1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bctk So Tnmt_Final _Nghiên Cứu Quản Lý Việc Sử Dụng Đất Nông.pdf

195 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HIỆU QUẢ TR[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HIỆU QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHI LĂNG VÀ HỮU LŨNG PHỤC VỤ TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THS BÙI VĂN CÔI LẠNG SƠN - 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HIỆU QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHI LĂNG VÀ HỮU LŨNG PHỤC VỤ TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG P Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ tên) Bùi Văn Côi LẠNG SƠN - 2021 NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký, họ tên) Trần Quang Trung MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi LỜI MỞ ĐẦU THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 11 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 14 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI; TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN CHI LĂNG VÀ HUYỆN HỮU LŨNG 18 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Chi Lăng 18 2.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Chi Lăng 28 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hữu Lũng 36 2.4 Tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Hữu Lũng 49 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH CHẤT ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN CHI LĂNG VÀ HUYỆN HỮU LŨNG 54 3.1 Tính chất vật lý đất sản xuất nơng nghiệp huyện Chi Lăng huyện Hữu Lũng 61 3.2 Tính chất hố học đất sản xuất nông nghiệp huyện Chi Lăng huyện Hữu Lũng 64 3.3 Hàm lượng kim loại nặng đất sản xuất nông nghiệp huyện Chi Lăng huyện Hữu Lũng 71 3.4 Nhận xét chung chất lượng đất địa bàn huyện Hữu Lũng huyện Chi Lăng 72 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHI LĂNG VÀ HUYỆN HỮU LŨNG 74 4.1 Thực trạng thực tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn huyện Chi Lăng 74 4.2 Thực trạng thực tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn huyện Hữu Lũng 83 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHI LĂNG VÀ HỮU LŨNG PHỤC VỤ TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 91 5.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Chi Lăng 91 5.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hữu Lũng 98 5.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Chi Lăng huyện Hữu Lũng 106 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN CHI LĂNG VÀ HUYỆN HỮU LŨNG 132 6.1 Thực trạng quản lý đất nông nghiệp huyện Chi Lăng 132 i 6.2 Thực trạng quản lý đất nông nghiệp huyện Hữu Lũng 136 6.3 Những khó khăn, tồn công tác quản lý sử dụng đất hai huyện nguyên nhân 145 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 147 7.1 Nhóm giải pháp chế sách 147 7.2 Nhóm giải pháp tổ chức, quản lý 152 7.3 Nhóm giải pháp khoa học công nghệ 160 7.4 Nhóm giải pháp bảo vệ chất lượng đất 161 CHƯƠNG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP, BẢN ĐỒ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN CHI LĂNG VÀ HUYỆN HỮU LŨNG GIAI ĐOẠN 2020 - 2025 HUYỆN CHI LĂNG VÀ HUYỆN HỮU LŨNG, TỶ LỆ 1/25.000 167 8.1 Xây dựng đồ trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Chi Lăng huyện Hữu Lũng, tỷ lệ 1/25.000 167 8.2 Bản đồ đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện Chi Lăng huyện Hữu Lũng giai đoạn 2020 - 2025, tỷ lệ 1/25.000 170 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 173 Kết luận 173 Kiến nghị 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 PHỤ LỤC 184 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết sản xuất chăn nuôi huyện Chi Lăng năm 2016-2020 32 Bảng 2.2 Kết sản xuất lâm nghiệp huyện Chi Lăng năm 2016 – 2020 33 Bảng 2.3 Kết sản xuất thủy sản huyện Chi Lăng năm 2016 – 2020 34 Bảng 2.4 Kết sản xuất chăn nuôi huyện Hữu Lũng năm 2016 - 2020 51 Bảng 2.5 Kết sản xuất lâm nghiệp huyện Hữu Lũng năm 2016 – 2020 52 Bảng 3.1 Tính chất vật lý đất sản xuất nông nghiệp huyện Chi Lăng huyện Hữu Lũng 62 Bảng 3.2 Tính chất hố học đất sản xuất nông nghiệp huyện Chi Lăng huyện Hữu Lũng 65 Bảng 3.3 Hàm lượng kim loại nặng đất sản xuất nông nghiệp huyện Chi Lăng huyện Hữu Lũng 71 Bảng 4.1 Chuyển đổi diện tích trồng huyện Chi Lăng giai đoạn 2016 – 2020 74 Bảng 4.2 Chuyển đổi sản lượng chăn nuôi huyện Chi Lăng giai đoạn 2016 - 2020 78 Bảng 4.3 Chuyển đổi diện tích thủy sản huyện Chi Lăng giai đoạn 2016 - 2020 79 Bảng 4.4 Chuyển dịch cấu lâm nghiệp huyện Chi Lăng giai đoạn 2016 - 2020 80 Bảng 4.5 Kết xây dựng nông thôn huyện Chi Lăng giai đoạn 2016 - 2020 82 Bảng 4.6 Chuyển đổi diện tích số loại trồng huyện Hữu Lũng giai đoạn 2016 – 2020 84 Bảng 4.7 Chuyển đổi sản lượng chăn nuôi huyện Hữu Lũng giai đoạn 2016 - 2020 87 Bảng 4.8 Chuyển đổi diện tích thủy sản huyện Hữu Lũng giai đoạn 2016 - 2020 88 Bảng 4.9 Kết xây dựng nông thôn huyện Hữu Lũng giai đoạn 2016 - 2020 89 Bảng 5.1: Diện tích loại đất nơng nghiệp địa bàn huyện Chi Lăng năm 2020 93 Bảng 5.2: Biến động diện tích loại đất nơng nghiệp địa bàn huyện Chi Lăng97 Bảng 5.3: Diện tích loại đất nơng nghiệp địa bàn huyện Hữu Lũng năm 2020 101 Bảng 5.4: Biến động diện tích loại đất nơng nghiệp địa bàn huyện Hữu Lũng 103 Bảng 5.5 Hiệu kinh tế trồng huyện Hữu Lũng 107 Bảng 5.6 Hiệu kinh tế trồng huyện Chi Lăng 108 Bảng 5.7 Hiệu kinh tế loại/kiểu sử dụng đất huyện Hữu Lũng 110 Bảng 5.8 Hiệu kinh tế loại/kiểu sử dụng đất huyện Chi Lăng 111 Bảng 5.9 Hiệu xã hội loại/kiểu sử dụng đất huyện Hữu Lũng 112 Bảng 5.10 Hiệu xã hội loại/kiểu sử dụng đất huyện Chi Lăng 114 iii Bảng 5.11 So sánh lượng phân bón thực tế số trồng với lượng phân bón khuyến cáo Hữu Lũng 117 Bảng 5.12 So sánh lượng phân bón thực tế số trồng với lượng phân bón khuyến cáo Chi Lăng 119 Bảng 5.13 So sánh lượng thuốc BVTV thực tế số trồng với lượng khuyến cáo Hữu Lũng 120 Bảng 5.14 So sánh lượng thuốc BVTV thực tế số trồng với lượng khuyến cáo Chi Lăng 124 Bảng 5.15 Hiệu môi trường loại/kiểu sử dụng đất huyện Hữu Lũng 126 Bảng 5.16 Hiệu môi trường loại/kiểu sử dụng đất huyện Chi Lăng 128 Bảng 5.17 Hiệu tổng hợp loại/kiểu sử dụng đất huyện Hữu Lũng 129 Bảng 5.18 Hiệu tổng hợp loại/kiểu sử dụng đất huyện Chi Lăng 131 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ vị trí huyện Chi Lăng 18 Hình 2.2 Sơ đồ vị trí huyện Hữu Lũng 37 Hình 4.1 Chuyển đổi diện tích trồng giai đoạn 2016 - 2020 76 Hình 5.1 Các loại đất nông nghiệp địa bàn huyện Chi Lăng năm 2020 92 Hình 5.2 Diện tích đất nơng nghiệp phân theo đơn vị hành địa bàn huyện Chi Lăng năm 2020 92 Hình 5.3 Các loại đất nơng nghiệp huyện Hữu Lũng năm 2020 100 Hình 5.4 Diện tích đất nơng nghiệp đơn vị hành địa bàn huyện Hữu Lũng năm 2020 100 Hình 8.1 Bản đồ trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Chi Lăng 167 Hình 8.2 Bản đồ trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Hữu Lũng 169 Hình 8.3 Bản đồ đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện Chi Lăng giai đoạn 2020 2025 170 Hình 8.4 Bản đồ đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện Hữu Lũng giai đoạn 2020 2025 172 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Cụm từ viết tắt BTNMT BVTV ĐX Bộ Tài nguyên Môi trường Bảo vệ thực vật Đông Xuân GTGT GTSX Giá trị gia tăng Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân đan HT Hè Thu 10 HTX KCN KHKT Hợp tác xã Khu công nghiệp Khoa học kỹ thuật 11 KN Khả 12 13 14 KSD KT- XH LUT Kiểu sử dụng Kinh tế - Xã hội Loại hình sử dụng đất 15 16 17 18 19 MTQG NHTT NN&PTNT NTM OCOP Mục tiêu quốc gia Nhãn hiệu tập thể Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nông thôn Chương trình “Mỗi xã, phường sản phẩm” 20 21 22 PTNT PTSX QCVN Phát triển nông thôn Phát triển sản xuất Quy chuẩn Việt Nam 23 24 SXNN TCVN Sản xuất nông nghiệp Tiêu chuẩn Việt Nam 25 26 27 28 29 TN TNHH MTV TT UBND XDNTM Thí nghiệm Trách nhiệm hữu hạn thành viên Thị trấn Ùy ban nhân dân Xây dựng Nông thôn vi LỜI MỞ ĐẦU Đất nông nghiệp tài nguyên quan trọng tồn phát triển quốc gia Muốn sử dụng nguồn tài nguyên hiệu cần phải đánh giá thực trạng hiệu sử dụng, đặc biệt hiệu kinh tế để tìm lời giải cho vấn đề như: Diện tích loại đất nơng nghiệp bao nhiêu? Cơ cấu loại đất nào? Đất nông nghiệp sử dụng sao? Hiệu sử dụng cao hay thấp? Những nhân tố định hiệu sử dụng nguồn tài nguyên đất nông nghiệp? Giải pháp cần thực thi để nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài nguyên nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững? Do việc quản lý sử dụng nhiều bất cập nên nguồn thu từ đất đai hạn chế Theo báo cáo Bộ Tài chính, thuế đất khơng tạo nguồn thu đáng kể, tổng nguồn thu từ đất nước ta chiếm khoảng - 8% tổng thu ngân sách nhà nước, chủ yếu thu tiền sử dụng đất Đây mức thấp so với nước giới Giải tận gốc vấn đề để nguồn tài nguyên đất thực phát huy hiệu quả, trở thành động lực cho phát triển kinh tế – xã hội nhiệm vụ cấp bách Hai huyện Chi Lăng Hữu Lũng có nhiều điều kiện thuận lợi để thực tái cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn Tuy nhiên hai huyện cần giải vấn đề tồn quản lý việc sử dụng đất để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn phục vụ tốt cho nhiệm vụ tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn địa bàn Đề tài: “Nghiên cứu quản lý sử dụng đất nông nghiệp hiệu địa bàn huyện Chi Lăng Hữu Lũng phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới” xây dựng thực vào Hợp đồng nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ số 09/HĐ-SKHCN ngày 18/7/ 2019 Sở Khoa học Công Nghệ tỉnh Lạng Sơn Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn nhằm để đánh giá thực trạng quản lý việc sử dụng đất nơng nghiệp để từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn hai huyện Chi Lăng Hữu Lũng THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI (1) Tên đề tài: “Nghiên cứu quản lý việc sử dụng đất nông nghiệp hiệu địa bàn huyện Chi Lăng Hữu Lũng phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới” (2) Loại đề tài: Độc lập (3) Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ tháng 7/năm 2019 đến tháng 7/năm 2021) (4) Cấp quản lý: Cấp tỉnh (5) Kinh phí thực hiện: Tổng kinh phí: 588,150 (triệu đồng), đó: - Từ ngân sách nhà nước: 588,150 triệu đồng (6) Phương thức khốn chi: Khốn phần, đó: - Kinh phí khốn: 541,400 triệu đồng - Kinh phí khơng khoán: 46,750 triệu đồng (7) Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: Bùi Văn Côi Ngày, tháng, năm sinh: 08/8/1970 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Thạc sỹ Chức vụ: Giám đốc sở Tài nguyên Môi trường Điện thoại tổ chức: (084-025) 3870327 Mobile: 0912.831.888 Fax: (084-025) 3870327 E-mail: stnmt@langson.gov.vn Tên tổ chức công tác: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn Địa tổ chức: Số - Đường Lý Thái Tổ, Phường Đông Kinh, TP Lạng Sơn (8) Thư ký khoa học: Họ tên: Trần Quang Trung Ngày, tháng, năm sinh: 02/8/1982 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Thạc sỹ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các sản phẩm đề tài xây dựng đầy đủ, phù hợp so với yêu cầu kết thu đề cương thuyết minh nhiệm vụ nội dung ghi hợp đồng nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ số 09/HĐ-SKHCN ngày 18/7/ 2019 Sở Khoa học Công Nghệ tỉnh Lạng Sơn Sở Tài nguyên Môi trường ký Bao gồm nội dung sau: - Thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Chi Lăng huyện Hữu Lũng - Đánh giá đặc điểm tính chất đất nông nghiệp huyện Chi Lăng huyện Hữu Lũng - Đánh giá thực trạng tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn địa bàn huyện Chi Lăng huyện Hữu Lũng - Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Chi Lăng Hữu