ĐỒ án nhà máy nhiệt điện 200MW - công nghệ nhiệt điện
Thiết kế nhà máy nhiệt điện 200MW GVHD: TS .Trần Thanh Sơn DANH SÁCH PHÂN CÔNG ĐỒ ÁN NHÓM 07A Chương 1 : Đề xuất và chọn phương án (Sang) Chương 2 : Thành lập và tính toán sơ đồ nhiệt 2.1. Thành lập sơ đồ nhiệt (Phúc) 2.2.Thành lập đồ thị i-s biễu diễn quá trình làm việc của dòng hơi trong tuabin (Phúc) 2.3.Tính toán sơ đồ nhiệt nguyên lí (Tuấn+Liêm ) 2.4.Các chỉ tiêu năng lượng của tuabin và trung tâm nhiệt điện(Huy) Chương 3 : Tính chọn các thiết bị của nhà máy nhiệt điện 3.1. Tính chọn các thiết bị chính (Sang +Tuấn) 3.2 .Tính chọn các thiết bị phụ(Phúc+Liêm +Huy) Chương 4 : Thuyết minh sơ đồ nhiệt chi tiết 4.1.Đường hơi mới(Sang) 4.2. Đường hơi phụ (Sang) 4.3.Đường nước ngưng (Sang) 4.4. Đường nước cấp(Sang) 4.5. Đường nước đọng(Sang) 4.6. Lò hơi (Tuấn) 4.7. Tuabin (Tuấn) 4.8. Bình ngưng (Tuấn) 4.9. Ejectơ (Liêm) 4.10.Bình gia nhiệt hạ áp (Liêm) 4.11. Bình khử khí (Liêm) 4.12.Bình gia nhiệt cao áp (Phúc) 4.13. Bơm nước ngưng(Phúc) 4.14.Bơm nước cấp(Phúc) 4.15.Bơm tuần hoàn (Huy) 4.16.Bơm nước đọng(Huy) 4.17.Bình phân ly nước xả (Huy) Chương 5 : Thuyết minh bố trí nhà máy (Sang +Tuấn+Huy) 5.1.Những yêu cầu chính 5.2.Gian máy 5.3.Gian khử khí 5.4.Gian lò Chương 6: Thuyết minh sơ đồ cung cấp nhiên liệu (Phúc+Liêm) 6.1.Mở đầu 6.2.Vòi phun 6.3.Thiết bị của hệ thống cung cấp nhiên liệu 6.4.Luượng tiêu hao dầu thực tế cho một khối 6.5.Lượng hơi tiêu hao cho việc gia nhiệt dầu Nhóm 07A Trang 1 Thiết kế nhà máy nhiệt điện 200MW GVHD: TS .Trần Thanh Sơn CHƯƠNG 1: ĐỀ XUẤT VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐẶT TỔ MÁY 1. So sánh các phương án đặt tổ máy và chọn tổ máy. -Đối với các nhà máy nhiệt điện có công suất lớn thì ta không nên đặt nhiều tổ máy có công suất khác nhau, vì nếu như vậy thì sẽ ảnh hưởng đến quá trình vận hành và sữa chữa, bảo dưỡng. -Công suất của nhà máy điện là 200 MW trong trường hợp này ta chia làm ba phương án để so sánh hiệu quả kinh tế, kỹ thuật của từng phương án. Bao gồm có các phương án sau: + Đặt 4 tổ máy có công suất mỗi tổ là 50 MW. +Đặt 2 tổ máy có công suất mỗi tổ là 100 MW. + Đặt 1 tổ máy có công suất là 200 MW. 1.1. Phương án 1: Đặt 4 tổ máy có công suất mỗi tổ là 50 MW. -Việc đặt 4 tổ máy như vậy sẽ chiếm khá lớn về tổng mặt bằng diện tích, do việc bố trí thiết bị của mỗi tổ máy, mặt khác do nhiều tổ máy vận hành nên đòi hỏi phải có nhiều công nhân, cán bộ kỹ thuật vận hành do đó chi phí cho việc trả tiền lương tăng lên. -Gọi: + K 1 là chi phí vốn đầu tư ban đầu của phương án 1. + S 1 là phí tổn vận hành hằng năm của phương án 1. -Các trị số K 1 và S 1 sẽ được so sánh với các trị số ở các phương án 2 và 3. -Mặt khác khi nói đến việc đặt 4 tổ máy thì khả năng vận hành và đảm bảo cho việc cung cấp đủ điện năng lên mạng lưới điện. Nếu có sự cố, một trong các tổ máy bị hư hỏng thì các tổ máy kia vẫn vận hành bình thường và vẫn đảm bảo đủ việc cung cấp điện năng. Đối với việc lắp đặt nhiều tổ máy như thế này thì việc điều chỉnh phụ tải sẽ dễ dàng hơn, dẫn đến khả năng tự động hoá cao và khả năng thay thế các thiết bị trong nhà máy khi có hư hỏng tương đối dễ dàng hơn vì các thiết bị đều có cùng kích cỡ. 1.2. Phương án 2 : Đặt 2 tổ máy có công suất mỗi tổ 100 MW. -Việc đặt 2 tổ máy như vậy thì mặt bằng phân bố các thiết bị sẽ chiếm diện tích ít hơn so với phương án 1. Do đó tổng diện tích mặt bằng của nhà máy sẽ gọn hơn.Ở phương án này tuy số tổ máy ít hơn so với phương án 1 nhưng số tổ máy vẫn còn nhiều, công suất của mỗi tổ máy cũng lớn hơn, cho nên cũng phải cần có một lượng công nhân cán bộ kỹ thuật đáng kể. Chi phí vốn đầu tư ban đầu sẽ lớn hơn so với phương án 1, nhưng chi phí vận hành hằng năm sẽ nhỏ hơn. -Gọi: + K 2 là chi phí vốn đầu tư ban đầu của phương án 2. + S 2 là chi phí vận hành hằng năm của phương án 2. 1.3. Phương án 3: Đặt 1 tổ máy có công suất mỗi tổ là 200 MW. Nhóm 07A Trang 2 Thiết kế nhà máy nhiệt điện 200MW GVHD: TS .Trần Thanh Sơn -Khi ta đặt một tổ máy như vậy thì mặt bằng phân bố các thiết bị sẽ ít hơn so với phương án 1 và 2.Ở phương án này do có hai tổ máy có cùng công suất nên việc vận hành sẽ có ít cán bộ công nhân kỹ thuật hơn, do đó chi phí cho việc trả tiền lương cũng sẽ giảm xuống đáng kể. -Bênh cạnh đó chi phí bảo dưỡng các thiết bị hằng năm và chi phí cho việc xây dựng giao thông(đường xe chạy, đường sắt ) cũng như giá tiền nhiên liệu giảm do các thiết bị có độ tin cậy và hiệu suất nhà máy cao hơn. Vốn đầu tư ban đầu cho việc mua sắm các thiết bị lớn do những thiết bị này làm việc với thông số cao hơn so với 2 phương án trên. -Ngoài ra đối với phương án này thì khả năng vận hành và đảm bảo đủ cho việc cung cấp điện năng lên mạng lưới điện. Việc điều chỉnh phụ tải dễ dàng nên mức độ tự động hoá cao, khả năng thay thế các thiết bị trong nhà máy khi có hư hỏng dễ dàng hơn. -Gọi: +K 3 vốn đâu tư ban đầu của phương án 3. +S 3 chi phí vận hành hằng năm của phương án 3. => Trong 3 phương án mà ta đã nêu trên thì phương án kinh tế nhất là phương án có phí tổn toàn bộ và phí tổn tính toán nhỏ nhất. 1.4. So sánh và chọn phương án đặt tổ máy. 1.4.1. Tính chi phí vận hành hằng năm. Chi phí vận hành hằng năm của các thiết bị như sau: S = S A + S B + S n + S 0 , đồng/năm. Trong đó: S A : chi phí cho khấu trừ hao mòn và sữa chữa. S B : chi phí cho nhiên liệu. S n : chi phí cho việc trả lương cán bộ công nhân viên. S 0 : chi phí công việc chung của nhà máy và tất cả các chỉ tiêu khác. 1.4.1.1. Chi phí cho nhiên liệu: S B = C.B,đồng/năm. Trong đó: C : giá thành một tấn than. C= 6.10 5 đồng/tấn. B : lượng than tiêu tốn trong một năm. B = b. ∋.10 -3 .(1+α),tấn/năm. Với b : suất tiêu hao than tiêu chuẩn để sản xuất 1 kWh Chọn : b 1 = 375 g/kWh : Ứng với phương án 1. b 2 = 370 g/kWh : Ứng với phương án 2. b 3 = 336 g/kWh : Ứng với phương án 3. α =0,005 kg/kWh.: hệ số tổn thất do vận chuyển rò rỉ và bốc dỡ. ∋ : Lượng điện năng sản xuất ra trong một năm,kWh/năm. Giả sử mỗi năm sản xuất 7000 h thì: ∋ = 2.10 5 .7.10 3 = 14.10 8 kWh. Nhóm 07A Trang 3 Thiết kế nhà máy nhiệt điện 200MW GVHD: TS .Trần Thanh Sơn Vậy lượng than tiêu chuẩn tiêu hao hằng năm của mỗi phương án là: B 1tc = 375.10 -3 .14.10 8 .10 -3 .(1+0,005) = 527625 t tc /năm. B 2tc = 370.10 -3 .14.10 8 .10 -3 .(1+0,005) = 520590 t tc /năm. B 3tc = 336.10 -3 .14.10 8 .10 -3 .(1+0,005) = 472752 t tc /năm. ⇒ Lượng than thực tế tiêu hao: t H p itci Q Q .BB = ,tấn/năm Trong đó: B itc : Lượng than tiêu chuẩn tiêu hao hằng năm của từng phương án(i=1÷3). Q H p =7000 kcal/kg :Nhiệt trị than tiêu chuẩn. Q t = 6056 kcal/kg :Nhiệt trị than Mạo Khê. ⇒ B 1 = 3 10.87,609 6056 7000 .527625 = tấn/năm B 2 = 3 10.74,601 6056 7000 .520590 = tấn/năm B 3 = 3 10.44,546 6056 7000 .472752 = tấn/năm Vậy chi phí nhiên liệu cho các phương án: S B1 = C.B 1 =6.10 5 .609,87.10 3 = 365920.10 6 đồng/năm. S B2 = C.B 2 =6.10 5 .601,74.10 3 = 361040.10 6 đồng/năm. S B3 = C.B 3 =6.10 5 .546,44.10 3 = 327860.10 6 đồng/năm. 1.4.1.2.Chi phí cho khấu trừ hao mòn và sữa chữa. S A = P A .K,đồng/năm. Trong đó: P A = 5,6%: Phần khấu hao thiết bị và sửa chữa. K: vốn đầu tư thiết bị nhiệt của các phương án,đồng. Giả sử vốn đầu tư thiết bị nhiệt của ba phương án là: K 1 = 144.10 6 đồng. K 2 = 156.10 6 đồng. K 3 = 190.10 6 đồng. Thì ta có: S A1 = 0,056.144.10 6 = 8,064.10 6 đồng/năm. S A2 = 0,056.156.10 6 = 8,736.10 6 đồng/năm. S A3 = 0,056.190.10 6 = 10,640.10 6 đồng/năm. 1.4.1.3.Chi phí trả lương cho công nhân. S n = z.N.n,đồng/năm. Trong đó: z: tiền lương trung bình một người trong 1 năm. Đối với nước ta thì: z =20.10 6 đồng/năm. N = 200 MW: công suất của nhà máy. Nhóm 07A Trang 4 Thiết kế nhà máy nhiệt điện 200MW GVHD: TS .Trần Thanh Sơn n: hệ số biên chế của công nhân ứng với từng phương án và công suất của tổ máy. Giả sử : n 1 = 2,42 người/MW ứng với 4 tổ máy 50 MW. n 2 = 2,26 người/MW ứng với 2 tổ máy 100 MW. n 3 = 1,40 người/MW ứng với 1 tổ máy 200MW. ⇒ Chi phí trả lương cho cán bộ công nhân viên từng phương án là: S n1 = 20.10 6 .200.2,42 = 9680.10 6 đồng/năm. S n2 = 20.10 6 .200.2,26 = 9040.10 6 đồng/năm. S n3 = 20.10 6 .200.1,40 = 5600.10 6 đồng/năm. 1.4.1.4.Phí tổn chung. S 0 = α(S A + S n ),đồng/năm. Trong đó: α = 27%: hệ số khấu hao. S A : chi phí khấu hao và sửa chữa. S n : chi phí trả tiền lương cho cán bộ công nhân viên. ⇒ S 0 của mỗi phương án là: S 01 =α(S A1 +S n1 )=0,27.(8,064.10 6 +9680.10 6 )=2615,78.10 6 đồng/năm. S 02 =α(S A2 +S n2 )=0,27.(8,736.10 6 +9040.10 6 )=2443,16.10 6 đồng/năm. S 03 =α(S A3 +S n3 )=0,27.(10,64.10 6 +5600.10 6 )=1514,87.10 6 đồng/năm. Vậy chi phí vận hành hằng năm của từng phương án là: S 1 = S B1 + S A1 + S n1 + S 01 = 365920.10 6 + 8,064.10 6 + 9680.10 6 + 2615,78.10 6 = 378223,844.10 6 đồng/năm. S 2 = S B2 + S A2 + S n2 + S 02 = 361040.10 6 + 8,736.10 6 + 9040.10 6 + 2443,16.10 6 = 372531,896.10 6 đồng/năm. S 3 = S B3 + S A3 + S n3 + S 03 = 327860.10 6 + 10,64.10 6 + 5600.10 6 + 1514,87.10 6 = 334985,51.10 6 đồng/năm. 2.1.Chọn tổ máy Từ các tính toán ở trên ta có: K 1 <K 2 <K 3 và S 1 > S 2 >S 3 Về mặt đầu tư thì phương án 3 là lớn nhất nhưng ngược lại chi phí vận hành hằng năm thì phương án 3 là nhỏ hơn so với hai phương án kia, mặt khác ta thường ưu tiên cho phương án có vốn đầu tư lớn thiết bị công nghệ cao, vì vậy ở đây ta chọn phương án 3 là đặt 1 tổ máy có công suất là 200 MW.Trong thiết kế này ta dùng nhiên liệu đốt là than Mạo Khê có các thành phần nhiên liệu như sau: Nhóm 07A Trang 5 Thiết kế nhà máy nhiệt điện 200MW GVHD: TS .Trần Thanh Sơn C lv = 73,6%; N lv = 0,2%; H 2 lv = 1,3%; O 2 lv = 2,2%; S lv = 0,4%; A lv = 16,8%; W lv = 5,5%; V lv = 5,5%. Lò hơi là loại lò hơi có bao hơi và sử dụng hệ thống cung cấp than có dùng thùng nghiền than. CHƯƠNG 2 : XÂY DỰNG VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ NHIỆT NGUYÊN LÝ 2.1. Xây dựng sơ đồ nhiệt nguyên lý của nhà máy. Sơ đồ nhiệt nguyên lý xác định nội dung cơ bản của quá trình công nghệ biến đổi nhiệt năng trong nhà máy điện. Nó bao gồm các thiết bị chính và phụ. Các đường hơi và các đường nước nối chung vào một khối trong một quá trình công nghệ. Các thành phần trong sơ đồ nhiệt nguyên lý bao gồm: lò hơi có bao hơi, tuabin ngưng hơi một trục 3 xilanh ( K- 200 - 130), máy phát điện, bình ngưng, các bình gia nhiệt cao áp, hạ áp, thiết bị khử khí, bơm nước cấp, bơm nước đọng, bơm nước ngưng. Các đường ống dẫn hơi đến các bình gia nhiệt, đường nước ngưng chính, đường nước ngưng đọng. Đặt tính kỹ thuật của tuabin K - 200 - 130. Công suất định mức : 200 MW Áp suất hơi đầu vào : 130 at Nhiệt độ hơi mới : 565 0 C Số cửa trích không điều chỉnh : 7 Nhiệt độ hơi quá nhiệt trung gian: 565 0 C Nhiệt độ nước cấp : 230 0 C Lưu lượng nước làm mát : 25000 T/h Suất tiêu hao hơi : 2,82 kg/kWh Suất tiêu hao nhiệt : 2000 kcal/kWh Bảng 1: Các thông số hơi của các cửa trích: Nhóm 07A Trang 6 Thiết kế nhà máy nhiệt điện 200MW GVHD: TS .Trần Thanh Sơn Cửa trích I II III IV V VI VII p [at] 37,3 24 11 và 6 6,06 2,64 1,23 0,25 t [ 0 C] 397 340 478 391 290 207 77 Lưu lượng [T/h] 26 35 24 18 19 24 21 Trích sau tầng thứ 9 12 15 18 21 23 25 Trên cơ sở đó ta xây dựng sơ đồ nhiệt nguyên lý như sau: Nhóm 07A Trang 7 Thiết kế nhà máy nhiệt điện 200MW GVHD: TS .Trần Thanh Sơn BND BNC BNN CA TA HA MP BN LH BQN BQNTG KK GNBS 1 2 3 5 6 7 8 LE GOA HA BPL LC K 4 Trong đó: LH : Lò hơi có bao hơi. QN : Bộ quá nhiệt. QNTG : Bộ quá nhiệt trung gian. CA : Tầng cao áp. TA : Tầng trung áp. HA : Tầng hạ áp. BN : Bình ngưng. BNN : Bơm nước ngưng. LE : Bình làm lạnh Ejectơ. HA5,6,7,8 : Các bình gia nhiệt hạ áp 5,6,7,8. CA 1,2,3 : Các bình gia nhiệt cao áp 1,2,3. Nhóm 07A Trang 8 Thiết kế nhà máy nhiệt điện 200MW GVHD: TS .Trần Thanh Sơn BNC : Bơm nước cấp. KK : Thiết bị khử khí. GNBS : Gia nhiệt nước bổ sung. BPL : Phân li hơi. * Diễn giải sơ đồ nhiệt nguyên lý : Trong toàn bộ nhà máy 200MW gồm có: lò hơi có bao hơi, tua bin ngưng hơi một trục K-200-130, quá nhiệt trung gian một lần, tuabin có 3 xilanh. Hơi quá nhiệt từ lò hơi được dẫn đến phần cao áp của tuabin sẽ giãn nở sinh công, sau khi ra khỏi phần cao áp hơi được quá nhiệt trung gian một lần nữa rồi tiếp tục giãn nở trong phần trung áp và hạ áp của tuabin. Trên tuabin có 7 cửa trích gia nhiệt cho nước ngưng, nước cấp và thiết bị khử khí. Phần hơi còn lại sau khi ra khỏi phần hạ áp của tuabin được đưa vào bình ngưng, tại đây hơi được ngưng tụ thành nước ngưng nhờ nước tuần hoàn làm mát. Nước ngưng sau khi ra khỏi bình ngưng được bơm nước ngưng bơm qua bình làm lạnh Ejectơ sau đó qua các bình gia nhiệt hạ áp rồi dồn về thiết bị khử khí. Nước ngưng sau khi được khử khí sẽ được chứa trong bể khử khí, sau đó được bơm nước cấp đưa qua các bình gia nhiệt cao áp làm tăng nhiệt độ trước khi đưa vào lò hơi. Hơi từ các cửa trích của tuabin gia nhiệt cho nước ngưng, nước cấp bao gồm: 3 cửa trích ở phần cao áp được gia nhiệt cho bình gia nhiệt cao áp số 1 ,số 2 ,số 3 và bình khử khí; 4 cửa trích ở phần trung áp và hạ áp được gia nhiệt cho bình gia nhiệt hạ áp số 5, số 6 ,7 và số 8. Ở thiết bị khử khí do hơi được trích từ cửa trích có áp suất cao nên được đưa qua thiết bị giảm ôn giảm áp để hạ nhiệt độ và áp suất xuống phù hợp với yêu cầu.Hơi ở các cửa trích của tuabin sau khi gia nhiệt cho nước ngưng, nước cấp thì sẽ ngưng tụ thành nước đọng. Sơ đồ dồn nước đọng ở các bình gia nhiệt được chọn ở đây là sơ đồ dồn cấp phối hợp với bơm : vừa dồn cấp ,vừa bơm đẩy về đường nước chính. Ở các bình gia nhiệt cao áp (CA) nước đọng được dồn từ CA1 → CA2 → CA3 do độ lệch về áp suất, sau đó nước đọng được dồn vào bình khử khí.Ở các bình gia nhiệt hạ áp thì nước đọng được dồn từ bình gia nhiệt hạ áp HA5 → HA6→ HA7→ HA8 rồi dùng bơm nước đọng dồn về điểm hỗn hợp trên đường nước ngưng chính phía đầu ra của bình gia nhiệt hạ áp số 7. Nước đọng của bình làm lạnh ejectơ được đưa về bình ngưng. 2.2. Các thông số hơi và nước trên đồ thị i - s biểu diễn quá trình làm việc của dòng hơi trong tua bin. * Khi hơi đưa vào tua bin, qua các van điều chỉnh, hơi bị tiết lưu, do đó áp suất của hơi trước tầng đầu của tua bin giảm đi khoảng (3÷5)% so với áp suất ban đầu p o (trang 31, Tài liệu [2]). Nghĩa là: ∆p = p o – p o ’ = 0,05 p o ⇒ p o ’ = 0,95.p o Vậy áp lực trước tầng đầu tua bin: p o ’ = 0,95.p o = 0,95.130 = 123,5 at = 121,15 bar Nhóm 07A Trang 9 Thiết kế nhà máy nhiệt điện 200MW GVHD: TS .Trần Thanh Sơn * Từ áp suất và nhiệt độ của hơi tại các cửa trích entanpi của hơi ứng với các cửa trích đó. * Áp suất làm việc tại bình gia nhiệt được lấy nhỏ hơn áp suất tại các cửa trích tương ứng từ 3 ÷ 6% (Tài liệu [2]). ở đây ta chọn ∆p = 4%. * Riêng tại bình khử khí chọn làm việc với p’ = 6 at = 5,89 bar hơi cấp cho bình khử khí được lấy từ cửa trích số 3 có áp suất cao do đó phải qua van giảm áp trước khi vào bình khử khí. * Do điều kiện khí hậu ở Việt Nam, nhiệt độ nước làm mát bình ngưng chọn là 26 0 C do đó áp suất ngưng tụ p k thay đổi. Nhiệt độ ngưng tụ được xác định như sau: t k = t 1 + ∆t + θ, 0 C; [TL-7] Trong đó: t k : Nhiệt độ ngưng tụ ở bình ngưng, 0 C t 1 : Nhiệt độ nước làm mát, 0 C ∆t: Độ gia nhiệt nước làm mát, 0 C θ: Độ gia nhiệt thiếu của nước ở trong bình ngưng, 0 C Các giá trị hợp lý của t k được xác định bằng tính toán kinh tế kỹ thuật kết hợp của 3 yếu tố: áp lực cuối p k của hơi trong tua bin, bình ngưng và hệ thống cung cấp nước. Độ gia nhiệt nước làm mát ∆t = 8 ÷12 0 C [TL-7] Độ gia nhiệt thiếu của nước ở bình ngưng θ = 3÷5 0 C [TL-7] Chọn: ∆t = 8 0 C θ = 3 0 C ⇒ t k = 26 + 8 + 3 = 37 0 C Tương ứng có p k = 0,0632 bar Tra bảng 3 [TL-4] ta có i” k = 2569 kJ/kg i’ k = 155 kJ/kg Chọn độ khô của hơi sau tầng cuối của tua bin là x = 0,92 thì i k = x. i” k + (1 - x)i’ k = 0,92. 