1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tính toán ngắn mạch trong máy biến áp

90 2,6K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

[...]... tử trong sơ đồ thay thế Trong sơ đồ thay thế mỗi phần tử của HTĐ được thay thế bằng một/nhiều điện kháng tương ứng, riêng MPĐ được thay bằng một điện kháng và một SĐĐ Sơ đồ thay thế có thể thành lập trong hệ đơn vị có tên hay hệ đơn vị tương đối và có thể tính theo công thức chính xác hay tính gần đúng tuỳ theo yêu cầu của bài toán 5.3.4.1 Tính thông số các phần tử trong sơ đồ thay thế a MPĐ, máy. .. itd0 Im t ick(t) Hình 5.10 Sự biến thiên của dòng NM theo thời gian khi máy phát có TĐK 5-3 TÍNH NGẮN MẠCH PHA MẠNG ĐIỆN ĐIỆN ÁP CAO 5.3.1 Những giả thiết cơ bản a) SĐĐ của các máy phát coi như trùng pha nhau nghĩa là không có sự dao động công suất giữa các máy phát Với giả thiết này ta xác định được dòng NM lớn nhất b) Phụ tải chỉ dự tính gần đúng và được thay thế bằng tổng trở cố định đặt tập trung tại... Điện áp NM của MBA UN%: dm U U %= 100 U N N dm Đơn vị tương đối cơ bản Là loại đơn vị không tên, biểu diễn tỷ số giữa trị số của một đại lượng nào đó trong hệ đơn vị có tên với một lượng cơ bản đã chọn tính trong cùng đơn vị Như vậy khi chọn lượng cơ bản là Acb thì một đại lượng thực A được biểu diễn trong hệ đơn vị tương đối cơ bản như sau: A *( cb ) A = A cb Trong HTĐ có 4 đại lượng cơ bản: điện áp, ... thời gian tắt dần của mạch vòng NM phía không có nguồn I A(0) - trị số tức thời của dòng điện pha A tại thời điển xẩy ra NM Như vậy sau khi NM, mạch điện về phía không nguồn trở thành mạch vòng NM, dòng điện trong nó sẽ tắt dần cho đến lúc năng lượng tích luỹ trong điện cảm L' tiêu tán hết trên R‘ (hình 5.4), ta cũng nhận thấy rằng dòng điện quá độ phụ thuộc vào dòng ban đầu i0 chạy trong các pha, dòng... thể áp dụng các công thức sau để tính các đại lượng trong hệ đơn vị tương đối: 3.U cb Scb Scb Scb I*cb = I ; X *cb = X 2 ; R *cb = R 2 ; Z*cb = Z 2 Scb U cb U cb U cb Các lượng cơ bản được chọn với trị số tuỳ ý không ảnh hưởng gì đến kết quả cuối cùng Tuy nhiên thường chú ý chọn sao cho phép tính trở nên đơn giản, tiện lợi nhất (trùng với nhiều lượng cần tính) và trị số tương đối nhận được nằm trong. .. Scb: nên chọn Scb bằng công suất định mức của một nguồn điện trong sơ đồ hay tổng công suất định mức của các nguồn điện trong sơ đồ hoặc là những giá trị chẵn (ví dụ: 100, 200, 1000 MVA, …) Điện áp cơ bản Ucb: nên chọn Ucb bằng giá trị trung bình định mức của điện áp lưới mà ở đấy xuất hiện sự cố, tức là Ucb = Uđmtb = 1,05Uđm Tính đổi đại lượng trong hệ đơn vị tương đối 2  U dm  Scb U dm Scb X′d′( Ω... thể xem như MPĐ cung cấp dòng cho điểm NM c) Mạch từ không bão hoà Điều đó cho phép coi điện cảm của các phần tử trong mạch vòng NM không thay đổi d) Bỏ qua quá trình quá độ điện từ trong MBA lúc xẩy ra NM 1 e) Bỏ qua điện trở trong trường hợp: R ∑ < 3 X∑ f) Bỏ qua điện dung của đường dây Giả thiết này thích hợp vì điện dung của đường dây bé trừ đường dây cao áp tải điện đi cực xa g) Bỏ qua dòng từ hoá... i = I sin(ωt + α − φ − 120 ) 0 B m i = I sin(ωt + α − φ − 240 ) 0 C m trong đó: α - góc pha đầu của điện áp nguồn ϕ - góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp trước khi NM Vì ở chế độ NM ba pha mạng điện vẫn đối xứng, do đó ta có thể tách riêng từng pha để tính (pha A): R L R’ L’ UA M M’ M Hình 5 - 3 M’ a Phương trình Kiếchốp cho mạch vòng ở phía không nguồn di′A di ′ di ′ + M′ B + M′ C ⇒ dt dt dt di... có ϕN - góc lệch pha giữa dòng NM và điện áp L − M - hằng số thời gian của mạch vòng NM phía có nguồn T= C -hằng số tích phân được xác định theo các điều kiện R đầu Để xác định hằng số C ta căn cứ vào luật đóng mở 1: “Dòng điện chạy trong điện cảm I sin ( α − ϕ) liên tục”: i L(-0) = i L(+0) i = phải biến thiên A ( −0 ) m i A ( +0 ) = I Nm sin ( α − ϕ N ) + C Trong đó INm là biên độ của thành phần chu... dòng điện NM chu kỳ trong chu kỳ đầu tiên kể từ khi xảy ra NM gọi là dòng NM siêu quá độ ban đầu: I ckm I′′ = I ck = 2  Trị hiệu dụng của thành phần dòng NM chu kỳ khi đã ổn định gọi là dòng NM ổn định: I ckm I∞ = 2 i(t) ixk iN(t) itd(t) itd0 Im t ick(t) Hình 5.9 Sự biến thiên của dòng NM theo thời gian khi máy phát i(t) không có TĐK ixk iN(t) itd(t) itd0 Im t ick(t) Hình 5.10 Sự biến thiên của dòng . DÒNG NM 5-3. TÍNH NM PHA MẠNG ĐIỆN ĐIỆN ÁP CAO 5-4. TÍNH NM TRONG MẠNG ĐIỆN ÁP THẤP 5-5. TÍNH NM KHÔNG ĐỐI XỨNG 5-6. THỜI GIAN TỒN TẠI NM VÀ THỜI GIAN GIẢ THIẾT 5-7. LỰC ĐIỆN ĐỘNG TRONG MẠNG 3. trở TG  Ngắn mạch trực tiếp: NM kim loại  Ngắn mạch đối xứng: dòng và áp 3 pha ở trình trạng đối xứng  Ngắn mạch không đối xứng:  Sự cố phức tạp: Xuất hiện nhiều dạng NM KĐX trong HTĐ 5.1.2 sau: )240φαtωsin(Ii )120φαtωsin(Ii )φαtωsin(Ii 0 mC 0 mB mA −−+= −−+= −+= α ϕ trong đó: trong đó: - góc pha đầu của điện áp nguồn. - góc pha đầu của điện áp nguồn. - góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp trước khi NM. - góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp

Ngày đăng: 22/05/2014, 19:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w