV đều có trung tính nối đất trực tiếp, mặt khác hệ số có lợi α = 0,5 nên ta dùng máy biến áp tự ngẫu vừa để truyền tải công suất liên lạc giữa các cấp điện áp vừa để phát công suất lên hệ thống. - Do công suất phát về hệ thống lớn hơn dự trữ quay của hệ thống nên ta phải đặt ít nhất hai máy biến áp nối với thanh điện áp 220kV. - Công suất một bộ máy phát điện - máy biến áp không lớn hơn dữ trữ quay của hệ thống nên ta có thể dùng sơ đồ bộ máy phát điện - máy biến áp. - Do S UTmax /S UTmin = 174,419/122,093 MVA và S Fđm = 68,75 MVA, cho nên ta có thể ghép từ 1 đến 3 bộ máy phát điện - máy biến áp ba pha hai cuộn dây bên trung áp. - Do tầm quan trọng của nhà máy đối với hệ thống nên các sơ đồ nối điện ngoài việc đảm bảo cung cấp điện cho các phụ tải còn phải là các sơ đồ đơn giản, an toàn và linh hoạt trong quá trình vận hành sau này. - Sơ đồ nối điện cần phải đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật cung cấp điện an toàn, liên tục cho các phụ tải ở các cấp điện áp khác nhau, đồng thời khi bị sự cố không bị tách rời các phần có điện áp khác nhau . Với các nhận xét trên ta có các phương án nối điện cho nhà máy như sau: 2.1.1.Phương án 1 7 Phương án 1 có ba bộ máy phát điệnmáy biến áp 2 cuộn dây nối lên thanh góp điện áp 110kV để cung cấp cho phụ tải 110kV. Hai bộ máy phát điện - máy biến áp tự ngẫu liên lạc giữa các cấp điện áp, vừa làm nhiệm vụ phát công suất lên hệ thống, vừa truyền tải công suất thừa hoặc thiếu cho phía 110kV. Ưu điểm: - Sơ đồ nối điện đơn giản, vận hành linh hoạt, cung cấp đủ công suất cho phụ tải các cấp điện áp. - Số lượng và chủng loại máy biến áp ít nên dễ lựa chọn thiết bị và vận hành đơn giản, giá thành rẻ thoả mãn điều kiện kinh tế . Nhược điểm: - Khi các bộ máy phát điện - máy biến áp bên trung làm việc định mức, sẽ có một phần công suất từ bên trung truyền qua máy biến áp tự ngẫu phát lên hệ thống gây tổn thất qua 2 lần máy biến áp (lớn nhất khi S UTmin ). 2.1.2.Phương án 2 8 HT 220kV 110kV F1 F2 F3 F4 F5 F5 F4 F3 F2 F1 110kV 220kV HT Phương án 2 có hai bộ máy phát điện - máy biến áp 2 cuộn dây nối lên thanh góp điện áp 110kV để cung cấp điện cho phụ tải 110kV và một bộ máy phát điện - máy biến áp 2 cuộn dây nối lên thanh góp 220kV. Hai bộ máy phát điện - máy biến áp tự ngẫu liên lạc giữa các cấp điện áp, vừa làm nhiệm vụ phát công suất lên hệ thống, vừa truyền tải công suất thừa hoặc thiếu cho phía 110kV. Ưu điểm: - Sơ đồ nối điện đơn giản, vận hành linh hoạt, cung cấp đủ công suất cho phụ tải các cấp điện áp. Nhược điểm: - Tổn thất công suất qua hai lần máy biến áp nhỏ (chỉ xảy ra khi S UTmin ). - Do có một bộ máy phát điệnmáy biến áp 2 cuộn dây nối bên cao nên giá thành cao hơn và tổn thất nhiều hơn so với phương án 1. 2.1.3.Phương án 3 HT 220kV 110kV F1 F2 F3F4 F5 Phương án 3 có một bộ máy phát điện - máy biến áp 2 cuộn dây nối lên thanh góp điện áp 110kV để cung cấp điện cho phụ tải 110kV và hai bộ máy phát điện - máy biến áp 2 cuộn dây nối lên thanh góp 220kV. Hai bộ máy phát điện - máy biến áp tự ngẫu liên lạc giữa các cấp điện áp, vừa làm nhiệm vụ phát công suất lên hệ thống, vừa truyền tải công suất thừa hoặc thiếu cho phía 110kV. Ưu điểm: - Sơ đồ nối điện đơn giản, vận hành linh hoạt, cung cấp đủ công suất cho phụ tải các cấp điện áp. 9 Nhược điểm: - Có một phần lớn công suất truy ền qua máy biến áp sang bên trung (lớn nhất khi S UTmin ). - Do có thêm một bộ máy phát điệnmáy biến áp 2 cuộn dây nối bên cao nên giá thành cao hơn và tổn thất nhiều hơn so với phương án 2. 