Nghiên cứu ảnh hưởng của điện mặt trời áp mái tới hệ thống bảo vệ rơ le nhằm xác định công suất lắp đặt tới hạn của nguồn điện mặt trời trên xuất tuyến 35 kv 370 e1 4 hà đông
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
2,83 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu ảnh hưởng điện mặt trời áp mái tới hệ thống bảo vệ rơ le nhằm xác định công suất lắp đặt tới hạn nguồn điện mặt trời xuất tuyến 35kV 370 E1.4 Hà Đông TRẦN THANH TÙNG Tung.TT202118M@sis.hust.edu.vn Ngành Kỹ thuật điện Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Anh Viện: Điện HÀ NỘI, 04/2023 ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nghiên cứu ảnh hưởng điện mặt trời áp mái tới hệ thống bảo vệ rơ le nhằm xác định công suất lắp đặt tới hạn nguồn điện mặt trời xuất tuyến 35kV 370 E1.4 Hà Đông Giáo viên hướng dẫn LỜI CAM ĐOAN Tên là: Trần Thanh Tùng Sinh ngày 02 tháng 11 năm 1996 Học viên lớp đào tạo sau đại học Hệ thống điện – Khóa 2020B – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Xin cam đoan Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng điện mặt trời áp mái tới hệ thống bảo vệ rơ le nhằm xác định công suất lắp đặt tới hạn nguồn điện mặt trời xuất tuyến 35kV 370 E1.4 Hà Đông” giảng viên TS Nguyễn Thị Anh hướng dẫn nghiên cứu riêng Tất tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Học viên Trần Thanh Tùng Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Đào Tạo Sau Đại Học, khoa Điện, trường Điện – Điện tử, Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Anh tận tình hướng dẫn bảo tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Học viên Trần Thanh Tùng MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn 1.6 Nội dung luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 2.1 Tổng quan lưới phân phối 2.1.1 Đặc điểm lưới phân phối trung áp 2.1.2 Cấu trúc lưới điện phân phối 2.2 Hệ thống bảo vệ lưới phân phối 2.2.1 Bảo vệ q dịng điện có thời gian 10 2.2.2 Bảo vệ dòng cắt nhanh 11 2.2.3 Bảo vệ chạm đất lưới trung tính cách đất 12 2.2.4 Máy cắt tự đóng lại (Recloser) 13 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN ĐIỆN MẶT TRỜI KHI KẾT NỐI VỚI HỆ THỐNG ĐIỆN 19 3.1 Tổng quan hệ thống điện mặt trời 19 3.1.1 Cấu tạo hệ thống điện mặt trời 19 3.1.2 Phân loại hệ thống điện mặt trời 20 3.1.3 Quy định nguồn điện mặt trời đấu nối vào lưới điện phân phối 22 3.2 Ảnh hưởng tích cực 26 3.3 Ảnh hưởng tiêu cực 27 3.3.1 Ảnh hưởng tổn thất điện 27 3.3.2 Ảnh hưởng chất lượng điện 28 3.3.3 Ảnh hưởng độ ổn định 32 3.3.4 Ảnh hưởng phối hợp RLBV 33 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN ĐIỆN MẶT TRỜI ĐẾN SỰ PHỐI HỢP CỦA BẢO VỆ RƠ LE LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 35 4.1 Gia tăng dòng ngắn mạch chế độ cố 35 4.2 Ảnh hưởng đến hoạt động rơ le bảo vệ dòng 36 4.2.1 Sự phối hợp bảo vệ đường dây 36 4.2.2 Sự phối hợp bảo vệ đường dây 36 4.2.3 Bảo vệ dòng chạm đất 37 4.3 Ảnh hưởng đến vận hành tự động đóng lại 39 4.3.1 Tự đóng lại tác động với cố ngồi vùng bảo vệ 39 4.3.2 Tự động đóng lại khơng thành cơng 40 4.3.3 Tự đóng lại khơng đồng 40 4.4 Ảnh hưởng tới phối hợp thiết bị tự đóng lại cầu chì 41 4.4.1 Cầu chì tác động trước thiết bị tự đóng lại cắt lần 42 4.4.2 Cầu chì tác động với cố ngồi vùng bảo vệ 43 4.5 Chế độ vận hành độc lập cố phía nguồn 43 4.6 Tác động tới bảo vệ sa tải phụ tải tần số thấp 45 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI ĐẾN RƠ LE BẢO VỆ CỦA XUẤT TUYẾN 370 E1.4 HÀ ĐÔNG 47 5.1 Mô tả lưới điện nghiên cứu 47 5.1.1 Sơ đồ ĐZ 370 E1.4 Hà Đông 47 5.1.2 Hệ thống RLBV ĐZ 370 E1.4 Hà Đông 47 5.1.3 Mơ hình hóa lưới điện nghiên cứu phần mềm 50 5.2 Đánh giá ảnh hưởng điện mặt trời đến RLBV lưới điện nghiên cứu 58 5.2.1 Kịch 59 5.2.2 Kịch 61 5.2.3 Kịch 63 5.2.4 Kịch 65 5.3 Tính tốn cơng suất tới hạn nguồn điện mặt trời để không gây ảnh hưởng đến làm việc hệ thống RLBV lưới điên phân phân Hà Nội 68 CHƯƠNG KẾT LUẬN 71 6.1 Kết luận chung 71 6.2 Hướng nghiên cứu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ lưới phân phối trung áp Hình 2.2 Cấu trúc lưới điện phân phối Hình 2.3 Mơ hình hệ thống bảo vệ đường dây lưới phân phối trung áp điển hình Hình 2.4 Chu trình đóng cắt Recloser 16 Hình 2.5 Đặc tính tác động Recloser 16 Hình 3.1 Các thành phần hệ thống điện mặt trời 20 Hình 3.2 Hệ thống điện mặt trời độc lập 21 Hình 3.3 Hệ thống điện mặt trời kết nối lưới 22 Hình 3.4 Đặc tính điều chỉnh cơng suất nhà máy điện mặt trời 23 Hình 3.5 Đặc tính bảo vệ nhà máy điện mặt trời theo điện áp 25 Hình 3.6 Mơ hình kết nối điện mặt trời vào lưới 30 Hình 3.7 Dao động cơng suất 33 Hình 4.1 Mơ hình kết nối nguồn điện mặt trời vào hệ thống điện 37 Hình 4.2 Sơ đồ Recloser tác động sai ảnh hưởng nguồn điện mặt trời 39 Hình 4.3 Phối hợp bảo vệ thiết bị tự động đóng lại cầu chì 41 Hình 4.4 Sơ đồ trường hợp cầu chì tác động trước thiết bị tự đóng lại 42 Hình 4.5 Sơ đồ trường hợp cầu chì tác động với cố vùng bảo vệ 43 Hình 5.1 Sơ đồ ĐZ 370 1.4 Hà Đông 47 Hình 5.2 Khai báo nguồn lưới 51 Hình 5.3 Khai báo nguồn mặt trời 52 Hình 5.4 Khai báo thơng số Inverter 53 Hình 5.5 Khai báo thông số đường dây 54 Hình 5.6 Khai báo cấu hình đường dây 55 Hình 5.7 Cài đặt thơng số biến dịng 56 Hình 5.8 Khai báo thông số MC 56 Hình 5.9 Khai báo thơng số rơle 57 Hình 5.10 Mô ngắn mạch pha nút cho kịch 59 Hình 5.11 Mơ ngắn mạch pha nút cho kịch 60 Hình 5.12 Mơ ngắn mạch pha nút cho kịch 61 Hình 5.13 Mơ ngắn mạch pha nút cho kịch 62 Hình 5.14 Mơ ngắn mạch pha nút cho kịch 63 Hình 5.15 Mô ngắn mạch pha nút cho kịch 64 Hình 5.16 Mơ ngắn mạch pha nút cho kịch 65 Hình 5.17 Mơ ngắn mạch pha nút cho kịch 66 Hình 5.18 Sơ đồ tính tốn ngắn mạch đầu đường dây có PV 68 Hình 5.19 Sơ đồ tính tốn ngắn mạch cuối đường dây có PV 69 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thời gian tối thiểu trì vận hành phát điện nhà máy điện mặt trời tương ứng với dải tần số hệ thống điện 23 Bảng 5.1 Tổng hợp thông số cài đặt RLBV ĐZ 370 E1.4 50 Bảng 5.2 Các phần tử sử dụng mô 50 Bảng 5.3 Chi tiết thông số đoạn đường dây 54 Bảng 5.4 Kết tính tốn ngắn mạch pha cho kịch 60 Bảng 5.5 Kết tính tốn ngắn mạch pha cho kịch 61 Bảng 5.6 Kết tính tốn ngắn mạch pha cho kịch 62 Bảng 5.7 Kết tính tốn ngắn mạch pha cho kịch 63 Bảng 5.8 Kết tính tốn ngắn mạch pha cho kịch 64 Bảng 5.9 Kết tính tốn ngắn mạch pha cho kịch 65 Bảng 5.10 Kết tính tốn ngắn mạch pha cho kịch 66 Bảng 5.11 Kết tính tốn ngắn mạch pha cho kịch 67 Tên MC, Recloser MC 370 E1.4 Điểm cố Recloser 33 Recloser 7.1 Ngãi Cầu La Tinh Isc (A) -29 -25 -12 t (ms) - - - Isc (A) 2246 -25 -12 t (ms) 1580 - - Isc (A) 1931 1935 -12 t (ms) 1580 160 - Isc (A) 1765 1769 1782 t (ms) 1580 160 60 Nút Nút Nút Nút Bảng 5.6 Kết tính tốn ngắn mạch pha cho kịch Khi ngắn mạch pha lưới tại, hệ thống RLBV hoạt động 5.2.2 Kịch Với kịch này, giả sử lưới điện tương lai có mức độ thâm nhập nguồn điện mặt trời cao hơn, ta mô lại lưới điện với công suất nguồn PV 1MW 5.2.2.1 Trường hợp ngắn mạch pha Hình 5.12 Mơ ngắn mạch pha nút cho kịch Kết tính tốn dịng ngắn mạch thời gian tác động thể bảng sau: 61 Tên MC, Recloser MC 370 E1.4 Điểm cố Recloser 33 Recloser 7.1 Ngãi Cầu La Tinh Isc (A) -68 -49 -16 t (ms) - - - Isc (A) 2639 -49 -16 t (ms) 230 - - Isc (A) 2269 2289 -16 t (ms) 1580 160 - Isc (A) 2138 2106 2086 t (ms) 1580 160 60 Nút Nút Nút Nút Bảng 5.7 Kết tính tốn ngắn mạch pha cho kịch Hệ thống RLBV ĐZ làm việc trường hợp 5.2.2.2 Trường hợp ngắn mạch pha Hình 5.13 Mơ ngắn mạch pha nút cho kịch Kết tính tốn ngắn mạch pha thể bảng sau: 62 Tên MC, Recloser MC 370 E1.4 Điểm cố Recloser 33 Recloser 7.1 Ngãi Cầu La Tinh Isc (A) -65 -45 -16 t (ms) - - - Isc (A) 2254 -48 -16 t (ms) 1580 - - Isc (A) 1938 1958 -16 t (ms) 1580 160 - Isc (A) 1770 1790 1816 t (ms) 1580 160 60 Nút Nút Nút Nút Bảng 5.8 Kết tính tốn ngắn mạch pha cho kịch Hệ thống RLBV ĐZ làm việc trường hợp 5.2.3 Kịch Ở kịch 3, tiếp tục nâng công suất hệ thống nguồn mặt trời lên 5MW 5.2.3.3 Trường hợp ngắn mạch pha Hình 5.14 Mơ ngắn mạch pha nút cho kịch 63 Tên MC, Recloser MC 370 E1.4 Điểm cố Recloser 33 Recloser 7.1 Ngãi Cầu La Tinh Isc (A) -478 -363 -115 t (ms) - 1060 - Isc (A) 2605 -363 -115 t (ms) 230 1060 - Isc (A) 2269 2409 -132 t (ms) 1580 160 - Isc (A) 2073 2186 2412 t (ms) 1580 160 60 Nút Nút Nút Nút Bảng 5.9 Kết tính tốn ngắn mạch pha cho kịch Khi ngắn mạch pha nút 1, dòng cố chạy ngược qua MC 370 lớn (478A), không đủ ngưỡng để I> tác động ( 360A, gây tác động sai Recloser (nhảy điểm cố vùng bảo vệ) Tương tự ngắn mạch nút 2, MC 370 Recloser 7.1 La Tinh hoạt động đúng, Recloser 33 Ngãi Cầu tác động sai 5.2.3.4 Trường hợp ngắn mạch pha Hình 5.15 Mô ngắn mạch pha nút cho kịch 64 Tên MC, Recloser MC 370 E1.4 Điểm cố Recloser 33 Recloser 7.1 Ngãi Cầu La Tinh Isc (A) -382 -288 -105 t (ms) - - - Isc (A) 2297 -289 -107 t (ms) 1580 - - Isc (A) 1992 2188 -109 t (ms) 1580 160 - Isc (A) 1822 1908 2026 t (ms) 1580 160 60 Nút Nút Nút Nút Bảng 5.10 Kết tính tốn ngắn mạch pha cho kịch Ở trường hợp này, dòng cố chạy ngược từ nguồn điện mặt trời phía đầu nguồn lớn, khơng đủ để Recloser MC tác động nên hệ thống bảo vệ làm việc 5.2.4 Kịch Ở kịch này, ta giữ công suất nguồn PV 5MW thay đổi vị trí lắp đặt nguồn PV Các nguồn PV lắp đặt nút gần MC Recloser hơn, cụ thể: PV1 di chuyển từ nút đến nút 5, PV2 di chuyển từ nút đến nút 4, PV3 di chuyển từ nút 10 đến nút 9, PV4 di chuyển từ nút đến nút 5.2.4.5 Trường hợp ngắn mạch pha Hình 5.16 Mơ ngắn mạch pha nút cho kịch 65 Tên MC, Recloser MC 370 E1.4 Điểm cố Recloser 33 Recloser 7.1 Ngãi Cầu La Tinh Isc (A) -478 -363 -132 t (ms) - 1060 - Isc (A) 2605 -363 -132 t (ms) 230 1060 - Isc (A) 2255 2369 -132 t (ms) 1580 160 - Isc (A) 2060 2173 2427 t (ms) 1580 160 60 Nút Nút Nút Nút Bảng 5.11 Kết tính tốn ngắn mạch pha cho kịch 5.2.4.6 Trường hợp ngắn mạch pha Hình 5.17 Mơ ngắn mạch pha nút cho kịch 66 Tên MC, Recloser MC 370 E1.4 Điểm cố Recloser 33 Recloser 7.1 Ngãi Cầu La Tinh Isc (A) -391 -293 -106 t (ms) - - - Isc (A) 2296 -293 -106 t (ms) 1580 - - Isc (A) 1982 2036 -109 t (ms) 1580 160 - Isc (A) 1932 1859 2011 t (ms) 1580 160 60 Nút Nút Nút Nút Bảng 5.12 Kết tính tốn ngắn mạch pha cho kịch Nhận xét: - Theo kết tính tốn ngắn mạch cực đại cực tiểu cho lưới điện theo công suất nguồn PV thực tế, dòng cố nguồn PV bơm vào lưới nhỏ, không đủ để gây nên tác động đến hệ thống bảo vệ lưới Nguyên nhân mức độ xâm nhập nguồn điện mặt trời đường dây 370 E1.4 Hà Đông thấp (tổng công suất đặt nguồn PV 1,32MW phụ tải đường dây khoảng 8MW) - Ở kịch 2, dòng cố nguồn PV cung cấp đến điểm cố tăng lên, nhỏ so với dịng cố nên khơng làm bảo vệ tác động sai - Ở kịch 3, ngắn mạch cực đại phía đầu nguồn (nút 2), có xuất dịng cố đáng kể chạy ngược phía hệ thống làm cho Recloser 33 Ngãi Cầu nhảy sai Dòng chạy ngược qua Recloser 7.1 La Tinh PV3 cung cấp nên nhỏ, không đủ ngưỡng để gây tác động sai - Ở kịch 4, Recloser 33 Ngãi Cầu tác động sai tương tự kịch Kết tính tốn cho thấy dòng cố tương đương với kịch nên coi việc thay đổi vị trí nguồn PV phân đoạn không làm ảnh hưởng đến kết tính ngắn mạch Để đề phịng tình trạng này, sử dụng giải pháp sau đây: + Lắp đặt bảo vệ có hướng cho MC, Recloser đường dây; 67 + Tăng giá trị dòng khởi động bảo vệ lên mức giới hạn dịng ngắn mạch chạy ngược qua nó; + Giới hạn công suất đặt nguồn điện mặt trời lắp đặt đường dây Với giải pháp yêu cầu thêm chi phí đầu tư mua lắp đặt thiết bị lên lưới Giải pháp thứ hai tăng dòng khởi động RLBV đồng nghĩa với việc tăng tiết diện đường dây, đòi hỏi thêm chi phí đầu tư Trong phạm vi đề tài này, ta không nghiên cứu giải pháp liên quan đến tính kinh tế Giải pháp cuối giới hạn công suất lắp đặt nguồn điện mặt trời Đây giải pháp khơng địi hỏi chi phí đầu tư giải pháp tạm thời, để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật hoạt động hệ thống RLBV 5.3 Tính tốn cơng suất tới hạn nguồn điện mặt trời để không gây ảnh hưởng đến làm việc hệ thống RLBV lưới điện phân phân Hà Nội Trong mô phần trên, trường hợp ngắn mạch đầu đường dây trường hợp dễ làm bảo vệ tác động sai Sơ đồ tính tốn ngắn mạch cho trường hợp sau: Hình 5.18 Sơ đồ tính tốn ngắn mạch đầu đường dây có PV 68 Khi xảy cố, ngắn mạch cuối ĐZ, dòng điện qua Recloser tính sau: (5-1) IRe = IPV1 + IPV2 + IPV3 IPV giới hạn dòng điện tối đa mà hệ thống PV cấp qua inverter (Imax=150%Iđmpv) Để Recloser 33 Ngãi Cầu hoạt động tổng dòng làm việc định mức hệ thống sau Recloser phải nhỏ giá trị khởi động: IđmPV1 + IđmPV2 + IđmPV3 < PPVi i 1 360 = 240 (A) 1,5 (5-2) 240.35 14,55MW 1000 Tương tự MC 370E1.4 Recloser 7.1 La Tinh, công suất giới hạn để bảo vệ không tác động nhầm là: 350 I đmPV 1,5 233,33 A 560 I 373,33 A đmPV I đmPV I đmPV I đmPV 1,5 233,33.35 14,13MW PPV 1000 P 373,33.35 22, MW PVi 1000 i 1 (5-3) Còn với trường hợp ngắn mạch cuối đường dây, sơ đồ tính tốn ngắn mạch sau: Hình 5.19 Sơ đồ tính tốn ngắn mạch cuối đường dây có PV Dịng điện vị trí điểm ngắn mạch IN xác định theo công thức sau: IN Z HT EHT Z HT Z D1 I PV Z D1 Z D Z HT Z D1 Z D (5-4) Dịng điện qua máy cắt (IMC) có ngắn mạch cuối đường dây tính theo cơng thức: 69 I MC Z HT EHT Z HT Z D1 I PV Z D1 Z D Z HT Z D1 Z D (5-5) Để MC không bỏ qua cố vùng bảo vệ, IMC phải lớn dòng khởi động cấp 1: I MC 560 I PV I MC ( Z HT Z D1 Z D ) EHT 30kA Z HT Z D1 (5-6) Dòng giới hạn lớn nên xảy tượng MC bỏ qua cố vùng bảo vệ Tương tự với Recloser 33 Ngãi Cầu Recloser 7.1 La Tinh không xảy lỗi Kết luận: Như vậy, ta thấy với công suất lắp đặt điện mặt trời áp mái đường dây 370 E1.4 Hà Đông dịng điện ngắn mạch mà nguồn điện mặt trời cung cấp tới điểm cố không đáng kể, không ảnh hưởng tới phối hợp hệ thống rơ le bảo vệ đường dây trung Nhưng tương lai, không thay đổi phương thức vận hành BVRL, phải giới hạn tổng cơng suất lắp đặt nguồn điện mặt trời sau: Sau Recloser 7.1 La Tinh: 14,13 MW Sau Recloser 33 Ngãi Cầu: 14,55 MW Cả ĐZ 370E1.4: 22,6 MW 70 CHƯƠNG KẾT LUẬN 6.1 Kết luận chung Ngày nay, phát triển mạnh kinh tế gây nhiều áp lực vấn đề lượng mơi trường tồn cầu Trong bối cảnh nguồn lượng hóa thạch ngày cạn kiệt phát triển nguồn lượng mặt trời nhu cầu thiết thực xã hội, đại nhằm bổ sung đáp ứng nhanh chóng nguồn điện cho phụ tải Tuy nhiên, xu hướng kết nối nguồn NLMT vào mạng lưới điện phân phối đặt nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu như: chất lượng điện năng, điều khiển điện áp, tính ổn định, tin cậy khả phối hợp hệ thống BVRL hệ thống điện Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu đánh giá tác động nguồn NLMT tới phối hợp BVRL lưới phân phối Đầu tiên, tác giả thực mô lại thực tế lưới trung áp có kết nối hệ thống NLMT phần mềm ETAP Tiếp đó, mơ kịch phát triển nguồn NLMT tương lai, kiểm tra hoạt động hệ thống bảo vệ rơ le kịch bản, phân tích mức độ tác động nguồn NLMT Kết tính toán rằng, nguồn NLMT tăng đến ngưỡng định, chắn gây phối hợp vận hành hệ thống BVRL Phần cuối luận văn trình bày cách tính tốn cơng suất tới hạn nguồn NLMT để khơng gây ảnh hưởng đến phối hợp bảo vệ, cụ thể sau: Sau Recloser 7.1 La Tinh: 14,13 MW Sau Recloser 33 Ngãi Cầu: 14,55 MW Cả ĐZ 370E1.4: 22,6 MW 6.2 Hướng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng nguồn NLMT tới phối hợp bảo vệ dòng đường dây trung cụ thể Tuy nhiên, nguồn NLMT tác động tới loại bảo vệ khác, đường dây thiết bị khác có liên quan Vì thế, tương lai, tác giả cần phát triển nghiên cứu thêm theo hướng sau: 71 - Ảnh hưởng nguồn NLMT tới phối hợp bảo vệ đường dây lân cận lưới phân phối - Ảnh hưởng nguồn NLMT tới vận hành bảo vệ áp/kém áp, tần số, chạm đất độ nhạy cao, … - Ảnh hưởng nguồn NLMT tới tự động đóng lại đường dây trung - Nghiên cứu giải pháp khác nhằm khắc phục ảnh hưởng nguồn NLMT tới hệ thống RLBV như: thay đổi phương thức bảo vệ, ứng dụng mơ hình lưới điện thơng minh, … 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Bách, “Lưới điện hệ thống điện”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2004 [2] Bộ Công Thương, Thông tư số 39/2015/TT-BCT ngày 18 tháng 11 năm 2015: Quy định hệ thống điện phân phối [3] Tập đoàn Điện Lực Việt Nam, Quyết định số 2896/QĐ-EVN-KTLĐ-TĐ ngày 10/10/2003: Qui định tiêu chuẩn kỹ thuật hệ thống điều khiển tích hợp, cấu hình hệ thống bảo vệ, quy cách kỹ thuật rơ le bảo vệ cho đường dây TBA 500kV, 220kV, 110kV EVN; Quy định cơng tác thí nghiệm rơ le bảo vệ kỹ thuật số [4] Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội, Quyết định số 1480/QĐ-EVNHANOI ngày 16 tháng 03 năm 2021: Quy định tính toán phối hợp hệ thống rơle bảo vệ lưới điện Hà Nội [5] Nguyễn Quốc Minh, Lê Đức Tùng, “Đánh giá ảnh hưởng nguồn điện phân tán tới làm việc hệ thống bảo vệ lưới điện phân phối”, Tạp chí Khoa học Công nghệ - đại học Đà Nẵng, vol 18, no.7, 2020 [6] Nguyễn Minh Anh, Nguyễn Thị Anh, “Nghiên cứu ảnh hưởng điện mặt trời áp mái đến vấn đề điện áp tổn thất điện lưới điện phân phối Hà Nội”, Student Forum 2021 - Sustainable Energy [8] H Ravindra, M O Faruque, P McLaren, K Schoder, M Steurer and R Meeker, "Impact of PV on distribution protection system", 2012 North American Power Symposium (NAPS), pp 1-6, 2012 [9] Jamal N.Z., Sulaiman M.H., Aliman O (2019), “Impact of Overcurrent Protection Coordination on the Location of the Distributed Generation Sources” In: Md Zain Z et al Proceedings of the 10th National Technical Seminar on Underwater System Technology, 2018 [10] Muhammad Akmal, Faris Al-Naemi, Nusrat Iqbal, Anas Al-Tarabsheh and Lasantha Meegahapola, "Impact of distributed PV generation on relay 73 coordination and power quality", 2019 IEEE Milan PowerTech, pp 1-6, 2019 [11] PP Barker, Robert W de Mello, "Determining the impact of Distributed Generation on power systems: Part I - radial distributed systems", Proceedings of the IEEE power engineering society summer meeting., vol 3, pp 1645-56, 2000 [12] MohamadHossein Adel, A Sedighi, H Akbari, “An adaptive protection scheme to prevent recloser-fuse miscoordination in distribution feeders with distributed generation units, a case study”, IOSR-JEEE, Volume 10, Issue Ver II, pp 23-34, 2015 74 PHỤ LỤC A1 Sơ đồ sợi ĐZ 370E1.4 Hà Đông A2 Phiếu chỉnh định RLBV ĐZ 370E1.4 Hà Đông A2.1 Phiếu chỉnh định MC 370 E1.4 Hà Đông A2.2 Phiếu chỉnh định Recloser 33 Ngãi Cầu A2.3 Phiếu chỉnh định Recloser 7.1 La Tinh 75