1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài biến đổi khí hậu tại đà lạt

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 5,07 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA SINH HỌC - MƠI TRƯỜNG  TIỂU LUẬN MÔN HỌC TÊN ĐỀ TÀI: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐÀ LẠT GVHD: Nguyễn Vũ Hồng Phương Nhóm SVTH : Phan Trung Tín MSSV: 2031224418 Lương Quang MSSV: 2031223910 Trần Quốc Bảo MSSV: 2031220298 Phan Hữu Thiện MSSV: 2031224908 Hồ Ngọc Mỹ Phụng MSSV: 2031226329 Nguyễn Hoàng Ngọc Trinh MSSV: 2031226272 TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022 LỜI MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu tồn cầu thách thức lớn nhân loại kỉ XXI Biến đổi khí hậu gây nên ảnh hưởng to lớn ngày nghiêm trọng đến mặt hoạt động sản xuất đời sống người Hiện tượng phổ biến toàn cầu mà hậu mạng lại quan tâm rộng khắp giới Việt Nam nằm khu vực Châu Á, năm phải hứng chịu bão, xoáy nhiệt đới,…các tượng hầu hết xuất hay ảnh hưởng đến toàn lãnh thổ Việt Nam Nhận thấy tính cấp thiết quan trọng vấn đề, chúng em thực tiểu luận đề tài: “Biến đổi khí hậu Đà Lạt” Trong thực nhóm em cịn nhiều thiếu sót, mong thầy góp ý cho tiểu luận nhóm em hồn thiện Xin cảm ơn! MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU .2 MỤC LỤC NỘI DUNG I Vị trí địa lý 1.1.Vị trí 1.2.Địa hình 1.3.Khí hậu II Biến đổi khí hậu 2.1 Khái niệm 2.2 Nguyên nhân 2.2.1 Nguyên nhân tự nhiên 2.2.2 Nguyên nhân nhân tạo III Hậu biến đổi khí hậu 3.1 Biên độ nhiệt độ 3.2 Biến động nhiệt độ .9 3.3 Sự tích nhiệt .9 3.4 Chế độ nắng .10 3.5 Lượng mưa 10 3.6 Lượng mây 10 3.7 Độ ẩm khơng khí 10 3.8 Nhiệt độ khơng khí trung bình 11 3.9 Nhà kính .12 IV Giải pháp 12 Kết Luận 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 I Vị trí địa lý I.1 Vị Trí Đà lạt thành phố trực thuộc tỉnh Lâm Đồng, nằm cao nguyên nằm cao nguyên Lâm Viên, thuộc vùng Tây Ngun, Việt Nam Có diện tích lên đến 400 km2 I.2 Địa hình Đà Lạt có địa hình phức tạp Gồm có nhiều kiểu địa hình khác chia thành hai kiểu địa hình rõ rệt Là địa hình đồng địa hình núi cao I.3 Khí hậu Với độ cao 1.500m so với mực nước biển với dãy núi bao quanh Đà Lạt thừa hưởng khí hậu ơn hịa dịu mát quanh năm II Biến đổi khí hậu II.1 Khái niệm Biến đổi khí hậu thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định tính thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biển đổi thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung bình Sự biến đổi khí hậu giới hạn vùng định hay xuất tồn Địa Cầu II.2 Ngun nhân Khi khí nhà kính bao phủ Trái Đất, chúng giữ lại nhiệt mặt trời Hiện tượng dẫn đến tình trạng nóng lên tồn cầu biến đổi khí hậu Thế giới nóng lên với tốc độ nhanh thời điểm ghi nhận lịch sử Nhưng theo nghiên cứu gồm có hai ngun nhân gồm: II.2.1 Nguyên nhân tự nhiên: Theo NASA: ““Những nguyên nhân tự nhiên tác động đến ngày nay, ảnh hưởng chúng nhỏ chúng xảy chậm để giải thích cho nóng lên nhanh chóng thấy thập kỷ gần đây, (> 95%) hoạt động người nguyên nhân gây khí hậu thay đổi."  Hiện tượng phun trào núi lửa nguyên nhân tạo vùng đất gây biến đổi khí hậu Các vụ phun trào núi lửa giải phóng khí hạt vào khí hạt khí tiếp tục làm giảm tăng nhiệt độ khí  Độ nghiêng theo trục Trái Đất gọi 'độ xiên' Góc thay đổi theo thời gian, khoảng 41 000 năm, di chuyển từ 22.1 ° đến 24.5 ° quay ngược lại Khi góc tăng dần, mùa hè trở nên ấm mùa đông trở nên lạnh  Sự kiến tạo mảng Kiến chuyển động tảng đá lớn phẳng bề mặt trái đất đá nóng chảy Kiến tạo mảng nguyên nhân hình thành chuyển động lục địa.Kiến tạo mảng lý cho vụ phun trào núi lửa nguyên nhân hình thành núi Các q trình góp phần vào biến đổi khí hậu Các chuỗi núi ảnh hưởng đến lưu thơng khơng khí tồn cầu gây biến đổi khí hậu II.2.2 Ngun nhân nhân tạo : Đây nguyên nhân biến đổi khí hậu chúng ngun nhân thu hút ý công chúng biến đổi khí hậu Những nguyên nhân gây tượng nóng lên tồn cầu từ dẫn đến biến đổi khí hậu bào gồm:  Các hoạt động sản xuất cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Thơng qua việc phát thải khí nhà kính mêtan, carbon dioxide, nước, khí flo Một số chí cịn sản xuất sản phẩm thải loại khí gây biến đổi khí hậu  Cháy rừng chặt phá rừng Những điều gây biến đổi khí hậu, cối hấp thụ khí cacbonic - tác nhân làm trái đất nóng lên sử dụng chúng để sinh tồn, làm giảm lượng khí cacbonic khí quyển.Cây cối điều chỉnh vi khí hậu khu vực cách cung cấp bóng râm làm giảm lượng ánh sáng mặt trời bề mặt trái đất chúng bị cắt giảm.Bề mặt trái đất đặt trần làm tăng nhiệt độ khí lên mức bình thường có lượng carbon dioxide dư thừa khí quyển, khuyến khích nóng lên tồn cầu nhiều biến đổi khí hậu  Khí thải từ phương tiện giao thơng: phương tiện giao thơng thải khí nhà kính vào khí dẫn đến tượng nóng lên tồn cầu gây biến đổi khí hậu III Hậu biến đổi khí hậu 3.1 Biên độ nhiệt độ Biên độ nhiệt độ ngày đêm Đà Lạt lớn, biên độ trung bình năm 11oC Trong tháng mùa khô (I - III) biên độ lớn (có thể đạt tới giá trị 13 14oC) mùa mưa biên độ nhiệt độ ngày đêm lại nhỏ (chỉ khoảng 7oC) Nếu so với số tỉnh khác thuộc Tây Nguyên Đà Lạt nơi có biên độ nhiệt độ ngày đêm lớn Bên cạnh biên độ nhiệt độ TBNN Đà Lạt tháng lại nhỏ, chênh lệch tháng ấm lạnh khoảng 3,5oC Từ tháng sang tháng khác nhiệt độ thay đổi, mùa mưa thay đổi không đáng kể, mùa khô chênh lệch có tăng lên đơi chút, song dao động - 1,5oC 3.2 Biến động nhiệt độ Nhiệt độ luôn thay đổi từ năm sang năm khác Ở miền Bắc thay đổi lớn, nhiệt độ trung bình tháng năm cụ thể dao động xung quanh giá trị trung bình - 4oC, Đà Lạt giá trị không vượt 1oC Trong mùa mưa, biến động nhiệt độ không đáng kể (trị số biến động đạt 0,1 - 0,3oC), nhiên mùa khô trị số biến động lại lớn, đạt tới 0,9oC 3.3 Sự tích nhiệt Ở Đà Lạt tích nhiệt hoạt động năm cấp 5, 10, 15 nhỏ, từ 6.200 đến 6.500oC, vụ đông xuân 2.200 - 2.500oC, vụ mùa khoảng 4.000oC Tích nhiệt hữu hiệu tồn năm t ≥ 5oC 4.700oC, t ≥ 10oC 2.800oC, t ≥ 15oC 1.000oC Do điều kiện thời tiết năm không giống nhau, mùa đơng đến sớm hay muộn, dài hay ngắn, tổng tích nhiệt năm có chênh lệch 3.4 Chế độ nắng Đà Lạt nơi có tổng số nắng năm tương đối cao : năm có tổng số nắng cao năm 1987 (2.507 giờ) năm có tổng số nắng thấp năm 1996 (1.883 giờ) Tổng số nắng năm Đà Lạt dao động khoảng từ 2.507 đến 1.883 Trung bình năm có khoảng 2.258 có nắng, tổng số nắng năm tập trung chủ yếu vào tháng XII, I, II, III mùa khô Tháng có tổng số nắng TBNN cao tháng III (263 giờ) tháng có tổng số nắng TBNN thấp tháng IX (126 giờ) Tổng số nắng TBNN tháng dao động khoảng 126 - 263 3.5 Lượng mưa Trung bình năm có khoảng 161 ngày có mưa Năm có tổng số ngày có mưa nhiều năm 1996 (206 ngày), năm có tổng số ngày có mưa năm 1965 (96 ngày) Tháng có tổng số ngày có mưa nhiều tháng VII, VIII, IX X tháng có tổng số ngày có mưa năm thường rơi vào tháng II III 3.6 Lượng mây Lượng mây tổng quan TBNN Đà Lạt dao động từ phần bầu trời (PBT) đến PBT biến đổi theo mùa Lượng mây tổng quan TBNN PBT, lượng mây TBNN 5PBT Tỷ lệ lượng mây lượng mây tổng quan TBNN 74% Từ tháng IV, tháng V, lượng mây tăng nhanh lên tháng VIII tháng IX đạt giá trị cực đại năm (9 PBT) Đó thời kỳ khí đồn nhiệt đới Ấn Độ Dương hoạt động mạnh Lượng mây trung bình tháng mùa mưa có từ PBT đến PBT Thường vào cuối tháng X, đầu tháng XI, gió mùa tây nam hồn tồn ảnh hưởng cao ngun Lang Biang lượng mây giảm rõ rệt Đặc biệt từ tháng I đến tháng III thời gian khí đồn cực đới hoạt động chủ yếu, lượng mây ít, vào khoảng từ PBT đến PBT Biến trình lượng mây giống với lượng mây tổng quan Lượng mây lớn vào tháng VI,VII,VIII nhỏ vào tháng I,II,III 3.7 Độ ẩm khơng khí Độ ẩm tương đối TBT khơng khí Đà Lạt có giá trị cực đại vào tháng VIII (91%) giá trị cực tiểu vào tháng III (77%), dao động khoảng 77 - 91% Tổng lượng mưa tháng TBNN Đà Lạt 1.739mm Lượng mưa năm tập trung chủ yếu vào tháng VII, IX X tháng có hoạt động mạnh.tổng lượng mưa năm lớn năm 1973 (2.191mm) năm có tổng lượng mưa năm nhỏ năm 1965 (1.076mm) 3.8 Nhiệt độ không khí trung bình Đà Lạt có nhiệt độ thấp Nhiệt độ trung bình tháng (TBT) dao động khoảng 15,8-19,3oC, tháng nóng nhiệt độ TBT khơng vượt 20oC, tháng lạnh nhiệt độ TBT không thấp 14oC Theo số liệu thống kê trung bình nhiều năm (TBNN), từ năm 1964 đến năm 1998, nhiệt độ trung bình năm (TBN) 17,9oC, năm có nhiệt độ TBN cao năm 1973 (18,5oC), năm có nhiệt độ TBN thấp năm 1967 (17,4oC), giá trị nhiệt độ TBN dao động khoảng 17,4- 18,5oC YẾU TỐ NHIỆT ĐỘ TBNN THÁNG (oC) Ở TRẠM ĐÀ LẠT (1964 – 1998) Yếu tố I II III IV V VI VII VII IX I X XI Cả XII nă m T.Tb 15, 16, 17, 18, 19, 19, 18, 18, 18, 18, 17, 16, 17, T.x 28, 29, 29, 29, 27, 26, 26, 26, 26, 25, 25, 26, 29, 7 9 Tx.t b 22, 24, 25, 25, 24, 23, 22, 22, 22, 22, 21, 21, 20, T.n 4,3 5,3 6,2 10, 11, 12, 13, 12, 12, 8,7 8,0 5,4 4,3 Tn.t b 11, 11, 12, 14, 16, 16, 16, 16, 15, 15, 14, 12, 14, T.tb T.x T.n Tx.tb Tn.tb : Nhiệt độ khơng khí TBNN Nhiệt độ khơng khí cao Nhiệt độ khơng khí thấp : Nhiệt độ khơng khí cao TBNN : Nhiệt độ khơng khí thấp TBNN tháng : : tháng tháng tháng tháng Ở Đà Lạt tháng I tháng lạnh năm với nhiệt độ TBT 15,8oC Từ tháng II trở đi, nhiệt độ TBT tăng dần đạt giá trị lớn vào tháng V (nhiệt độ TBT 19,3oC), sau lại giảm dần cuối năm Theo số liệu TBNN, nhiệt độ TBT thấp 14,3 oC (tháng I năm 1965) Trong tháng lạnh nhiệt độ TBT Đà Lạt lớn 14oC Mặc dù nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Đà Lạt khơng có ngày nhiệt độ trung bình ngày lớn 25 oC hay thấp 10oC 3.9 Nhà kính Hơn 2.500ha nhà kính trắng xóa để phục vụ sản xuất nông nghiệp, phá vỡ hệ sinh thái đặc trưng vốn có thành phố Đà Lạt ngày oi bức, nhiệt độ tăng khoảng độ C vòng thập kỷ qua Các nghiên cứu ra, nhà kính bê tơng hóa có liên quan đến tượng sạt lở đất lũ lụt gần Nắng nóng lũ lụt xảy thường xuyên Đà Lạt hệ tất yếu hệ sinh thái bị tác động tiêu cực IV Giải pháp Nhằm ứng phó với BĐKH, Ban Thường vụ Thành ủy Đà Lạt đạo tổ chức học tập, quán triệt sâu rộng Nghị 24-NQ/TW Chương trình hành động 64-CTr/TU 48 lớp với 7.000 người tham gia.Việc khai thác, sử dụng đất, tài nguyên khoáng sản nước thực quản lý theo quy hoạch quy định pháp luật.Thành phố định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững gắn với bảo tồn đa dạng sinh học, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên với quyền lợi kinh tế người dân địa, người dân vùng đệm Cùng với tuyên truyền để người dân có hiểu biết thêm hậu biến đổi khí hậu gây Để sau phát triển làm giảm phần biến đổi khí hâu gây Đồng thời, tìm kiếm, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm (đặc biệt kiến thức địa) thích ứng với khả BĐKH thích nghi với nhiễm mặn, nhiễm phèn…Đưa vấn đề BĐKH vào chương trình học tập cấp trung học trở lên, phổ biến thông tin BĐKH giải pháp thích ứng, ứng phó khẩn cấp nâng cao nhận thức thảm hoạ liên quan đến thiên tai, khí hậu Kết Luận Biến đổi khí hậu thật vấn đề đầy nhức nhối cần quan tâm nhiều nửa Hậu mà biến đổi khí hậu mang lại cho người lớn Do nhà nước nói chung thành phố Đà lạt nói riêng cần phải thực kế hoạch, biện pháp phòng chống, hạn chế tác động biến đổi khí hậu gây Bên cạnh việc đánh giá tác động biến đổi khí hậu gây phải nhanh chống xây dựng ban hành chương trình, giải pháp, kế hoạch nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu gây ra, lồng ghép vào trình quản lí, định lế hoạch hóa sách phát triển kinh tế - xã hội để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Đà Lạt TÀI LIỆU THAM KHẢO: https://environmentgo.com/vi/bi%E1%BA%BFn-%C4%91%E1%BB %95i-kh%C3%AD-h%E1%BA%ADu https://vietnam.un.org/vi/175280-nguyen-nhan-va-anh-huong-cua-biendoi-khi-hau https://wikipedia.vn/nguyen-nhan-gay-bien-doi-khi-hau https://lamdong.gov.vn/sites/book/diachidalat/Phan2

Ngày đăng: 07/06/2023, 16:50

w