2.1.4.Phương án 4 F5 F4 F3 F2F1 110kV 220kV HT S UF Phương án 4 dùng năm bộ máy phát- máy biến áp 2 cuộn dây : ba bộ nối với thanh góp 110kV, hai bộ nối với thanh góp 220kV. Dùng hai máy biến áp tự ngẫu để liên lạc giữa hai cấp điện áp cao và trung, đồng thời để cung cấp điện cho phụ tải cấp điện áp máy phát S UF . Ưu điểm: - Cũng đảm bảo cung cấp điện liên tục. Nhược điểm: - Số lượng máy biến áp nhiều đòi hỏi vốn đầu tư lớn, đồng thời trong quá trình vận hành xác suất sự cố máy biến áp tăng, tổn thất công suất lớn. Kết luận : Qua 4 phương án ta có nhận xét rằng hai phương án 1 và 2 đơn giản và kinh tế hơn so với phương án còn lại. Hơn nữa, nó vẫn đảm bảo cung cấp điện liên tục, an toàn cho các phụ tải và thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật. Do đó ta sẽ giữ lại phương án 1 và phương án 2 để tính toán kinh tế và kỹ thuật nhằm chọn được sơ đồ nối điện tối ưu cho nhà máy điện. 10 [...]... 190.22467,1 15 + 57 0.3 955 4,123) 160 2 = 1411338, 057 kWh ⇒ ∆Α TN = 85. 8760 + Như vậy tổng tổn thất điện năng một năm trong các máy biến áp của phương án 1 là: ∆AΣ = 2.∆ATN + 3.∆A2cd = 2 1411338, 057 + 3.2434440 ,57 3 = 101 259 97,83 kWh e.Tính dòng điện cưỡng bức của các mạch Các mạch phía điện áp cao 220kV : 15 - Đường dây nối giữa hệ thống điện và nhà máy điện thiết kế là một đường dây kép nên dòng điện cưỡng... 32, 250 = 42,646 kA Dòng xung kích tại điểm ngắn mạch N5 là: I xkN 5 = 2 k xk I " N 5 (0) = 2 1,8.61,281 = 155 ,996 kA Bảng kết quả tính toán ngắn mạch cho phương án 1 : I”N(kA) 5, 026 12,0 35 30,242 31,039 61,281 N2 N3 N4 N5 IN∞(kA) 4 ,52 9 8,0 65 10,396 32, 250 42,646 Ixk(kA) 12,794 30,636 76,984 79,012 155 ,996 3.3.2.Tính toán ngắn mạch cho phương án 2 HT N1 220kV N2 110kV N3 N5 F5 N4 F1 F2 F3 Ta có sơ đồ. .. máy biến áp Tổn thất điện năng trong máy biến áp hai cuộn dây B3, B4, B5 : 14 Do bộ máy biến áp - máy phát điện làm việc với phụ tải bằng phẳng trong suốt cả năm SB3 = SB4 = SB5 = 65, 5 15 MVA nên tổn thất điện năng trong máy biến áp hai cuộn dây là : 2 ∆Α 2 cd 2  S   65, 5 15  = ∆P0 T + ∆PN  B 3  T = 70.8760 + 310.  8760 S   80   B 3dm  = 2434440 ,57 3 kWh Tổn thất điện năng trong máy biến áp...  0 ,5. 380 + 0 ,5. 380 =  NT − H 2 NC − H − ∆PNC −T  =  − 380  = 57 0 kW   2 2 α 0 ,5  2  ∆PNT = ∆PNH Ta có : ∑S ∑S ∑S 2 Ci t i = 66,118 2.7 + 64,739 2.1 + 68, 359 2.4 + 72,44 2.6 + 57 ,767 2.6 = 104991 ,55 8 MVA 2 Ti t i = 37,226 2.8 + 24,1 45 2.4 + 11,063 2.6 + 37,226 2.6 = 22467,1 15 MVA 2 Hi t i = 28,892 2.7 + 27 ,51 3 2.1 + 44,214 2.4 + 61,377 2.6 + 20 ,54 12.6 = 3 955 4,123 MVA 3 65 (190.104991 ,55 8 +... 0 ,5. 380 − ∆PNC −T  =  − 380  = 57 0 kW    2 2 2 α 0 ,5  2  Ta có : ∑S ∑S ∑S 2 Ci t i = 33,36 2.7 + 31,9812.1 + 35, 602 2.4 + 39,682 2.6 + 25, 009 2.6 = 27083,688 MVA 2 Ti t i = 4,469 2.8 + 8,613 2.4 + 21,6 95 2.6 + 4,469 2.6 = 3400,381MVA 2 Hi t i = 28,8912.7 + 27 ,51 2 2.1 + 44,2 15 2.4 + 61,377 2.6 + 20 ,54 2.6 = 3 955 3,771MVA 3 65 (190.27083,688 + 190.3400,381 + 57 0.3 955 3,771) 160 2 = 1148632 ,50 9... định Kết luận : Các máy biến áp đã chọn cho phương án 2 hoàn toàn đảm bảo điều kiện quá tải bình thường và quá tải sự cố d.Tính toán tổn thất điện năng trong các máy biến áp Tổn thất điện năng trong máy biến áp 2 cuộn dây phía trung B3, B4 : Theo phương án 1 ta có : ∆Α B 3 = 2434440 ,57 3 kWh Tổn thất điện năng trong máy biến áp 2 cuộn dây phía cao B5 : Do bộ máy biến áp - máy phát điện làm việc với phụ... 1148632 ,50 9 kWh ⇒ ∆Α TN = 85. 8760 + Như vậy tổng tổn thất điện năng một năm trong các máy biến áp của phương án 2 là: ∆AΣ = 2.∆ATN + 2.∆AB3 + ∆AB5 = 2.1148632 ,50 9 + 2.2434440 ,57 3 + 2177032,993 = 9343179, 157 kWh e.Tính dòng điện cưỡng bức của các mạch Các mạch phía điện áp cao 220kV : - Đường dây nối giữa hệ thống điện và nhà máy điện thiết kế là một đường dây kép nên dòng điện cưỡng bức bằng : 22 I... áp - máy phát điện làm việc với phụ tải bằng phẳng trong suốt cả năm SB5 = 65, 5 15 MVA nên tổn thất điện năng trong máy biến áp hai cuộn dây phía cao là : 21 2 ∆Α B 5 2  S   65, 5 15  = ∆P0 T + ∆PN  B 5  T = 94.8760 + 360.  8760 S   100   B 5 dm  = 2177032,993 kWh Tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu B1, B2 : 3 65 2 2 2 ∆ATN = ∆P0 T + 2 ( Σ∆PNC S Ci t i + Σ∆PNT STi t i + Σ∆PNH S Hi... đường dây cáp kép x 50 MW, P Tmax= 150 MW, cosφ = 0,86 Do đó dòng điện cưỡng bức trên mạch đường dây phụ tải trung áp bằng : I cb ( 3) = PT max 3 3.U T cos ϕ = 150 3 3.110.0,86 = 0,3 05 kA - Dòng điện cưỡng bức phía bộ máy phát – máy biến áp 2 cuộn dây : S Fdm I cb ( 4 ) = 1, 05 3.U T = 1, 05 68, 75 3.110 = 0,379 kA - Dòng điện cưỡng bức phía trung áp của máy biến áp liên lạc: I cb ( 5) = S T max 3U T Trong... TPдцH 80 ĐA cuộn dây, kV C H 1 15 10 ,5 Tổn thất, kW ∆P0 ∆PN 70 310 10 ,5 0 ,55 Chọn máy biến áp tự ngẫu B1, B2 : Máy biến áp tự ngẫu B1, B2 được chọn theo điều kiện: S B1dm = S B 2 dm ≥ 1 S Fdm α Với α là hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu: α = 1 UC − UT 220 − 110 = = 0 ,5 UC 220 1 Do đó : S B1dm = S B 2 dm ≥ α S Fdm = 0 ,5 68, 75 = 137 ,5 MVA Từ kết quả tính toán trên ta chọn máy biến áp tự ngẫu B1, B2 có

Ngày đăng: 22/05/2014, 23:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.1. Đồ thị phụ tải điện áp máy phát (phụ tải địa phương) - Đồ án nhà máy nhiệt điện 5 tổ máy 55 MW
1.2.1. Đồ thị phụ tải điện áp máy phát (phụ tải địa phương) (Trang 3)
1.2.3. Đồ thị phụ tải toàn nhà máy - Đồ án nhà máy nhiệt điện 5 tổ máy 55 MW
1.2.3. Đồ thị phụ tải toàn nhà máy (Trang 4)
Đồ thị phụ tải tự dùng của nhà máy: - Đồ án nhà máy nhiệt điện 5 tổ máy 55 MW
th ị phụ tải tự dùng của nhà máy: (Trang 5)
Bảng kết quả tính toán ngắn mạch cho phương án 1 : - Đồ án nhà máy nhiệt điện 5 tổ máy 55 MW
Bảng k ết quả tính toán ngắn mạch cho phương án 1 : (Trang 35)
Bảng kết quả tính toán ngắn mạch cho phương án 2 : - Đồ án nhà máy nhiệt điện 5 tổ máy 55 MW
Bảng k ết quả tính toán ngắn mạch cho phương án 2 : (Trang 43)
SƠ Đồ NGUYÊN Lý TRạM BIếN áP TREO - Đồ án nhà máy nhiệt điện 5 tổ máy 55 MW
SƠ Đồ NGUYÊN Lý TRạM BIếN áP TREO (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w