Đề tài BIẾN đổi KHÍ hậu tác ĐỘNG đến sản XUẤT lúa tại ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

20 1 0
Đề tài BIẾN đổi KHÍ hậu tác ĐỘNG đến sản XUẤT lúa tại ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MƠN HỌC: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Đề tài: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG ĐẾN SẢN XUẤT LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GVHD: PGS.TS Võ Lê Phú Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Nhi - 2014019 Thành phố Hồ Chí Minh – 2023 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng Bằng Sơng Cửu Long BĐKH: Biến đổi khí hậu TP: Thành phố IPCC: Ủy ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu UBND: Ủy ban nhân dân NN & PTNT: Nông nghiệp Phát triển Nông thôn I ĐẶT VẤN ĐỀ Hình Biến đổi khí hậu: Chiến lược để đối phó? (Khánh Phương, 2020) Vấn đề lương thực, lúa gạo nhu cầu thiết yếu người dân liên quan mật thiết đến vấn đề quan trọng khác kinh tế - xã hội Tại Việt Nam, lúa trồng chủ lực, lúa trồng chủ yếu đồng châu thổ, ven sông trồng nhiều đồng Đồng Bằng sông Hồng, Đồng Bằng sơng Cửu Long, đặc biệt ĐBSCL đóng góp 90% lượng gạo xuất Việt Nam đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; tạo công ăn việc làm cho 65% dân cư nông thôn vùng (Tổng cục Thống Kê, 2021) Tuy nhiên, canh tác lúa gạo đối mặt với thách thức nghiêm trọng dâng cao liên tục nước biển Nhiều nghiên cứu đất trồng lúa bị nhiễm mặn nhiều nơi sử dụng để trồng trọt "Nhiệt độ cao dẫn đến gia tăng bốc hơi, làm khô đất, tăng căng thẳng cho trồng ảnh hưởng đến nơng nghiệp, vùng khơng có thay đổi lớn lượng mưa", theo báo cáo IPCC Nếu người khơng giảm bớt lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, khoảng 1/3 diện tích đất tồn cầu bị hạn hán vào cuối kỉ Vì vậy, tiểu luận thể tác động biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất lúa ĐBSCL với giải pháp nhằm cải thiện suất chất lượng lúa tối ưu II GIỚI THIỆU Đồng Bằng Sông Cửu Long Đồng sơng Cửu Long hình thành từ sơng Mekong có nguồn gốc từ Tây Hình Đồng Bằng Sơng Cửu Long (TS.Phạm Hồi Chung, 2019) Tạng, nằm hạ lưu nằm hạ lưu châu thổ sông Mekong có vị trí bán đảo với mặt Đơng, Nam Tây Nam giáp biển, phía Tây có đường biên giới giáp với Campuchia phía Bắc giáp với vùng Đơng Nam Bộ ĐBSCL có có diện tích tự nhiên tồn vùng 40.577,6 km² có 13 đơn vị hành bao gồm: thành phố trực thuộc Trung ương 12 tỉnh thành (Wikipedia) Đồng sơng Cửu Long có địa hình tương đối phẳng, mạng lưới sơng ngịi kênh rạch dày đặc Người dân địa phương khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yếu phục vụ sản xuất nông nghiệp Các hoạt động làm thay đổi mạnh mẽ đồng Với diện tích tương đối rộng phẳng, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm đa dạng sinh vật học cạn nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất nơng nghiệp ĐBSCL cịn có tài ngun khống sản phong phú dầu khí, đá vơi, đá Andezit, Granit…và phát triển thêm vùng dịch vụ du lịch nhờ phong cảnh đẹp, di tích lịch sử văn hóa đặc sắc mang lợi ích cho kinh tế vùng Đến tháng Ba, vùng ĐBSCL hồn tất cơng tác thu hoạch lúa vụ mùa 20222023 Diện tích gieo trồng lúa mùa tồn vùng đạt 177,9 nghìn ha, tăng 6,7 nghìn so với vụ mùa năm trước Năng suất lúa mùa toàn vùng đạt 51,4 tạ/ha, giảm 0,1 tạ/ha so với vụ mùa trước; sản lượng đạt 914 nghìn tấn, tăng 32,8 nghìn diện tích gieo cấy tăng (Tổng cục Thống Kê, 2022) Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu thay đổi trạng thái khí hậu xác định thơng qua thay đổi giá trị trung bình biến thiên (dao động) yếu tố khí hậu thời gian dài, hang thập kỷ lâu ( IPCC, 2007) Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu bao gồm yếu tố tự nhiên người Cụ thể: − Yếu tố tự nhiên gồm: Hiệu ứng Milankovitch-Croll hay quỹ đạo quay Trái Đất; Trục nghiêng Trái Đất; Sự tiến động (Precession); Các trình địa chất /Geological Processes (dài hạn); Hoạt động núi lửa; Thay đổi nội − Tác động người như: Đốt ngun liệu hóa thạch; Khai thác quặng/khống; Các hoạt động công nghiệp; Đốt rừng/cháy rừng; Thay đổi cấu sử dụng đất; Gia tăng lượng phát thải khí nhà kính Hình Phát thải khí nhà kính tác động người toàn cầu năm 2004 (CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA, 2011) Hình Phát thải khí nhà kính theo lĩnh vực năm 2004 (CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA, 2011) Hậu biến đổi khí hậu làm gia tăng nhiệt độ, mực nước biển dâng, thay đổi lượng mưa thời tiết khắc nghiệt Thời tiết trở nên khắc nghiệt thấy rõ qua năm Những năm gần đây, nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng lên cao cao Khi nhiệt độ Trái Đất tăng lên đồng nghĩa kéo theo nước biển dần ấm lên, băng hai cực tan dần khiến cho môi trường sống động thực vật Bắc Cực bị đe dọa Nóng lên tồn cầu khơng ảnh hưởng tới bề mặt biển mà ảnh hưởng sâu lịng biển, mơi trường biển, hệ sinh thái biển Sự BĐKH cịn đe dọa đến mơi trường sống sinh vật cạn lẫn biển Thậm chí, triệu sinh vật có nguy tuyệt chủng cao Cháy rừng, dịch bệnh diễn mối nguy hại BĐKH Nhiều lồi di cư tiếp tục sinh tồn tất Nên tình trạng cịn kéo dài, hệ sinh thái sinh vật bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhiều loài động thực vật quý có nguy tuyệt chủng cao Khi mà nhiệt độ Trái Đất tăng cao đồng thời gây tượng lũ lụt, hạn hán Chính điều làm cho nhiều loại vi khuẩn có thể lây lan, nhiều sinh vật truyền nhiễm chuột, muỗi sinh sơi phát triển Từ đó, gây nhiều loại dịch bệnh mới, ảnh hưởng nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe người môi trường Những nước khí hậu lạnh dần xuất loại bệnh mà trước có khu vực nhiệt đới Tác động xấu từ BĐKH ô nhiễm mơi trường nước, nhiễm khơng khí, dịch bệnh kéo dài, thời tiết chuyển biến xấu dẫn tới tình trạng dân buộc phải di dời Điều làm gia tăng nạn đói, nhiều khu vực khơng thể trồng trọt, dẫn đến tình trạng thiếu dinh dưỡng gây bệnh dịch nghiêm trọng, truyền nhiễm cao Từ đó, sức khỏe người bị ảnh hưởng nghiêm trọng, tính mạng bị đe dọa III TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SẢN XUẤT LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Thu hẹp diện tích đất trồng lúa Theo dự đoán nhà khoa học giới, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH toàn cầu như: bão, lũ, khô hạn, ngập mặn, đặc biệt tác động dâng cao mực nước biển Trong đó, vùng ĐBSCL vùng bị ảnh hưởng mạnh, diện tích đất trồng trọt bị giảm thiểu bị xâm nhập mặn, vậy, tác động trực tiếp đến an ninh lương thực quốc gia Theo Bộ Tài Ngun Mơi Trường, 10/2009, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên độ C mực nước biển dâng lên 1m vào năm 2100, khoảng 1,1 triệu tổng số 13,8 triệu đất nơng nghiệp bị ảnh hưởng, khoảng 40 nghìn km đồng ven biển Việt Nam bị ngập hàng năm, 90% diện tích thuộc tỉnh ĐBSCL bị ngập hoàn toàn Ngoài mực nước biển dâng gây tình trạng xâm nhập mặn khu vực ven biển Một phần diện tích đáng kể đất trồng trọt vùng ĐBSCL bị nhiễm mặn đồng vùng đất thấp so với mực nước biển Cũng theo Tài nguyên Mơi Trường, Tổng cục khí tượng thủy văn, xâm nhập mặn làm cho diện tích đất canh tác giảm, từ hệ số sử dụng đất giảm từ - lần/năm xuống 1-1,5 lần/năm Ngập mặn đặc biệt nghiêm trọng vùng ĐBSCL Nếu nước biển dâng cao thêm 1m khoảng 1,77 triệu đất bị nhiễm mặn, chiếm 45% diện tích đất ĐBSCL ước tính rằng, có khoảng 85% người dân vùng ĐBSCL cần hỗ trợ nơng nghiệp (Hồng Anh, 2022) Ngồi ra, Đồng Bằng Sơng Cửu Long nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên lũ hàng năm đến từ thượng nguồn sông MeKong với mùa mưa, tác động BĐKH lượng mưa thay đổi làm lượng nước lũ thay đổi theo Vì mà lũ lụt khiến gần 50% diện tích đất nơng nghiệp vùng ĐBSCL bị ngập chìm khơng cịn khả canh tác Lượng nước cung cấp cho sản xuất lúa 10 Biến đổi khí hậu làm thay đổi lượng chất nguồn nước tạo thay đổi đáng kể thời tiết môi trường ĐBSCL Mùa mưa diễn biến khơng cịn theo quy luật, kéo theo cân đối phân bố lượng mưa trữ lượng nước mưa hàng năm Theo chu kỳ năm, ảnh hưởng hiệu ứng El Nino thường xuất khiến phần lớn vùng ĐBSCL chìm “cơn khát” hạn hán kéo dài Thực tế khiến cho việc phục hồi bể nước ngầm trở nên khó khăn Cụ thể, hầu hết giống lúa cấy trồng cánh đồng, thường chứa mực nước dao động khoảng 10 cm Tình trạng mực nước liên tục giúp ngăn chặn cỏ dại loại sâu bệnh Tuy nhiên mực nước đột ngột lên cao, chẳng hạn mưa lũ, lúa bị chết Trong ĐBSCL Việt Nam, nơi có tài nguyên đất phẳng, màu mỡ, lý tưởng cho việc trồng lúa lại vùng thấp so với mực nước biển nên nhạy cảm với thay đổi chu kỳ nước Việc nước nhiều vào mùa mưa gây ngập úng, phá hoại mùa vụ trồng lúa Bên cạnh đó, lượng mưa kéo theo hạn hán diện rộng tỉnh ĐBSCL, đến tháng 2/2020, tỉnh Cà Mau ghi nhận có 16.500ha lúa - tôm bị thiệt hại, 14.000ha lúa mùa 10.000ha lúa Đông Xuân bị ảnh hưởng thiếu nước (Huỳnh Lợi Đăng Nguyên, 2020) Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, tình trạng hạn mặn diễn ngày khốc liệt, gia tăng mực nước biển cho phép nước mặn xâm lấn ngày vào sâu nội địa, vào thời điểm mùa khô Kết nguồn nước ngầm nước mặt sông, hồ không tránh khỏi bị nhiễm mặn lan tỏa phạm vi xung quanh Tính đến tháng 2/2020, nước mặn lấn sâu 100km vào đất liền ĐBSCL, nhiều địa phương có độ mặn lên đến 4‰, có nơi lên đến 8‰, số vượt cột mốc trận hạn mặn lịch sử mùa khô năm 2016 Điều khiến nhiều diện tích lúa bị khơ cháy khơng có nước cung cấp khiến giảm đáng kể xuất lúa năm 2020 (Phương Đình, 2020) Làm giảm suất chất lượng lúa Biến đổi khí hậu tác động ngày rõ nét ĐBSCL, nước biển dâng, mưa trái mùa bất thường, tượng El Nino kéo dài từ năm 2015 đến làm cho khả điều 11 tiết tự nhiên trở nên hạn chế Trong vụ Đông Xuân 2015-2016, tỉnh ven biển ĐBSCL Long An, Tiền Giang, Cà Mau, Trà Vinh, Kiên Giang, Bến Tre, Bạc Liêu Hậu Giang xuống giống 971.200 (chiếm 62,2% diện tích lúa tồn vùng), khoảng 339.234 có nguy bị hạn hán, xâm nhập mặn (chiếm 35,51% diện tích xuống giống vùng ven biển) Điển hình, tỉnh Kiên Giang, có 34.000 lúa tỉnh bị thiệt hại số cịn tăng thêm tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn tiếp tục kéo dài Ước tính sơ cho thấy, đến tháng 2.2016, nông dân ĐBSCL bị thiệt hại 1.000 tỷ đồng Sản lượng lúa ĐBSCL ước giảm khoảng 700.000 so với kỳ (TS Bùi Văn Danh, 2016) Theo thống kê Cục Trồng trọt văn phịng phía Nam (Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn), tính đến ngày 20/3/2020, Vụ Đơng Xn 2019-2020, toàn vùng ĐBSCL xuống giống 1.538.270 ha/1.550.000 ha, đạt 99,24% kế hoạch xuống giống toàn vùng Vụ lúa Hè Thu xuống giống 303.189ha/ 1.562.340ha Tổng diện tích lúa vùng ĐBSCL bị ảnh hưởng hạn mặn làm thiệt hại suất 41.207 ha; vụ Thu Đơng, Mùa lúa Tơm 16.959 ha; lúa Đơng Xn 2019-2020 39.066 ha, đó, diện tích bị thiệt hại ngồi kế hoạch khuyến cáo xuống giống Cục Trồng trọt tỉnh 11.850 (Bến Tre 5.287 ha; Kiên Giang 2.844 ha; Sóc Trăng 3.719 ha), diện tích cịn lại xuống giống kế hoạch bị thiệt hại 27.216 (Ngân An, 2020) Biến đổi khí hậu dẫn đến tượng thời tiết cực đoan mưa trái mùa kéo dài, bão,… làm cho suất chất lượng lúa ĐBSCL bị sụt giảm nặng nề Cụ thể, Tại tỉnh Hậu Giang, mưa lớn vào chiều ngày 2/2/2017 vừa qua làm nhiều diện tích lúa đông xuân đến ngày thu hoạch bà nông dân huyện Vị Thủy, Châu Thành A bị ảnh hưởng nặng Nhiều hecta bị đổ ngã, có nơi ruộng lúa bị ngập hoàn toàn nước Tại TP Cần Thơ, mưa gió nhiều từ trước Tết Nguyên đán đến làm cho 2.400 lúa đơng xn giai đoạn chín, chủ yếu địa phương huyện Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh quận Thốt Nốt bị đổ ngã, ảnh hưởng đến suất Ngồi ra, sau Tết Ngun đán, nơng dân nơi bắt đầu thu hoạch lúa 12 Đông Xuân sớm Việc xuất mưa nhiều ngày qua gây khó khăn tổn thất cơng tác phơi sấy, tăng cao chi phí thu hoạch lúa bị giảm chất lượng, giá bán không cao Tại tỉnh Bạc Liêu từ trước tết nguyên đán năm 2017, trận mưa lớn kéo dài kèm theo lốc xoáy làm đổ ngã nhiều diện tích lúa lắp vụ đất ni tơm Ơng Trần Văn Ân- Phó Chủ tịch UBND huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu cho biết: “Năm địa phương gieo sạ 9.000 lúa lắp vụ đất nuôi tôm Đến thời điểm thu hoạch xuất mưa trái mùa khiến cho từ trước tết nguyên đán đến có gần 1.000 ngàn lúa bị đổ ngã gây nhiều khó khăn cho bà thu hoạch, làm giảm suất phẩm chất hạt lúa” (PV/VOV – ĐBSCL, 2017) Tại tỉnh Sóc Trăng, theo Phịng NN & PTNT huyện Long Phú, sau đợt mưa kéo dài năm 2020, có 1.300 lúa kỳ thu hoạch bị đổ sập, có số nơi khơng thể thu hoạch được, lúa bị úng thối nảy mầm Với vụ hè thu nơng dân Sóc Trăng xuống giống 142.000 thu hoạch gần 110.000 ha, 30.000 giai đoạn thu hoạch chờ thu hoạch Diện tích lúa giai đoạn trổ chín bị đổ sập khoảng 4.400 (Huỳnh Hải Xuân Lương, 2020) Gia tăng dịch bệnh Biến đổi khí hậu làm thay đổi điều kiện sống số lồi sinh vật, dẫn đến tình trạng biến số loài ngược lại làm gia tăng lồi có hại Nhiệt độ tăng mùa đơng tạo điều kiện cho nguồn sâu bệnh có khả phát triển nhanh gây hại mạnh BĐKH làm phát sinh số chủng, nòi sâu mới, gây hại cho sản xuất bảo quản nông sản, thực phẩm Từ 2007 đế nay, dịch rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn ĐBSCL diễn biến ngày phúc tạp, ảnh hưởng đến khả thâm canh, tăng vụ làm giảm sản lượng lúa Năm 2020, tỉnh Đồng Tháp, Kiên Giang, Hậu Giang, An Giang… có 1.199 lúa bị nhiễm bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, tăng 665 so kỳ năm trước Bên cạnh đó, ĐBSCL cịn có khoảng 9.422 lúa bị rầy nâu; 6.967 bị bệnh đạo ôn; 7.143 bị bệnh lem lép hạt; 5.130 lúa giai đoạn đẻ nhánh trổ bị sâu nhỏ; khoảng 3.066 bị ốc bươu vàng cơng Ngồi ra, Sóc Trăng, 13 An Giang, Đồng Tháp, Long An… cịn có 5.889 lúa hè thu bị chuột cắn phá, tăng cao so kỳ năm ngoái (Ngọc Dân, 2020) IV GIẢI PHÁP Theo dự thảo nghị dự kiến quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 kế hoạch sử dụng đất năm (2021 - 2025) Chính phủ trình, diện tích đất trồng lúa nước đến năm 2030 giảm khoảng 348.000ha, từ 3,9 triệu xuống 3,5 triệu Chính phủ đề xuất sách cho linh hoạt chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa khơng làm thay đổi tính chất lý hóa đất, chuyển đổi trở lại trồng lúa cần (CHÍNH PHỦ, 2019) Việc chuyển đổi cấu trồng nhằm tăng hiệu suất, giá trị lợi nhuận cho nông dân Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn khuyến cáo tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL vùng tính tốn thực Việc chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng loại khác vùng ĐBSCL bước đầu cho thấy màu, ăn trái hiệu cao lúa, đồng thời giải việc làm cho lao động nhàn rỗi nơng thơn Ln canh trồng góp phần hạn chế sâu bệnh gây hại cho lúa giảm áp lực nước tưới thời điểm nắng hạn Theo Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Sóc Trăng, năm 2021 tỉnh chuyển đổi trồng đất lúa đạt 1.700 Trong đó, chuyển sang hàng năm 1.000 ha, lâu năm 534 nuôi thủy sản kết hợp với trồng lúa 160 Còn TP Cần Thơ, năm 2021 bà nông dân địa phương tiếp tục thu nhiều kết việc chuyển đổi cấu trồng đất lúa hiệu Cụ thể có gần 1.700 diện tích ăn trái loại xồi, mít, sầu riêng, chanh trồng đất lúa hiệu Bên cạnh đó, vụ hè thu 2021 việc luân canh đất lúa, TP Cần Thơ chuyển đổi sang trồng vừng 1.000 (Bảo Châu, 2022) Để đối phó với tình hình xâm nhập mặn gia tăng tỉnh ĐBSCL, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam (VAAS) cơng bố 11 giống lúa có khả chống chịu mặn từ – 6‰ (AGRI, 2021) Những giống lúa Viện Nghiên cứu lúa 14 ĐBSCL lai tạo, ứng dụng rộng rãi sản xuất nhiều địa phương chứng minh khả chống chịu mặn Trong đó, mùa khơ năm 2020 vùng ĐBSCL chịu đựng tác động kép hạn - mặn khốc liệt vòng 100 năm qua Trước đó, mùa khơ hạn mặn xâm nhập sâu năm 2015-2016, gồm đợt nước mặn lấn sâu vào tuyến kênh rạch nội đồng Tuy qua thực tế kiểm chứng nhờ có giống lúa OM mà cánh đồng lớn lúa tươi tốt, trĩu hạt, trúng mùa, trải rộng khắp vùng ven biển Hàng ngàn hộ nông dân minh chứng suốt trình canh tác thực tin tưởng TS Đồn Mạnh Tường, Giám đốc Trung tâm Chuyển giao tiến kỹ thuật nông nghiệp - Viện Lúa ĐBSCL, nhớ lại: “Giữa mùa hạn - mặn đỉnh điểm năm 2015-2016, chúng tơi đồn cơng tác Cục Trồng trọt khảo sát lúa nhiều địa phương ven biển tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng Thật ngạc nhiên trước giống lúa OM11735 OM429 xanh phơi phới Trong ruộng gần kề trồng giống OM5451, IR50404 cháy lá, xác xơ” Giống lúa OM11735 có thời gian sinh trưởng 95-100 ngày (lúa cấy), 90-95 ngày (lúa sạ), chiều cao cây: 100-110 cm, khả đẻ nhánh khá, dạng hình đẹp, cứng Năng suất vụ Đông Xuân 6-8 tấn/ha vụ Hè Thu 4-6 tấn/ha Chiều dài hạt gạo 7,1-7,2 mm Khả chịu mặn tới 3-4‰, nhiễm với đạo ôn (cấp 4), rầy nâu (cấp 6) Đây giống lúa có tính thích nghi rộng, canh tác vụ năm, thích hợp cho vùng sinh thái ĐBSCL vùng nhiễm mặn Còn giống lúa OM429 có thời gian sinh trưởng 90-95 ngày (lúa sạ), 95-100 ngày (lúa cấy); chiều cao 95-105 cm, đẻ nhánh khỏe, dạng hình đẹp Năng suất vụ Đơng Xn 6-8 tấn/ha, vụ Hè Thu 5-6 tấn/ha Về phẩm chất gạo, tỷ lệ gạo lức 79-81%, gạo trắng 70-72%, gạo nguyên 58-64% Chiều dài hạt gạo 6,5-6,8 mm Hạt gạo trong, thon dài, cơm mềm, ngon Giống chống chịu mặn với nồng độ 3-4‰, nhiễm đạo ôn (cấp 4-5), kháng với rầy nâu (cấp 3) OM429 thích nghi với vùng sinh thái mặn điển hình với độ mặn 2-3‰ vụ Hè Thu Đông Xuân vùng ĐBSCL (Hữu Đức Trọng Linh, 2020) Với việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, nhiều địa phương Đồng sông Cửu Long xây dựng thành cơng vùng sản xuất hàng hóa, mơ hình sản xuất nơng nghiệp hiệu quả, đóng góp vào phát triển bền vững vùng Hiện 15 khâu gieo cấy, chăm sóc, cắt gặt, bảo quản, chế biến tỷ lệ giới hóa ĐBSCL cịn thấp tập quán hạn chế sử dụng máy móc thực tiễn sản xuất Khoảng 85% nông dân ĐBSCL dùng phương pháp sạ lan theo tập quán lâu đời Theo Bộ phận kỹ thuật điện Viện Lúa ĐBSCL, chương trình thực nghiệm ruộng lúa có mơ hình áp dụng nhiều tiến kỹ thuật đồng bộ, máy sạ Vụ hè thu 2022, Viện Lúa ĐBSCL thực mơ hình tiên tiến cấy vùi phân liên hợp máy sạ hàng khí động APV, khoảng cách hàng 25cm, lượng giống 50kg/ha, giống lúa sử dụng mơ hình OM18, lúa nứt nanh trước đưa vào máy (Hữu Đức Minh Đảm, 2022) Theo chuyên gia, nông nghiệp tác nhân gây nên biến đổi khí hậu phát thải khí nhà kính chiếm 13,5% tổng lượng phát thải, có nửa lượng ohast thải xuất phát từ ngành lúa, gạo ơng Nguyễn Văn Tồn, Viện Nghiên cứu Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn cho rằng, Việt Nam muốn đạt mục tiêu vào năm 2030 giảm khoảng 10% khí phát thải nhà kính cần tập trung giải pháp: Tuyên truyền nâng cao nhận thức giảm phát thải khí nhà kính sản xuất lúa Đồng sơng Cửu Long nói riêng Việt Nam nói chung cho người nông dân hiểu, biết phát thải khí nhà kính; nguyên nhân, hậu cách làm để người dân chung tay thực Bởi người nông dân người sản xuất lúa trực tiếp, cần biết giải pháp kéo giảm phát thải khí nhà kính như: giảm, tăng; phải, giảm Ngoài ra, phải thay đổi nhận thức người dân rơm rạ Rơm rạ không nên xem phụ phẩm đem đốt, thay vào biến rơm thành tài nguyên Nếu vùi rơm rạ xuống đất điều kiện đất ngập nước gây yếm khí, phát thải khí Việt Nam trung bình năm có từ 42 - 45 triệu rơm rạ Nếu sử dụng rơm rạ vào mục đích khác theo chuỗi giá trị rơm rạ góp phần giảm phát thải khí nhà kính, như: làm thức ăn chăn ni, làm phân bón, ni trồng nấm, bán rơm tươi…Nếu sử dụng chế phẩm phân giải nhanh vùi vào rơm rạ tạo phân bón, tiết kiệm khoảng 20% lượng phân khoáng, tương đương khoảng 3.500 tỷ đồng, khoản lợi nhuận lớn, tạo thu nhập cho người nông dân (Thu Hiền, 2021) 16 V KẾT LUẬN Những biểu BĐKH nhiệt độ Trái Đất nóng lên, băng vùng cực tan ra, dẫn tới tượng thời tiết hạn hán, bão lũ xảy ngày tăng, nước biển dâng ngày cao BĐKH thách thức lớn nhân loại kỷ 21, không vấn đề mơi trường mà cịn mối đe dọa toàn diện, ảnh hưởng đến sức khỏe người, tình trạng cung cấp lương thực tồn cầu, đe dọa đến hịa bình an ninh giới Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH khu vực ĐBSCL chịu tác động nặng nề BĐKH nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa BĐKH ngày có ảnh hưởng mạnh mẽ tới Bến Tre Sự dâng lên nước biển, gia tăng hạn hán, xâm nhập mặn, phèn hóa biểu ngày rõ rệt Vì vậy, việc thực giải pháp nhằm giảm thiểu thích ứng với tác động cần thiết Qua nghiên cứu đề tài: “Biến đổi khí hậu tác động đến sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long”, ta thấy phần tác động tiêu cực mà BĐKH đem lại cho ngành trồng lúa qua thấy ĐBSCL không ngừng nghiên cứu đưa giải pháp nhằm giảm thiểu thích nghi hậu BĐKH việc sản xuất lúa 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân An, (2020), Hạn hán, xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long Thực trạng giải pháp Truy cập từ: https://consosukien.vn/han-han-xam-nhap-man-o-dong-bangsong-cuu-long-thuc-trang-va-giai-phap.htm (07/04/2023) AGRI, (2021), Điểm Danh Qua Những Giống Lúa Chịu Mặn Tốt Truy cập từ: https://agri.vn/diem-danh-qua-nhung-giong-lua-chiu-man-tot/ (07/04/2023) Hoàng Anh, (2022), Thách thức biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp Truy cập từ: https://moitruong.net.vn/thach-thuc-cua-bien-doi-khi-hau-doi-voi-san-xuat-nongnghiep-56266.html (07/04/2023) Bảo Châu, (2022), Tập trung chuyển đổi trồng đất lúa Đồng sông Cửu Long Truy cập từ: https://dangcongsan.vn/kinh-te/tap-trung-chuyen-doi-cay-trong-trendat-lua-o-dong-bang-song-cuu-long-626354.html (07/04/2023) CHÍNH PHỦ, (2019), NGHỊ ĐỊNH Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 04 năm 2015 Chính phủ quản lý, sử dụng đất trồng lúa Truy cập từ: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/Uploads/2019/7/7/19/ND62.signed-(1).pdf (07/04/2023) TS Phạm Hoài Chung, (2019), Kết nối mạng giao thông tỉnh Đồng sông Cửu Long Truy cập từ: https://tdsi.gov.vn/ket-noi-mang-giao-thong-cac-tinh-dong-bang-songcuu-long (07/04/2023) CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA, (2011), BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU, NGUN NHÂN, HIỆN TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH CÔNG NGHỆ 18 QUỐC GIA LIÊN QUAN Truy cập từ: https://vista.gov.vn/vn-uploads/tong- luan/2011/tl6_2011.pdf (07/04/2023) TS Bùi Văn Danh, (2016), Hạn, Mặn Tại Đồng Bằng Sông Cửu Long: Ảnh Hưởng Đến Chuỗi Cung Ứng Gạo, Thủy Sản? Truy cập từ: https://logistics4vn.com/han-man-taidong-bang-song-cuu-long-anh-huong-den-chuoi-cung-ung-gao-thuy-san (07/04/2023) Ngọc Dân, (2020), Nhiều loại sâu bệnh gây hại cho lúa hè thu ĐBSCL Truy cập từ: https://www.sggp.org.vn/nhieu-loai-sau-benh-gay-hai-cho-lua-he-thu-o-dbsclpost557401.html (07/04/2023) Hữu Đức Minh Đảm, (2022), Cải tiến nhiều máy giới hóa khâu gieo cấy lúa Truy cập từ: https://nongnghiep.vn/cai-tien-nhieu-may-co-gioi-hoa-khau-gieo-cay-lua- d332491.html (07/04/2023) Hữu Đức Trọng Linh, (2020), Giống lúa OM thích nghi vượt trội vùng hạn, mặn Truy cập từ: https://nongnghiep.vn/giong-lua-om-thich-nghi-vuot-troi-tren-vung-hanman-d268799.html (07/04/2023) Phương Đình, (2020), Miền Tây khát lịch sử Truy cập từ: https://nguoidothi.net.vn/mien-tay-trong-con-khat-lich-su-22957.html (07/04/2023) Huỳnh Hải Xuân Lương, (2020), ĐBSCL lao đao mưa bão, triều cường Truy cập từ: https://dantri.com.vn/xa-hoi/dbscl-cung-lao-dao-vi-mua-bao-trieu-cuong- 20201019134321140.htm (07/04/2023) Thu Hiền, (2021), Giảm phát thải sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long Truy cập từ: https://bnews.vn/giam-phat-thai-trong-san-xuat-lua-o-dong-bang-song-cuu- long/224442.html (08/04/2023) Khánh Phương, (2020), Biến đổi khí hậu: Chiến lược để đối phó? Truy cập từ: https://baoxaydung.com.vn/bien-doi-khi-hau-chien-luoc-gi-de-doi-pho-294807.html (07/04/2023) 19 PV/VOV – ĐBSCL, (2017), ĐBSCL: Mưa trái mùa gây thiệt hại lúa, hoa màu muối nông dân Truy cập từ: https://vov.vn/xa-hoi/dbscl-mua-trai-mua-gay-thiet-hai-luahoa-mau-va-muoi-cua-nong-dan-590768.vov (07/04/2023) Tổng cục Thống Kê, (2021), Đồng sông Cửu Long – Phát huy lợi vựa lúa số nước Truy cập từ: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong- ke/2021/08/dong-bang-song-cuu-long-phat-huy-loi-the-vua-lua-so-mot-ca-nuoc/ (07/04/2023) Tổng cục Thống Kê, (2022), Thành công vụ lúa mùa 2021-2022 vùng đồng sông Cửu Long Truy cập từ: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2022/04/thanh-cong-cua-vu-lua-mua-2021-2022-tai-vung-dong-bang-song-cuu-long/ (07/04/2023) Wikipedia, Đồng sông Cửu Long Truy cập từ: https://vi.wikipedia.org/wiki/ %C4%90%E1%BB%93ng_b%E1%BA%B1ng_s%C3%B4ng_C%E1%BB%ADu_Long (07/04/2023) 20

Ngày đăng: 26/04/2023, 05:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan