1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ khuôn dập phối hợp liên tục và cấu trúc vật liệu của chi tiết ứng dụng trong ngành công nghiệp ô tô xe máy

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Nghiên cứu công nghệ khuôn dập phối hợp liên tục cấu trúc vật liệu chi tiết ứng dụng ngành công nghiệp ô tô xe máy PHẠM TUẤN KHOA Ngành: Kỹ thuật khí Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Lê Trung Kiên Trường: Cơ khí, Đại học Bách khoa Hà Nội HÀ NỘI, 4/2023 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Nghiên cứu công nghệ khuôn dập phối hợp liên tục cấu trúc vật liệu chi tiết ứng dụng ngành công nghiệp ô tô xe máy PHẠM TUẤN KHOA khoa.pt202394m@sis.hust.edu.vn Ngành: Kỹ thuật khí Chuyên ngành: Gia công áp lực Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Lê Trung Kiên Bộ môn: Gia công áp lực Trường: Cơ khí, Đại học Bách khoa Hà Nội HÀ NỘI, 4/2023 Chữ ký GVHD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Phạm Tuấn Khoa Đề tài luận văn: Nghiên cứu công nghệ khuôn dập phối hợp liên tục cấu trúc vật liệu chi tiết ứng dụng ngành công nghiệp ô tô xe máy Ngành: Kỹ thuật khí Mã số SV: 20202394M Tác giả, người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 15 tháng năm 2023 với nội dung sau: Chỉnh sửa lỗi soạn thảo văn bản, bảng biểu, hình vẽ Chỉnh sửa, đọng kết luận chương Chỉnh sửa lại bố cục chương chương 4 Chỉnh sửa lại danh mục bảng biểu Ngày Giáo viên hướng dẫn tháng năm 2023 Tác giả luận văn PGS TS Lê Trung Kiên Phạm Tuấn Khoa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS Nguyễn Đắc Trung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân thực hướng dẫn PGS.TS.Lê Trung Kiên Trừ phần tham khảo ghi rõ luận văn, kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác NGƯỜI THỰC HIỆN Phạm Tuấn Khoa ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nghiên cứu công nghệ khuôn dập phối hợp liên tục cấu trúc vật liệu chi tiết ứng dụng công nghiệp ô tô xe máy Giáo viên hướng dẫn Ký ghi rõ họ tên LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn tốt nghiệp tơi cố gắng hồn thành cách tốt nhiệm vụ giao Tuy nhiên, khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế trình thực hiện, song luận văn tốt nghiệp bước đệm quan trọng để tơi có thêm hiểu biết kinh nghiệm trước làm công việc cán khoa học kỹ thuật Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô môn bạn tận tình bảo, giúp đỡ, góp ý để tơi hồn thành luận văn học hỏi nhiều điều thông qua luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Tóm tắt nội dung luận văn Tên đề tài: Nghiên cứu công nghệ khuôn dập phối hợp liên tục cấu trúc vật liệu chi tiết ứng dụng ngành công nghiệp ô tô xe máy Học viên: Phạm Tuấn Khoa Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Trung Kiên Nội dung nghiên cứu luận văn bao gồm - Giới thiệu chung công nghệ dập khuôn liên tục: Trình bày cơng nghệ dập khn liên tục, sở q trình cơng nghệ khn liên tục, phương pháp thiết kế, vật liệu chế tạo, trình tự lắp ráp khn lắp đặt khn máy dập - Nghiên cứu thiết kế khuôn cho chi tiết ô tô công nghệ dập liên tục - Sử dụng phần mềm Unigraphics NX12 thiết kế khuôn liên tục HỌC VIÊN Ký ghi rõ họ tên MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ DẬP TRÊN KHUÔN LIÊN TỤC 1.1 Cơng nghệ tạo hình 1.2 Công nghệ dập liên tục 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm ứng dụng khuôn dập liên tục 1.2.2 Thiết bị khuôn dung dập dập liên hoàn 10 CHƯƠNG THÀNH PHẦN KẾT CẤU VÀ Q TRÌNH THIẾT KẾ KHN LIÊN TỤC 16 2.1 Các chi tiết khn liên tục 16 2.2 Các nguyên cơng 17 2.3 2.2.1 Nguyên công cắt 17 2.2.2 Nguyên công uốn 19 2.2.3 Nguyên công dập vuốt 21 Thiết kế khuôn liên tục 23 2.3.1 Các bước thiết kế đặc điểm thiết kế khuôn liên tục 23 2.3.2 Kết cấu số chi tiết khn liên tục 47 2.3.3 Vật liệu chế tạo chi tiết làm việc khuôn đập 50 2.3.4 Sử dụng khuôn dập 53 2.3.5 Độ bền khuôn dập 56 2.3.6 Sửa chữa bảo quản khuôn dập 57 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CƠNG NGHỆ, KHUÔN, CHẾ TẠO SẢN PHẨM VÀ KIỂM TRA CẤU TRÚC VẬT LIỆU 58 3.1 3.2 3.3 Thiết kế công nghệ 58 3.1.1 Lựa chọn phương án công nghệ 58 3.1.2 Phân tích lựa chọn phương án cơng nghệ 60 Xác định kích thước phơi 60 3.2.1 Tính phơi ban đầu 60 3.2.2 Sắp xếp phôi phân chia phần cắt bỏ phế liệu 61 3.2.3 Bố trí ngun cơng 61 3.2.4 Tính tốn hệ số sử dụng vật liệu 61 Tính tốn thơng số cơng nghệ 62 3.3.1 Xác định lực cắt đột phôi 62 3.3.2 Xác định lực uốn 62 3.3.3 Xác định trung tâm áp lực khuôn 63 3.4 3.5 3.6 Tính chọn kích thước khác khuôn 64 3.4.1 Trị số khe hở tối ưu 64 3.4.2 Một số kích thước khác 64 Thiết kế chi tiết khuôn 65 3.5.1 Thiết kế chày đột uốn 65 3.5.2 Thiết kế cối 65 3.5.3 Tính chọn lị xo 66 3.5.4 Tính chọn bu lông 66 3.5.5 Tính chọn stopper 66 3.5.6 Tính chọn dẫn hướng 67 3.5.7 Tính chọn định vị 67 Thiết kế khối khuôn 67 3.6.1 Các lớp khuôn 67 3.6.2 Hồn thiện khn dập 68 3.7 Lên vẽ khuôn tách vẽ chi tiết 70 3.8 Lựa chọn thiết bị 71 3.9 Chọn vật liệu làm khuôn 71 3.10 Chế tạo sản phẩm 71 3.11 Kiểm tra cấu trúc vật liệu 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1 Đồ gia dụng Hình 1-2 Dụng cụ học tập Hình 1-3 Dụng cụ y tế Hình 1-4 Sản phẩm quân Hình 1-5 Sản xuất vỏ ô tô Hình 1-6 Sản xuất chi tiết xe máy Hình 1-7 Sản phẩm mái lợp Hình 1-8 Sản phẩm điện tử Hình 1-9 Sản phẩm, linh kiện máy tính Hình 1-10 Khn liên tục để dập vuốt băng Hình 1-11 Khn liên tục thực nguyên công uốn Hình 1-12 Khn liên tục dập cắt Hình 1-13 Khuôn liên tục hỗn hợp (uốn, vuốt, đột, cắt…) Hình 1-14 Các chi tiết chế tạo khuôn dập liên tục Hình 1-15 Khn dập liên tục roto & stato Hình 1-16 Khuôn liên tục dập chi tiết xe ô tô Hình 1-17 Khuôn dập liên tục chi tiết bô xe máy 10 Hình 1-18 Máy ép trục khuỷu vạn chuyên dùng cắt, uốn, dập vuốt, dập khối 13 Hình 1-19 Máy ép trục khuỷu song động tam động chuyên dùng dập vuốt 13 Hình 1-20 Các phận máy ép trục khuỷu 14 Hình 2-1 Sơ đồ tổng thể khn dập liên tục điển hình 16 Hình 2-2Các phương pháp nguyên lý cắt 17 Hình 2-3 Q trình cắt vật liệu khn 18 Hình 2-4 Các sơ đồ uốn số chi tiết điển hình 21 Hình 2-5 Nguyên lý dụng cụ tạo hình ngun cơng dập vuốt 21 Hình 2-6 Trạng thái ứng suất phân bố vành chi tiết nguyên công dập vuốt 23 Hình 2-7 Bản vẽ trải phơi thứ tự nguyên công 24 Hình 2-8 Thiết kế khn theo vẽ trai phơi 24 Hình 2-9 Tiêu chuẩn khoảng cách lỗ bu lông 26 Hình 2-10 Lỗ bắt bu lông 27 Hình 2-11 Stopper loại 28 Hình 2-12 Stopper loại 29 Hình 2-13 Dẫn hướng ụ dẫn hướng 29 Hình 2-14 Chốt nâng tơn 30 Hình 2-15 Tiêu chuẩn chốt nâng 31 Hình 2-16 Các loại chốt đẩy 31 Hình 2-17 Bạc dẫn hướng 32 Hình 2-18 Chốt định vị 33 Hình 2-19 Một số loại bu lơng chìm 34 Hình 2-20 Một số loại chày đột 36 Hình 2-21 Chày định tâm 37 Hình 2-22 Ống rời ống liền 37 Hình 2-23 Tiêu chuẩn chọn chiều dày mặt cắt 39 Hình 2-24 Má kẹp tiêu chuẩn má kẹp 41 Hình 2-25 Chày uốn 42 Hình 2-26 Phương án giữ chân chày cắt 42 Hình 2-27 Tấm gạt khn 43 Hình 2-28 Vị trí lót 44 Hình 2-29 Tấm áo chày 44 Hình 2-30 Tấm chống lún 45 Hình 2-31 Tiêu chuẩn đế 45 Hình 2-32 Tiêu chuẩn chiều cao khuôn 46 Hình 2-33 Khối khn tiêu chuẩn 47 Hình 2-34 Trụ bạc dẫn hướng 49 Hình 2-35 Các kiểu cuống khuôn 49 Hình 2-36 Phương pháp kẹp chặt phần khuôn dập 55 Hình 2-37 Kẹp chặt để khn địn kẹp có ụ đồ điều chỉnh 55 Hình 2-38 Kẹp chặt phần khuôn dập với đầu trượt máy 56 Hình 3-1 Bản vẽ sản phẩm 58 Hình 3-2 Hình ảnh sản phẩm hoàn thiện 58 Hình 3-3: Dải phơi thực khn liên tục 59 Hình 3-4 Kết thu sản phẩm sau trải phôi phẳng 60 Hình 3-5 Phân chia phần cắt bỏ phế liệu 61 Hình 3-6 Sơ đồ bố trí nguyên công dải phôi 61 Hình 3-7 Nửa khn tháo bỏ chạy 65 Hình 3-8 Nửa khuôn 65 Hình 3-9 Các lớp khuôn 68 Hình 3-10 nửa khn bỏ chặn 68 Hình 3-11 nửa khn 68 Hình 3-12 Q trình tạo hình dải phơi q trình dập 69 Hình 3-13 Vị trí dụng cụ cắt đột khuôn 69 Hình 3-14 khn sau lắp hoàn chỉnh 69 z Chày sâu vào cối mm dải phôi nâng lên 15mm 3.5 Thiết kế chi tiết khn 3.5.1 Thiết kế chày đột uốn Hình 3-7 Nửa khuôn tháo bỏ chạy 3.5.2 Thiết kế cối Hình 3-8 Nửa khn 65 3.5.3 Tính chọn lị xo - Cơng thức tính lực lị xo: Plx = – 10%P (Kgf) Plx =10% × 72,8 = 7,28 (tấn) Chọn 42 lò xo SWH 25 – 70 đảm bảo lực nén Bảng 16 Tiêu chuẩn lị xo 3.5.4 Tính chọn bu lơng - Với kích thước L,B > 450 lựa chọn bulong M12 Bảng 17 Tiêu chuẩn chọn bu lơng 3.5.5 Tính chọn stopper - Với L,B > 450mm dùng Stopper M8 66 Bảng 18 Tiêu chuẩn chọn stopper 3.5.6 Tính chọn dẫn hướng - Với L,B > 300 dùng dẫn hướng Ø22 – Ø25 Chọn dẫn hướng Ø25 dài 110 Bảng 19 Tiêu chuẩn chọn dẫn hướng 3.5.7 Tính chọn định vị - Sử dụng định vị Ø10 với thông số Bảng 20 Tiêu chuẩn chọn định vị 3.6 Thiết kế khối khuôn 3.6.1 Các lớp khn Sử dụng khn có 67 Các áo chày (cối) đệm chày (cối) chia thành hai phần ghép nối tiếp với để giảm kích thước thuận lợi cho q trình gia công Phần chặn chia thành phần tương ứng với trình cắt đột, uốn Hình 3-9 Các lớp khn 3.6.2 Hồn thiện khn dập Hình 3-10 nửa khn bỏ chặn Hình 3-11 nửa khn 68 Hình 3-12 Q trình tạo hình dải phơi q trình dập Hình 3-13 Vị trí dụng cụ cắt đột khn Hình 3-14 khn sau lắp hồn chỉnh 69 3.7 Lên vẽ khuôn tách vẽ chi tiết Sau thiết kế 3D khuôn, cần tạo vẽ 2D lắp ráp chi tiết để tiến hành gia cơng Hình 3-15 Bản vẽ lắp ráp khuôn 70 3.8 Lựa chọn thiết bị Từ thơng số lực cơng nghệ tính tốn trên, ta chọn máy ép trục khuỷu 150T để thực nguyên công - Lực ép danh nghĩa 150 (tấn) - Tốc độ dập 55 (phát/phút) - Chiều cao điều chỉnh 100 mm - Độ dày bàn 130 mm - Kích thước bàn máy 750 x 1250 mm 3.9 Chọn vật liệu làm khuôn Đối với chi tiết chày, cối, chặn, dẫn hướng chi tiết làm việc chủ yếu khuôn, chúng cần làm từ vật liệu đặc biệt, điều định tuổi thọ giá thành chế tạo khuôn Đối với chày cối nguyên cơng cắt đột, dập vuốt chịu mài mịn nhiều, ta sử dụng loại vật liệu làm cho khuôn SKD11 theo tiêu chuẩn JIS Chày cối phải nhiệt luyện đạt tới độ cứng từ 60 – 62 HRC Các chi tiết cịn lại khn: áo chày, áo cối, chặn phôi, đẩy phôi… chế tạo từ thép thông dụng CT3 Các chi tiết lị xo, chốt đẩy, bu lơng dẫn hướng tiêu chuẩn hóa kích thước lẫn vật liệu 3.10 Chế tạo sản phẩm Sau trình thiết kế gia công khuôn, ta tiến hành chạy thử sản phẩm kiểm tra cấu trúc tế vi vật liệu vị trí dự đốn biến dạng lớn vị trí uốn 90 độ Hình 3-16 Hình ảnh khn lắp máy 71 Hình 3-17 Hình ảnh sản phẩm sau chế tạo khuôn 3.11 Kiểm tra cấu trúc vật liệu a) Soi tổ chức tế vi Để đánh giá tổ chức thớ kim loại sau biến dạng, ta tiến hành soi tổ chức tế vi vị trí điển hình chi tiết Vị trí cắt mẫu Hình 3-18 Vị trí soi chi tiết sau gia công Sản phẩm cắt nửa để đo kích thước chiều dày chi tiết, kích thước hồn tồn kích thước vẽ chi tiết Tại vị trí tạo hình chữ L, hướng thớ kim loại chạy theo hướng vòng cung, khơng xuất khuyết tật gấp Để xem xét hình thành thớ kim loại ta khảo sát tổ chức tế vi vùng biến dạng, ta thực cắt mẫu phóng to vị trí khảo sát mẫu (hình 3.18) tương ứng với vị trí kim loại chưa biến dạng, kim loại sau dập Qua khảo sát mặt cắt phôi vùng biến dạng cho thấy không xuất khuyết tật gấp Kim loại bị biến 72 dạng ơm theo mặt khn Khơng có tượng kim loại hình thành nếp gấp vật liệu Hình 3-19 Tổ chức tế vi mẫu trước biến dạng Hình 3.19 cho thấy cấu trúc hạt thơ, khơng có hướng thớ kim loại chưa biến dạng Sau dập tạo hình, tổ chức kim loại có thay đổi, hạt bị biến dạng kéo theo hướng uốn chi tiết hình thành hướng thớ vịng cung Hình 3-20 Tổ chức tế vi mẫu sau dập Hình 3.20 cho thấy tổ chức thớ hình thành theo hướng vịng cung theo hình dạng dụng cụ Sự hình thành tổ chức thớ chắn nâng cao tính vật liệu, khắc phục tổ chức hạt thô ban đầu Chi tiết không bị tập trung ứng suất vị trí có tiết diện ngang thay đổi chịu tải trọng 73 b) Thử nghiệm vật liệu Thay vật liệu SPCC vật liệu SUS304 để chế tạo sản phẩm, sau tiến hành cắt mẫu kiểm tra cấu trúc tế vi ta thu kết sau: Mẫu SPCC Trước Mẫu SUS 304 Sau Trước Sau Mẫu trước Mẫu sau dập Mẫu trước Mẫu sau dập dập có cấu trúc cho cấu trúc hạt dập có cấu trúc cho tổ chức thớ hạt thơ, khơng có dài, tổ chức thớ hạt thơ, có hướng theo hình vịng hướng thớ kim theo hình vịng thớ nhẹ kim cung dụng cụ, loại cung dụng cụ loại hạt dài so với SPCC Chứng tỏ vật liệu có tượng hóa bền Bảng 21 So sánh mẫu SPCC SUS304 Kết luận : x Đối với vật liệu SPCC, chi tiết sau dập có cải thiện tổ chức thớ, hạt dài nên tăng tính vật liệu, dễ chế tạo sản phẩm dập sâu Do xếp nhiều bước dập liên tục x Đối với vật liệu SUS304 phôi ban đầu có hình thành thớ bên cấu trúc vật liệu, dập sau gây tượng hóa bền, dễ dấn đến rách hỏng chi tiết Do khơng thể xếp nhiều bước dập liên tục 74 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Kết luận Qua thời gian làm luận văn tốt nghiệp, hướng dẫn tận tình PGS TS Lê Trung Kiên với hỗ trợ từ thầy cô bạn sinh viên môn Gia Công Áp Lực, đến luận văn tơi hồn thành Nội dung phân tích trình bày số vấn đề sau: Nghiên cứu phần tổng quan cho thấy, công nghệ gia công kim loại áp lực ngành quan trọng sản xuất khí Cơng nghệ tạo nhiều loại sản phẩm khác có hình dạng kích thước phức tạp đồng thời đảm bảo chất lượng tính tốt, suất cao giá thành hạ Do công nghệ gia công áp lực có vị trí lớn sản xuất cơng nghiệp, bật cơng nghệ tạo hình kim loại Luận văn tập trung vào nghiên cứu, ứng dụng NX thiết kế chế tạo khuôn dập liên hoàn sản xuất chi tiết đặt trước Đưa xây dựng phương pháp gia cơng, tìm hiểu chọn tối ưu công nghệ gia công Những nội dung thực luận văn gồm: - Tìm hiểu thêm cơng nghệ thiết bị sản phẩm gia cơng áp lực; - Tìm hiểu kĩ cơng nghệ dập tấm; - Tính tốn, thiết kế công nghệ dập chi tiết khuôn liên tục - Thiết kế khuôn dập liên tục cho sản phẩm sử dụng phần mềm NX; Với kết tơi nhận thấy đề tài có giá trị sản suất thực tế theo yêu cầu khách hàng Khơng vậy, qua q trình làm luận văn tơi cịn rút nhiều học kiến thức bước tiền đề cho việc nghiên cứu phát triển sau Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn, đặc biệt thầy Lê Trung Kiên bạn tận tình bảo, giúp đỡ tơi hồn thành xong luận văn Dù có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi cịn nhiều hạn chế thiếu sót, tơi mong nhận góp ý, phê bình từ q thầy bạn để luận văn hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! 75 Nội dung đề tài hướng thực tế nghành công nghiệp nước Đề tài đạt mục tiêu cụ thể qua nội dung sau: - Giới thiệu phương pháp chế tạo công nghệ dập tạo hình tấm, dập liên tục ưu điểm cơng nghệ - Phân tích phương pháp thiết kế khuôn dập liên tục - Một số kết thực nghiệm chế tạo sản phẩm từ khuôn liên tục Hướng nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu cho thấy điểm trội khuôn liên tục so với khuôn dập thông thường, nhiên cần phải nghiên cứu thêm vấn đề khuôn liên tục : x Hệ thống cảnh báo, đảm bảo an toàn x Nghiên cứu ứng dụng vật liệu vào việc chế tạo khuôn liên tục Trong tương lai, tơi tiếp tục tính tốn mơ chế tạo với nhiều dạng phơi, nhiều chi tiết khác để đưa phân tích tổng hợp chuyên sâu cho vấn đề 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Mậu Đằng, Cơng nghệ tạo hình kim loại tấm, NXB Khoa học kĩ thuật , 2006 [2] L.I Rudma, biên dịch: Võ Trần Khúc Nhã, Sổ tay thiết kế khuôn dập tấm, NXB Hải Phịng, 2004 [3] Phí Văn Hào, Lê Gia Bảo, Phạm Văn Nghệ, Lê Trung Kiên, Tự động hóa q trình dập tạo hình, NXB Khoa học Kĩ thuật, 2011 [4] Phạm Văn Nghệ, Đỗ Văn Phúc, Lê Trung Kiên, Thiết bị dập tạo hình máy ép khí, NXB Khoa học Kĩ thuật, 2011 [5] Phạm Văn Nghệ, Đỗ Văn Phúc, Máy búa máy ép thủy lực, NXB Giáo dục, 2001 [6] Lê Trung Kiên, Lê Gia Bảo, Thiêt kế chế tạo khuôn dập, NXB Bách Khoa Hà Nội, 2016 [7] Ninh Đức Tốn, Dung sai lắp ghép, NXB Giáo dục, 2006 [8] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí 1,2, NXB Giáo dục, 2003 [9] Nghiêm Hùng, Vật liệu học sở, NXB Khoa học Kĩ thuật, 2002 77 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu công nghệ khuôn dập phối hợp liên tục cấu trúc vật liệu chi tiết ứng dụng ngành công nghiệp ô tô xe máy Tác giả luận văn: Phạm Tuấn Khoa Khóa: 2020B Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Trung Kiên Từ khóa (Keyword): Khn dập liên tục Nội dung tóm tắt: a) Lý chọn đề tài: Các chi tiết chế tạo phương pháp gia công áp lực ngày sử dụng phổ biến lĩnh vực công nghiệp Chất lượng sản phẩm phụ thuộc nhiều yếu tố, cơng nghệ tạo hình, dụng cụ vật liệu Công nghệ đập liên tục ngày quan tâm nghiên cứu ứng dụng ưu điểm suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, khả tự động hóa cao Tuy nhiên, khn dập liên tục có kết cấu phức tạp, khó khăn tính tốn thiết kế Do đó, tơi lựa chọn chế tài nghiên cứu luận văn cao học “Nghiên cứu công nghệ khuôn đập phối hợp liên tục cấu trúc vật liệu ứng dụng ngành công nghiệp ô tô xe máy" trình bày nghiên cứu công nghệ khn đập định hình liên tục chế tạo chi tiết phục vụ công nghiệp ô tô xe máy cần thiết Ngoài ra, cấu trúc vật liệu chi tiết gia công phương pháp quan tâm nghiên cứu b) Mục đích, đối tượng, phạm vị nghiên cứu: - Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu công nghệ, khuôn dập phối hợp liên tục chế tạo chi tiết ứng dụng công nghiệp ô tô xe máy Đồng thời nghiên cứu cấu trúc vật liệu chi tiết ứng dụng công nghiệp ô tô xe máy sử dụng công nghệ dập khn định hình liên tục - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tổng quan máy, công nghệ dập sản phẩm dập ô tô, xe máy - Phạm vi nghiên cứu: Các sản phẩm ngành công nghiệp ô tô xe máy 78 c) Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tổng quan chi tiết dập khn kín phương pháp gia cơng máy trước để tìm hướng cải tiến, phương pháp gia công phù hợp - Nghiên cứu thực nghiệm: Xây dựng phương pháp, tiến hành thiết kế d) Tóm tắt đọng nội dung đóng góp tác giả: - Giới thiệu chung công nghệ dập khuôn liên tục: Trình bày cơng nghệ dập khn liên tục, sở q trình cơng nghệ khuôn liên tục, phương pháp thiết kế, vật liệu chế tạo, trình tự lắp ráp khn lắp đặt khn máy dập - Nghiên cứu thiết kế khuôn cho chi tiết Sử dụng phần mềm Unigraphics NX12 thiết kế khuôn liên tục e) Kết luận Khuôn liên tục với ưu điểm như: suất độ xác cao, khả tự động hóa giảm diện tích sản xuất … ngày phát triển nước ta Việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo khuôn liên tục cần thiết phát triển sản xuất Khuôn dập liên tục thiết kế chế tạo nước với giá thành phù hợp đảm bảo nâng cao suất chất lượng sản phẩm, tiền đề để phát triển đa dạng hóa sản phẩm, thay dần việc nhập khẩu, nâng cao giá trị gia tăng, tạo sức cạnh tranh sản phẩm nước thị trường 79

Ngày đăng: 03/06/2023, 05:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w