Nghiên cứu đề xuất giải pháp hợp lý sử dụng nguồn nước ô nhiễm cho một số loại cây trồng nông nghiệp áp dụng tại hệ thống thuỷ lợi bắc đuống

118 1 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp hợp lý sử dụng nguồn nước ô nhiễm cho một số loại cây trồng nông nghiệp áp dụng tại hệ thống thuỷ lợi bắc đuống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi Vue PAOSENGYANG, xin cam đoan đề tài luận văn tôi làm Những kết nghiên cứu trung thực Trong q trình làm tơi có tham khảo tài liệu liên quan nhằm khẳng định thêm tin cậy cấp thiết đề tài Các tài liệu trích dẫn rõ nguồn gốc tài liệu tham khảo thống kê chi tiết Những nội dung kết trình bày luận văn trung thực, vi phạm tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 21 tháng 07 năm 2021 Tác giả Vue PAOSENGYANG i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập với thầy cô trường đại học Thủy Lợi, hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Thị Hằng Nga, TS Nguyễn Quang Phi ủng hộ động viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, với nỗ lực phấn đấu thân, tác giả hoàn thành đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp hợp lý sử dụng nguồn nước ô nhiễm cho số loại trồng nông nghiệp, áp dụng hệ thống thủy lợi Bắc Đuống” Trong trình làm luận văn, tác giả có hội học hỏi tích lũy thêm nhiều kiến thức kinh nghiệp quý báu phục vụ cho công việc Tuy nhiên thời gian có hạn, trình độ cịn hạn chế, số liệu cơng tác xử lý số liệu với khối lượng lớn thiếu sót luận văn tránh khỏi Do đó, tác giả mong tiếp tục nhận bảo giúp đỡ thầy cô giáo ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, thầy cô giáo Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, thầy cô giáo môn truyền đạt kiến thức chuyên môn suốt trình học tập Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ khích lệ tác giả suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 07 năm 2021 Tác giả Vue PAOSENGYANG ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1 Các vấn đề liên quan đến nước tưới ô nhiễm 1.2 Các nghiên cứu ngồi nước việc sử dụng nước tưới nhiễm để tưới cho trồng 1.3 Các nghiên cứu nước việc sử dụng nước tưới ô nhiễm để tưới cho trồng 17 1.4 Tổng quan phân tích khả tích lũy độc tố giảm thiểu ô nhiễm nước số loại trồng 18 1.4.1 Cây lúa 18 1.4.2 Cây rau màu ngắn ngày 20 1.4.3 Các nghiên cứu nước 22 1.4.4 Các nghiên cứu nước 24 1.4.5 Các lồi có tiềm ứng dụng giảm thiểu nhiễm đất nước 25 1.5 Tổng quan vùng nghiên cứu 28 1.5.1 Đặc điểm tự nhiên 28 1.5.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 1.5.3 Đặc điểm nguồn nước 32 1.5.4 Hiện trạng công trình HTTL Bắc Đuống 34 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TƯỚI HỆ THỐNG THỦY LỢI BẮC ĐUỐNG 41 2.1 Hiện trạng canh tác trồng hệ thống thủy lợi Bắc Đuống 41 2.2 Thực trạng chất lượng nước nguồn gây ô nhiễm nước vùng nghiên cứu 46 2.2.1 Thực trạng chất lượng nước 46 2.2.2 Hiện trạng quy mô xả thải vùng nghiên cứu 48 2.2.3 Tổng hợp tình hình xử lý nước thải 54 2.3 Phân vùng chất lượng nước 55 2.3.1 Diễn biến chất lượng nước số điểm khảo sát hệ thống 55 iii 2.3.2 Đánh giá chung trạng chất lượng nước hệ thống thủy lợi Bắc Đuống 67 2.3.3 Phân vùng chất lượng nước theo số chất lượng nước WQI 68 2.3.4 Tổng hợp diện tích canh tác bị ảnh hưởng ô nhiễm chất lượng nước từ hệ thống thủy lợi Bắc Đuống 70 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC Ô NHIỄM CHO MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP TRONG HỆ THỐNG THỦY LỢI BẮC ĐUỐNG 77 3.1 Kết phân tích mẫu thực địa sử dụng nước tưới ô nhiễm để tưới cho trồng77 3.1.1 Mô tả khu thử nghiệm 77 3.1.