2569 + (1 - 0,92).155 ⇒ i k = 2375,88 kJ/kg * Vì đã biết áp suất làm việc của bình gia nhiệt nên ta xác định được nhiệt độ nước đọng. Từ đây ta thông qua độ gia nhiệt thiếu cho nước. θ = 3 ÷ 7 0 C [TL-1] ta tìm được nhiệt độ nước ngưng sau bình gia nhiệt (sau khi được hâm nóng): t đ = t n + θ Với: t đ : Nhiệt độ nước đọng của bình gia nhiệt, 0 C Nhóm 07A Trang 10 [...]... 4: Nhiệt giáng thực và cơng của 1kg hơi mới: Phần hơi đi qua Nhiệt giáng thực Cơng thực của Phần truyền (kJ/kg).Hij 1kg hơi mới Cơng thức Trị số 0’ - 1 1 346 346 α0’1 = α0 1-2 0,945318 225,39 200,8675 α12 = α0’1 - α1 2-T-3 0,867107 144,85 124,2668 α2T3 = α12 - α2 3-5 0,850434 216,55 172,1789 α35=α2T 3- 3- KK 5-6 0,80764 264,62 190,76455 α45 = α34 - α5 6-7 0,776143 188,01 127,88628 α56 = α45 - α6 7-8 ... lạnh được đi trong ống đồng, còn hơi đi ngồi ống thực hiện việc trao đổi nhiệt với nước lạnh Ta chọn bình ngưng hợp bộ của tuabin K - 200 - 130 có đặt tính kỹ thuật như sau: -Ký hiệu : 200KP-1820 0-1 -Diện tích mặt làm lạnh : 18200m2 -Số chặng :2 -Lưu lượng nước làm lạnh : 10717 kg/s -Lưu lượng hơi : 173,94 kg/s -Nhiệt độ nước làm mát : 26oC -Số lượng ống : 21890 -Chiều dài ống : 14m -Kích thước ống : φ19... có : -Ký hiệu bơm : 40∏pB-60x2 -Năng suất : 1040 0-1 7300 m3/h -Cột áp : 1 0-2 1mH2O -Số vòng quay : 485 v/p -Hiệu suất bơm : 85 % -Cơng suất điện : 940 kW 3.2.5 Bơm nước đọng Nước đọng từ bình gia nhiệt hạ áp 4 dồn về bình gia nhiệt hạ áp 5 và 6, tại đây nước đọng được bơm đưa đến hỗn hợp với dòng nước ngưng Bơm này được gọi là bơm nước đọng - Lưu lượng nước đọng - Cột áp mà bơm cần khắc phục - Khới... suất do q nhiệt trung gian (6% ÷ 12%), chọn 6% * Q trình hơi chuyển thân turbine xem như đẳng entanpi, tổn thất do chuyển thân là 1% Bảng 2: Thơng số hơi tại các cửa trích, nước đọng và nước ngưng ra khỏi các bình gia nhiệt Điểm Thiết bị q trình Thơng số hơi và nước p bar t i p’ C kJ/kg bar 0 tđ 0 i’đ C tn,0C in kJ/kg kJ/kg 0 Tuabin 127,53 565 3513 - - - - - 0’ Tuabin 121,15 565 3513 - - - - - 1 CA1... Tỉì âọ suy ra : 1,031 ( 747,2 - 688,44 ) - (0,054682+0,078211) ( 937,26 - 769,3) 0,98 α3 = ( 3431 - 769,3) = 0,014839 2.3.5 Bình khử khí (KK): Sơ đồ tính tốn bình khử khí : iKK ,α KK ' id3 ,(α 1+α 2 +α 3 ) isbs ,α bs ih ,α h ivnKK ,α nn inr KK ,α nc Trong âọ: αKK ,αnn : Lưu lỉåüng håi trích, lưu lỉåüng nỉåïc ngưng vào bçnh khử khí α nn =α nc - 1 - 2 - 3 - h - bs - KK =1,031 –0,054682 –0,078211... Bơm nước cấp - Bơm nước cấp là thiết bị quan trọng trong nhà máy bởi vì nó phải đảm bảo khả năng làm việc chắc chắn của lò hơi để việc sản xuất điện năng được ổn định - Bơm nước cấp được chọn sao cho cấp đủ nước ở cơng suất cực đại của tồn khối với lượng dự trữ 5% - Nhà máy có cơng suất 200MW dùng bơm cấp truyền động bằng điện Bơm điện dự phòng, khởi động có năng suất 50% lưu lượng tồn khối - ể chọn bơm... 2888 1,16 103,81 435,2 98,81 414,1 8 HA8 0,245 77 2641 0,235 63,52 265,82 58,52 244,9 K BN 0,063 x = 0,92 2376 22,6 218,63 937,26 213,63 - - - - - - 156,74 661,38 151,74 - 534,84 122,3 - 37 914,4 513,5 155 Q trình làm việc của dòng hơi trong turbine trên đồ thị i- s Nhóm 07A Trang 11 GVHD: TS Trần Thanh Sơn (kJ/kg) T 22 ,1 3 ba r Thiết kế nhà máy nhiệt điện 200MW 565°C i =3611kJ/kg tg °C 565... 85,23mH2O Từ năng suất Qđ = 80,424 m3/h Cột áp Pđ = 85,23 mH2O Dựa vào [TL-1] ta chọn được bơm nước đọng sau: -Ký hiệu bơm : 8Kc -5 X3 -Năng suất : 119 m3/h -Cột áp : 125 mH2O -Số vòng quay : 1450v/p -Cơng suất điện tiêu thụ : 66kW -Hiệu suất bơm : 61% 3.2.6 Chọn ejectơ Do áp suất trong bình ngưng nhỏ hơn áp suất khí trời rất nhiều nên khơng tránh khỏi sự lọt khí qua các bình nối, các van và các khe hở khác... TL[1] - Ký hiệu : Π∋ - 500 – 180x2 - Cột áp : 186at - Năng suất : 500m3/h - Số vòng quay : 2980v/p - Nhiệt độ nước : 160 0C 3.2.2 Bơm nước ngưng: Khối 200MW có một bình ngưng và chọn 2 bơm nước ngưng cho 1 bình ngưng, trong đó 1 bơm làm việc và 1 bơm dự phòng, năng suất của bơm được xác định theo lượng hơi lớn nhất đi vào bình ngưng có tính đến trích hơi đi gia nhiệt hồi nhiệt đồng thời có tính đến... nhà máy nhiệt điện 200MW CHƯƠNG 3: GVHD: TS Trần Thanh Sơn TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ CỦA NHÀ MÁY 3.1 Lựa chọn thiết bị chính của nhà máy điện Thiết bị chính của nhà máy điện bao gồm lò hơi và tuabin Trong phần tính tốn ở chương 2 ta đã chọn tuabin, do vậy trong mục này ta chỉ cần đề cập đến việc lựa chọn lò hơi - Chọn năng suất, loại và số lượng lò hơi dựa trên cơ sở sau: + Đảm bảo cung cấp đủ hơi + . Thiết kế nhà máy nhiệt điện 200MW GVHD: TS .Trần Thanh Sơn DANH SÁCH PHÂN CÔNG ĐỒ ÁN NHÓM 07A Chương 1 : Đề xuất và chọn phương án. xả (Huy) Chương 5 : Thuyết minh bố trí nhà máy (Sang +Tuấn+Huy) 5.1.Những yêu cầu chính 5.2.Gian máy 5.3.Gian khử khí 5.4.Gian lò Chương 6: Thuyết minh sơ đồ cung cấp nhiên. điện 200MW GVHD: TS .Trần Thanh Sơn BNC : Bơm nước cấp. KK : Thiết bị khử khí. GNBS : Gia nhiệt nước bổ sung. BPL : Phân li hơi. * Diễn giải sơ đồ nhiệt nguyên lý : Trong toàn bộ nhà máy 200MW