1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HƯỚNG DẪN SƠ CẤP CỨU BAN ĐẦU

36 17 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

1. Khái niệm và mục đích 2. Kế hoạch hành động cấp cứu 3. Vận chuyển và bàn giao người bệnh tại bệnh viện 4. Nguyên tắc sơ cấp cứu Khái niệm:  Cấp cứu ban đầu: là sự hỗ trợ và can thiệp ban đầu của người cấp cứu đối với một người bị tai nạn thương tích hay bị bệnh cấp tính. S Mục đích:  Cứu sống nạn nhân.  Ngăn ngừa không cho tình trạng xấu đi  Thúc đẩy quá trình hồi phục. Sơ cấp cứu ban đầu Sơ Cấp cứu ban đầuSơ Cấp cứu ban đầu  Tại địa điểm cần hỗ trợ:  Bạn là người đầu tiên có mặt  Bạn phải làm gì?  Sơ cấp cứu nạn nhân  Gọi người trợ giúp  Liên hệ cấp cứu 115 khi cần

Trung tâm cấp cứu 115 Hà Nội SƠ CẤP CỨU BAN ĐẦU Bs.Trần Anh Thắng NỘI DUNG Khái niệm mục đích Kế hoạch hành động cấp cứu Vận chuyển bàn giao người bệnh bệnh viện Nguyên tắc sơ cấp cứu Sơ cứu ban đầuđầu Sơcấp Cấp cứu ban Khái niệm:  Cấp cứu ban đầu: hỗ trợ can thiệp ban đầu người cấp cứu người bị tai nạn thương tích hay bị bệnh cấp tính Sơ cứu ban đầuđầu Sơcấp Cấp cứu ban Mục đích:  Cứu sống nạn nhân  Ngăn ngừa không cho tình trạng xấu  Thúc đẩy trình hồi phục Sơ Cấp cứu ban đầu  Tại địa điểm cần hỗ trợ:  Bạn người có mặt  Bạn phải làm gì?  Sơ cấp cứu nạn nhân  Gọi người trợ giúp  Liên hệ cấp cứu 115 cần Cấp cứu ban đầu  Hành động bạn giúp:  Cứu sống nạn nhân;  Tăng khả hồi phục cho nạn nhân  Mang lại sống chết,  Giúp nạn nhân hồi phục hay để lại tàn tật vĩnh viễn cho nạn nhân Tầm quan trọng Sơ cấp cứu ban đầu Thời gian tối quan trọng SCC: “THỜI GIAN VÀNG”! Thời gian ngừng tuần hoàn (ngừng thở, ngừng tim):  Sau phút – Não tổn thương  Sau – 10 phút: Não chắn bị tổn thương  Sau 10 phút: Não tổn thương không hồi phục Sơ cấp cứu ban đầu Yêu cầu người cấp cứu:  Bình tĩnh, nhanh chóng đánh giá tình hình, xem trường có an tồn khơng gọi hỗ trợ 115 cần  Đánh giá tổn thương nạn nhân  Sơ cấp cứu ban đầu  Xử trí ban đầu tổn thương theo thứ tự ưu tiên  Nhanh chóng đưa nạn nhân đến sở y tế cách an toàn để tiếp tục điều trị Các bước Sơ cấp cứu ban đầu BƯỚC 1: Đánh giá trường BƯỚC 2: Đánh giá ban đầu BƯỚC 3: Tiến hành sơ cấp cứu ban đầu BƯỚC 4: Gọi người hỗ trợ Cấp cứu 115 BƯỚC 5: Đánh giá lần BƯỚC 6: Vận chuyển nạn nhân đến sở y tế Kế hoạch hành động cấp cứu ban đầu Đánh giá trường Đánh giá Ban đầu Vận chuyển nạn nhân đến Bệnh viện Sơ cấp cứu ban đầu Gọi hỗ trợ, Cấp cứu 115 Đánh giá lần hai Vận chuyển bệnh nhân đến sở y tế - Lái xe chọn cung đường ngắn nhất, thuận lợi để vận chuyển người bệnh đến bệnh viện theo định Y - Bác sĩ, đảm bảo vận chuyển người bệnh an toàn - Liên hệ trước với Bệnh viện để chuẩn bị tiếp nhận cấp cứu Bàn giao người bệnh bệnh viện - Việc bàn giao người bệnh thực bác sỹ bên giao bên nhận - Nội dung bàn giao: + Tình trạng người bệnh trước, sau cấp cứu ban đầu trạng bệnh lúc bàn giao; + Các thuốc dùng (tên thuốc, hàm lượng, số lượng, cách dùng) biện pháp khác để cấp cứu người bệnh Chú ý vận chuyển bệnh nhân nặng sau tiêm Vacxin Sau xử trí chỗ vận chuyển cần ý  Duy trì dịch truyền xe vận chuyển  Thở Oxy cần  Theo dõi Mạch, HA, nhịp thở, SpO2 liên tục Monitor có thơng số  Vận chuyển tư an toàn  Chuẩn bị sẵn 01 Bơm tiêm có chứa dung dịch Adrenalin 1mg/1ml  Chuẩn bị sẵn bóng bóp Ambu có dây nối oxy NGUYÊN TẮC SƠ CẤP CỨU Nguyên tắc DRABC cấp cứu  D - DANGER: NGUY HIỂM  R - RESPONSE: ĐÁP ỨNG  A - AIRWAYS: ĐƯỜNG THỞ  B - BREATHING: HƠ HẤP  C - CIRCULATION: TUẦN HỒN Nguyên tắc DRABC cấp cứu D - DANGER: MỐI NGUY HIỂM  Nhân viên cấp cứu ban đầu cần quan sát, kiểm tra trường xem có mối nguy hiểm đe dọa đến an toàn thân, người xung quanh nạn nhân ? Nếu có mối nguy hiểm đe dọa, không tiếp cận nạn nhân mà gọi Trung tâm cứu hộ Nguyên tắc DRABC cấp cứu D - DANGER: MỐI NGUY HIỂM  Trường hợp trường nguy hiểm phối hợp với người xung quanh loại bỏ mối nguy hiểm: tắt cầu dao điện, cách ly nạn nhân khỏi nguồn điện  Ln có ý thức thực dẫn bảo hộ cá nhân, phòng lây nhiễm sơ cứu: sử dụng găng tay có, rửa tay cẩn thận xà phịng nước sau sơ cứu Nguyên tắc DRABC cấp cứu R - RESPONSE: ĐÁP ỨNG Kiểm tra xem nạn nhân tỉnh hay bất tỉnh, sử dụng kỹ thuật “lay hỏi “ cách:  Lay nhẹ vai nạn nhân  Hỏi nạn nhân: Tên anh/ chị ?”  Yên cầu nạn nhân thực mệnh lệnh đơn giản: nắm chặt tay, dơ tay lên, co chân lại Nguyên tắc DRABC cấp cứu A - AIRWAYS: ĐƯỜNG THỞ Khai thông làm thơng thống đường thở nạn nhân để giúp nạn nhân thở cách:  Đặt tay lên trán nạn nhân nhẹ nhàng để đầu nạn nhân ngửa tối đa  Đỡ nâng cằm nạn nhân lên để thông đường thở  Nhẹ nhàng quay đầu nạn nhân nghiêng sang bên để giúp dịch tiết đờm rãi chảy ngồi, dùng ngón tay lấy bỏ dị vật miệng nạn nhân Nguyên tắc DRABC cấp cứu B - BREATHING: HƠ HẤP Kiểm tra hơ hấp bệnh nhân:  Quan sát di động lồng ngực;  Đặt má vành tai sát mũi nạn nhân để cảm nhận luồng khí thở từ mũi nạn nhân;  Nếu bệnh nhân thở:  Đặt nạn nhân tư an toàn (tư hồi phục)  Đánh giá sơ bệnh nhân, gọi hỗ trợ  Tiến hành kỹ thuật sơ cấp cứu cho bệnh nhân Nguyên tắc DRABC cấp cứu B - BREATHING: HÔ HẤP Kiểm tra hô hấp bệnh nhân:  Nếu bệnh nhân không thở:  Đề nghị người xung quanh gọi cấp cứu hỗ trợ  Đặt bệnh nhân nằm ngửa cứng, cổ ưỡn tối đa  Tiến hành hỗ trợ hô hấp cho nạn nhân Nguyên tắc DRABC cấp cứu C - CIRCULATION: TUẦN HOÀN Kiểm tra mạch lớn bệnh nhân(mạch bẹn, mạch cảnh) có đập hay khơng ?  Nếu tuần hồn cịn (có mạch):  Nếu nạn nhân tự thở lại bình thường bất tỉnh đặt nạn nhân tư hồi phục  Nếu tuần hoàn (mất mạch): Tiến hnh k thut hi sinh tim phi Sơ đồ Sơ cấp cứu Bnh nhõn Khụng tnh Cũn tỉnh Khai thông đường thở Theo dõi Động viên chức nạn nhân sống Có thở Đặt nạn nhân nằm nghiêng an tồn Khơng thở Cịn mạch Hỗ trợ hơ hấp Khơng cịn mạch CPR Xin chân thành cảm ơn

Ngày đăng: 05/06/2023, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w