Tính toán cột liên hợp thép nhồi bê tông, sử dụng bê tông cường độ cao luận văn thạc sỹ ngành kỹ thuật xây dựng

80 8 0
Tính toán cột liên hợp thép nhồi bê tông, sử dụng bê tông cường độ cao luận văn thạc sỹ ngành kỹ thuật xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI _ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÊN ĐỀ TÀI TÍNH TỐN CỘT LIÊN HỢP THÉP NHỒI BÊ TÔNG SỬ DỤNG BÊ TÔNG CƢỜNG ĐỘ CAO NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số : 85.80.201 Học viên : Bùi Minh Ngọc Trung Lớp : Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp k23.1 Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hoàng Quân Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Học viên cam kết tự nghiên cứu thực đề tài này, kinh nghiệm làm việc thực tiễn kiến thức chuyên môn đào tạo trình học chương trình cao học trường Đại học giao thông vận tải, chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp, khóa 23.1, quan tâm, hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Hoàng Quân Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn nguồn rõ ràng có độ xác phạm vi hiểu biết Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Minh Ngọc Trung ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn bên cạnh nỗ lực thân tác giả, tác giả nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Cho phép tác giả gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo trường Đại Học Giao Thơng Vận Tải tận tình dạy bảo thời gian học tập trường Đặc biệt tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hoàng Quân, Người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình hiệu suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong chia sẻ đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Minh Ngọc Trung iii MỤC LỤC Chương Tổng quan 1.1 Kết cấu liên hợp 1.2 Một số dạng kết cấu liên hợp 1.2.1 Sàn liên hợp 1.2.2 Dầm liên hợp 1.2.3 Cột liên hợp 1.3 Lịch sử phát triển kết cấu liên hợp 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Trong nước 1.4 Các cơng trình sử dụng kết cấu liên hợp Việt Nam 1.5 Bê tông cường độ cao 12 1.5.1 Định nghĩa phân loại .12 1.5.2 Một số tính chất bê tơng cường độ cao 13 1.5.3 Ứng dụng bê tông cường độ cao 15 1.6 Ứng xử cột liên hợp ống thép trịn nhồi bê tơng 16 1.6.1 Mất ổn định tổng thể ổn định cục .16 1.6.2 Bê tông kiềm chế nở hông 16 1.6.3 Tác động bê tông lên ống thép 19 1.6.4 Cơ chế truyền lực cắt bê tông ống thép 19 1.7 Đặt vấn đề nghiên cứu 20 Chương Cách tính tốn cột liên hợp theo tiêu chuẩn Eurocode 23 2.1 Phân loại cột .23 2.2 Phương pháp tính tốn 23 2.3 Ổn định cục lõi thép 24 iv 2.4 Điều kiện áp dụng phương pháp tính toán đơn giản .24 2.5 Cột liên hợp chịu nén tâm 25 2.5.1 Sức kháng cột liên hợp chịu nén tâm 25 2.5.2 Tính tốn cột liên hợp theo điều kiện ổn định .27 2.6 Cột liên hợp chịu nén uốn đồng thời 32 2.6.1 Sức kháng cột liên hợp chịu nén chịu uốn theo phương 32 2.6.2 Cách xác định sức kháng uốn sức kháng nén 34 2.6.3 Vị trục trung hòa số dạng mặt cắt liên hợp .36 2.6.4 Phân tích phân bố mơmen uốn cột liên hợp .39 2.6.5 Ảnh hưởng lực cắt 40 2.6.6 Sức kháng cột liên hợp chịu nén chịu uốn theo phương 41 2.6.7 Sức kháng cột liên hợp chịu nén chịu uốn theo hai phương 43 Chương Mô hình mơ phương pháp phần tử hữu hạn 45 3.1 Thí nghiệm nén tâm cột ống thép trịn nhồi bê tơng 45 3.1.1 Bố trí thí nghiệm 45 3.2 Kết thí nghiệm .47 3.2.1 Hình dạng phá hoại 47 3.2.2 Mối quan hệ lực chuyển vị dọc trục 47 3.3 Mơ hình phần tử hữu hạn 49 3.3.1 Lưới phần tử hữu hạn 50 3.3.2 Ứng xử vật liệu ống thép .51 3.3.3 Ứng xử bê tông kiềm chế .52 3.3.4 Ứng xử mặt tiếp xúc bê tông ốngthép 56 3.4 Kết mô .58 3.4.1 Dạng phá hoại mẫu thí nghiệm 58 v 3.4.2 So sánh đường cong chuyển vị - lực thu từ mô thí nghiệm .58 3.5 Khảo sát tham số .62 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1 Sự mà việc không đồng thời (trái) đồng thời (phải) kết cấu liên hợp Hình 1-2 Cấu tạo số loại neo Hình 1-3 Sàn liên hợp Hình 1-4 Một số dạng tơn Hình 1-5 Dầm liên hợp Hình 1-6 Các dạng mặt cắt cột liên hợp Hình 1-7 Trung tâm thương mại Dimond Plaza- TP Hồ Chí Minh Hình 1-8 Tịa nhà đa 169 Nguyễn Ngọc Vũ- Hà Nội 10 Hình 1-9 Khách sạn Marriott- Hà Nội 10 Hình 1-10 Tịa nhà Bitexco thành phố Hồ Chí Minh 11 Hình 1-11 Tịa nhà HUB – Tower thành phố Hà Nội .12 Hình 1-12 So sánh mối quan hệ ứng suất biến dạng nén bê tông thường (NSC-normal strength concrete) bê tông cường độ cao (HSC – high strength concrete) .14 Hình 1-13 Hiệu kiềm chế nở hông 17 Hình 1-14 Mối quan hệ ứng suất biến dạng bê tông kiềm chế không kiềm chế nở hông 18 Hình 1-15 Lực tác dụng lên ống thép lên bê tông 19 Hình 1-16 Cơ chế truyền lực cắt ống thép bê tông cột liên hợp 20 Hình 1-17 Đường cong ứng suất biến dạng cho bê tơng có cường độ chịu nén C12/15 đến C90/105 theo quy định tiêu chuẩn Eurocode 21 Hình 2-1 Hiệu kiềm chế nở ngang cột mặt cắt hình trịn cột mặt cắt hình chữ nhật 27 Hình 2-2 Độ võng ban đầu cột .29 vii Hình 2-3 Đường cong uốn dọc .30 Hình 2-4 Biểu đồ tương tác M-N 32 Hình 2-5 Phân bố ứng suất mặt cắt cột liên hợp ống thép nhồi bê tơng .33 Hình 2-6 Ví dụ tính toán sức kháng .35 Hình 2-7 Sự phân bố mơmen dọc theo trục cột 40 Hình 2-8 Phương pháp tính tốn cho cột chịu nén uốn theo phương 41 Hình 2-9 Cách xác định  n 42 Hình 2-10 Phương pháp tính tốn cho cột chịu nén uốn theo hai phương 44 Hình 3-1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 46 Hình 3-2 Sơ đồ bố thiết bị đo chuyển vị biến dạng 46 Hình 3-3 Mất ổn định cục cột ống thép nhồi bê tông .47 Hình 3-4 Mối quan hệ lực nén chuyển vị dọc trục mẫu cột liên hợp có t = 3,6mm .48 Hình 3-5 Mối quan hệ lực nén chuyển vị dọc trục mẫu cột liên hợp có t = 5mm 49 Hình 3-6 Lưới phần tử hữu hạn 50 Hình 3-7 Phần tử khối SOLID185 .51 Hình 3-8 Mơ hình đường đàn dẻo lý tưởng 52 Hình 3-9 Hiệu ứng kiềm chế