Lũng phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn - Đánh giá thực trạng quản lý việc sử dụng đất nông nghiệp huyện Chi Lăng huyện Hữu Lũng - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý việc sử dụng đất nông nghiệp phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn - Bản đồ trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Chi Lăng huyện Hữu Lũng, tỷ lệ 1/25.000 - Bản đồ đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện Chi Lăng huyện Hữu Lũng giai đoạn 2020 - 2025, tỷ lệ 1/25.000 Kiến nghị Đề nghị UBND cấp Huyện, cấp xã nghiên cứu áp dụng giải pháp nhóm nghiên cứu đề xuất vào thực tế địa phương để nâng cao hiệu quản lý việc sử dụng đất nông nghiệp phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn địa phương Trong phạm vi thời gian kinh phí cho phép đề tài, nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu điểm số địa phương địa bàn hai huyện với số lượng mẫu 173 phân tích cịn hạn chế Để cho cơng tác quy hoạch chuyển đổi cấu trồng, tạo vùng nguyên liệu, hàng hóa quy mơ lớn, cải tạo, sử dụng đất hiệu nữa, nhóm nghiên cứu kiến nghị mở rộng phạm vi đề tài để có đánh giá chất lượng đất cụ thể tất loại đất để định mức độ phù hợp biện pháp cải tạo đất phù hợp cho loại trồng phạm vi toàn huyện 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), “Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012-2020” Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Đại học Thái nguyên Đỗ Ánh (2005), “Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Bộ (2005), “Bón phân cân đối hợp lý cho trồng” Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), “Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp”, NXB Khoa học Kỹ thuật Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2005) “Quy hoạch sử dụng hiệu 38 vạn đất nương rẫy vùng trung du miền núi Bắc Bộ” Nguyễn Đình Bồng (1995), “Đánh giá tiềm đất đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại thích hợp” Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Đình Bồng (2005), “Sử dụng hợp lý tái tạo tài nguyên thiên nhiên” Tạp chí Tài ngun Mơi trường - số 2/2005, tr 21 - 24 Chi cục thống kê khu vực Chi Lăng – Hữu Lũng (2018), “Niên giám thống kê huyện Hữu Lũng năm 2018” Chi cục thống kê khu vực Chi Lăng – Hữu Lũng (2018), “Niên giám thống kê huyện Chi Lăng năm 2018” 10 Chi cục thống kê khu vực Chi Lăng – Hữu Lũng (2019), “Niên giám thống kê huyện Hữu Lũng năm 2019” 11 Chi cục thống kê khu vực Chi Lăng – Hữu Lũng (2019), “Niên giám thống kê huyện Chi Lăng năm 2019” 12 Chi cục thống kê khu vực Chi Lăng – Hữu Lũng (2020), “Niên giám thống kê huyện Hữu Lũng năm 2020” 13 Chi cục thống kê khu vực Chi Lăng – Hữu Lũng (2020), “Niên giám thống kê huyện Chi Lăng năm 2020” 175 14 Chính phủ (2014), “Nghị định 43/2014/NĐ – CP ngày 15-05-2014 quy định chi tiết thi hành số điều luật đất đai 2013” 15 Trần Văn Chính (chủ biên), mơn Khoa học đất (2006), “Giáo trình thổ nhưỡng học”, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Văn Côn (2003), “Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, hoa, kết ăn trái”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Sinh Cúc (2003), “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới” NXB Thống kê, Hà Nội 18 Nguyễn Thế Đặng & Nguyễn Thế Hùng (1999), “Giáo trình đất”, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 19 Trần Đình Đẳng, Quyền Đình Hà, Vũ Thị Bình (1990), “Kết bước đầu đánh giá đất canh tác huyện Tiền Hải, Thái Bình” Tạp chí nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm - số năm 1990, tr 203 - 207 20 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), “Giáo trình kinh tế nông nghiệp” NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Phạm Văn Dư (2009), “Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp vùng đồng sông Hồng” - Tạp chí Cộng sản, Số ngày 15/05/2009 22 Lê Đức & Trần Khắc Hiệp (2006), “Giáo trình đất bảo vệ đất”, NXB Hà Nội, Hà Nội 23 Vũ Năng Dũng (1997) “Đánh giá hiệu số mơ hình đa dạng hố trồng Vùng đồng sông Hồng” NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Quyền Đình Hà (1993), “Đánh giá kinh tế đất vùng đồng sông Hồng” - Luận án tiến sỹ nông nghiệp Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 25 Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp” Tạp chí Khoa học đất, số 11, tr 120 26 Lê Hội (1996), “Một số phương pháp luận quản lý sử dụng đất đai” Tạp chí nghiên cứu kinh tế đất - số 193, Hà Nội 27 Nguyễn Đình Hợi (1993), “Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp” NXB Thống kê Hà Nội 176 28 Đặng Ngọc Khắc (2011), “Đánh giá thực trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 29 Nguyễn Khang Phạm Dương Ưng (1995), “Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam” Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Phạm Hoàng Lâm, Đỗ Minh Hiền (2002), “Khảo sát vài số độ chín thu hoạch bưởi Năm Roi Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Rau Quả 2001-2002, Viện Nghiên cứu ăn miền nam”, NXB nông nghiệp, tr.406 31 Liên danh Trung tâm môi trường tài nguyên miền núi Hội Khoa học đất Việt Nam (2016), Dự án: Điều tra, đánh giá thoái hóa đất lần đầu tỉnh Lạng Sơn 32 Nguyễn Văn Luật (2010), “Cây có múi-Giống kĩ thuật trồng”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 33 Đặng Thế Minh & Marie Boehm (2001), “Chất lượng đất: khái niệm ứng dụng sản xuất nơng nghiệp bền vững”, Tạp chí Khoa học đất số 15/2001, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 59- 63 34 Lê Thị Thanh Nhàn (2015), “Phát huy tiềm lợi lĩnh vực nông nghiệp”, Truy cập ngày 15/03/2020 http://vccinews.vn/news/14365/phat-huy-tiem-nang-loithe-trong-linh-vuc-nong-nghiep.html 35 Hà Thị Phương (2014), “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang” Luận văn Thạc sỹ Nơng nghiệp, ĐHNNHN 36 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), “Luật đất đai năm 2013”, 37 Chu Hữu Qúy, Cao Liêm Quyền Đình Hà (1991), “Những kết bước đầu đánh giá kinh tế đất huyện Nam Ninh, tỉnh Hà Nam Ninh - Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp 1986 – 1991” NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 211 214 38 Đồn Cơng Qùy (2006), “Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác xã vùng đồng huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây” Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thôn - số 25 (vie) - ISSN 0868 - 3743, tr 79 - 82, 93 39 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Ngọc Bình (2006), “Cẩm nang ngành Lâm nghiệp”, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, tr 69 177 40 Lê Hồng Sơn (1996), “Ứng dụng kết đánh giá đất vào đa dạng hóa trồng vùng đồng sơng Hồng” Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền.NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 41 Nguyễn Ích Tân (2004), “Đánh giá tiềm đất đai định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí khoa học đất Số 20/ 2004 42 Trần Kơng Tấu (2005) , “Vật lý thổ nhưỡng môi trường”, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 43 Vũ Cao Thái cộng (1989) “Phân hạng đất cho số loại trồng Tây Nguyên” Đề tài 48c-06-03 Chương trình điều tra tổng hợp Tây Nguyên, Hà Nội 44 Nguyễn Hữu Thành, Cao Việt Hà, Trần Thị Lệ Hà (2006),“Giáo trình thực tập thổ nhưỡng”, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 45 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1999), “Đánh giá đất” NXB Nơng nghiệp Hà Nội 46 Hồng Ngọc Thuận (1994b), “Kỹ thuật nhân trồng giống cam, chanh, quýt, bưởi”, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 160 47 Hồng Ngọc Thuận (2002), “Kỹ thuật chọn tạo trồng cam quýt phẩm chất tốt, suất cao”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 48 Vũ Thị Phương Thụy (2000) “Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội” Luận án Tiến sỹ kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 49 Nguyễn Quang Tin (2011), “Các biện pháp canh tác bền vững đất dốc” 50 Bùi Quang Toản (1970), “Nghiên cứu đánh giá phân hạng đất đai”, Viện nơng hóa thổ nhưỡng 51 Nguyễn Thị Thu Trang (2015), “Đánh giá tài nguyên đất” Tổng cục quản lý đất đai 52 Hà Chí Trực (2011), Giáo trình mơ đun “Chuẩn bị đất trồng có múi”, NXB Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn 53 Hà Minh Trung, Philippe Cao Van, Nguyễn Văn Tuất, Lê Đức Khánh, Nguyễn Văn Vấn (2001), “Kỹ thuật trồng trọt phòng trừ sâu bệnh cho số ăn vùng núi phía Bắc”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 79 54 Trung tâm thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia (2002), “Giới thiệu tài liệu khoa học công nghệ theo chuyên đề số 106: Sử dụng tài nguyên đất quan điểm môi trường, sinh thái phát triển bền vững” NXB Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia 178 55 Đào Thế Tuấn (1983), “Cơng trình nghiên cứu phân vùng sinh thái hệ thống trồng vùng đồng Sông Hồng” NXB khoa học kỹ thuật 56 Tuấn Trương Văn Tuấn (2007), “Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk” Tạp chí khoa học Đại học Đà Nẵng - số 19 57 Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Cơn, Hồng Ngọc Thuận, Đồn Thế Lư (1998), “Giáo trình ăn quả”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.21, 52,106,112 58 Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca (1996), "Các vùng trồng cam quýt Việt Nam", Tạp chí NN CNTP, số (408) 59 Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng (2018), “Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2018 địa bàn huyện Chi Lăng” 60 Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng (2018), “Báo cáo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm đầu điều chỉnh quy hoạch huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn” 61 Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng (2018, 2019), “Kế hoạch sử dụng đất huyện Chi Lăng 2018, 2019” 62 Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng (2019), “Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2019 địa bàn huyện Chi Lăng” 63 Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng (2019), “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2019” 64 Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng (2019) “Báo cáo kết thực sản xuất nông lâm nghiệp năm 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020” 65 Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng (2020), “Báo cáo kết kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2020 địa bàn huyện Chi Lăng” 66 Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng (2020), “Báo cáo Kết thực sản xuất nông lâm nghiệp giai đoạn 2015-2020,kế hoạch sản xuất nông lâm nghiệp giai đoạn 20212025” 67 Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng (2020), “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2020” 68 Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng (2020), “Kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 đề xuất chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2021-2025” 179 69 Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng (2020), “Sơ kết 04 năm thực Nghị số 25NQ/HU, ngày 27/7/2016 Ban Chấp hành Đảng huyện đẩy mạnh tái cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới” 70 Ủy ban nhân dân huyện Hữu Lũng (2016, 2017, 2018, 2019), “Báo cáo Kết thực sản xuất nông lâm nghiệp năm 2016, 2017, 2018, 2019” 71 Ủy ban nhân dân huyện Hữu Lũng (2018), “Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2018 địa bàn huyện Hữu Lũng” 72 Ủy ban nhân dân huyện Hữu Lũng (2018), “Báo cáo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, lập kế hoạch sử dụng đất năm đầu huyện Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn” 73 Ủy ban nhân dân huyện Hữu Lũng (2018), “Báo cáo thuyết minh tổng hợp kế hoạch sử dụng đất năm 2019 huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn” 74 Ủy ban nhân dân huyện Hữu Lũng (2018), “Kế hoạch sử dụng đất huyện Hữu Lũng 2018” 75 Ủy ban nhân dân huyện Hữu Lũng (2019), “Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2019 địa bàn huyện Hữu Lũng” 76 Ủy ban nhân dân huyện Hữu Lũng (2019), “Báo cáo kết thực sản xuất nông lâm nghiệp năm 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020” 77 Ủy ban nhân dân huyện Hữu Lũng (2019), “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2019” 78 Ủy ban nhân dân huyện Hữu Lũng (2020), “Báo cáo kết kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2020 địa bàn huyện Hữu Lũng” 79 Ủy ban nhân dân huyện Hữu Lũng (2020), “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2020” 80 Ủy ban nhân dân huyện Hữu Lũng (2020), “Kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016-2020 đề xuất chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2021-2025” 81 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2020), “Báo cáo Tổng kết thực Đề án tăng cường xử lý vi phạm quản lý sử dụng đất đai giai đoạn đến 2020 tỉnh Lạng Sơn” 180 82 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2020), “Báo cáo Kiểm tra công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai, xây dựng địa bàn huyện Chi Lăng” 83 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2020), “Báo cáo tổng kết thực chương trình tái cấu ngành nơng nghiệp gắn với xây dựng nông thôn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016 – 2020” 84 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2020), “Đánh giá kết cấu lại ngành nông nghiệp Lạng Sơn giai đoạn 2017 - 2020, mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu đến năm 2025” 85 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2020), “Đánh giá kết cấu lại ngành nông nghiệp Lạng Sơn giai đoạn 2017 - 2020, mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu đến năm 2025” 86 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2020), “Tổng kết 10 năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2010 – 2020” 87 Viện nghiên cứu Cây ăn miền nam (2010), “Tài liệu kỹ thuật trồng chăm sóc ăn có múi” 88 Viện nghiên cứu Rau (1997), “Kết nghiên cứu khoa học rau (19951997)” NXB Nông Nghiêp, Hà Nội 89 Viện Thổ Nhưỡng Nơng Hố (1998), “Sổ tay phân tích Đất, Nước, Phân bón, Cây trồng”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 90 Đỗ Năng Vịnh (2008), “Cây ăn có múi”, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 91 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), “Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 92 Nguyễn Vy & Trần Khải (1978), “Nghiên cứu hố học đất vùng Bắc Việt Nam”, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 93 Nguyễn Vy (2004), “Độ phì nhiêu thực tế”, chuyên đề: Nông nghiệp nông thôn (Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa - Tủ sách hồng phổ biến kiến thức bách khoa), NXB Nghệ An 94 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2011), Đề tài khoa học cấp Bộ: Xây dựng đồ nơng hóa – thổ nhưỡng phục vụ thâm canh, chuyển đổi cấu trồng quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn 181 95 Vũ Hữu Yêm (2007), “Bài giảng độ phì nhiêu phân bón cho Cao học, Đại học nơng nghiệp Hà Nội” Tài liệu tiếng nước ngồi A.J.Smith, julian Dumáki (1993) “FESLM An Internetional” Benin, Samuel Place, Frank Nkonya, Ephraim M.Pender, John L (2006), Land Markets and Agricultural Land Use Efficiency and Sustainability: Evidence from East Africa Boris E Bravo-Ureta and Antonio E Pinheiro (1993), “Efficiency Analysis of Developing Country Agriculture: A Review of the Frontier Function Literature”, Agricultural and Resource Economics Review, Volume 22, Number 1, April 1993, Pages 88-101 Brandy N.C (1974), “The nature and properties of soil” Carter, M.R., E.G.Greorich, D.W.Anderson, J.W.Doran, H.H.Janzen and F.J.Pierce (1997), “Concept of soil quality and their significance”, In:E.G Greoric and M.R.Carter (eds) Soil quality for Crop Production and Ecoystem Health, Developments in Soil Science 25, Elsevier, Amsterdam Chapman, H.D (1968), “The mineral nutrition of citrus”, In: The Citrus Inductry II (W Reuther et al eds.) Univ.Calif Press, Califonia P.177-289 E.R De Kimpe Warkentin B.P ( 1998) “Soil Functions and Future of Natural Resources, Towarrds Sustainable Land Use”, USRIC,Vol 1,pp3 - 11 Emblenton, T.W and W Reuther (1973), “Leaf analysis as a diagnostic tooland guide to fertilization”, In: The Citrus Industry, Vol (W Reuther, eds) University of California Press California P.18 Famous Russian Authors (2000), “Economic efficiency of agricultural land use”, Journal of Economics, © Copyright by Economics Journal, Inc ISSN 1077-5315 10 FAO (1990) “World Food Dry”, Rome 11 FAO (1990) Land evaluation and farming system anylysis for land use plannin, Working document, Rome 12 FAO (2010), Fertilizer use efficiency and agricultural land 13 Frantisek Brazdik (2006), “Non-Parametric Analysis of Technical Efficiency: Factors Affecting Efficiency of West Java Rice Farms”, CERGE-EI Working Paper Series No 286 182 14 Gale (2002), “China’s Food and Agriculture: Issues for the 21st century”, Market and Trade Economics Division, Economic Research Service, U.S Department of Agriculture, Agriculture Information Bulletin, No 775 15 Hanan G Jacoby & Guo Li & Scott Rozelle (2002), "Hazards of Expropriation: Tenure Insecurity and Investment in Rural China", American Economic Review, American Economic Association, Vol 92(5), pages 1420-1447, December 16 Larson, W.E and F.J Pierce (1991), “Conservation and enhancement of soil quality”, Evaluation for sustainable land management in the developing world, IBSRAM Prc., Vol 2, Technical Papers, Bangkok, Thailand, pp 34 – 61 17 Liding Chen, Xin Qi, Xinyu Zhang, Qi Li and Yanyan Zhang (2007), “Effect of agricultural land use changes on soil nutrient use efficiency in an agricultural area, Beijing, China”, Paper provided by University Library of Munich, Germany in its series MPRA Paper with number 28543 18 Lin Kuo-Ching (1994), “Agricultural Land use Management in Taiwan”, APO Seminar on Agricultural Land Use Management, Tokyo, Japan 19 Lin Kuo-Ching and Chiu Hao-Ling (1998), The Evaluation of the Effectiveness of Implementation of Agricultural Land Convention Scheme and an Analysis of Related Policies, National Science Council 20 Singh H.B., S.H Jalikop, M.T Subbash and C.P.A Iyer (1980) “Genotypic and phenotypic variability in mandarins (Citrus reticulata Blanco)” Indian J Hort.,37:109113 21 Singh Vivek Kumar (2009), Pattern Identification of Land use and Resource use efficiencies in Agriculture in Jhabua Tribal district in Madhya Pradesh, Volume 21, Number 4, Pages 392-402 22 Swingle W.T and Reece P.C (1967), “The botany of citrus and its wild relatives”, in The citrus Industry, vol 1, Ed Reuters et al., pp 190 -430 23 Sykes S.R (1987), “An overview of the family Rutaceae, in Citrus breeding workshop”, Victoria, 27-29 July 1987, ed Walker RR, pp 93-100 24 Wang.X.B, Glauben.T and Yanjie Zhang (2010), The Land Rental Market and its Effect on Agricultural Production in Rural China, Economic Transition and Natural Resource Management in East- and Southeast Asia Shaker Publisher: Aachen 25 World Resources Institute (2005), “Millennium Ecosystem Assessment” 183 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh số loại hình sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Chi Lăng huyện Hữu Lũng 184 185 Phụ lục 2: Một số hoạt động đề tài Hoạt động điều tra xây dựng đồ Hoạt động hội thảo huyện Chi Lăng Hoạt động hội thảo huyện Hữu Lũng 186 187

Ngày đăng: 07/06/2023, 00:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w