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích 78 3.1.3 Thời gian thử nghiệm lúa rau cải 80 3.1.4 Kết phân tích tiêu KLN đất tích lũy trồng 81 3.2 Đề xuất trồng thích ứng với điều kiện chất lượng nước hệ thống thủy lợi Bắc Đuống 83 3.2.1 Đối với vùng ô nhiễm nặng (Rất xấu) 83 3.2.2 Đối với vùng ô nhiễm nặng (Xấu) 84 3.2.3 Đối với vùng nhiễm trung bình 84 3.2.4 Đối với vùng ô nhiễm nhẹ (Tốt) 86 3.3 Đề xuất giải pháp sử dụng nước tưới hệ thống thủy lợi Bắc Đuống đảm bảo an tồn chất lượng nơng sản 87 3.3.1 Giải pháp xử lý nước ô nhiễm 87 3.3.2 Giải pháp vận hành tưới giảm thiểu ô nhiễm nước hệ thống 93 3.3.3 Giải pháp sau thu hoạch 100 3.3.4 Giải pháp vận hành công trình thủy lợi giảm thiểu nhiễm nguồn nước hệ thống thủy lợi Bắc Đuống 101 3.3.5 Giải pháp quản lý vận hành cơng trình xử lý chất thải 101 3.3.6 Giải pháp chế, sách 102 3.3.7 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hệ thống thủy lợi Bắc Đuống 28 Hình 2.1 Vị trí địa điểm thí nghiệm hệ thống thủy lợi Bắc Đuống 55 Hình 2.2 Hiện trạng mơi trường nước cống Long Tửu vào mùa khô 56 Hình 2.3 Hiện trạng mơi trường nước cống Long Tửu vào mùa mưa 56 Hình 2.4 Hiện trạng môi trường chất lượng nước cầu Đa Hội vào mùa khô (2/2017) 57 Hình 2.5 Hiện trạng mơi trường nước trạm bơm Trịnh Xá vào mùa khơ 59 Hình 2.6 Hiện trạng môi trường nước trạm bơm Trịnh Xá vào mùa mưa 59 Hình 2.7 Hiện trạng môi trường nước cầu Phúc Xuyên vào mùa khơ 60 Hình 2.8 Hiện trạng mơi trường nước cầu Phúc Xuyên vào mùa mưa 60 Hình 2.9 Hiện trạng mơi trường nước cống Đặng Xá vào mùa khô 62 Hình 2.10 Hiện trạng mơi trường nước cống Đặng Xá vào mùa mưa 62 Hình 2.11 Hiện trạng môi trường nước kênh Bắc Trịnh xã Văn Mơn vào mùa khơ63 Hình 2.12 Hiện trạng mơi trường nước kênh Nam Trịnh Xá (tại xã Liên Vân) vào mùa khô 66 Hình 2.13 Hiện trạng môi trường nước kênh Nam Trịnh Xá (tại xã Liên Vân) vào mùa mưa 66 Hình 2.14 Bản đồ phân cấp độ nhiễm 71 Hình 3.1 Vị trí khu thử nghiệm hệ thống thủy lợi Bắc Đuống 77 Hình 3.2 khu thử nghiệm 78 Hình 3.3 Xử lý nước thải sinh hoạt thực vật 89 Hình 3.4 Hệ thống bể SBR 89 Bể SBR hoạt động theo chu kỳ khép kín với pha hoạt động Trong số pha 89 Hình 3.5 Hệ thống bể UASB 90 Hình 3.6 Hệ thống bể MBBR 91 Hình 3.7 Hệ thống bể AAO 92 Hình 3.8 Nguồn nước ô nhiễm 94 Hình 3.9 Nước tưới chứa mầm bệnh nhỏ 94 Hình 3.10 Các bể xi măng để xử lý nước 95 v Hình 3.11 Xem xét lựa chọn trồng phù hợp với nước tưới ô nhiễm 96 Hình 3.12 Lấy nước khơng khuấy động 96 Hình 3.13 Lấy nước khuấy động 96 Hình 3.14 Lấy nước sau rào cản 97 Hình 3.15 Lọc mảnh vụn 97 Hình 3.16 Tưới cách 97 Hình 3.17 Tưới nước khơng cách 97 Hình 3.18 Tưới theo rãnh 98 Hình 3.19 Cơng nghệ tưới nhỏ giọt 99 Hình 3.20 Phân chuồng trưởng thành 100 Hình 3.21 Phân tươi 100 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ngưỡng ô nhiễm KLN đất, nước rau Bảng 1.2 Thông số chất lượng nước & tác động đến đất, hệ thống thủy lợi tăng trưởng trồng Bảng 1.3 Phân loại mức độ ô nhiễm Natri nước tưới dựa vào giá trị SAR 11 Bảng 1.4 Mức độ chịu mặn mộ số loại trồng 12 Bảng 1.5 Năng suất tiềm loại trồng có mức độ chịu mặn khác ứng với nồng độ muối đất 13 Bảng 1.6 Phân loại chất lượng nước tưới theo hàm lượng Clorua tác động tương ứng đến trồng 14 Bảng 1.7 Các giới hạn sức chống chịu với Bo trồng 15 Bảng 1.8 Khả chống chịu với nhôm trồng khác 16 Bảng 1.9 Hàm lượng Cd2+ tích luỹ phận lúa 18 Bảng 1.10 Hàm lượng Pb2+ tích luỹ phận lúa 19 Bảng 1.11 Hàm lượng Hg2+ tích luỹ phận lúa 19 Bảng 1.12 Khuyến cáo sử dụng chất lượng nước tưới theo FAO 20 Bảng 1.13 Tổng hợp diện tích tưới cơng trình hệ thống Bắc Đuống 29 Bảng 1.14 Hiện trạng cơng trình tưới nước trực tiếp 35 Bảng 1.15 Tổng hợp diện tích tưới cơng trình hệ thống Bắc Đuống 37 Bảng 1.16 Chiều dài kênh cứng hóa hệ thống Bắc Đuống 38 Bảng 1.17 Khu tiêu hệ thống Bắc Đuống 38 Bảng 2.1 Diện tích, suất, sản lượng loại trồng vùng Bắc Đuống 42 Bảng 2.2 Diện tích loại trồng khu vực nghiên cứu 43 Bảng 2.3 Tổng hợp khối lượng nước thải xả vào cơng trình thủy lợi Bắc Đuống 48 Bảng 2.4 Khối lượng nước sinh hoạt xả vào cơng trình thủy lợi Bắc Đuống 49 Bảng 2.5 Tải lượng nhiễm trung bình đầu người 50 Bảng 2.6 Ước tính tải lượng số chất nhiễm nước thải sinh hoạt khu dân cư vào hệ thống thủy lợi Bắc Đuống 50 Bảng 2.7 Khối lượng nước chăn ni xả vào cơng trình thủy lợi Bắc Đuống 51 vii Bảng 2.8 Thống kê làng nghề xả thải hệ thống thủy lợi Bắc Đuống 52 Bảng 2.1 Tổng hợp tình hình xử lý nước thải CTTL Bắc Đuống 54 Bảng 2.10 So sánh chất lượng nước cống Tửu Long qua mùa khô mùa mưa 56 Bảng 2.11 So sánh chất lượng nước Cầu Đa Hội qua mùa khô mùa mưa 57 Bảng 2.12 So sánh chất lượng nước TB Trịnh Xá qua mùa khô mùa mưa 59 Bảng 2.13 So sánh chất lượng nước cầu Phúc Xuyên qua mùa khô mùa mưa 60 Bảng 2.14 So sánh chất lượng nước cống Đặng Xá qua mùa khô mùa mưa 62 Bảng 2.15 So sánh chất lượng nước kênh Bắc Trịnh Xá (tại xã Văn Môn) mùa mưa mùa khô 63 Bảng 2.16 So sánh chất lượng nước kênh Bắc Trịnh Xá xã Tam Giang 2mùa mưa khô 65 Bảng 2.17 So sánh chất lượng nước kênh Nam Trịnh Xá xã Liên Vân mùa mưa mùa khô 66 Bảng 2.18 Đánh giá chất lượng nước theo Quyết định số 1460/QĐ-TCMT 69 Bảng 2.19 Tổng hợp phân vùng chất lượng nước theo kinh nghiệm 70 Bảng 2.20 Tổng hợp diện tích canh tác bị ảnh hưởng mức độ ô nhiễm chất lượng nước 71 Bảng 2.21 Phân vùng chất lượng nước ô nhiễm theo kết phân tích hệ thống thủy lợi Bắc Đuống 72 Bảng 3.1 Phương pháp phân tích tiêu đất, nước rau theo TCVN 79 Bảng 3.2 Thời gian thực khu khảo nghiệm lúa 80 Bảng 3.3 Thời gian thực khu khảo nghiệm rau (xà lách, mổng tơi, cải) 81 Bảng 3.4 Thời gian thực khu khảo nghiệm rau (Ngô, lạc, đậu tương) 81 Bảng 3.5 Hàm lượng kim loại nặng đất khu trồng lúa rau màu 81 Bảng 3.6 Hàm lượng KLN tích luỹ lúa rau khu thí nghiệm 82 Bảng 3.7 Các đợt tưới theo vụ, công thức vùng ô nhiễm nặng (Rất xấu) 84 Bảng 3.8 Các đợt tưới theo vụ công thức vùng ô nhiễm nặng (Xấu) 84 Bảng 3.9 Các đợt tưới theo vụ cơng thức vùng nhiễm trung bình 84 Bảng 3.10 Các đợt tưới theo vụ công thức vùng ô nhiễm nhẹ (Tốt) 86 viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường CCN Cụm công nghiệp CLN Chất lượng nước CTTL Cơng trình thủy lợi DT Diện tích FAO Food and Agriculture Organization GRDP Gross Regional Domestic Product HTTL Hệ thống thủy lợi KLN Kim loại nặng KCN Khu công nghiệp LVS Lưu vực sông Meq Miliequivalent NS Năng suất QCVN Quy chuẩn Việt Nam SL Sản lượng SAR Structure-Activity Relationship SXKD Sản xuất kinh doanh TBKT Thiết bị kỹ thuật TDS Total Dissolved Solids (chỉ số thể tổng chất rắn hòa tan) TCCP Tiêu chuẩn cho phép TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam USD United States dollar WHO World Health Organization ix tưới cho trồng cạn Quy mơ ao trữ nước có diện tích mặt thống 500-1000m2, độ sâu 1-3m, dung tích trữ 1000-1500 m3 Giải pháp xây dựng ao hồ có ưu điểm tận dụng ao hồ, đầm tự nhiên để tích nước, nguồn nước phục vụ tưới cho trồng cạn vào mùa khô kết hợp với nuôi trồng thủy sản, kinh phí đầu tư nhỏ 3) Các kỹ thuật khác Rau thực phẩm quan trọng cho chế độ ăn uống cân Do đó, sản xuất rau đóng góp đáng kể vào việc cung cấp thực phẩm đô thị, Nhưng thiếu hệ thống xử lý nước thải chắn dẫn đến nhiễm nước xung quanh thành phố Hình 3.8 Nguồn nước nhiễm Vì chi phí cao khắn nguồn nước nên nhiều người nơng dân khơng cịn cách khác để lấy nước tưới rau loại trồng khác, phải lựa chọn tưới nguồn nước ô nhiễm Tuy nhiên, nước chứa hóa chất mầm bệnh nhỏ nên khơng thể nhìn thấy mắt thường Hình 3.9 Nước tưới chứa mầm bệnh nhỏ 94 Những bệnh dẫn đến tiêu chảy, thương hàn, dịch tả giun sán vụ ni, Điều ảnh hưởng đến nơng dân, gia đình nơng dân ăn rau sống tưới nước ô nhiễm Nên cán khuyến nông người nông dân nên khuyến cáo số điểm đầu vào để giảm thiểu rủi ro sức khỏe từ điểm tạo nước thải đến nơi rau tiêu thụ Cách xử lý nước thải sinh hoạt nơng dân xử lý nước thải cách lưu nước cho nước chảy qua bề xi măng… có lọc theo bể trữ này, cách thường có chi phí cao nên khó thực hành cho người nơng dân Hình 3.10 Các bể xi măng để xử lý nước Ngồi ra, người nơng dân sử dụng số cách thực hành đơn giản, giá rẻ, dễ dàng áp dụng nông dân thương nhân mua trang trại để làm giảm chi phí cho nơng dân Nên để giảm ô nhiễm rau trồng sử dụng nước tưới bị nhiễm, sử dụng phương pháp canh tác tốt đây: 1) Xem xét việc trồng loại Nếu người nông dân sử dụng nguồn nước ô nhiễm để tưới cho rau trồng người nơng dân lựa chọn loại trồng khác loại rau Súp lơ, cải Cúc, cải Xoong, Lúa, Ngô loại trồng không ăn sống khác Thường có loại rau trồng khác có lợi nhuận tương đương thị trường địa phương 95 Hình 3.11 Xem xét lựa chọn trồng phù hợp với nước tưới ô nhiễm 2) Không khuấy đục nước tưới Nếu ao, cống dòng chảy nước chảy chậm khơng khuấy trộn… mầm bệnh, đặc biệt trứng giun lắng xuống đáy Do đó, cách lấy nước từ bề mặt thay từ mặt đất tránh trứng giun chảy vào bình nước tưới Khi múc nước khơng nên xuống ao, hồ, bề nói chung nước khuấy động tốt Hình 3.12 Lấy nước khơng khuấy động (đúng cách) Hình 3.13 Lấy nước khuấy động (không cách) 3) Lấy nước sau khu để lắng Cách làm cách đặt hàng bao dòng cuối, ao, hồ để lắng xuống trứng giun lọc số trứng giun Nên nước nên lấy hạ lưu dòng túy Để dễ múc nước, ta tạo lỗ nhỏ bề nhỏ thứ hai với túy cát khác 96 Hình 3.14 Lấy nước sau rào cản 4) Lọc bớt cặn bẩn rác trước tưới Nhiều mầm bệnh gắn vào mảnh vụn hữu cơ, Giữ lại mảnh vụn cách sử dụng mảnh vải chống muỗi làm giảm đường mầm bệnh nước tưới, Làm lọc dịng chảy dễ dàng Hình 3.15 Lọc mảnh vụn 5) Khi tưới cần giảm tốc độ bắn Hình 3.16 Tưới cách Hình 3.17 Tưới nước khơng cách 97 Đậy vịi giữ bình tưới làm giảm sử bắn tung tóe mầm bệnh từ đất lên trồng Cần tránh bắn tung tóe nhiều tốt 6) Áp dụng kỹ thuật tưới theo rãnh Tưới rãnh phương pháp tưới nước cho trồng thông qua việc dẫn nước vào ruộng theo đường rãnh luống để nước thấm dần vào đất Tưới rãnh thường áp dụng cho loại trồng theo hàng ngơ, mía, khoai… Phương pháp tương đối tiết kiệm nước so với tưới ngập, lại không phá vỡ kết cấu không làm giảm độ phì nhiêu đất Nước thấm dần vào đất không gây ngập úng, không làm giảm độ thoáng đất tạo điều kiện cho vi sinh vật đất phát triển Việc sử dụng tưới theo rãnh giúp làm giảm tiếp xúc trồng nước tưới Tuy nhiên, phương pháp tưới nước theo luống áp dụng cho khu vực canh tác có địa hình phẳng đồng bằng, Bên cạnh đó, lượng nước cịn dư không thấm vào đất bốc chảy trôi khỏi ruộng cuối rãnh nước gây lãng phí Bạn cần số lượng nhân lực thời gian định để tạo rãnh nước Hình 3.18 Tưới theo rãnh 7) Sử dụng tưới nhỏ giọt Ngoài việc sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt làm giảm tiếp xúc nước tưới trồng ra, việc sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt dẫn đến bệnh trồng khơng phu nước lên trồng Tưới nhỏ giọt nước giọt nhỏ cho đất ước, cho đất ầm Nên không bị ô nhiễm đến cây, khơng có hại đến sức khỏe người 98 Để giảm tắc nghẽn đường ống, nước phải lọc ví dụ qua mảnh vải cát Có nhiều hệ thống nhỏ giọt khác thị trường cho loại trồng vá chất lượng nước khác Hình 3.19 Cơng nghệ tưới nhỏ giọt 8) Tưới ngầm Tưới ngầm phương pháp tưới nước cho rau ăn trái hiệu kinh tế qua hệ thống thiết bị máy bơm kèm theo hệ thống ống dẫn nước đặc biệt nằm lòng đất có chênh lệch mực nước nguồn cung cấp nước, tưới ngầm phương pháp tưới tiết kiệm nước so với nhiều phương pháp khác không làm đất bị dí chặt, giữ nguyên trạng kết cấu đất, đất khơng bị bào mịn, phân bón khơng bị rửa trôi Tưới ngầm, nước để hết chất ô nhiễm bên lòng đất 9) Ngừng tưới trước thu hoạch Ngừng tưới trước thu hoạch để hỗ trợ mầm bệnh tự nhiên chết ánh nắng mặt trời Người nông dân cần lên kế hoạch trước với người kinh doanh rau họ vào ngày họ đến thu hoạch rau trồng, Ngừng tưới 2-4 ngày cuối trước thu hoạch để làm giảm ô nhiễm đáng kể, Tuy nhiên, thời gian dài hiệu 10) Sử dụng phân trưởng thành Người nông dân nên sử dụng phân chuồng trưởng thành phân tươi có chứa mầm bệnh Ta đảo đống phân tươi ẩm tuần lần cho khoảng đến tuần cho phép tất phận nóng lên giết chết hầu hết mầm bệnh, 99 Sau khoảng thời gian sử dụng cách an tồn Tuy nhiên nên bón lót cho đất khơng bón thúc cho trồng Hình 3.20 Phân chuồng trưởng thành (nên dùng) Hình 3.21 Phân tươi (không nên dùng) 3.3.3 Giải pháp sau thu hoạch Rửa rau trồng nước Khi thương lái rửa rau vừa thu hoạch nước tưới địa phương, ô nhiễm trồng lại tăng lên Nên phải rửa nước chợ hoăc nhà riêng Nếu khơng có thay đổi tất cải tiến trình bày trước vơ ích Quan trọng người nông dân cán khuyến nông phải thảo luận xem phương pháp số 10 phương pháp áp dụng trưởng hợp cụ thể Để có tác động đáng kể đến sức khỏe, nên kết hợp nhiều phương pháp phương pháp để giúp giảm nguy gây bệnh cho nông dân Hơn nữa, người dân sử dụng nước thải để tưới cho rau trồng họ, giảm đáng kể nguy sức khỏe họ cách mặt đồ bảo hộ ủng cao su Đối với người nông dân sử dụng bùn phân làm phân bón, họ nên đeo găng tay đeo trang để chống phân Khẩu trang ngăn người nơng dân hít phải bụi nhiễm giảm thiếu mùi hôi 100 3.3.4 Giải pháp vận hành cơng trình thủy lợi giảm thiểu nhiễm nguồn nước hệ thống thủy lợi Bắc Đuống - Giải pháp cải tạo dòng chảy cải thiện chất lượng nước hạ lưu sông Ngũ Huyện Khê: Vào mùa khô, để trữ nước tưới đồng thời ngăn nước sông NHK bị ô nhiễm dưới, hàng năm tháng 12 Công ty KTCT Thủy lợi Bắc Đuống đắp đập ngăn sông NHK Phú Lâm, đến cuối tháng năm sau đập phá dỡ Hạ lưu sơng NHK từ TB Phú Lâm đến cống Đặng Xá (dài khoảng 7-8km) mùa khô bị biến thành đoạn sông tù, đầu chắn đập ngăn sông Phú Lâm đầu chắn cống Đặng Xá trạng thái cống đóng, vào mùa khô đoạn sông tù đọng nguồn cấp nước tưới cho khu vực ven sông NHK - Khoanh vùng ô nhiễm nặng: đập ngăn sông NHK Phú Lâm: hàng năm vào mùa khô Cơng ty TNHH MTV Khai thác cơng trình Thủy lợi Bắc Đuống nạo vét sông NHK kết hợp đắp đập ngăn sông Phú Lâm, đập cao khoảng 4m Cần tính tốn lại chiều cao đập để xả nước hồ thượng nguồn, nước sông Thiềp tràn mở cống Cổ Loa có mưa sớm vào tháng 3, 4, nước tràn qua đập để cải tạo dịng chảy cải thiện nguồn nước hạ lưu sơng NHK - Để giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước hệ thống, vào mùa khô cần rút nước, kiểm tra, tu sửa, nạo vét cửa cống kênh dẫn thay nước nhằm giảm thiểu ô nhiễm Đi đôi với việc rút nước cần phải bảo đảm đủ nước để tưới cho mạ vụ chiêm, vụ đông giao thơng thủy, tạo dịng chảy trì mơi trường 3.3.5 Giải pháp quản lý vận hành cơng trình xử lý chất thải Trong trình vận hành cơng trình xử lý chất thải, phát chất thải xả môi trường không đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn hành, sở xả thải phải dừng hoạt động vận hành, thực biện pháp ngăn chặn việc phát tán chất thải môi trường thông báo khẩn cấp cho Sở Tài nguyên Mơi trường quan có liên quan nơi có dự án để đạo phối hợp xử lý Trường hợp gây cố môi trường chất thải xả môi trường không đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn dẫn đến thiệt hại cho tổ chức, cá nhân, chủ dự án phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật 101 Đối với hệ thống xử lý nước thải theo công nghệ đại, công tác vận hành hệ thống xử lý nước thải phức tạp, nên cần có kỹ sư chuyên ngành môi trường đảm trách Người vận hành hệ thống xử lý nước thải người có tiếng nói định chất lượng nước thải, giá vận hành sau Cơ sở xả nước thải phải thực quan trắc định kỳ nước thải trước sau xử lý Số liệu quan trắc lưu giữ làm để kiểm tra, giám sát hoạt động hệ thống xử lý nước thải 3.3.6 Giải pháp chế, sách Đối với Cơng ty quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Bắc Đuống - Thực khoanh vùng cấm xả thải, vùng ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Đuống - Tăng cường quản lý nguồn thải cấp phép xả thải vào HTTL, thực biện pháp chế tài chủ nguồn thải gây ô nhiễm môi trường - Đề xuất dự án đầu tư xây dựng nhằm khắc phục cải thiện môi trường nước hệ thống thủy lợi Bắc Đuống - Tăng cường cán chuyên môn kiểm tra, giám sát ô nhiễm nước hệ thống thủy lợi Bắc Đuống 3.3.7 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng Cần xây dựng quy chế cộng đồng với tiêu chí sau: - Xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn lợi ích cộng đồng Ở cộng đồng đối tượng trực tiếp tham gia quản lý sử dụng nguồn nước - Tự chủ tài chính, cơng trình khai thác nguồn nước xả thải vào nguồn nước… chủ yếu xây dựng từ ba nguồn vốn gồm: Tài trợ nhà nước, tài trợ từ bên (dự án ngân hàng giới cấp) đóng góp cộng đồng Khi vào hoạt động, chi phí vận hành tu toán từ ngân sách thu từ việc khai thác tài nguyên nước sản phẩm kinh tế 102 - Xây dựng chế tài xử phạt hành khuyến khích ý thức tham gia bảo vệ môi trường nguồn nước cộng đồng - Việc tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước phải bảo đảm thống theo đơn vị, tổ chức, địa bàn hành chính, theo nguồn nước theo lưu vực sông, - Cộng đồng thực việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây phải tuân theo chiến lược, quy hoạch tài nguyên nước quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; - Hướng tới khai thác, sử dụng tài nguyên nước tiết kiệm, an tồn, có hiệu quả; bảo đảm sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu, cơng bằng, hợp lý, hài hịa lợi ích, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, cá nhân 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp hợp lý sử dụng nguồn nước ô nhiễm cho số loại trồng nông nghiệp, áp dụng hệ thống thủy lợi Bắc Đuống” kết luận cụ thể sau: - Tích lũy vào sản phẩm lúa tích lũy kim loại nặng rau Hạt lúa trồng khu không vượt ngưỡng an tồn, lúa trồng khu có mức độ tích lũy thấp Nên khu ruộng khơng nên trồng lúa, rau, màu, Nếu cần phải trồng trồng lúa, phải xử lý nước trước tưới cho lúa Khu ruộng trồng lúa được, không nên trồng rau Nếu cần phải trồng rau phải xử lý nước trước tưới cho rau Tóm lại: lúa nên trồng vùng nhiễm trung bình, nhiễm nhẹ khơng nhiễm đảm bảo u cầu an tồn nơng sản Cịn rau phải trồng vùng không ô nhiễm Nếu cần phải trồng vùng nhiễm trung bình nhiễm nhẹ phải xử lý nước trước tưới - Phương pháp xử lý nước nhiễm: có phương pháp xử lý nước đất thường dùng nhiều quốc gia giới sau:  Xử lý nguồn nước thải thực vật  Xử lý nước thải sinh hoạt thực vật  Xử lý nước thải sinh hoạt hệ thống bể SBR  Xử lý nước thải sinh hoạt hệ thống bể UASB  Xử lý nước thải sinh hoạt hệ thống bể MBBR  Xử lý nước thải sinh hoạt hệ thống bể AAO - Giải pháp vận hành tưới giảm thiểu ô nhiễm nước hệ thống: 104  Xây dựng bể trữ điều tiết nước phục vụ tưới cho rau, màu: Xây dựng bể trữ cấp nước từ kênh tưới xây bể trữ nước ruộng  Xây dựng, cải tạo ao hồ tự nhiên: xây dựng, cải tạo ao hồ tự nhiên vùng bãi sông thường nằm gần diện tích sản xuất để tích nước vào mùa mưa tích nước từ hệ thống kênh mương trạm bơm đầu mối hoạt động  Ngoài giải pháp vận hành ra, cịn có số kỹ thuật khác thường áp dụng : xem xét việc trồng loại trồng phù hợp với chất lượng nước, đừng khuấy động nước lấy nước tưới, lấy nước sau rào cản, lọc nước mảnh vụn tưới, giảm bắn tung tóe, tưới theo rãnh, tưới cách tưới nhỏ giọt, tưới ngầm, ngừng tưới trước thu hoạch, sử dụng phân trưởng thành không dùng phân tươi, rửa rau nước nhà riêng chợ Để giúp giảm nguy gây bệnh đảm bảo an tồn cho nơng dân Kiến nghị Qua nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp hợp lý sử dụng nguồn nước ô nhiễm cho số loại trồng nông nghiệp, áp dụng hệ thống thủy lợi Bắc Đuống” số tồn sau: Đề tài thực thời gian ngắn nên nhiều loại rau màu nêu Phạm vi nghiên cứu (Rau muống, Lạc Đậu tương) chưa nghiên cứu có bệnh Covid-19 nên hạn chế thực địa Do vậy, cần tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm thực tế thêm để biết hàm lượng tích lũy nhiều loại rau màu để đảm bảo an tồn nơng sản cho người dân vùng nghiên cứu 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Alloway, 1993 “Effects of time and temperature on the bioavailability of Cd and Pb from sludge-amended soils” Journulr of SoilScience 44,97-110 [2] Xiaoyun Fan nnk, 2010 “Assessment of river water quality in Pearl River Delta using multivariate statistical techniques” School of Enviroment, Beijing Nomal University, State Key Joint Laborator of Enviromental Simulation and Polution Control, No 29 Xinjiekouwai Street, Beijing 100875, China [3] Tjoek Subijanto and Raymond Valiant, 2013 “Integrated Water Resources Management in the Brantas River Basin, East Java, Indonesia” [4] Ayers, R.S and Westcot, D.W, 1985 “Water quality for agriculture, Irrigation and Drainage” Food and Agriculture Organization [5] APHA, 2005 “Standard methods for examination of water and wastewater” 21 st ed, American Public Health Association,Washington DC, USA [6] Islam, M, S, and S,Z,K,M, Shamsad, 2009 “Assessment of irrigation water quality of Bogra District in Bangladesh” Bangladesh J, Agril,Res,34(4) 597-608 [7] Bornare, D,, Nagarajan, R, Barge, R, 2018 “Improvement of Supplementary Irrigation Water Quality for Rain-Fed Agriculture in the Semi-Arid Region Using Magnetization Techniques” [8] Breckle, S,W, 1995 “The significance of salinity in water, desertification and development, dryland Ecology in social perspective” Academic press, London, and New York, pp:277-292 [9] Peterson, H,G, 1999 “Water Quality and Micro-irrigation for Horticulture” [10] Maas, Crop salt tolerance, In, 1990 “Agricultural Assessment and Management Manual” K,K, Tanji (ed,), ASCE, New York, pp, 262-304, pH and Alkalinity [11] Bauder, T, A,, R, M, Waskom and J, G, Davis, 2007 “Irrigation water quality 106 criteria” Colorado State University, Us Department of Agriculture, Research Report,7/03 [12] Eaton, F, M, 1950 “Significance of water, Soil Sci” 69:123-33 [13] Collins, R, and Jenkins, A, 1996 “The Impact of Agricultural Land Use on Stream Chemistry in the Middle Hills of the Himalayas, Nepal” Journal of Hydrology, 185, 71-86 [14] Hem,J,D, 1970 “Study and interpretation of the chemical characteristics of nature water, U,S, Geological Survey water supply” 2254, pp 263 [15] Alan nnk, 1994 “Soil salinity, salt tolerance and growth potential of Horticultural and landscape plants” Department of Soil and Plant and Insect science, University of Wyoming [16] Ayers nnk, 1997 “Quality of Water for Irrigation”, Journal of the Irrigation and Drainage, Div,, ASCE, Vol 103, No, IR2, p,140 [17] Tiwari, T, N, and Manzoor, A, 1988 “River pollution in kathmandu valley, Nepal: Suitability of river water for irrigation” Indiana J, Environ,Prot,8 (4)269-274) [18] Maas, 1986 Salt tolerance of plants Applied Agricultural Research 1: 12-26 [19] Lê Thị Nguyên, 2004 “Ảnh hưởng lịch tưới giải đoạn sinh trưởng ngô đường xác định thời kỳ tới hạn nước dựa vào số ngày khô hạn” Khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trường số [20] Lê Huy Bá “Nghiên cứu, xây dựng số tiêu độc Chất kim loại nặng (pb, Cd, As, Hg) môi rường đất trồng nông nghiệp lúa, rau” Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Môi trường – Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh [21] Ayres, R, S, and Westcot, D, W, 1985 “Water Quality for Agriculture” FAO Irrigation and Drainage Paper No,29, Food and Agriculture Organization of the United Nations” Rome, pp, 1-117 107 [22] Zhou, Q, X,, Song, Y, F, 2004 “Remediation of contaminated soils principles and methods” Beijing: Science Press [23] Lê Văn Khoa, 1999 “Giáo trình” Nơng Nghiệp Và Mơi Trường, M 63-5098 [24] QCVN 08-MT: 2015/BTNMT, 2015 “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt” tr 3-5 [25] Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường, 2017“Đánh giá diễn biễn chất lượng nước năm 2017 công tác dự báo, đề xuất giải pháp giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm, cải thiện chất lượng nước 108

Ngày đăng: 07/06/2023, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan