1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Diễn biến ô nhiễm nước hồ hương điền thừa thiên huế và giải pháp bảo vệ nâng cao hiệu quả khai thác

99 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Diễn Biến Ô Nhiễm Nước Hồ Hương Điền (Thừa Thiên Huế) Và Giải Pháp Bảo Vệ, Nâng Cao Hiệu Quả Khai Thác
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang
Người hướng dẫn GS.TS. Lê Đình Thành, TS. Nguyễn Đính
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Khoa Học Môi Trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,75 MB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiếtcủa đề tài (11)
  • 2. Mụctiêucủa đềtài (13)
  • 3. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (13)
    • 3.1. Đốitượngnhiêncứu (13)
    • 3.2. Phạmvinghiêncứu (13)
  • 4. Cáchtiếpcậnvàphươngphápnghiêncứu (13)
    • 4.1. Cáchtiếpcận (13)
    • 4.2. Phươngphápnghiêncứu (13)
    • 1.1. Tổng quanvềcáchồchứavà CLNtrênthếgiới và ViệtNam (16)
      • 1.1.1. Chấtlượngnướcvàcácvấnđềmôitrườngcủahồchứatrênthếgiới.6 1.1.2. Bảovệ,quảnlýcáchồchứaởViệtNamvàThừaThiênHuế (16)
        • 1.1.2.1. Tìnhhình CLNởmộtsốhồchứađiển hìnhViệt nam (18)
        • 1.1.2.2. Cácnghiên cứuđãcóvề CLNcáchồchứaViệtnam (19)
        • 1.1.2.3. Nhữngbiệnphápđềxuấtđểquảnlý CLNhồ (21)
      • 1.1.3. NhữngvấnđềquantâmvàtồntạivềCLNhồchứaởViệtNam (21)
    • 1.2. ThừaThiênHuếvàcáchồchứatrênlưuvựcsôngHương (22)
      • 1.2.1. Cácđiềukiệnkinhtế,xãhộiThừaThiênHuế (22)
      • 1.2.2. Kếhoạchpháttriểnkinhtếcủakhuvực (22)
      • 1.2.3. TìnhhìnhchungvềCLNcáchồtrênLVSHương (24)
      • 1.2.4. HiệntrạngpháttriểnkinhtếxãhộitrênlưuvựchồHươngĐiền (25)
    • 1.3. GiớithiệuvềhồchứaHươngĐiền (30)
      • 1.3.1. ĐiềukiệntựnhiênhồHươngĐiềnvàhạtầngcơsở (30)
      • 1.3.2. CácthôngsốkỹthuậthồHươngĐiền (35)
      • 1.3.3. Chứcnăng,nhiệmvụhồHươngĐiền (36)
    • 1.4. MộtsốvấnđềliênquanđếnquảnlývàBVMThồHươngĐiền (37)
      • 1.4.1. Tổchứcquảnlýkhaithác,vậnhành (37)
      • 1.4.2. VấnđềbảovệmôitrườnglưuvựcvàhồchứaHươngĐiền (37)
    • 2.1. Hiệntrạngmôitrườngvàvấnđềquảnlýkhaithácnguồnnước (38)
      • 2.1.1. Cơcấutổchứcvànhânlực (38)
      • 2.1.2. Hiệntrạnghiệuquảkhaithácvàquảnlýhồchứa (39)
      • 2.1.3. HiệntrạngmôitrườngvàCLNhồchứa (40)
        • 2.1.3.1. Nguồnônhiễmmôitrường nước (40)
        • 2.1.3.2. Các vấnđềônhiễmnước (41)
    • 2.2. DiễnbiếnCLNhồHươngĐiền (49)
      • 2.2.1. CácnguồntàiliệusửdụngchođánhgiáCLN (49)
      • 2.2.2. ĐánhgiádiễnbiếnchấtlượngnướchồHươngĐiền (49)
        • 2.2.2.1. DiễnbiếnCLNtheo khônggianhồchứa (49)
        • 2.2.2.2. Diễnbiến CLNtheothời giantrongnăm (0)
      • 2.2.3. TổnghợpcáckếtquảđánhgiádiễnbiếnCLNhồ (62)
    • 2.3. DựbáoxuthếdiễnbiếnCLNhồHươngĐiền (62)
      • 2.3.1. Cơsởkhoahọcvàthựctiễn-phươngphápluậndựbáo (63)
      • 2.3.2. XuthếdiễnbiếnCLNhồHươngĐiền (63)
        • 2.3.2.1. Tác động của pháttriển KT - XH tới CLN hồ Hương Điền 532.3.2.2. Xuthếdiễn biến CLNhồHương Điền (63)
    • 3.1. Cơsởkhoa họcvà thựctiếnđềxuấtgiảipháp (67)
      • 3.1.1. NhữngtồntạitrongkhaithácvàquảnlýCLNhồHươngĐiền (67)
        • 3.1.1.1. Nhữngtồntạitrongkhaithác CLNhồHươngĐiền (67)
        • 3.1.1.2. Nhữngtồntạitrong quản lý CLNhồHươngĐiền (68)
      • 3.1.2. Kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môitrườngcủađịaphương 59 3.1.3. Những yêu cầu thực tế trong nâng cao hiệu quả quản lýhồ chứa vànhữngtiếnbộkhoahọccôngnghệtrongquảnlýCLN 60 3.1.3.1. Nhữngyêucầuthựctếtrongnângcaohiệuquảquảnlýhồchứa (69)
        • 3.1.3.2. Nhữngtiếnbộkhoahọccông nghệtrongquản lý CLN (71)
    • 3.2. Giảipháp nângcaohiệu quảquản lývàkiểm soátCLN hồHươngĐiền (72)
      • 3.2.1. Giảipháptổngthể (72)
        • 3.2.1.1. Mụctiêugiải pháp (72)
        • 3.2.1.2. Nội dunggiảipháp (73)
      • 3.2.2. Đềxuấtbiệnphápcụthể (76)
        • 3.2.2.1. Chươngtrình giámsát CLNhồHươngĐiền (76)
        • 3.2.2.2. Biệnphápphicôngtrình (77)

Nội dung

Tínhcấpthiếtcủa đề tài

Thừa Thiên Huế là tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế, xã hội toàndiện Trong đó LVS Hương có tài nguyên nước phong phú, với nguồn thủyđiện dồi dào, có Cố đô Huế nên những năm gần đây du lịch phát triển mạnhmẽ Theo quy hoạch phát triển tổng thể KT - XH tỉnh Thừa Thiên Huế đếnnăm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủphê duyệttrong đócómụct i ê u chiến lược là “xây dựng Thừa Thiên Huế sớm trở thành thành phố trực thuộcTrung ương đồng thời là trung tâm đô thị cấp quốc gia, khu vực và quốc tế”.Để phục vụ nhu cầu phát triển KT - XH của địa phương và khu vực, trongnhững năm gần đây trên LVS Hương đã hình thành hệ thống các công trìnhthủy lợi, thủy điện khá hoàn chỉnh Trong tổng số hàng chục công trình lớnnhỏ có các hồ chứa thủy điện, thủy lợi đáng kể là Hương Điền, Bình Điền, TảTrạch Các hồ chứa này đã có nhiều tác động tốt đối với phát triển kinh tế, xãhội và phòngchốngthiêntai,bảovệmôitrường.

Sông Bồ nằm ở phía bắc thành phố Huế là phụ lưu quan trọng phía tả ngạnsông Hương và thuộc hệ thống sông Hương Nó bắt nguồn từ dãy núi TrườngSơn đi qua các huyện A Lưới, Phong Điền, Quảng Điền và thị xã Hương Tràrồi đổ vào hạ lưu sông Hương ở ngã ba Sình Sông Bồ là nguồn cấp nước chủyếuchosinhhoạt,côngnghiệp,nôngnghiệp,nuôitrồngthủysản, địaphương, song nó cũng chịu tác động mạnh bởi các hoạt động đó Sông Bồ cónguồnnướcrấtphongphú,nhưngphânbốkhôngđều.Mùamưathườngxảyrat ì n h t r ạ n g t h ừ a n ư ớ c , g â y l ũ l ụ t v à n g ậ p ú n g t r ê n d i ệ n r ộ n g M ù a k h ô thường thiếu nước, gây hạn hán Để khắc phục tình trạng này và khai thácnguồn nước phong phú của sông

Bồ, người ta đã xây dựng hồ thủy điệnHương Điền thuộc phường Hương Vân, thị xã Hương Trà Hồ này được xâydựngvớinhiệmvụgiảmlũvàomùamưa,cấpnướcmùakhôchovùnghạlưu sông Hương, nhằm đáp ứng nhu cầu nước cho sản xuất, sinh hoạt và tưới tiêu,phụcvụpháttriểnkinhtế,xãhộivà bảovệmôitrường. Đến nay, hồ Hương Điền đã đưa vào vận hành khai thác từ năm 2011, hồnày có vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môitrường.Mặ c dùđã điv à o h o ạ t độ ng m ấ y n ăm nay,đ ã m a n g lạ in hi ều h i ệ u quảt r o n g p h á t đ i ệ n , c ấ p n ư ớ c v à p h ò n g c h ố n g l ũ l ụ t , n h ư n g n h ữ n g n g h i ê n cứu,k h ả o s á t v ề d i ễ n b i ế n C L N đ ị n h k ỳ c ủ a c á c đ ơ n v ị q u ả n l ý h ồ c h ư a đượct r i ể n k h a i c ụ t h ể Tr o n g k h i đ ó n h u c ầ u đ ố i vớ i c á c n g à n h k i n h t ế v à lĩnh vực xã hội liên quan đến môi trường nước của khu vực hồ chứa HươngĐiền và hạ lưu là rất lớn vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sử dụng nước từ hồHươngĐiềncủađịaphương.

Chất lượng nước sôngBồc ù n g v ớ i s ô n g H ư ơ n g c ó ả n h h ư ở n g t r ự c t i ế p và rất lớn đến hai khu vực quan trọng, thứ nhất là Cố đô Huế, di sản văn hóathếgiới đã đượcUNESCO côngnhận từ năm 1994, đây làk h u v ự c m a n g đậm nét văn hóa Việt Nam của thời kỳ nhà Nguyễn và hiện nay là một trongnhữngđ i ể m d u l ị c h n ổ i t i ế n g c ủ a V i ệ t N a m T h ứ h a i l à h ệ t h ố n g đ ầ m p h á TamGiang-

CầuHai,đâylàkhuvựcđấtngậpnướcvàoloạilớncủachâuÁ,v ớ i d i ệ n t í c h h ơ n 2 0 0 k m 2 v à t í n h đ a d ạ n g s i n h h ọ c p h o n g p h ú , đ ã v à đang là nơi nuôi sống hàng vạn dân của tỉnh về mặt vật chất và tinh thần Hệthống đầm phá này cònl à n ơ i đ ể c á c n h à k h o a h ọ c n g h i ê n c ứ u v ề m ô i trường, sinhtháiđất ngập nướcchom ụ c đ í c h p h á t t r i ể n k i n h t ế , x ã h ộ i v à bảovệmôitrường.

Hiện nay do phát triển hạ tầng cơ sở giao thông, thủy lợi, năng lượng rấtnhanh chóng của tỉnh nên những tác động của việc phát triển đến khu vực hạlưu là rất lớn Do vậy, để có cơ sở khoa học và thực tiễn trong quan lý,khaithác hiệu quả hồ chứa Hương Điền trên quan điểm bảo vệ môi trường,cầnthiết cónghiên cứu,đánhgiávềdiễnbiếnvà dựbáoCLNcủahồ chứanày.

Vì vậy đề tài “Diễn biến ô nhiễm nước hồ Hương Điền (Thừa

ThiênHuế) và giải pháp bảo vệ, nâng cao hiệu quả khai thác” có tính cần thiết vàcó ý nghĩa khoa học, thực tiễn cao đã được lựa chọn và triển khai thực hiệnnhưmột đềtàiluậnvăn caohọcchuyênngành Khoa họcmôitrường.

Mụctiêucủa đềtài

Đánh giá được hiện trạng diễn biến CLN của hồ Hương Điền qua các sốliệukhảosát,giámsátnhữngnămgầnđây. Đề xuất một số giải pháp đảm bảo CLN hồ và nâng cao hiệu quả quản lýmôi trường chungtrongquátrìnhkhaitháchồ Hương Điềntương lai.

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

Đốitượngnhiêncứu

Phạmvinghiêncứu

Phạmvi nghiên cứu:hồ chứanướcHươngĐiềntrên lưuvựcsông Hương.

Cáchtiếpcậnvàphươngphápnghiêncứu

Cáchtiếpcận

- Tổnghợptàiliệu đãcó liên quanđến nộidung nghiên cứu củađềtài.

- Phân tích trên biểu đồ và thực địa,xác định diễn biến CLN và dự đoánCLNtrongtươnglai.

Phươngphápnghiêncứu

P h ư ơ n g phápđiềutra,t hu th ập ,t ổn ghợ p s ố l i ệ u:thut h ậ p số l i ệ u , tàiliệu có liên quan đến CLN hồ Hương Điền (kể cả các nguồn gây ô nhiễmnước); các số liệu về phát triển KT -

XH lưu vực và lân cận Triển khai điềutra thực tế khu vực nghiên cứu; các số liệu về quản lý, vận hành hồ chứanhữngnămgầnđây.

- Phương pháp kế thừa:Sử dụng các kết quả nghiên cứu đã có liên quanđến

CLN, môi trường hồ chứa Hương Điền, các kết quả về đánh giá diễn biếnchất lượng môi trường trongthờigianvừaquatại khu vựcnghiên cứu.

-Phương pháp thống kê, đánh giá, dự báo diễn biến CLN sông Bồ và hồHươngĐiền:dựatrêncơsởphântíchdiễnbiếnCLN,cácnguồnônhiễmvàk ế hoạch phát triển kinh tế, xã hội nhằm định lượng đến mức có thể về CLNhồ Hương Điềntrongtương laiphụcvụquản lý và bảovệmôitrường.

Hình1.1 Bảnđồ lưuvực vàhồchứaHương Điền

Tổng quanvềcáchồchứavà CLNtrênthếgiới và ViệtNam

1.1.1 Chấtlượng nướcvà cácvấnđềmôi trường của hồchứatrênthếgiới

Theo thống kê của Ủy ban đập lớn Thế giới (1998), nhân loại đã xây dựng47.655 đập nước lớn ở trên 150 nước Năm nước có nhiều đập nhất là TrungQuốc 22.000 đập, Hoa Kỳ 6.575 đập, Ấn Độ 4.291 đập, Nhật Bản 2.675 đậpvà Tây Ban Nha 1.196 đập. Những đập lớn này đã thực sự đóng vai trò quantrọng trợ giúp nguồn nước cho cộng đồng và phát triển kinh tế, sản xuất lươngthực,cung cấp điện năng,phòng chốnglũlụtvàdùngtrong sinhhoạt.

Do nhiều nguyên nhân khác nhau, các hồ chứa tự nhiên cũng như hồ chứanước nhân tạo thường xảy ra tình trạng ô nhiễm nguồn nước, chẳng hạn vùngNgũ Ðại hồ (Hoa Kỳ) bị ô nhiễm nặng do cách o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t c ô n g nghiệp.T r o n g đ ó h ồ E r i e , n ằ m c ạ n h t h à n h p h ố C l e v e l a n d , m ộ t t h à n h p h ố công nghiệp với nhiều nhà máy, doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nặng nhưsản xuất thép, giấy, hóa chất… đây là những ngành thải ra nhiều chất gây ônhiễm môi trường, trong đó có các chất độc, chất dễ cháy Những chất gây ônhiễm này được các nhà máy xả thẳng ra hệ thống cống thoát nước chung củathành phố và ra sông Cuyahoga sau đó chảy vào hồ Erie

(có diện tích mặtnướclà25.700km 2 ,độsâu64m,nóchứađựng484km 3 nước).Bềmặtsôngbị bao phủ bởi một lớp dầu nhờn màu nâu cũng như lớp dầu đen nặng nổithành váng trên mặt nước dày khoảng

20 cm, hàm lượng ôxy hòa tan trongnước bằng 0, hầu nhưkhông có loài sinh vật nào tồn tại, mứcđ ộ ô n h i ễ m nặng khiến dòng sông tự bốc cháy Đây không phải là lần duy nhất dòng sôngnày bị cháy, Sông Cuyahoga trở thành tâm điểm của vấn đề ô nhiễm trên khắpnướcMỹ,chínhđiềunàydẫntớiChínhphủMỹđãbanhànhluậtnướcsạch năm 1972 và đạo Luật này được sửa đổi và bổ sung 3 lần sau đó (năm 1977,1987 và 2002) Luật yêu cầu các bang phải áp dụng các tiêu chuẩn môi trườngnước cụ thể, những tiêu chuẩn này rất nghiêm ngặt đối với CLN của các ao,hồ, sông, suối trong bang; trong đó điểm quan trọng trong Luật nước sạch làquy định về giấy phép xử lý nguồn ô nhiễm điểm, tất cả các nhà máy côngnghiệp đều phải sử dụng “công nghệ hiện đại và tốt nhất”, các hệ thống xử lýnước thải đều phải sử dụng phương pháp xử lý thứ cấp Nhìn chung, nguồnnước ở Mỹ hiện nay đã sạch hơn so với 40 năm trước Theo khảo sát của cụcbảo vệ môi trường vào tháng 1/2014, khoảng 40 - 66% môi trường nước ở cácsông, hồ, ao suối đạt CLN an toàn đủ để các loài cá, động vật thủy sinh sinhsống, cũng như an toàn cho các hoạt động giải trí của con người. Tuy nhiên,vẫn còn một số vấn đề về ô nhiễm các chất hữu cơ, dinh dưỡng như nitơ, phốtpho và một số chất độc hại, gây nguy hiểm cho con người và động vật thủysinh (trích nguồn: Tạp chí Môi trường, số Chuyên đề kiểm soát ô nhiễm nướctại ViệtNam-Cơ hộivà tháchthức). Ở Châu Phi, một số hồ có lượng khí độc khổng lồ (carbondioxide vàmêtan) tích tụ dưới đáy hồ Nếu lượng khí này thoát ra sẽ gây nguy hiểm chocư dân sống ở khu vực Một số hồ kể trên là: hồ Nyos nằm ở phía tây bắcCameroon, hồ Monoun nằm trong vùng núi lửa Oku tại Cameroon, hồ Kivu ởRwanda. Ở Israel quốc gia khan hiếm tài nguyên nước với lượng mưa rất thấp lạiphân bố không đều: phía Bắc lượng mưa khoảng 800mm/năm, phía Nam chỉkhoảng50mm/năm Nguồn nước mặt tự nhiên của quốc gia này chủ yếu đượccung cấp bởi sông Jordan và biển hồ Galilee.T r o n g k h i đ ó l ư ợ n g b ố c h ơ i nước tự nhiên lại rất lớn khoảng 1900- 2 6 0 0 m m / n ă m C h í n h v ì v ậ y C h í n h phủIsrael đã áp dụng nhiều biện pháp sử dụng tiết kiệm và cải thiện nguồncung cấp nước ngọtdựa vào sựphát triểnkhoahọckỹthuật.Mộttrong sốgiải pháp đó là xây dựng hệ thống dẫn và chứa nước trên toàn quốc, năm 1964Israel bắt đầu vận hành đập ngăn nước, chuyển hướng dòng chảy từ biển hồGalileev à o h ệ t h ố n g d ẫ n n ư ớ c q u ố c g i a đ ể d ẫ n n ư ớ c x u ố n g v ù n g k h ô h ạ n phía Nam Chính phủ đầu tư phát triển các nhà máy lọc nước thải Nước thảitừcôngnghiệpvàsinhhoạtđượcthugomvàohệthốngxửlýtậptrung,sauđó được phân loại phục vụ tiêu dùng sản xuất Tỷ lệ nước thải được tái sửdụng ở Israel lên tới 75% Cho tới nay từ một quốc gia thiếu 45% nước ngọtIsrael đã có đủ nước dùng và dự trữ (trích nguồn: Tạp chí Khoa học Đại họcquốcgia Hà Nội,Tập30,Số1 (2014) 72-77) Singapore là quốc gia có nguồn nước ngọt tự nhiên ít nhất thế giới và làthành viên của hiệp hội các nước ASEAN Năm 1961 Singapore phải ký 2hiệp ước nhập khẩu nước ngọt chưa qua xử lý từ Malaysia với số lượng 155triệu lít/ngày. Trước thực trạng đó Chính phủ Singapore xem chính sách tiếtkiệm và bảo vệ nguồn nước ngọt là quốc sách hàng đầu trong đó có việc thựchiện nhiều dự ánpháttriển nguồn nước ngọt quy lớnvới quyếttâm vàs á n g tạo như: tiến hành làm sạch các dòng sông; xây dựng hệ thống tích trữ, thugom nước ngọt trên toàn quốc với một đập ngăn nước sông đổ ra biển khổnglồ là hồ Marina rộng khoảng 10.000 ha (trích nguồn: Tạp chí Khoa học Đạihọcquốc gia Hà Nội,Tập30,Số1 (2014)72-77).

1.1.2 Bảovệ,quảnlýcáchồchứaởViệt Nam và Thừa ThiênHuế

Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình tương đối phứctạp, có mạng lưới sông ngòi dày đặc, chính điều này đã hình thành nên hàngnghìn hồ lớn nhỏ phân bố trên ba cả ba miền Bắc, Trung, Nam Trước đây khiquá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa còn chưa phát triển CLN sông, hồ cònrấttốt.Nhưngnhữngnămgầnđâydoquátrìnhđôthịhóavàpháttriểncông nghiệp, nước thải từ khu dân cư tập trung, kinh doanh dịch vụ, chăn nuôi, sảnxuất nông nghiệp, công nghiệp, chưa qua xử lý chảy chung vào hệ thốngthoát nước mưa sau đó xả vào sông, hồ đã làm suy giảm CLN ở các hồ chứa ởnướcta.

HồN ú i C ố c t h u ộ c t ỉ n h T h á i N g u y ê n đ ư ợ c x e m l à h ồ n ư ớ c n g ọ t q u a n trọng nhất miền Bắc, diện tích mặt nước hồ rộng trên 2.500ha, dung tích chứanước160t r i ệ u -

2 00 triệum 3 T u y nhiênCL Nvàh ệ sinh t h á i ở đ â y đãv à đang bị suy giảm, nước trong hồ đã xuất hiện các yếu tố gây phì dưỡng (hàmlượng amoni, nitrat và phốt pho tổng số trong nước hồ tương đối cao) Hơnnữa môi trường nước hồ có hiện tượng tảo phát triển mạnh gây nở hoa, trongđóphảikể đếnsựhiệndiện của vikhuẩnlamđộc[5].

Theo hội đập lớn Việt Nam, Hồ thủy điện Yaly nằm chủ yếu trên địa bàntỉnhKonTumvàmộtphầnthuộcđịabàntỉnhGiaLaicódiệntíchmặtnướchồ rộng trên 6.450 ha, dung tích chứa nước 779 triệu m 3 là một trong hồ chứanước rộng nhất khu vực miền Trung và Tây Nguyên CLN nước hồ Yaly hiệnnaycònkhátốt.

HồDầuTiếng là hồ nhântạol ớ n n h ấ t V i ệ t N a m v à Đ ô n g N a m Á H ồ nằm trên địa phận 3 tỉnh là Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương có diện tíchmặt hồ rộng trên 270 km 2 , dung tích chứa nước 1580 x 10 6 m 3 CLN hồ DầuTiếngđangngàycàngônhiễmdonuôithủysảntrênmặthồcụthểlànồngđ ộ NH3-N, chì (Pb) đã vượt chỉ tiêu cho phép, nồng độ nitrite phosphase ởmứcquácao[14].

Theo kết quả khảo sát của nhiều đề tài nghiên cứu, chất lượng nguồnnước trên các LVS của nước ta đang có xu hướng suy giảm.Đểg i ả i q u y ế t cácv ấ n đ ề n ó i t r ê n , c á c c h u y ê n g i a n g h i ê n c ứ u m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c k h u y ế n nghịcầnlậph à n h l a n g b ả o v ệ n ư ớ c , g ồ m h ồ c h ứ a t h ủ y đ i ệ n , t h ủ y l ợ i , h ồ tự nhiên, nhântạoở các đôthị, khu dâncư, hồ, aol ớ n c ó c h ứ c n ă n g đ i ề u hòa,đầm,đầm phá,sông,suối,kênh,rạchlànguồnc ấ p n ư ớ c , t r ụ c t i ê u nước;thựchiệnquantrắc g i á m s á t đ á n h g i á c h ấ t l ư ợ n g n g u ồ n n ư ớ c … Bêncạnh việc xâydựng và quảnlýhành langb ả o v ệ n g u ồ n n ư ớ c , q u ả n l ý chặtchẽ việc xảthảivàon g u ồ n n ư ớ c t h ì v i ệ c n g h i ê n c ứ u g i á m s á t đ á n h giá chất lượng nguồn nước được đặt ra cấp thiết Một số nghiên cứu trongnướcgầnđâycóliênquancóthểkểranhưsau:

- Nghiên cứu đánh giá CLN hồ Trị An phục vụ phát triển KT - XH miềnĐông NamBộ (ViệnKhoahọcThủylợimiềnNam,2008).

- Nghiên cứu đề xuất giải pháp ngăn chặn hiện tượng tảo nở hoa ở hồXuân Hương, thành phố Đà Lạt(Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môitrường,2013).

- Nghiêncứu, đánh giá hiệntrạng ô nhiễmmôit r ư ờ n g n ư ớ c v à t ả o đ ộ c tạihồNúiCốc(TháiNguyên),đềxuấtcácgiảiphápquảnlýtổnghợpnướ chồ (ViệnCôngnghệ Môitrường,2013)

- Những vấn đề liên quan đến bảo vệ CLN ở tỉnh Thừa Thiên Huế- nguycơ đe dọa và các giải pháp (Seureca, ADB, 7089-VIE, 2009), trong đó đãkhuyến cáo các nguy cơ đe dọa đến chất lượng nguồn nước sông Hương trongđó có việc tích nước của các hồ chứa đầu nguồn sông Hương như hồ BìnhĐiền,Tả Trạch.

- Nghiên cứu diễn biến CLN hồ Đại Lải tỉnh Vĩnh Phúc qua một năm đođạc và thu thập dữ liệu (TS Nguyễn Thanh Hùng và KS Nguyễn ThịThuHuyền - phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia về động lực học sông biển -Việnkhoahọc ThủylợiViệtNam).

1.1.2.3 Những biệnpháp đề xuấtđểquảnlý CLNhồ

Trước và trong thời gian xây dựng hồ chứa cần thực hiện nghiêm túc cácbiện pháp giảm nhẹ tác động do nghiên cứu đánh giá tác động môi trường đềxuất như làm tốt công tác di dân tái định cư và thu dọn sạch sẽ lòng hồ trướckhi tiếnhànhtíchnước hồ.

Trong quá trình khai thác hồ chứa các biện pháp sau đây thường được đềxuấtnhư:

- Chươngtrìnhquantrắc,giámsátmôitrườngnướchồđịnhkỳtheoquyđịnh trongbáocáođánhgiá tácđộngmôi trường.

- Nướcthải đượcxửlý triệt đểtrướckhixảra môi trường.

- Cácchấtthải rắn phải đượcthugom,phân loại vàxửlý.

1.1.3 NhữngvấnđềquantâmvàtồntạivềCLNhồchứa ởViệt Nam Đến nay, cả nước đã xây dựng hơn 2100 hồ chứa có dung tích mỗi hồ từ0,5 triệu m 3 trở lên với tổng dung tích trữ nước gần 41 tỷ m 3 bảo đảm nướctưới cho trên 50 vạn ha đất canh tác và phát điện, phòng chống thiên tai, gópphần bảo đảm an ninh lương thực và năng lượng cho đất nước Hiện đang xâydựngkhoảnggần240hồ,tổngdungtíchhơn21tỷm 3 ,côngsuấtlắpmáygần

9.000 MW và trên 500 hồ đã có quy hoạch sẽ được xây dựng trong vài nămtới,tổng dungtíchgần4tỷm 3 , công suất lắp máyhơn 4.200MW.

Việcbuônglỏngquảnlýởmộtsốhồchứađãdẫnđếntìnhtrạngngườidân tự ý lấn chiếm trái phép lòng hồ, xây dựng công trình nuôi cá, nuôi giasúc vớiquymôlớn.Việcxảchấtthải,nướcthảitrựctiếpvàolònghồdiễnra thường xuyên và phổ biến chính điều này đã làm cho CLN nhiều hồ chứangàycàngônhiễm.

ThừaThiênHuếvàcáchồchứatrênlưuvựcsôngHương

Tỉnh Thừa Thiên Huế hiện có thành phố Huế là đô thị loại I, 2 thị xã làHương Thủy và Hương Trà, 6 huyện gồm: Phong Điền, Quảng Điền, PhúVang,PhúLộc,NamĐôngvàALưới.DânsốtheosốliệuNiêngiámthốngkê

2014 là 1.135.568 người, mật độ 225,6 người/km2, trong đó khoảng 70%sống ở vùng hạ du LVS Hương, dân số sống ở vùng đô thị 48,3% Tỷ lệ đô thịhoátăngnhanhtừ31,72% (năm2005)tănglênhơn51,2%(năm2014).

Cơ cấu kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế đang chuyển dịch nhanh theo hướngcông nghiệp hóa và hiện đại hóa Tỷ trọng GDP của khu vực công nghiệp -xây dựng năm 2006 chiếm 44,81%, đến năm 2015 tăng lên 46,6%, khu vựcnông - lâm - ngư nghiệp giảm từ 18,27% năm 2006 xuống 8% năm 2015, tăngtrưởng GDP trung bình những năm gần đây đạt khoảng 7,7% Hệ thống kếtcấu hạ tầng như giao thông, thủy lợi, cấp thoát nước đã được đầu tư phát triển,đáng kể nhất là hệ thống các công trình thủy lợi - thủy điện lớn như hồ BìnhĐiền,HươngĐiền,đậpThảoLongđãđưavàokhaithác,hồTảTrạchchuẩnbị hoàn thành Nhiều công trình đê điều, trạm bơm, kênh tiêu thoát nước đượcđầu tư nâng cấp, hệ thống cấp nước sạch đã phủ hầu hết các vùng đô thị, hiệnđang mởrộngvềcácvùngnôngthônvùngsâu,vùngxa.

(1) Qui hoạch tổng thể phát triển KT - XH đến năm 2020: mục tiêu mứctăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm thời kỳ 2011 - 2020 đạt 12 -13%,mức GDP/người đến năm 2020 đạt trên 4.000 USD/người theo giá thực tế;chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến năm 2015 theo tỷ trọng: dịch vụ 45,4%,côngnghiệp-xây dựng46,6%vànông-lâm -ngưnghiệp8,0%;đếnnăm2020tỷ trọng là 47,4%; 47,3% và 5,3% Quy mô dân số toàn tỉnh vào năm 2020 là1.356,6 nghìn người, dân số thành thị khoảng 949,6 nghìn người, chiếm 70%dânsố , tỷlệh ộ n g h è o dư ới 3% vàonă m 2020,tỷlệ c h e phủrừ n g đ ạ t trê n 60% vào năm 2020 Định hướng lấy phát triển công nghiệp, du lịch làm hạtnhân của phát triển kinh tế, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn củaTỉnh, phát triển các ngành sản xuất chủl ự c : c ô n g n g h i ệ p c ơ k h í , c h ế t ạ o v à lắp ráp điện tử, công nghiệp công nghệ cao Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp, nông thôn theo hướng phát triển nền nông nghiệp sinh thái sạch vớicông nghệ cao và công nghệ sinh học, phát triển vùng kinh tế Tam Giang -Cầu Hai, gắn phát triển nông

- lâm - ngư nghiệp với bảo vệ tài nguyên đất,rừngvà biển,giữvữngmôitrườngvàcânbằngsinhthái.

(2) Về phát triển đô thị: Toàn tỉnh hiện có 11 đô thị, theo qui hoạch sẽphát triển thêm 10 đô thị mới, tỷ lệ đô thị hóa: năm 2015 khoảng 50% - 60%,năm 2025 khoảng 65% - 70%, đưa tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phốtrực thuộcTrungương trướcnăm 2020 Đến năm 2020, ThừaThiênH u ế xứng tầm là trung tâm đô thị cấp quốc gia, khu vực và quốc tế, một trongnhữngtrungtâmkinhtế,vănhóa,khoahọc- côngnghệ,ytế,giáodụcđàotạo lớn của cả nước, khu vực Đông Nam Á và quốc tế Đến sau 2025 đô thịThừa Thiên Huế trở thành “đô thị sinh thái cảnh quan, di sản, văn hóa và thânthiệnvớimôitrường”,làthànhphốFestivalvàdulịchđặcsắchấpdẫntr ênthếgiới.

(3) Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước sông Hương và Quy hoạchthủy lợi đến năm 2020, định hướng đến 2050 trong điều kiện biến đổi khí hậu,nước biển dâng: Từng bướcnâng dần mứcđảm bảocấp nướcc h o n ô n g nghiệp từ 75% lên 85%, cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp với mức đảmbảo90%.ChốnglũchínhvụtầnsuấtP=5,0%chothànhphốHuếvớimự c nước tại Kim Long ≤ +3,71m, các lưu vực khác chống lũ sớm, lũ muộn P % để bảo vệ sản xuất hè thu Nâng cấp, hoàn thiện các tuyến đê sông, đêphá, mở rộng khẩu độ các cống tiêu ra đầm phá, nạo vét các trục tiêu chính,cáckênhtiêunộiđồng,xâydựng,nângcấpcáctrạmbơmtiêu,

(4) Qui hoạch phát triển thủy điện trên LVS Hương có thủy điện BìnhĐiền (44MW) vận hành năm 2009, thủy điện Hương Điền (81MW) vận hànhnăm 2011, thủy điện Tả Trạch (21MW) dự kiến vận hành năm 2015. Các dựán thủy điện nhỏ trong qui hoạch gồm: Thượng Nhật, Thượng Lộ, A Roàng,Rào Trăng,dungtíchhồ chứabé,từ0,1-25triệu m 3

(5) Qui hoạch sử dụng đất đến năm 2020: Tổng diện tích đất tựn h i ê n của tỉnh năm 2020 là 503.321 ha, trong đó đất nông nghiệp khoảng 385.552ha, chiếm 76,6% diện tích đất toàn tỉnh; trong đó diện tích đất rừng các loại(phòngh ộ , đ ặ c d ụ n g , s ả n x u ấ t ) l à 3 2 9 1 7 6 h a , s o v ớ i h i ệ n t r ạ n g n ă m 2 0 1 0 tăng 11.842 ha (tăng 2,48%) Trong thời kỳ 2011-2020 sẽ chuyển đổi 17.497ha đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp, 21.531 ha đất chưa sử dụng sẽđược đưa vào sử dụng cho nông nghiệp 19.856 ha (chủ yếu là trồng rừng) và1.675ha chokếtcấuhạtầng,đôthị.

Việc làm vệ sinh lòng hồ thủy điện Bình Điền trước khi tích nước đượcđánh giá là chưa đạt yêu cầu Nghiên cứu của Tư vấn ADB trong dự án cấpnướcThừa Thiên Huế năm 2009 cho thấy thực vật chết nổi lên từ hầu hếtphạm vi hồBình Điền và hiện tượng phú dưỡng phát triển rất mạnh Kết quảquan trắc củaCông ty cấp thoát nước Thừa Thiên Huế cho thấy, hàm lượngcác kim loại như sắt, măng gan trong nước sông Hương đoạn sau đập BìnhĐiền tăng lên Tuy hàm lượng của các kim loại nặng nói trên còn nằm tronggiới hạn cho phép,nhưng khi có thêm các hồ chứa Tả Trạch, ThượngNhật,HươngĐiền,ALưới đivàovậnhànhthìhàmlượngnàysẽtăngcaohơn.

Theo kết quả nghiên cứu của Viện Tài nguyên - Môi trường và Công nghệsinh học (Đại học Huế) và Ban quản lý dự án sông Hương, CLN sông Hươngđangcóxuhướngsuygiảm,nguycơônhiễmnguồnnướcngày càngt ăng,đặcbiệtlà vàocácthángmùa khô [4].

Các công trình hồ chứa ở thượng lưu còn tác động đến đa dạng sinh họcvà tài nguyên sinh vật, thể hiệnr õ n h ấ t ở v ù n g đ ầ m p h á h ạ l ư u

V i ệ c x â y dựng những công trình trên các dòng chính đã tác động lên sự biến thiên củacácthông s ố m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c L ư u l ư ợ n g n ư ớ c ng ọt đ ổ v ề đ ầ m p há giả m,làm tăng độmặncủa nước đầm phá, nhất là vàomùak h ô D o đ ó , l à m t ă n g các loài có nguồn gốc biển, đẩy lùi những loài có nguồn gốc nước ngọt. Đốivới tài nguyên sinh vật, những công trình trên dòng chính tác động trực tiếphayg i á n t i ế p l ê n c ấ u t r ú c t h à n h p h ầ n l o à i , m ậ t đ ộ c ủ a t h ự c v ậ t t h ủ y s i n h , độngvậtđáy,độngvậtnổivàcá.Hướngtácđộngchủyếulàlàmgiảmmật độcá thể, hạnchế khả năng dic ư k i ế m m ồ i , s ự d i c ư s i n h s ả n v à g i a o l ư u giữa các quần thể, làm giảm nguồn lợi thủy sản tự nhiên, gây giảm năng suấtvàsảnlượngkhaithác[4].

(1) Dân số:vùng hồ chứa nằm trên địa phận các huyện A Lưới,

PhongĐiềnvà thịxãHươngT r à T r o n g v ù n g h ồ c h ứ a H ư ơ n g Đ i ề n g ồ m c á c d â n tộc: chủ yếu dân tộc Kinh, các dân tộc thiểu số như Tà Tôi, Cơ Tu, Bru - VânKiều, với dân số ngày càng tăng Dân số huyện A Lưới đạt 46.327 người,huyện Phong Điền đạt 92.476 người và thị xã Hương Trà đạt 115.268 người.Tổng cộng dân số 2 huyện và 1 thị xã trên là: 254.071 người chiếm 22% dânsố toàn tỉnh Mật độ dân số phân bố không đều Mật độ dân cư thấp nhất ởhuyện A Lưới (37,8 người/km 2 ) và cao nhất tại thị xã Hương Trà (222,3người/km 2 )[3].

(2) Lĩnh vực sản xuất CN - TTCN, khai thác khoáng sản, du lịch vàdịch vụ:

+ Về lĩnh vực CN - TTCN và khai thác khoáng sản: khai thác 3 mỏ đá tạixã Hương Phong với tổng công suất 750.000 m 3 /năm, theo quy hoạch sẽ khaithác thêm một sốm ỏ đ á t ạ i x ã S ơ n T h ủ y v à H ồ n g V â n ; n h à m á y s ả n x u ấ t gạchtuynelcôngsuất12triệuviên/năm;thuhútđầutưđếncuốinăm2 015lấp đầy cụm công nghiệp A Co, đến năm 2020 mở rộng tăng quy mô diện tíchtrên 100 ha để hình thành khu công nghiệp A Co; phát triển khu công nghiệpHương Lâm - khu kinh tế cửa khẩu A Đớt: với quy mô

140ha, tập trung cácngànhnghềchếbiếnnônglâmsản,khoángsản,sảnxuấtvậtliệuxâydựng, dệt may - da giày và các loại hình công nghiệp khác; khôi phục và phát triểncácngànhnghềtiểuthủcôngnghiệpnhưdệtZèngởAroàngvàAđớt,mộ cdân dụng,đanmâytre

+ Về lĩnh vực dịch vụ, du lịch: hoàn thành xây dựng chợ Bốt Đỏ, mởrộngc h ợ t r u n g t â m A L ư ớ i , x â y d ự n g m ớ i c h ợ H ồ n g H ạ , H ư ơ n g N g u y ê n , tăng cường giao thương hàng hóa, kinh tế với các địa phương nước bạn Làoqua các cửa khẩu A Đớt và Hồng Vân Đầu tư hình thành và phát triển một sốtrọng điểm du lịch như cụm du lịch sinh thái thác A Nor, điểm du lịch khoángnóng ARoàng,khubảotồnSao La,

+ Về lĩnh vực CN - TTCN và khai thác khoáng sản: khu công nghiệpPhong Điền rộng 700 ha trong đó ưu tiên các ngành gắn với vùng nguyên liệusilicat; sản xuất vật liệu xây dựng; chế biến nông lâm sản; công nghiệp dệt -nhuộm - may, công nghiệp may thời trang, công nghiệp hỗ trợ, phụ trợ chongành dệt may; cụm công nghiệp Điền Lộc rộng 30 ha; đầu tư hạ tầng cơ sở ởcácl à n g n g h ề đ ể g ó p p h ầ n g i ú p l à n g n g h ề p h á t t r i ể n m ạ n h , m ở r ộ n g t h ị trường đối với một số sản phẩm truyền thống như: mộc Mỹ Xuyên, dệt lướiVânTrình,đệmBàngPhòTrạch.

+ Về lĩnh vực dịch vụ, du lịch: Phát triển các trung tâm thương mại, siêuthị,kiêncốhóa hệthốngchợnôngthôn.

+ Về lĩnh vực CN - TTCN và khai thác khoáng sản: khu công nghiệp TứHạ rộng 250 ha: trong năm 2015 đưa vào hoạt động nhà máy sản xuất dượcphẩm, nhà máy sản xuất gạch không nung, nhà máy sản xuất bao bì Catton,nhà máy may công nghiệp của Công ty cổ phần Ngôi Nhà Huế công suất 2triệu sản phẩm/năm, các nhà máy dự kiến mở rộng qui mô sản xuất như: nhàmáy sản xuất phân hữu cơ vi sinh (tăng thêm 5000 tấn/năm), nhà máy mayVinatex Hương Trà đạt công suất 2 triệu - 3 triệu sản phẩm/năm; đầu tư hạtầng cơ sở ở các làng nghề để góp phần giúp làng nghề phát triển mạnh, mởrộng thị trường đối với một số sản phẩm truyền thống như: mộc Xước Dủ,làng gạch ngói Thủy

Tú, bún thực phẩm Vân Cù - Hương Toàn, tre đan ,điêukhắc,chạmkhảmĐịa Linh.

GiớithiệuvềhồchứaHươngĐiền

Hồ thuỷ điện Hương Điền có diện tích mặt hồ 33,87 km 2 , lưu vực hồchứa rộng 707 km 2 và thuộc địa bàn các huyện Phong Điền, A Lưới và thị xãHương Trà tỉnhThừaThiênHuế, hồ chứac ó d u n g t í c h t o à n b ộ 8 2 0 , 6 7 t r i ệ u m 3 vàdungtíchhữuích440,31triệum 3

Hình1.2: Hồ HươngĐiềnvà cáccôngtrìnhhồchứalớnlân cận

- Đặc điểm địa lý, địa hình: vùng lòng hồ thủy điện Hương Điền có đặcđiểm sơn văn với một loạt các đỉnh núi nổi cao ở phần thượng nguồn có sườnnúi đồi thẳng, dốc 20 - 25 0 , và có nơi đạt tới > 40 0 tập trung ở huyện A Lưới,Nam Đông, một phần Phong Điền, Hương Trà với cao độ khoảng từ 750 mđến1.800m,trongkhiđóphầntrunglưu,hạlưulàcácđỉnhnúiđồicóđộ thấpgiảmnhanhtheohướngtiếndầnrabiểnvớiđỉnhbằng,sườndốc.

- Địa chất, thổ nhưỡng vùng lòng hồ đặc trưng bởi lớp vỏ phong hóaferosialit có bề dày mỏng,ít thấm nước.Vùng lòng hồc á c n h ó m đ ấ t c h í n h sau: nhóm đất vàng đỏ trên núi, nhóm đất đỏ vàng, các nhóm đất này dễ bị xóivàrửa trôidođộdốcđịahìnhlớn.

- Rừng ở Thừa Thiên Huế thuộc kiểu rừng kín thường xanh á nhiệt đớivớithànhphầnloàiphongphú,đadạng,vớihơn120họvàhơn600loài,có những loài gỗ quý hiếm như: lim, gụ, kiền kiền, kim giao, trong đó có 14loài trong sáchđỏ ViệtNamvà 5loàitrong sáchđỏthế giới.

+ Nhiệt độ, độ ẩm: LVS Bồ nằm trong vùng khí hậu miền Trung, là vùngchuyển tiếp giữa khí hậu nhiệt đới gió mùa của phía Nam và khí hậu nhiệt đớigió mùa có mùa đông lạnh của phía Bắc Tuy nhiên, về cơ bản, khí hậu trongkhu vựcmangnhiều đặc tínhcủa khí hậumiềnBắc:chịu tác độngc ủ a g i ó mùaĐ ô n g B ắ c v à o m ù a đ ô n g v àc h ị u t á c đ ộ n g b ở i g i ó m ù a T â y N a m và omùahè.Mùađôngkéodàitừtháng10đếntháng3nămsau.Mùahèkéodàitừ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm, nóng với những đợt có gió khô nóng kéodài; nhiệt độ không khí có lúc vượt quá

40 0 C.Độ ẩm tương đối trung bìnhnhiều năm trênLVS Hương từ 83- 8 7 % , ở v ù n g đ ồ n g b ằ n g đ ộ ẩ m t h ư ờ n g nhỏ hơn miền núi Tháng có độ ẩm tương đối trung bình đạt cao nhất là tháng2 đạt89,5%- 89,7%,thấpnhấttháng7đạttừ73,8%-79,8%.

Bảng 1.6 Mạng lướitrạmkhí tượng-thủyvăn LVSBồ và lân cận

TT Tên trạm Sông Yếutố đo Thời kỳ quantrắc

Nhiệtđô,độẩm,tấc độ gió, bốchơi,mưa,nắn g

Nhiệtđô,độẩm,tấc độ gió, bốchơi,mưa,nắn g

3 ALưới Nhiệt đô, tấc độgió,bốchơi,mư a

5 CổBi Bồ mưa, mực nước,lưu lượng

6 Phú Ốc Bồ mưa, mựcnước 1977 -nay

7 Bình Điền Hữu Trạch mưa 1979 -1985

TT Tên trạm Sông Yếutố đo Thời kỳ quantrắc

8 ThượngNhật TảTrạch mưa, mực nước,lưu lượng

9 Dương Hòa TảTrạch mưa, mực nước,lưu lượng

10 KimLong Hương mưa, mựcnước 1977 -nay

11 Ca Cút Phá TamGiang mựcnước 1978 -1982

+ Chế độ mưa: LVS Bồ là một trong những vùng có lượng mưa lớn nhấtnước ta, lượngmưabình quân nhiềunăm trêntoànl ư u v ự c t r o n g k h o ả n g 2.800 - 3.400 mm ở vùng đồng bằng và 3.200 - 3.600 mm ở vùng núi; trungbình hàng năm có khoảng 200 - 220 ngày mưa ở vùng núi, 150 - 170 ngàymưa ở vùng đồng bằng duyên hải Trong lưu vực có các trung tâm mưa lớn làkhu vực Bạch Mã - Nam Đông và thung lũng A Lưới với lượng mưa trungbình nhiều năm đều đạt trên 3.400 mm, riêng đỉnh Bạch Mã có Xo 8.000mm, có năm mưa cực lớn như năm 1980 ở Bạch Mã (8.664 mm), năm

1996 ởA Lưới (6.304 mm) Lượng mưa trong4 tháng (IX-XII) chiếm tới 68 - 75%lượng mưa cả năm, trong đó hai tháng mưa nhiều nhất (X - XI) chiếm 47 - 53% tổng lượng mưa năm, tháng mưa lớn nhất trong năm là tháng X, lượngmưacác tháng (I -VIII)chỉchiếm25-32%tổnglượng mưa năm.

Bảng 1.7 Lượng mưa tháng nămtrung bìnhnhiều nămtạicáctrạm

Trạm tƣợng Khí I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Sông Bồ, một trong ba phụ lưu hợp thành sông Hương, có diện tích hứngnước 938km 2 (chiếm 33,2% diện tích LVS Hương) và chiều dài dòng chính94km Bắt nguồn từ rừng núi Tây Nam huyện A Lưới, diện tích lưu vực đếntuyếnđậpHươngĐiềnlà707km 2 vớichiềudàisôngchính64km.Vàomùalũ,phầnlớnlượ nglũcủasôngBồtừthượngnguồnchảytheotuyếnsôngQuảngThọđổvàopháTamGiangtại AnXuân,QuánCửa,chỉcókhoảng30%-

Trênđịabàn3huyệnnghiêncứuthuộclưuvựchồHươngĐiềnchỉcóhai loại hình giao thông chính là giao thông bộ và giao thông thuỷ (đườngthuỷ).H ai l o ạ i h ì n h giaothông nà ychủy ế u d o t h à n h ph ần kinht ế t ư nh ânđảm nhiệm Đối với huyện Hương Trà, giao thông thuỷ chiếm 17,6% khốilượng hành khách vận chuyển,

44,3% khối lượng hành khách luân chuyển,25,3%k h ố i l ư ợ n g h à n g h o á v ậ n c h u y ể n v à 3 0 % k h ố i l ư ợ n g h à n g h o á l u â n chuyển Tại huyện Phong Điền, các chỉ tiêu này lần lượt là: 22,5%; 12,7%;28,3%; và 20,3% Riêng đối với huyện A Lưới, hoạt động giao thông diễn ratrên địa bànhuyệnchủyếulà ngànhgiaothôngbộ.

Vềthôngtinliênlạc,hiệnnaytấtcảcácxãtrongkhuvựcdựánđềucóđiệnthoạiđếnỦyb annhândân.Theothốngkêđếnnay,huyệnHươngTràcó2.870máyđiệnthoại,bìnhquânđạt 2,5cái/100dân,huyệnPhongĐiềncó1.035máy,bình quân 2,7 máy/100 dân và A Lưới có 3.287 máy, bình quân 3,15 máy/100dân.Mặcdùchỉtiêunàycònthấpsovớimứcchungtoànquốc(8máy/100dân)nhưngcù ngvớiviệcđầutưmạnglướiđiệnchocácxã,việcpháttriểnmạnglướithông tin liên lạc trong thời gian vừa qua đã góp phần nâng cao đời sống tinhthầnchongườidân,thúcđẩypháttriểnKT-XHđịaphương.

TT Thông số Đơn vị HươngĐiền

3 Lưu lượng trung bìnhnhiều năm m 3 /s 82,6

TT Thông số Đơn vị HươngĐiền

- Đập chính kết cấu bê tông đầm lăn M150 Chiều cao lớn nhất của đập79,30m; chiều dài đập tính theo đỉnh là 244m Mái thượng lưu đập m=0,001;mái hạlưu đậpm=0,8.Chiềurộng đỉnhđập8,5m.

- Đập tràn bằng bê tông cốt thép trên nền đá cứng lớp IIA, đặt ở lòngsông Đập gồm 4 khoang, chiều rộng mỗi khoang 14m Cao trình ngưỡng tràn43m.Caotrìnhđỉnhđậptrànlấybằngcaotrìnhđậpchính61,5m.Trànbốtrí4 cửa van cung điều tiết, kích thước cửa van (14x16,5)m Chiều rộng toàn bộtràn là74m.

- Đập phụ bằng đất đắp đồng chất Đỉnh đập ở cao trình 61,5m; bề rộngđỉnh 8m Mái thượng lưu m=3,0÷3,5 được gia cố bằng đá xây Mái hạ lưum=2,5mđượcbảovệbằngtrồngcỏ.

- Chức năng:Tạo hồ chứa với dung tích hữu ích 440,31 triệu m3 để tạonguồnp h á t đ i ệ n c u n g c ấ p c h o l ư ớ i đ i ệ n Q u ố c g i a p h ụ c v ụ m i ề n T r u n g v à miềnNamvớicôngsuấtlắpmáy81MWvàđiệnlượngtrungbìnhhàngnăm305 triệukWh.

- Nhiệmvụ:NânglưulượngcấpnướcvềmùakiệtchohạdusôngBồ,tha mgia đẩymặnvà hạnchếlũchohạ du.

MộtsốvấnđềliênquanđếnquảnlývàBVMThồHươngĐiền

1.4.1 Tổchức quảnlý khaithác,vận hành

HiệnnayhồchứaHươngĐiềndoNhàmáythủyđiệnHươngĐiền-Côngty cổ phần đầu tư

HD quản lý khai thác và vân hành Công tác dự báo khítượngthủyvăntạihồchứacònnhiềukhókhăn,bấtcập.TạihồHươngĐiềncótrạmquantrắc khítượngthủyvănlàmnhiệmvụquantrắclượngmưa,giámsátviệc thay đổi chế độ thủy văn trước và sau khi có hồ (lưu lượng, vận tốc dòngchảy,mựcnước ),dựbáolũthicôngvàvậnhànhhồchứa.

Việcđắpđậpngănsôngtạothànhhồchứađãlàmthayđổisâusắcchếđộ thuỷ văn - thuỷ lực của dòng chảy Tốc độ dòng chảy khi vào hồ bị giảmđột ngột dẫn đến phần lớn phù sa bị lắng đọng lại trong hồ Bồi lắng hồ chứalànguyênnhânkhởiđầugâynênnhữnghậuquảnghiêm trọngvềmặtsi nhthái- m ô i t r ư ờ n g t r o n g l ò n g h ồ , v à s a u đ ó l à n h ữ n g d i ễ n b i ế n m ô i t r ư ờ n g phức tạp trên vùng thượng lưu hồ cũng như vùng hạ lưu đập Trên thực tế, đểduy trì sự cân bằng sinh thái ổn định và bền vững, nhiều vấn đề kỹ thuật phứctạpđượcthi hànhcảtrênphầnthượnglưuvà hạlưu côngtrình.

Hiệntrạngmôitrườngvàvấnđềquảnlýkhaithácnguồnnước

- Đơn vị quản lý, vận hành khai thác hồ chứa là Nhà máy thủy điệnHương Điền - Công ty cổ phần đầu tư Hương Điền Hiện tại Nhà máy có 36cánbộ, côngnhânviên.Trong đó BanGiámđốc:01 người; Phònghành chính

- tổng hợp:8người;phânxưởngsảnxuất:27người.

+ Những mặt mạnh: Trải qua gần 5 năm hoạt động, Ban lãnh đạo Nhàmáy, cán bộ, công nhân viên đã tích lũy được kinh nghiệm trong công tác vậnhành nhà máy và đã làm chủ được các công nghệ để có thể xử lý có hiệu quả,đưathiếtbịvàovậnhànhantoàn.

+ Những mặt còn hạn chế: kể từ khi thành lập đến này, Nhà máy thủyđiện HươngĐiền đã gặp phải không ít khó khăn, thácht h ứ c , t ậ p t r u n g c h ủ yếu chính là những bất lợi về tình hình thủy văn do diễn biến bất thường củathời tiết, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu Ngoài nhiệm vụ chính là phátđiện, hồ thủy điện Hương Điền còn có nhiệm vụ khác là cấp nước cho hạ dusông Bồ Tuy nhiên việc theo dõi thường xuyên CLN hồ chứa chưa được banlãnh đạo quan tâm Tính đến nay ngoài đội ngũ kỹ sư trong các ngành điệnlực, xây dựng, thủy lợi, Nhà máy chưa có kỹ sư môi trường và chưa có hệthốngquantrắc môitrườngtựđộng.

+ Nhà máy đã lập chương trình, kế hoạch chi tiết trong việc bố trí laođộng, lựa chọn đội ngũ kỹ sư, công nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn caođểbámsátquátrình lắpđặt,thínghiệm,hiệu chỉnhthiếtbị.

+ Hưởng ứng phong trào lao động giỏi, lao động sáng tạo, ngay từnhững ngày đầu thành lập, cán bộ công nhân viên trong Nhà máy đã tích cựcnghiên cứu, rút kinh nghiệm từ thực tế công tác để đưa ra những sáng kiến cảitiếnkỹthuật,hợplýhoá sảnxuấtnhằmnângcaonăngsuấtlaođộng.

+ Tham gia lớp tập huấn về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực xây dựngthủyđiệncủangànhđiệnlực ViệtNam.

+Vậnhànhphátđiện:đểphátđiệnđạtsảnlượng278,5t r i ệ u KWh/năm, 3 tổ máy phát điện nhà máy hoạt động thường xuyên và liên tục.Trong các tháng mùa lũ từ tháng X đến tháng XII, hồ sẽ tích nước để điều tiếtcho mùa kiệt và phát điện cao để tránh xả thừa Trong các tháng mùa khô từtháng I đến tháng IX hồ sẽ không tích nước, quá trình lấy nước từ hồ sao chocông suất phát điện trong những tháng mùa kiệt là bằng nhau Khi hồ chứa ởMNDBT mà lưu lượng thiên nhiên đến hồ lớn hơn lưu lượng phát điện lớnnhấtthìhồ sẽxảthừa.

+ Sự suy giảm dòng chảy bùn cát ở hạ lưu của các sông do các côngtrình thủy điện không có thiết kế cống xả đáy làm thiếu hụt lượng phù sa, cátsạn sỏi,

… dẫn đến ảnh hưởng hình thái sông và sinh kế của người dân sốngbằng nghề khai thác này Ngoài ra, sự suy giảm tài nguyên sinh học vùng hạlưu do độ mặn thay đổi tăng về mùa khô đã đe dọa đến các loài nước ngọt vàsinh kếcủangườidânởvùngđầmphá TamGiang-CầuHai.

+ Một lượng lớn phù sa sông bị giữ lại ở trong lòng hồ chứa làm chấtlượngp h ù s a ở h ạ n g u ồ n g i ả m , đ ồ n g r u ộ n g s ẽ t h i ế u p h ù s a m à u m ỡ k h i ế n nôngd â n p h ả i n h ậ p p h â n b ó n h ó a h ọ c v ừ a t ố n t i ề n , v ừ a t á c h ạ i c h o đ ồ n g ruộng,sinhvậtchungquanhvà cảconngười.

Sựp h ố i h ợ p g i ữ a đ ơ n v ị k h a i t h á c c ô n g t r ì n h h ồ c h ứ a v à c á c đ ơn v ị trong địabàntỉnh còn hạnchế,tập trung chủyếu vàocáckhíacạnh sau:

- Nguồn ô nhiễm điểm: nước thải sinh hoạt, nước thải CN - TTCN, nướcthải từcác ngànhdịchvụ,dulịch,nướcthảiytế.

+ Nước thải, chất thải sinh hoạt của các hộ dân, bệnh viện, khách sạn,cơquantrườnghọcxungquanhvàtrênthượnglưuhồchứađổracốngrãnhvà hòa vào dòng chảy của sông Bồ đổ về hồ chứa Theo thống kê nước thảisinh hoạt chiếm trên 30% tổng lượng thải trực tiếp ra các sông hồ, hay kênhrạchdẫnrasông.

+ Nước thải CN - TTCN: nước thảitừ các cơ sở sản xuất công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải chưa qua xử lý hoặc qua xử lý sơ bộcủacácnhàmáyxí nghiệp đasố thoát chungvới đường nướcthải sinhhoạt.

+ Nước thải y tế được xem là nguồn ô nhiễm độc hại nếu không đượcxử lý trước khi thải ra môi trường Do thành phần nước thải y tế chứa nhiềuhóac h ấ t đ ộ c h ạ i v ớ i n ồ n g đ ộ c a o , c h ứ a n h i ề u v i t r ù n g v à v i k h u ẩ n l â y lanbệnhtruyềnnhiễm.

- Nguồn ô nhiễm phân tán: nước hồi quy do tưới trong nông nghiệp,nguồn nước thải này có chứa hóa chất bảo vệ thực vật, hay thuốc trừ sâu làthành phầnđộchạichomôi trườngvàsứckhỏe conngười.

2.1.3.2.Cácvấnđềônhiễmnước: Để đánh giá tổng quát và định lượng về CLN nhiều quốc gia trên thế giớiđã sử dụngchỉ số chất lượng nước(Water Quality Index - WQI) WQI là mộtthông số

“tổ hợp” được tính toán từ nhiều thông số CLN riêng biệt theo mộtphương pháp xác định Thang điểm WQI thường là từ 0 (ứng với CLN xấunhất) đến 100 (ứng với CLN tốt nhất) Với WQI, có thể giám sát diễn biếntổng quát về CLN, so sánh được CLN các sông, thông tin cho cộng đồng vàcác nhà hoạch định chính sách hiểu về CLN, có thể bản đồ hóa CLN, Vớinhững ưu điểm đó, hiện nay WQI được xem là một công cụ hữu hiệu quản lýnguồn nước và đã được Tổng

Cục môi trường - Bộ TNMTban hành sổ tayhướngdẫntínhtoánchỉsốchấtlượngnước[9]

Quy trình tính toán và sử dụng WQI trong đánh giá chất lượng môitrườngnước baogồmcác bướcsau:

* Bước 1:Thu thập, tập hợp số liệu quan trắc môi trường nước mặt hồHương Điềntheosốliệuở cácbảng2.1;2.2;2.3; 2.4[13].

NM HĐ1 NM HĐ3 NM HĐ4 A1 A2

NM HĐ1 NM HĐ3 NM HĐ4 A1 A2

NM HĐ1 NM HĐ3 NM HĐ4 A1 A2

NM HĐ1 NM HĐ3 NM HĐ4 A1 A2

T Tênchỉt iêu ĐVT Kếtquả QCVN08:20

NM HĐ1 NM HĐ3 NM HĐ4 A1 A2

Hinh1.4 Sơđồ vị trígiámsátCLNhồ HươngĐiền

Trong đó:+HĐ1: Thượngnguồn hồchứa-cầu TàLương,huyện ALưới.

+HĐ4: Khu vựchạdu-Cầu Tạm.

N - NH 4 + ,P-PO 4 3- ,TSS,độđục, tổng Coliformtheo công thứcnhưsau:

- BPi:Nồngđộgiớihạndướicủagiátrịthôngsốquantrắcđượcquyđị nh trongbảng 2.5tương ứngvớimức i

- BPi+1:Nồngđộgiớihạntrêncủagiátrịthôngsốquantrắcđượcquyđịnh trongbảng 2.5tương ứngvớimức i+1

- qi+1: Giátrị WQI ởmứci+1 chotrongbảngtươngứngvớigiátrịBPi+1

Ghi chú:Trường hợpgiátrịC p của thôngsố trùngvới giátrịBP i đãcho trongbảng, thìxácđịnhđượcWQIcủathôngsốchínhbằnggiátrịq i tươngứng.

T:nhiệt độmôi trường nướctạithời điểmquan trắc(đơnvị: 0 C).

+Tính giá trị DO %bãohòa:

DO %bão hòa =DO hòatan /DO bão hòa *100

DO hòatan :GiátrịDOquantrắc được(đơnvị: mg/l)

BPi,BPi+1,qi,qi+1làcácgiátrị tương ứng với mứci,i+1 trong Bảng 2.6.

Bảng2.5 Bảngquy địnhcác giátrị BP i vàqiđốivớiDO %bãohòa i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Bảng 2.6 Bảng quyđịnh cácgiátrị BP i và q i đối vớithôngsố pH

- Nếu5,5

Ngày đăng: 07/06/2023, 05:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. BộK h o a h ọ c v à C ô n g n g h ệ ( 2 0 0 8 ) , T C V N 6 6 6 3 - 6 : 2 0 0 8 -C h ấ t l ư ợ n g nước.Lấy mẫu,Phần6:Hướng dẫnlấymẫuởsông,suối,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T C V N 6 6 6 3 - 6 : 2 0 0 8 -"C h ấ t l ư ợ n g nước.Lấy mẫu,Phần6:Hướng dẫnlấymẫuởsông,suối
2. Côngt y C ổ p h ầ n t h ủ y đ i ệ n H ư ơ n g Đ i ề n ( 2 0 0 5 ) , B á o c á o đ á n h g i á t á c độngmôitrường dựánđiệnHương Điềntỉnh ThừaThiên Huế,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: B á o c á o đ á n h g i át á c độngmôitrường dựánđiệnHương Điềntỉnh ThừaThiên Huế
4. Nguyễn Đính, Lê Đình Thành (2011), “Phát triển thủy điện trên lưu vựcsông Hương, những tồn tại và các giải pháp nâng cao hiệu quả”,Tạp chíkhoahọc kỹ thuật thủy lợi và môitrường,(32),tr 3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển thủy điện trên lưuvựcsông Hương, những tồn tại và các giải pháp nâng cao hiệu quả”,"Tạpchíkhoahọc kỹ thuật thủy lợi và môitrường
Tác giả: Nguyễn Đính, Lê Đình Thành
Năm: 2011
5. VũThịNguyệt(2012),Nghiênc ứ u h i ệ n t r ạ n g m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c , b i ế n động thành phần loài vi khuẩn lam độc trong hồ Núi Cốc và giải pháp xửlý,Luậnvănthạcsỹ,Trường đạihọc ThủylợiHà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiênc ứ u h i ệ n t r ạ n g m ô i t r ư ờ n gn ư ớ c , b i ế n động thành phần loài vi khuẩn lam độc trong hồ NúiCốc và giải pháp xửlý
Tác giả: VũThịNguyệt
Năm: 2012
6. Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế (2004),Đc điểm khí hậu - thủyvăntỉnhThừa ThiênHuế,NXB Thuận Hóa,Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế (2004),"Đc điểm khí hậu -thủyvăntỉnhThừa ThiênHuế,NXB Thuận Hóa
Tác giả: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 2004
7. Trần Hồng Thái, Hoàng Thị Thu Trang, Nguyễn Văn Thao, Lê Vũ ViệtPhong,Ứng dụng mô hình MIKE 11 tính toán thủy lực, chất lượng nướccho LVS Sài Gòn - Đồng Nai, tuyển tập báo cáo Hội khoa học lần thứ 10 -Viện Khoahọc Khítượng Thủyvănvà Môitrường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng mô hình MIKE 11 tính toán thủy lực, chất lượngnướccho LVS Sài Gòn - Đồng Nai
14. Nguyễn Thanh Tuấn (2011),Ứng dụng công nghệ GIS và mô hình SWATđánh giá lưu lượng nước hồ Dầu Tiếng, Luận văn tốt nghiệp, Trường đạihọcNônglâmthànhphố HồChíMinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ GIS và mô hìnhSWATđánh giá lưu lượng nước hồ Dầu Tiếng
Tác giả: Nguyễn Thanh Tuấn
Năm: 2011
15. Ủy ban nhân dân huyện A Lưới - tỉnh Thừa Thiên Huế,Phê duyệt Quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện A Lưới - Thừa Thiên Huếđến năm2020,tháng3/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệtQuyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện A Lưới - Thừa ThiênHuếđến năm2020
16. Ủy ban nhân dân huyện Phong Điền- t ỉ n h T h ừ a T h i ê n H u ế , Phê duyệtQuy hoạch tổng thể phát triển KT - XH huyện Phong Điền - Thừa ThiênHuếđếnnăm2020,tháng12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệtQuy hoạch tổng thể phát triển KT - XH huyện PhongĐiền - Thừa ThiênHuếđếnnăm2020
17. Ủy ban nhân dân thị xã Hương Trà - tỉnh Thừa Thiên Huế,Đề án bảo vệmôi trường thị xã Hương Trà đến năm 2015, định hướng đến năm 2020,tháng 3/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án bảovệmôi trường thị xã Hương Trà đến năm 2015, định hướng đến năm2020
8. ThủtướngChínhphủ(2009),Quyếtđịnhsố86/2009/QĐ-TTgngày17/6/2009về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnhThừa ThiênHuếđếnnăm2020 Khác
9. TổngCụcmôitrường(2011),Quyếtđịnhsố879/QĐ-TCMTngày01/7/2011,sổtayhướngdẫntínhtoán chỉsố chất lượngnước(WQI) Khác
10. Trạm Quan trắc môi trường - CCBVMT Thừa Thiên Huế (2011),Báo cáogiámsátmôitrườngthủyđiệnHương Điềnnăm2011 Khác
11. Trạm Quan trắc môi trường - CCBVMT Thừa Thiên Huế (2012),Báo cáogiámsátmôitrườngthủyđiệnHương Điềnnăm2012 Khác
12. Trạm Quan trắc môi trường - CCBVMT Thừa Thiên Huế (2013),Báo cáogiámsátmôitrườngthủyđiệnHương Điềnnăm2013 Khác
13. Trạm Quan trắc môi trường - Chi cục Bảo vệ Môi trường (CCBVMT)Thừa Thiên Huế (2014),Báo cáo giám sát môi trường thủy điện HươngĐiền9thángđầunăm2014 Khác
18. Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ môi trường (VITTEP) (2009),Báo cáogiámsátmôitrườngthủyđiệnHương Điềnnăm2009 Khác
19. Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ môi trường (VITTEP) (2010),Báo cáogiámsátmôitrườngthủyđiệnHương Điềnnăm2010 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w