nở hơng cột ống thép trịn nhồi bê tơng 52 Hình 3-10 Mơ hình ứng xử bê tông kiềm chế nở hông không kiềm chế nở hông .53 Hình 3-11 Phần tử Contact 173 57 Hình 3-12 Phần tử targe 170 57 Hình 3-13 Mất ổn định cục thu từ mơ hình mơ 58 viii Hình 3-14 So sánh mối quan hệ chuyển vị dọc trục lực thu từ mơ thí nghiệm với trường hợp t  3,6mm; fc  30MPa 59 Hình 3-15 So sánh mối quan hệ chuyển vị dọc trục lực thu từ mơ thí nghiệm với trường hợp t  3,6mm; fc  60MPa 59 Hình 3-16 So sánh mối quan hệ chuyển vị dọc trục lực thu từ mô thí nghiệm với trường hợp t  3,6mm; fc  100MPa 60 Hình 3-17 So sánh mối quan hệ chuyển vị dọc trục lực thu từ mơ thí nghiệm với trường hợp t  5mm; fc  30MPa 60 Hình 3-18 So sánh mối quan hệ chuyển vị dọc trục lực thu từ mơ thí nghiệm với trường hợp t  5mm; fc  60MPa 61 Hình 3-19 So sánh mối quan hệ chuyển vị dọc trục lực thu từ mô thí nghiệm với trường hợp t  5mm; fc  100MPa 61 Hình 3-20 Mối quan hệ khả chịu nén cột từ mơ hình mơ cường độ chịu nén mẫu lập phương 65 ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2-1 Các loại mặt cắt cột liên hợp đường cong uốn dọc tương ứng 30 Bảng 2-2 Hệ số khuyết tật đường cong uốn dọc .31 Bảng 3-1 Thành phần cấp bê tông 30 , 60, 100 MPa 45 Bảng 3-2 Kích thước mẫu tính chất vật liệu dành cho khảo sát tham số 62 Bảng 3-3 So sánh khả chịu lực cột tính theo mơ hình mơ tính theo tiêu chuẩn Eurocode 65 56 giá trị k3 đề xuất Hu et al [8] với trường hợp cường độ chịu nén mẫu phương nhỏ 30 MPa Nghiên cứu rằng, với tỷ số D / t giới hạn chảy ống thép f ck , cường độ chịu nén mẫu lập phương bê tông lớn 30 MPa, độ dốc đường ứng xử tỷ lệ thuận với cường độ chịu nén bê tông Nhằm mơ hình hóa cách xác hiệu kiềm chế bê tơng, ứng với bê tơng có cường độ nhỏ 30 MPa, r lấy Ứng với bê tơng có cường độ chịu nén mẫu trụ lớn 100 MPa, r lấy 0,5 theo khuyến cáo đưa nghiên cứu Tomii [20], Mursi and Uy [10] Ứng với bê tơng có cường độ chịu nén mẫu lập phương nằm khoảng từ 30 đến 100 MPa, giá trị r tính cách nội suy tuyến tính Mơ hình bê tơng kiềm chế nở ngang trình bày mơ phần mềm ANSYS cách sử dụng mơ hình Drucker – Prager thư viện vật liệu phần mềm Trong thư viện có dạng mơ hình Drucker – Prager dành cho vật liệu bê tơng: Mơ hình Drucker – Prager tuyến tính (linear hardening, softening, dilatation behaviour), Drucker – Prager phi tuyến (exponential hardening, softening, dilatation behaviour), mơ hình Drucker – Prager dành cho bê tơng cốt thép (steel reinforcement hardening, softening, dilatation behaviour), mơ hình lượng phá hủy (fracture energy hardening, softening, dilatation behaviour) Điểm khác biết mơ hình tuyến tính mơ hình phi tuyến chỗ mơ hình tuyến tính miêu tả đoạn xuống mối quan hệ ứng suất biến dạng đường thẳng, cịn mơ hình phi tuyến, đoạn xuống mối quan hệ ứng suất biến dạng đường cong Do mơ hình Drucke – Prager tuyến tính lựa chọn để mô tả ứng xử bê tông kiềm chế nở hông 3.3.4 Ứng xử mặt tiếp xúc bê tông ốngthép Ứng xử mặt tiếp xúc bê tơng ống thép mơ hình cách sử dụng phần tử tiếp xúc TARGE170 CONTACT173 có thư viện phần tử phần mềm ANSYS Các dạng phần tử cho phép miêu tả trượt lên phần lõi bê tông ống thép bên Trong nghiên cứu này, hệ số ma sát vật liệu bê tông vật liệu thép lấy 0,25 Khi cột liên hợp bị 57 biến dạng, phần tử tiếp xúc không cho phép phần bê tông bê tông bị nhập vào Hình 3-11 Phần tử Contact 173 Hình 3-12 Phần tử targe 170 58 3.4 Kết mô 3.4.1 Dạng phá hoại mẫu thí nghiệm Hình 3-13 Mất ổn định cục thu đƣợc từ mơ hình mơ Hình 3-13 thể hình dạng ổn định cục cột liên hợp thu từ mơ hình mơ Nhận thấy hình dạng ổn định thể tương đồng với kết thí nghiệm 3.4.2 So sánh đường cong chuyển vị - lực thu từ mơ thí nghiệm Hình 3-14, Hình 3-15, Hình 3-16 thể so sánh mối quan hệ chuyển vị dọc trục lực nén thu từ mơ thí nghiệm cho trường hợp mẫu ống thép có chiều dày t = 3,6 mm, cường độ chịu nén bê tông 30, 60, 100 MPa Hình 3-17 , Hình 3-18, Hình 3-19 thể so sánh mối quan hệ chuyển vị dọc trục lực nén thu từ mơ thí nghiệm cho trường hợp mẫu ống thép có chiều dày t = mm, cường độ chịu nén bê tông 30, 60, 100 MPa Kết cho thấy tương đồng mơ hình mơ kết thí nghiệm 59 Hình 3-14 So sánh mối quan hệ chuyển vị dọc trục lực thu đƣợc từ mô thí nghiệm với trƣờng hợp t  3,6mm; fc  30MPa Hình 3-15 So sánh mối quan hệ chuyển vị dọc trục lực thu đƣợc từ mô thí nghiệm với trƣờng hợp t  3,6mm; fc  60MPa 60 Hình 3-16 So sánh mối quan hệ chuyển vị dọc trục lực thu đƣợc từ mô thí nghiệm với trƣờng hợp t  3,6mm; fc  100MPa Hình 3-17 So sánh mối quan hệ chuyển vị dọc trục lực thu đƣợc từ mô thí nghiệm với trƣờng hợp t  5mm; fc  30MPa 61 Hình 3-18 So sánh mối quan hệ chuyển vị dọc trục lực thu đƣợc từ mô thí nghiệm với trƣờng hợp t  5mm; fc  60MPa Hình 3-19 So sánh mối quan hệ chuyển vị dọc trục lực thu đƣợc từ mô thí nghiệm với trƣờng hợp t  5mm; fc  100MPa 62 3.5 Khảo sát tham số Bảng 3-2 Kích thƣớc mẫu tính chất vật liệu dành cho khảo sát tham số Kích thước Nhóm G1 G2 G3 G4 Tính chất vật liệu L (mm) D (mm) t (mm) D/t Cường độ chịu nén mẫu trụ f ck ,cube (MPa) Giới hạn chảy ống thép f yk (MPa) S1 300 114 7,6 15 30 343 S2 300 114 7,6 15 50 343 S3 300 114 7,6 15 70 343 S4 300 114 7,6 15 90 343 S5 300 114 7,6 15 110 343 S1 300 114 3,8 30 30 343 S2 300 114 3,8 30 50 343 S3 300 114 3,8 30 70 343 S4 300 114 3,8 30 90 343 S5 300 114 3,8 30 110 343 S1 300 114 2,85 40 30 343 S2 300 114 2,85 40 50 343 S3 300 114 2,85 40 70 343 S4 300 114 2,85 40 90 343 S5 300 114 2,85 40 110 343 S1 300 114 2,07 55 30 343 S2 300 114 2,07 55 50 343 S3 300 114 2,07 55 70 343 S4 300 114 2,07 55 90 343 S5 300 114 2,07 55 110 343 Mẫu 63 Để thực việc nghiên cứu ảnh hưởng tham số tới ứng xử cột liên hợp ống thép nhồi bê tông, 20 mẫu cột tiến hành phân tích mơ hình mơ Kích thước tính chất vật liệu làm cột liên hợp tổng hợp Bảng 3-2 Các cột nghiên cứu chia thành nhóm kí hiệu G1, G2, G3, G4 Các cột nhóm có chiều dài L = 300 mm, đường kính D = 114 mm tương tự kích thước mẫu thí nghiệm thực Giakoumelis et Lam [6] Ống thép có giới hạn chảy lựa chọn tương tự mẫu thí nghiệm Giakoumelis et Lam f yk  343 MPa Chiều dày ống thép nhóm cột lựa chọn 7,6 mm, 3,8 mm , 2,85 mm, 2,07 mm Do đó, tỷ số độ mảnh (D/t) 15, 30 ,40, 55 Tỷ số lựa chọn nhỏ giá trị 90.(235 / f yk )  61,66 , theo quy định phần 6.7.1 tiêu chuẩn Eurocode [4] nhằm tránh việc ổn định cục ống thép Mỗi nhóm cột gồm mẫu có cường độ chịu nén mẫu lập phương 30, 50, 70, 90, 110 MPa Các cột nhóm kí hiệu S1, S2, S3, S4, S5 Khả chịu lực cột tính theo tiêu chuẩn Eurocode tính từ mơ hình mơ thể Bảng 3-3 Lưu ý phần này, khả chịu lực cột sử dụng bê tơng có cường độ chịu nén mẫu trụ lớn 60 MPa áp dụng lý thuyết tính tốn theo Eurocode Theo điều 6.7.3.2 tiêu chuẩn Eurocode 4, cột liên hợp ống thép trịn nhồi bê tơng, có hiệu ứng kiềm chế nở hơng ống thép trịn, cường độ chịu nén phần bê tông tăng lên Điều đưa vào tính tốn độ mảnh tương đối   0,5 e D  0,1 e độ lệch tâm tải trọng Trong mơ hình mơ ta giả thiết tải trọng tác dụng tâm, e=0 Khi điều kiện thỏa mãn khả chịu nén cột tính theo cơng thức sau: N pl , Rd  Aa2 Với : fy  Ma  Ac   f ck  t fy  1  1  c  D f ck  1  10 1  10 e  D 2  20  (1  20 )10 e D 64 10  4,9  18,5  17 ( 0) 20  0, 25(3  2 ) ( 1) Trong Bảng 3-3 ta thấy độ mảnh tương đối  nhỏ 0,5 ta áp dụng cơng thức kể để tính khả chịu nén cột liên hợp Nhìn vào Bảng 3-3 ta rút số nhận xét sau:  Mơ hình mơ cho thấy rằng, tỷ số D/t nhỏ khả chịu lực cột liên hợp lớn Khi tỷ số D/t giữ cố định việc tăng cường độ chịu nén bê tông làm tăng khả chịu lực cột liên hợp Hình 3-20 thể mối quan hệ khả chịu nén thu từ mô hình mơ cường độ chịu nén mẫu lập phương Ta thấy khả chịu lực tăng cách tuyến tính tăng cường độ chịu nén  Khả chịu nén tính theo tiêu chuẩn Eurocode theo mơ hình mơ xấp xỉ trường hợp sử dụng bê tơng có cường độ chịu nén mẫu lập phương nhỏ 60 MPa Độ sai lệch nhóm chủ yếu nhỏ %, trừ trường hợp mẫu S2 nhóm G4 với độ lệch 6,6 %  Lý thuyết tính toán cột liên hợp theo tiêu chuẩn Eurocode áp dụng cho bê tơng có cường độ chịu nén mẫu lập phương lớn 60 MPa tỷ số D/t bé Nhìn vào bảng ta thấy với nhóm G1 với tỷ số độ mảnh D/t 15, độ lệch mơ hình tính theo tiêu chuẩn nhỏ 3,1 % Với nhóm G2, G3, G4 với tỷ số độ mảnh D/t 30, 40, 55 ta thấy áp dụng tiêu chuẩn cho bê tơng có cường độ lớn 60 MPa dẫn đến độ chênh lệch dao động khoảng từ 6,6 đến 14,5% Việc sử dụng bê tơng có cường độ lớn độ chênh lệch lớn 65 Hình 3-20 Mối quan hệ khả chịu nén cột từ mơ hình mô cƣờng độ chịu nén mẫu lập phƣơng Bảng 3-3 So sánh khả chịu lực cột tính theo mơ hình mơ tính theo tiêu chuẩn Eurocode Nhóm G1 G2 Mẫu Độ mảnh tương NEC4 (kN) NFEM Tỷ số Chênh đối  NFEM/NEC4 lệch (%) (kN) S1 0,187 1802,149 1788,581 0,992 0,8 S2 0,191 1893,912 1899,176 1,003 0,3 S3 0,195 1985,511 2011,756 1,013 1,3 S4 0,199 2077,115 2123,390 1,022 2,2 S5 0,203 2168,794 2236,154 1,031 3,1 S1 0,173 1011,262 1024,997 1,014 1,4 S2 0,180 1109,681 1155,251 1,041 4,1 S3 0,187 1208,176 1287,459 1,066 6,6 66 Nhóm G3 G4 Mẫu Độ mảnh tương NEC4 (kN) NFEM Tỷ số Chênh đối  NFEM/NEC4 lệch (%) (kN) S4 0,193 1306,852 1416,065 1,084 8,4 S5 0,200 1405,729 1551,593 1,104 10,4 S1 0,167 805,897 808,821 1,004 0,4 S2 0,175 906,144 945,170 1,043 4,3 S3 0,184 1006,586 1081,526 1,074 7,4 S4 0,191 1107,274 1221,632 1,103 10,3 S5 0,199 1208,201 1358,883 1,125 12,5 S1 0,160 634,626 643,712 1,014 1,4 S2 0,171 736,512 785,206 1,066 6,6 S3 0,180 838,706 924,743 1,103 10,3 S4 0,190 941,197 1063,228 1,130 13,0 S5 0,198 1043,948 1195,181 1,145 14,5 67 Kết luận kiến nghị Luận văn nghiên cứu tính tốn cột liên hợp thép nhồi bê tông sử dụng bê tông cường độ cao Phạm vi nghiên cứu cột ống thép tròn nhồi bê tông cường độ cao ( cường độ chịu nén mẫu lập phương lớn 60 Mpa) Luận văn tập trung nghiên cứu hai vấn đề sau:  Đề xuất mô hình 3D phương pháp phần tử hữu hạn, mơ tượng kiềm chế nở hông bê tông đặt cột ống thép  Tìm hiểu lý thuyết tính tốn cột liên hợp tiêu chuẩn Eurocode áp dụng cho dạng cốt ống thép tròn nhồi bê tơng có áp dụng cho bê tơng có cường độ lớn 60 Mpa hay khơng ? Phương pháp nghiên cứu luận văn đề xuất mơ hình 3D dựa phần mềm ANSYS phiên 17.2 So sánh ứng xử chịu nén dọc trục cột ống thép trịn nhồi bê tơng sử dụng bê tơng có cường độ chịu nén mẫu lập phương 30, 60, 100 Mpa thu từ mô hình mơ với thí nghiệm có sẵn Trên sở tương đồng mơ hình mơ mơ hình thí nghiệm, so sánh sức kháng nén thu từ mơ hình mơ lý thuyết tính tốn kết cấu liên hợp tiêu chuẩn Eurocode Luận văn đưa số kết luận sau:  Kết thu từ mô hình mơ tương đồng với kết thí nghiệm Kết thu với bê tông thường bê tơng cường độ cao Điều thể tính xác mơ hình mơ  Mơ hình mô cho thấy rằng, tỷ số D/t nhỏ khả chịu lực cột liên hợp lớn Khi tỷ số D/t giữ cố định việc tăng cường độ chịu nén bê tông làm tăng khả chịu lực cột liên hợp Khả chịu lực tăng cách tuyến tính tăng cường độ chịu nén  Khả chịu nén tính theo tiêu chuẩn Eurocode theo mơ hình mơ xấp xỉ trường hợp sử dụng bê tơng có cường độ chịu nén mẫu lập phương nhỏ 60 MPa 68  Lý thuyết tính tốn cột liên hợp theo tiêu chuẩn Eurocode áp dụng cho bê tơng có cường độ chịu nén mẫu lập phương lớn 60 MPa tỷ số D/t bé Tuy nhiên, luận văn chưa thể đưa khẳng định tỷ số D/t nhỏ giá trị Việc đòi hỏi việc nghiên cứu sâu Bên cạnh đó, khả dính bám bê tơng thường bê tông cường độ cao với ống thép khác Mơ hình mơ cần tiếp tục phát triển để thể vấn đề 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Quang Hội (2006) Kết cấu liên hợp thép -bê tông dùng nhà cao tầng Hà Nội : Nhà xuất khoa học kỹ thuật Nguyễn Xuân Huy, Nguyễn Hoàng Quân (2017), Tính tốn kết cấu liên hợp Thép-Bê tơng cốt thép theo tiêu chuẩn EUROCODE Hà Nội : Nhà xuất xây dựng Tiếng Anh Breitenbucher R (1998) Developments and application of high – performance concretes Master Struct;31:209-15 EN 1992 1-1 (2004) Eurocode 4: Design of composite steel and concrete structures Part 1.1, General rules and rules for buildings EN 1992 1-1 (2004) Eurocode 2: Design of concrete structures Part 1.1, General rules and rules for buildings Giakoumelis G, Lam D (2004) Axial capacity of circular concrete-filled tube columns, Journal of Constructional Steel Research,60(7):1049–68 Hu HT, Schnobrich WC (1989), Constitutive modeling of concrete by using nonassociated plasticity, Journal of Materials in Civil Engineering ;1(4):199–216 Hu HT, Huang CS, Wu MH, Wu YM (2003), Nonlinear analysis of axially loaded concrete-filled tube columns with confinement effect, Journal of Structural Engineering, ASCE ;129(10):1322–9 Mander JB, Priestley MJN, Park R (1988) , Theoretical stress–strain model for confined concrete, Journal of Structural Engineering, ASCE;114(8): 1804–26 10 Mursi M, Uy B (2003) Strength of concrete filled steel box columns incorporating interaction buckling, Journal of Structural Engineering, ASCE;129(5):626–39 11 Mathias J Mechanical behaviour of circular steel – concrete composite stub columns Steel and composite structures 70 12 Xuân Huy Nguyễn, Quang Huy Nguyễn, Đăng Dũng Lê, Olivia Mirza (2016), Experimental study on seismic performance of new RCS connection 9,5362, s.l : Structures 13 Popovic, S (1973) “A numerical approach to the complete stress – strain curves for concrete” Cement and concr Res, 83(5), 583-599 14 Rangan BV (1988), High performance high strength concrete: design recommendations Concrete Int 15 Richart FE, Brandzaeg A, Brown RL A study of the failure of concrete under combined compressive stresses (1928) Bull 185 Champaign (IL, USA): University of Illinois Engineering Experimental Station 16 Saenz LP (1964), Discussion of „Equation for the stress–strain curve of concrete by P Desayi, and S Krishnan, Journal of the American Concrete Institute;61:1229–35 17 Schneider SP (1998) Axially loaded concrete – filled steel tubes, Journal of structural Engineering, ASCE, 124(10): 1125-38 18 Shanmugan N.E, Laskshmi, B (2001), “State of art report on steel – concrete composite columns”, Journal of constructional Steel Research 57 1041 – 1080 19 Shah AA Experimental investigation of high performance/ high strength concrete columns with intervening normal strength concrete slabs PhD Thesis, Leipzig University 2004 20 Tomii M (1991) Ductile and strong columns composed of steel tube, infilled concrete and longitudinal steel bars In: Proc., 3rd int conf on steel–concrete composite structures Association of Steel–Concrete Structures, Fukuoka, Japan 21 Xiao Y, Yun HW (2002), Experimental studies on full –scale high strength concrete columns ACI Struct J;99(2):199-207

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan