(Luận Văn Thạc Sĩ) Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Phật Giáo Đối Với Văn Hóa Việt Nam (Thời Lý - Trần)

128 0 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
(Luận Văn Thạc Sĩ) Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Phật Giáo Đối Với Văn Hóa Việt Nam (Thời Lý - Trần)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN NHẬT HUÂN (Thích Thanh Huân) ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VĂN HĨA VIỆT NAM (THỜI LÝ - TRẦN) Chun ngành: Tơn giáo học Mã số: 60 22 90 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn: TS TRẦN THỊ KIM OANH HÀ NỘI - 2011 i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU i Chương 1: VĂN HÓA PHẬT GIÁO VÀ KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO THỜI KỲ LÝ - TRẦN 1.1 Khái niệm văn hóa Phật giáo biểu văn hóa Phật giáo 1.1.1 Khái niệm văn hóa Phật giáo 1.1.2 Những biểu văn hóa Phật giáo có ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam 16 1.2 Vài nét Phật giáo Việt Nam thời kỳ Lý - Trần 28 1.2.1 Đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời kỳ Lý - Trần 28 1.2.2.Phật giáo văn hóa Việt Nam thời kỳ Lý - Trần 37 Chương 2: MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA PHẬT GIÁO ẢNH HƯỞNG ĐẾN VĂN HÓA VIỆT NAM (THỜI KỲ LÝ - TRẦN) 47 2.1 Ảnh hưởng đến trị, phong tục tập quán lối sống Việt Nam thời Lý - Trần 47 2.1.1 Ảnh hưởng đến tư tưởng trị - xã hội 47 2.1.2 Ảnh hưởng đến phong tục tập quán lối sống 55 2.2 Ảnh hưởng đến văn học, kiến trúc nghệ thuật điêu khắc 69 2.2.1 Ảnh hưởng đến văn học 69 2.2.2 Ảnh hưởng đến kiến trúc nghệ thuật điêu khắc 81 2.3 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo thời kỳ Lý - Trần văn hóa Việt Nam 92 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo đời Ấn Độ vào khoảng kỷ thứ VI trước Công nguyên Khác với tôn giáo khác, Phật giáo với tư cách tôn giáo đặc biệt không đề cập đến thần sáng tạo giới người Sự xuất Phật giáo nhằm phủ nhận giới quan đạo Bàlamơn, chống lại bất bình đẳng đạo Bà la mơn, thể tính tiến bộ, nhân văn định Phật giáo chứa đựng kết hợp hai tư cách: tôn giáo triết học Với hoà quyện hai tư cách tôn giáo triết học, Phật giáo sớm truyền bá rộng rãi có ảnh hưởng sâu sắc tới văn hoá nước châu Á: Trung quốc, Nhật Bản, Triều Tiên… Việt Nam Hiện nay, Phật giáo truyền bá phát triển phạm vi toàn giới Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ năm đầu Công nguyên, trải qua gần 3000 năm lịch sử - chiều dài thời gian đủ đạo Phật, dù truyền từ Ấn Độ hay từ Trung Hoa sang địa hóa, Việt Nam hóa, để giá trị tinh hoa Phật biến thành sở hữu thực dân tộc Việt Nam Phật giáo mối quan hệ với văn hóa Việt Nam biểu đa dạng phong phú nhiều bình diện tầng lớp văn hóa Đó q trình hịa hợp từ văn hóa bình dân, dân gian tới văn hóa bác học, từ văn hóa vật thể đến văn hóa phi vật thể Trong thời kỳ lịch sử khác nhau, mối quan hệ thể sắc, mức độ đậm nhạt khác Ngay thời kỳ đầu du nhập, mối quan hệ Phật giáo văn hóa Việt Nam đặt tổng thể hài hịa, tác động qua lại, chứng minh điều qua truyện “Man Nương” Với xuất “Tứ pháp” Đó vết son đánh dấu hịa Phật giáo tín ngưỡng văn hóa dân tộc, hỗn dung văn hóa dân tộc với Phật giáo Đặc biệt cả, mối quan hệ Phật giáo văn hóa Việt Nam sâu sắc đậm nét nhất, đỉnh cao hỗn dung thời kỳ Lý - Trần Với tư cách luồng văn hoá ngoại lai, Phật giáo khơng ngừng trỗi theo bước tiến lớn dân tộc Trong xu toàn cầu hội nhập kinh tế quốc tế, trước hội thách thức mới, Phật giáo Việt Nam phải trở thành sợi xoắn văn hóa quan trọng việc bảo vệ, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc không suốt chiều dài lịch sử, mà Do vậy, nghiên cứu "Ảnh hưởng văn hóa Phật giáo văn hố Việt Nam” (Thời kỳ Lý Trần từ kỷ XI - XIV) cơng việc có ý nghĩa tảng, góp phần vào khẳng định giá trị lớn lao mà Phật giáo đóng góp cho di sản văn hố dân tộc Theo tinh thần Văn kiện Hội Nghị lần thứ Năm, BCHTW khóa VIII xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, nghiên cứu mối quan hệ Phật giáo với văn hoá lịch sử nước nhà vấn đề cần thiết Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, suốt thời kỳ dài, quan niệm, tơn giáo với q trình xây dựng Chủ nghĩa Xã hội Do đó, nghiên cứu vấn đề tơn giáo nhà khoa học quan tâm Những năm gần trước yêu cầu nghiệp cách mạng thời kỳ Đổi mới, xuất cơng trình nghiên cứu tơn giáo ảnh hưởng văn hóa tơn giáo đời sống xã hội - văn hóa như: Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1997) “Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay”; Nhà xuất Khoa học Xã hội, (1998) “Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam”; Đặng Nghiêm Vạn (2005) “Lý Luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam”… Cùng với cơng trình nghiên cứu tơn giáo văn hóa tơn giáo nói chung, Phật giáo văn hóa Phật giáo nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều Có thể kể số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1988) “Lịch sử Phật giáo Việt Nam”; Nguyễn Duy Hinh (1999) “Tư tưởng Phật giáo Việt Nam”; Nguyễn Lang (2000) “Việt Nam Phật giáo sử luận (2 tập); Lê Mạnh Thát (2001) “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” (2 tập); Thích Trí Quảng (2008) “Phật giáo nhập phát triển” (2 tập); Giáo hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh (1996) “Bộ mật tơng” (Thích Viên Đức dịch)…, cơng trình nêu phân tích rõ q trình du nhập, phát triển đặc điểm khác biệt Phật giáo Việt Nam Nghiên cứu sâu văn hóa Phật giáo có số cơng trình như: Lê Văn Lợi (1999) “Sự tác động qua lại văn hóa tơn giáo”; Minh Chi (2003) “Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam”; Trần Quốc Vượng (2003) “Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm”; Nguyễn Hồng Dương (2004) “Tôn giáo mối quan hệ với văn hóa phát triển Việt Nam”; Trương Sỹ Hùng (2007) “Tôn giáo văn hóa”… Các cơng trình sâu phân tích biểu đặc trưng văn hóa Phật giáo ảnh hưởng văn hóa Việt Nam Liên quan đến vấn đề văn hóa Phật giáo, cịn có số luận án tiến sĩ Triết học như: Nguyễn Thị Toan “Quan niệm giải Phật giáo ảnh hưởng đời sống người Việt Nam nay”; Phạm Văn Sinh “Về vai trò Phật giáo Việt Nam (qua triều đại Lý)”; Trương Văn Chung “Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm”; Nguyễn công Lý “Văn học Phật giáo thời Lý - Trần, diện mạo đặc điểm” (luận án tiến sĩ Ngữ văn)… Tất luận án nêu vai trò Phật giáo văn hóa Phật giáo văn hóa dân tộc, từ đưa giải pháp nhằm phát huy nhân tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực Phật giáo q trình xây dựng văn hóa Đề cập đến vai trò Phật giáo văn hóa dân tộc, cịn có số cơng trình đăng tải tạp chí, kỷ yếu hội nghị, hội thảo khoa học như: Kỷ yếu “Hội thảo Đức Vua - Phật Hồng Trần Nhân Tơng đời nghiệp” Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức năm 2008; Kỷ yếu “Hội thảo Phật giáo thời Lý với 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội”, Viện Nghiên cứu Tôn giáo Phân viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Hà Nội tổ chức năm 2010 Một số đăng tạp chí như: Trần Văn Trình (1999) “Tìm hiểu đặc trưng Phật giáo q trình hội nhập với văn hóa Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu Phật học số 6; Vũ Khiêu (2006) “Triết học nghệ thuật Việt Nam trình tiếp thu tư tưởng Phật giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 5, (2004) “Vài suy nghĩ hội nhập Phật giáo vào văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số Nhìn cách tổng thể, nghiên cứu chung quan điểm thừa nhận văn hóa Phật giáo có ảnh hưởng tích cực đến văn hóa Việt Nam, góp phần làm phong phú thêm văn hóa dân tộc, song bên cạnh có yếu tố tiêu cực cần phải khắc phục giải pháp bình diện nhận thức thực tiễn Tuy nhiên, yêu cầu xã hội nay, việc tiếp tục nghiên cứu văn hóa Phật giáo thời kỳ Lý Trần dạng chuyên biệt thiết thực Theo hướng nghiên cứu này, kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước thực đề tài Luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ khái niệm văn hóa, văn hóa Phật giáo Phật giáo Việt Nam thời kỳ Lý - Trần, đề tài tập trung phân tích ảnh hưởng văn hóa Phật giáo đến văn hóa Việt Nam thời kỳ Qua đưa số giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo thời kỳ Lý - Trần văn hóa Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ khái niệm văn hóa, văn hóa Phật giáo, khái quát tình hình Phật giáo Việt Nam thời kỳ Lý - Trần (thế kỷ XI - XIV) - Phân tích ảnh hưởng văn hóa Phật giáo đến văn hóa Việt Nam thời kỳ Lý - Trần - Nêu giải pháp cần bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa Phật giáo thời kỳ Lý - Trần văn hóa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng văn hóa Phật giáo văn hóa Việt Nam 4.1 Phạm vi nghiên cứu: Văn hóa Phật giáo có nhiều biểu phong phú đa dạng hai lĩnh vực vật thể phi vật thể Trong giới hạn luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học, đề tài tập trung giới hạn vào ảnh hưởng văn hóa Phật giáo thời kỳ Lý - Trần đến số yếu tố hợp thành hệ thống cấu trúc văn hóa Việt Nam, là: kiến trúc, văn học, tư tưởng trị, phong tục tập quán lối sống người Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Để thực đề tài này, dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo; quan điểm, đường lối, sách Đảng tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng; cơng trình nghiên cứu tơn giáo Phật giáo nhà khoa học nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu: người viết quán triệt nguyên tắc phương pháp luận Chủ nghĩa Duy vật biện chứng Chủ nghĩa Duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp tôn giáo học; phương pháp lơgíc kết hợp với phương pháp lịch sử; sử lý tư liệu, phân tích tổng hợp… Đóng góp luận văn Luận văn phân tích làm sáng tỏ ảnh hưởng văn hóa Phật giáo văn hóa Việt Nam thời kỳ Lý - Trần (từ kỷ XI đến kỷ XIV), số lĩnh vực cụ thể văn hóa, qua đề số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần bối cảnh Ý nghĩa luận văn Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần vào việc tìm hiểu phân tích số ảnh hưởng văn hóa Phật giáo văn hóa Việt Nam nói chung, văn hóa Phật giáo văn hóa Việt Nam thời kỳ Lý - Trần nói riêng cách có hệ thống Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn làm tài liệu tham khảo cho cơng tác nghiên cứu giảng dạy tôn giáo, tôn giáo văn hóa nói chung; Phật giáo, Phật giáo văn hóa Việt Nam nói riêng; cho việc hoạch định sách tơn giáo Đảng Nhà nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, nội dung luận văn gồm 02 chương 05 tiết Chương 1: VĂN HÓA PHẬT GIÁO VÀ KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO THỜI KỲ LÝ - TRẦN 1.1 Khái niệm văn hóa Phật giáo biểu văn hóa Phật giáo 1.1.1 Khái niệm văn hóa Phật giáo * Một số khái niệm văn hóa Theo nhà ngơn ngữ học, từ văn hóa (culture), với tư cách danh từ độc lập, bắt đầu sử dụng châu Âu vào cuối kỷ XVII, đầu kỷ XVIII Mặc dầu trước lâu, khoảng kỷ II trước Công nguyên, La Mã, nhà triết học M Xixêron gắn văn hóa với hoạt động trí tuệ người, để sau đó, văn hóa chuyển nghĩa từ “gieo trồng đất đai” sang nghĩa bóng “vun trồng cho trí óc”1 Tuy nhiên, thời cổ đại suy tàn, từ ngữ không sử dụng nữa, đến kỷ XVII, hồi sinh trở lại vốn từ vựng châu Âu Người có cơng đưa từ “culture” vào khoa học S Pufendorf (1632 - 1694), nhà nghiên cứu pháp luật người Đức S Pufendorf sử dụng từ ngữ để tồn người tạo sản phẩm nhân tạo khác với sản vật tự nhiên, tựa người giáo dục khác với người khơng có giáo dục Ở Ý, nhà xã hội học, đồng thời nhà triết học G Vico (1668 1744), quan niệm rằng, đời người có thời kỳ phát triển khác thì, tất dân tộc phát triển qua thời đại không giống văn hóa Trong trước tác mình, ơng coi văn Theo tiếng Anh tiếng Pháp, từ Culture có nghĩa: trồng trọt; văn hóa Tiếng Hán, từ văn hóa có nghĩa làm cho trở thành văn, hóa thành văn (văn hiểu văn tự, văn đức) hóa phức thể, bao gồm kinh tế, trị, khoa học nghệ thuật Cũng giai đoạn này, P Voltare (1694 - 1778), nhà văn, nhà triết học, nhà sử học, đồng thời lãnh tụ phong trào khai sáng Pháp, nhắc tới văn hóa bàn phát triển khoa học, nghệ thuật, đạo đức, nhà nước, pháp luật, thủ cơng, bn bán Ơng tán thành ý kiến cho rằng, lịch sử loài người lịch sử xã hội, lịch sử văn hóa, khơng phải lịch sử vương triều Đến I.G Herder (1744 - 1803), nhà triết học khai sáng, nhà văn, nhà nghiên cứu văn học Đức từ ngữ “văn hóa” sử dụng rộng rãi Dựa sở khoa học tiến hoá tự nhiên, Herder phát triển quan niệm tiến lịch sử vận động xã hội đến Chủ nghĩa nhân đạo Ông gọi văn hóa q trình hình thành người, nắm bắt sử dụng kinh nghiệm truyền thống, cần phải gắn văn hóa với vệc giáo dục tính nhân văn lối sống dân tộc Chỉ q trình hình thành văn hố sinh thể người thành người theo nghĩa Và hình thành văn hóa, theo Herder, phụ thuộc không vào điều kiện khách quan tự nhiên xã hội, mà phụ thuộc vào trình lao động nỗ lực chủ quan người Kế thừa quan điểm tiến văn hóa học phương Tây cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, dựa sở Chủ nghĩa Duy vật biện chứng Chủ nghĩa Duy vật lịch sử, nhà triết học, văn hóa học Xơ Viết có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu sắc tồn diện văn hóa với hướng tiếp cận chủ yếu: Hướng tiếp cận giá trị, xem văn hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo khác với thiên nhiên

Ngày đăng: 31/05/2023, 14:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan