Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI VŨ TRỌNG TỒN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP TDM OVER IP CHO MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TP.Hồ Chí Minh, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI VŨ TRỌNG TỒN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP TDM OVER IP CHO MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG Ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số: 60520203 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS VÕ TRƯỜNG SƠN TP.Hồ Chí Minh, 2014 i TRÍCH YẾU LUẬN VĂN CAO HỌC Họ tên học viên: Vũ Trọng Tồn Ngày sinh: 15/12/1979 Đơn vị cơng tác: Trường trung cấp nghề tỉnh Bình Dương Khóa: 20.1 Chun ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số: 60.52.70 Cán hướng dẫn: TS Võ Trường Sơn Bộ môn: Kỹ thuật viễn thông Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu ứng dụng giải pháp TDM over IP cho mạng thông tin di động Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ứng dụng giải pháp TDM over IP cho mạng thơng tin di động nói chung Phương pháp nghiên cứu kết đạt được: - Nghiên cứu đề tài, cơng trình khoa học hệ thống thông tin di động hệ để rút kinh nghiệm làm sở phát triển đề tài - Nghiên cứu thiết bị, công nghệ TDM over IP cho mạng thơng tin nói chung để đề xuất áp dụng cho mạng thông tin di động - Kiểm chứng kết nghiên cứu mơ hình cụ thể cho mạng thơng tin di động Mobifone Điểm bình qn mơn học: Điểm bảo vệ luận văn: Ngày Xác nhận cán hướng dẫn tháng năm 2014 Học viên Vũ Trọng Toàn Xác nhận mơn Vũ Trọng Tồn – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải ii MỤC LỤC Trích yếu luận văn cao học i Mục lục ii Mở đầu vii Danh mục bảng biểu x Danh mục hình vẽ xi Chương 1: Tổng quan hệ thống thông tin di động 1.1 Giới thiệu chương 1.2 Giới thiệu tổng quan hệ thống thông tin di động 1.2.1 Giới thiệu chung 1.2.1.1 Các khái niệm 1.2.1.2 Các ưu điểm hệ thống thông tin di động 1.2.1.3 Phân cấp dịch vụ 1.2.2 Cấu trúc chung hệ thống thông tin di động 1.2.2.1 Mơ hình chung 1.2.2.2 Tổng đài chuyển mạch di động MSC 1.2.2.3 Trạm gốc BS 1.2.2.4 Đầu cuối di động MS 1.2.3 Phương pháp đa truy nhập kênh 1.3 Mạng di động 2G/GSM 1.3.1 Cấu trúc mạng 2G 1.3.2 Các thành phần chức hệ thống 2G 11 1.3.2.1 Hệ thống trạm gốc BSS 11 1.3.2.2 Phân hệ chuyển mạch SS 12 1.3.3 Giao tiếp vô tuyến 13 1.3.3.1 Giao diện vô tuyến 13 1.3.3.2 Nguyên tắc chia kênh theo thời gian 14 Vũ Trọng Toàn – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải iii 1.3.4 Các tiêu kỹ thuật 17 1.3.4.1 Các tiêu kỹ thuật mạng GSM 17 1.3.4.2 Về khả phục vụ 17 1.3.4.3 Về chất lượng dịch vụ an toàn bảo mật 18 1.3.4.4 Về sử dụng tần số 18 1.3.4.5 Về mạng 18 1.4 Mạng di động 3G/UMTS 19 1.4.1 Cấu trúc mạng 3G 19 1.4.1.1 Cấu trúc chung mạng 3G WCDMA 19 1.4.1.2 Các giao diện mở UMTS 24 1.4.2 Đặc điểm công nghệ WCDMA 26 1.4.3 Mạng truy nhập vô tuyến 3G 27 1.4.3.1 Trạm gốc 27 1.4.3.2 Khối điều khiển mạng vô tuyến RNC 28 1.5 Luồng truyền dẫn E1/T1 28 1.5.1 Luồng E1 28 1.5.1.1 Cấu trúc khung 29 1.5.1.2 Cấu trúc đa khung 30 1.5.2 Luồng T1 30 1.6 Kết luận chương 31 Chương 2: Giải pháp TDM over IP 2.1 Giới thiệu chương 32 2.2 Giao thức IP mạng Ethernet 32 2.2.1 Giao thức TCP/IP 32 2.2.1.1 Mơ hình lớp OSI 32 2.2.1.2 Giao thức TCP/IP 34 2.2.1.3 Giao thức liên mạng IP 36 Vũ Trọng Toàn – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải iv 2.2.2 Mạng Ethernet 47 2.2.2.1 Tổng quan 47 2.2.2.2 Kiến trúc giao thức 47 2.2.2.3 Cấu trúc mạng kỹ thuật truyền dẫn 48 2.2.2.4 Cơ chế giao tiếp 51 2.2.2.5 Cấu trúc khung Ethernet 52 2.3 Tổng quan TDM over IP 53 2.4 Định dạng TDM over IP 55 2.5 Khôi phục đồng hồ 55 2.6 Tính tồn vẹn gói IP 56 2.7 Đóng gói liệu 57 2.7.1 SAToP 57 2.7.2 CESoPSN 57 2.7.3 HDLCoPSN 59 2.8 Ưu điểm TDM over IP 59 2.9 QoS 60 2.9.1 Phân cấp QoS 60 2.9.2 Các thông số ảnh hưởng đến QoS mạng IP 61 2.9.2.1 Băng thông 61 2.9.2.2 Độ trễ 61 2.9.2.3 Độ biến thiên trễ 62 2.9.2.4 Mất gói 62 2.9.2.5 Độ tin cậy 63 2.9.2.6 Bảo mật 64 2.10 Kết luận chương 65 Chương 3: Ứng dụng giải pháp TDM over IP cho mạng thông tin di động 3.1 Giới thiệu chương 66 Vũ Trọng Toàn – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải v 3.2 Tổng quan mạng thông tin di động Việt Nam 66 3.2.1 Mạng thông tin di động Viettel 66 3.2.1.1 Sơ đồ cấu trúc mạng di động Viettel 66 3.2.1.2 Chức thành phần mạng di động Viettel 67 3.2.2 Mạng thông tin di động Vinaphone 71 3.2.2.1 Cấu trúc, thành phần chức hệ thống GSM mạng Vinaphone 71 3.2.2.2 Cấu trúc, thành phần chức hệ thống 3G mạng Vinaphone 75 3.2.3 Tổng quan mạng thông tin di động Mobifone 79 3.2.3.1 Công nghệ GSM mạng Mobifone 79 3.2.3.2 Công nghệ WCDMA mạng Mobifone 81 3.3 Ứng dụng giải pháp TDM over IP cho mạng di động Mobifone 83 3.3.1 Giới thiệu thiết bị IPmux-4L 84 3.3.1.1 Tổng quan thiết bị IPmux-4L 84 3.3.1.2 Cấu hình vật lý 85 3.3.1.3 Các tính 86 3.3.1.4 Mô tả chức 87 3.3.2 Giới thiệu thiết bị Orion VCL – E1oP 90 3.3.3 Giải pháp ứng dụng chung sử dụng thiết bị VCL – E1oP 91 3.3.3.1 Sơ đồ ứng dụng cấu hình điểm – điểm hình 3.7 91 3.3.3.2 Sơ đồ ứng dụng cấu hình điểm – đa điểm hình 3.8 93 3.3.4 Ứng dụng giải pháp VCL – E1oP cho mạng thông tin di động Mobifone 93 3.3.4.1 Sơ đồ ứng dụng giải pháp VCL – E1oP cho mạng thông tin di động Mobifone cấu hình điểm - điểm có đường dự phịng hình 3.9 93 Vũ Trọng Toàn – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải vi 3.3.4.2 Sơ đồ ứng dụng giải pháp VCL – E1oP cho mạng thông tin di động Mobifone cấu hình điểm – đa điểm có đường dự phịng hình 3.10 94 3.3.5 Giải pháp ứng dụng thiết bị IPmux-4L cho mạng di động Mobifone 95 3.3.5.1 Sơ đồ lắp đặt thiết bị IPmux-4L hình 3.11 95 3.3.5.2 Kết cấu trạm 2G 3G hình 3.12 96 3.4 Kết luận chương 97 Kết luận hướng phát triển đề tài 98 Lời cảm ơn 100 Lời cam đoan 101 Tài liệu tham khảo 102 Vũ Trọng Tồn – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thơng Vận Tải vii MỞ ĐẦU Hiện phát triển công nghệ mở nhiều dịch vụ ứng dụng cho thông tin di động Các dịch vụ ứng dụng đòi hỏi ngày nhiều tài ngun băng thơng Sự phát triển nhanh chóng dịch vụ số liệu mà IP đặt yêu công nghệ viễn thông di động Đồng thời xu phát triển IP tạo đà cho xây dựng phát triển mạng truyền dẫn với băng thông lớn cực lớn cho phép truyền dẫn từ vài Gbps đến hàng trăm Gbps Ứng dụng giải pháp TDM over IP cho mạng thông tin giải pháp hiệu chi phí cho dịch vụ viễn thông truyền thống chuyển hướng sang cơng nghệ mạng gói liệu IP Giải pháp cung cấp cao tín hiệu thời gian xác tái vòng liệu Xác định trước hệ thống tham số hồ sơ theo yêu cầu ứng dụng khác nhau; cuối đơn giản hóa trình cài đặt, xử lý lưu chi phí bảo trì Các mạng thơng tin di động Việt Nam cung cấp đồng thời dịch vụ 2G 3G Điều dẫn đến việc tồn trạm hỗn hợp BTS/Node B BSC/RNC Việc kết nối BTS/Node B với BSC/RNC thực luồng TDM cho thoại Ethernet/IP cho liệu Do chi phí truyền dẫn nói chung lớn Giải pháp truyền liệu qua luồng TDM lại có hiệu khơng cao Đề tài đề xuất ứng dụng giải pháp TDM over IP cho việc truyền dẫn tín hiệu BTS/Node B với BSC/RNC nhằm tiết kiệm chi phí đường truyền cho nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động Việt Nam * Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ứng dụng giải pháp TDM over IP cho mạng thông tin di động nói chung * Đối tượng nghiên cứu: Vũ Trọng Toàn – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải viii - Giải pháp TDM over IP cho truyền dẫn luồng E1; - Ứng dụng giải pháp TDM over IP cho truyền dẫn tín hiệu BTS/Node B với BSC/RNC mạng thông tin di động nói chung mạng thơng tin di động Mobifone nói riêng * Phạm vi nghiên cứu: - Giải pháp truyền luồng TDM qua mạng IP; - Ứng dụng trực tiếp cho mạng thông tin di động 2G, 3G Mobifone * Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu đề tài, cơng trình khoa học hệ thống thông tin di động hệ để rút kinh nghiệm làm sở phát triển đề tài - Nghiên cứu thiết bị, công nghệ TDM over IP cho mạng thơng tin nói chung để đề xuất áp dụng cho mạng thông tin di động - Kiểm chứng kết nghiên cứu mơ hình cụ thể cho mạng thông tin di động * Kết cấu luận văn: Luận văn gồm chương Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG Chương GIẢI PHÁP TDM OVER IP Chương ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP TDM OVER IP CHO MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Do thời gian kiến thức thân có hạn, nội dung đề tài rộng khó nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy, Cơ tất người để Luận văn hoàn thiện Vũ Trọng Toàn – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải 88 + Phân đoạn E1 với CAS: khối bao gồm kênh báo hiệu CAS từ khe thời gian 16 (E1) Được đóng gói phần gửi đến đích b) Phương thức định thời E1 (E1 Timing): Đồng thiết bị TDM trì cách triển khai chế phân phối đồng hồ cao cấp Các tùy chọn đồng bao gồm: + Định thời lặp vòng (Loopback timing): Đồng hồ E1 truyền lấy từ phía đồng hồ E1 nhận + Định thời thích ứng (Adaptive timing): Trong chế độ này, đồng hồ E1 Tx gói tin nhận tái tạo theo đệm Nếu đệm bắt đầu đầy, đồng hồ Tx tần số tăng để tránh tràn Nếu đệm bắt đầu trống rỗng, tần số đồng hồ Tx (đối với thiết bị TDM) tự động giảm để tránh tràn + Định thời nội (Internal timing): Trong chế độ này, đồng hồ Tx có nguồn gốc từ dao động nội + Định thời hệ thống (System timing): Trong chế độ đồng hồ Tx cấp từ nguồn đồng hồ hệ thống Các giải pháp định thời mạng áp dụng cho mạng di dộng Mobifone trình bày chi tiết i) Định thời mạng ngoài: Khi mạng đồng nguồn đồng hồ từ mạng bên ngoài, tất đơn vị IPmux-4L phải cấu hình để làm việc chế độ định thời lặp vòng biểu diễn hình 3.3 Vũ Trọng Tồn – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thơng Vận Tải 89 Hình 3.3: IPmux-4L chế độ vòng lặp thời gian Định thời bên ngồi từ mạng cấp cho IPmux-4L cổng E1 hình 3.4 Hình 3.4: IPmux-4L chế độ thời gian ngồi ii) Định thời thích ứng: Khi khơng có đồng hồ chung cho tất điểm cuối mạng thiết bị IPmux-4L cấu hình để làm việc định thời lặp vòng thiết bị IPmux-4L khác cấu hình để làm việc định thời thích ứng biểu diễn hình 3.5 Vũ Trọng Toàn – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thơng Vận Tải 90 Hình 3.5: IPmux-4L chế độ thời gian thích ứng c) Chuyển mạch nội bộ: IPmux-4L có chứa cổng có chức kết nối TDMoIP liên mạng hình 3.6, ba cổng bên ngồi sử dụng cổng người dùng cổng mạng Các cổng Ethernet sử dụng cho phép người dùng truyền tổng hợp TDMoIP mạng LAN để kết nối mạng Ethernet mà không cần chuyển mạch Đây giải pháp hiệu cho MTU ứng dụng nhỏ văn phòng IPmux-4L thực chuyển mạch lớp 2, chuyển mạch suốt Nó hỗ trợ lên đến 1024 địa MAC, hỗ trợ tốc độ truyền giới hạn cổng người dùng cổng mạng Hình 3.6: IPmux-4L với cổng Ethernet 3.3.2 Giới thiệu thiết bị Orion ' VCL – E1oP [12] Orion ' VCL - TDM over IP (16/32 cổng TDM Version) thiết bị cung cấp truyền dẫn lên đến 16/32 liên kết E1 over IP/Ethernet, mạng MEF MPLS Thiết bị trang bị xử lý 400 MHz cung cấp Vũ Trọng Toàn – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải 91 chế phục hồi đồng hồ tin cậy cao điều kiện khác VCL – E1oP (16E1/32E1 Port GE Version) cung cấp cho người dung cổng điện GigE cổng quang Gigabit Ethernet cho phép sử dụng để thực cấu hình điểm – điểm, điểm – đa điểm Ngoài ra, thiết bị cung cấp tùy chọn Ethernet liên kết dự phòng (Port Trunking Spanning Tree Protocol) QoS cách thực dịch vụ khác phân loại ưu tiên gói (802.1Q 802.1p) giao thức để tối ưu hóa mạng lưới Orion ' VCL - TDM over IP (16/32 cổng TDM Version) tối ưu hóa việc sử dụng mạng cách cung cấp tùy chọn CESoPSN, băng thông sử dụng thiết bị TDM over IP mạng gói tin giới hạn tương ứng với số lượng cổng E1 khe thời gian vận chuyển qua mạng Ethernet/gói Orion ' VCL-TDM over IP (16/32 cổng TDM Version) sử dụng để cung cấp dịch vụ TDM cáp quang Gigabit Ethernet, mạng Ethernet/IP không dây 'VCL-TDM over IP (16/32 cổng TDM Version) sử dụng vị trí trung tâm với TDM 2/8 cổng E1 over IP GE (2/8 E1oP-GE) 2/4 cổng E1 TDM IP - FE (2/4 E1oP - FE) địa điểm từ xa 3.3.3 Giải pháp ứng dụng chung sử dụng thiết bị VCL – E1oP 3.3.3.1 Sơ đồ ứng dụng cấu hình điểm – điểm hình 3.7 Nguyên lý hoạt động sơ đồ: Truyền dẫn thiết bị 2G N luồng E1 (N>1), N luồng E1 đến thiết bị VCL-E1oP chuyển thành luồng FE (Fast Ethernet: luồng Fast Ethernet N luồng E1) Truyền dẫn thiết bị TDM Mux N luồng E1, N luồng E1 đến VCL-E1oP chuyển thành luồng Fast Ethernet Truyền dẫn thiết bị 3G luồng GE (Gigabit Ethernet, tức luồng Vũ Trọng Toàn – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải 92 Ethernet có tốc độ lớn Gigabit) Sau thiết bị VCL-E1oP kết hợp đường Fast Ethernet từ 2G; Fast Ethernet TDM Mux, đường Gigabit Ethernet từ 3G tạo thành đường GE (Gigabit Ethernet có tốc độ lớn hơn, dung lượng lớn hơn) sử dụng truyền dẫn Viba truyền Bên phía đầu thu q trình diễn ngược lại - Đường FE GE thực chất luồng Ethernet có dung lượng lớn - FE dùng Port cáp mạng RJ45 Còn luồng GE (Gigabit Ethernet) dung lượng N nhân Mbps (GE dùng Port quang, cáp quang) - Giao diện FE cáp mạng RJ45, Giao diện GE giao diện quang (giao diện chuyển đổi từ quang sang điện ngược lại từ điện sang quang gọi SFP) - Đường FE dung lượng tối đa đạt 100 Mbps Đường GE dung lượng tối đa đạt cao khoảng vài Gigabit (tức đạt vài nghìn Mbps) Hình 3.7: Sơ đồ ứng dụng cấu hình điểm - điểm cho mạng di động Vũ Trọng Toàn – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải 93 3.3.3.2 Sơ đồ ứng dụng cấu hình điểm – đa điểm hình 3.8 B A Hình 3.8: Sơ đồ ứng dụng cấu hình điểm – đa điểm cho mạng di động Nguyên lý hoạt động sơ đồ: Trạm thu phát A, Truyền dẫn thiết bị 2G luồng E1, truyền dẫn thiết bị 3G GE qua thiết bị VCL-E1oP 8E1+GE chuyển thành luồng GE qua mạng (Packet Network) Trạm thu phát B, truyền dẫn 2G luồng E1, truyền dẫn 3G GE Sau qua thiết bị VCL-E1oP 2E1 + GE chuyển thành luồng FE truyền qua mạng đến mạng (Packet Network) Sau Packet Network kết hợp đường GE từ Trạm A FE từ trạm B thành đường GE có dung lượng lớn hơn, tốc độ cao hơn, truyền VCL-E1oP có dung lượng lớn, tốc độ cao (VCL-E1oP 32/64/128E1) Bên phía đầu thu trình diễn ngược lại 3.3.4 Ứng dụng giải pháp VCL – E1oP cho mạng thông tin di động Mobifone 3.3.4.1 Sơ đồ ứng dụng giải pháp VCL – E1oP cho mạng thông tin di động Mobifone cấu hình điểm - điểm có đường dự phịng hình 3.9 Vũ Trọng Toàn – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thơng Vận Tải 94 Hình 3.9: Sơ đồ ứng dụng cấu hình điểm – điểm có đường dự phòng cho mạng Mobifone Nguyên lý hoạt động sơ đồ: Giống nguyên lý hoạt động sơ đồ hình 3.7: Sơ đồ ứng dụng cấu hình điểm - điểm cho mạng di động Trong sơ đồ mạng di động Mobifone có thêm đường Backcup (đường dự phòng) Nếu đường truyền dẫn hoạt động gặp cố chuyển sang sử dụng đường Backcup để đảm bảo q trình truyền thơng tin khơng bị gián đoạn đảm bảo chất lượng truyền dẫn Vì sơ đồ gọi sơ đồ N + của sơ đồ hình 3.7 3.3.4.2 Sơ đồ ứng dụng giải pháp VCL – E1oP cho mạng thơng tin di động Mobifone cấu hình điểm – đa điểm có đường dự phịng hình 3.10 Ngun lý hoạt động sơ đồ: Giống nguyên lý hoạt động sơ đồ hình 3.8: Sơ đồ ứng dụng cấu hình điểm – đa điểm cho mạng di động Trong sơ đồ mạng di động Mobifone có đường truyền dẫn hoạt động đường tuyền dẫn ln ln trạng thái dự phịng Nếu đường truyền dẫn hoạt động gặp cố chuyển sang sử dụng đường dự phòng để đảm bảo q trình truyền thơng tin khơng bị gián đoạn Vũ Trọng Toàn – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải 95 đảm bảo chất lượng truyền dẫn Vì sơ đồ cịn gọi sơ đồ N + của sơ đồ hình 3.8 Hình 3.10: Sơ đồ ứng dụng cấu hình điểm – đa điểm có đường dự phịng cho mạng Mobifone 3.3.5 Giải pháp ứng dụng thiết bị IPmux-4L cho mạng di động Mobifone 3.3.5.1 Sơ đồ lắp đặt thiết bị IPmux-4L hình 3.11 BTS NT 08 BSC NT 03 BSC 2E Site 2G IPmux -4L FE Site 3G FE METRO FE IPmux -4L FE FE3 = 40Mb FE2 > 8Mb E1 = 2,048Mb RNC Hình 3.11: Sơ đồ lắp đặt thiết bị IPmux-4L Vũ Trọng Toàn – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải 96 3.3.5.2 Kết cấu trạm 2G 3G hình 3.12 Sector 2G Sector 3G Bộ chia Bộ chuyển đổi (RSU) Hình 3.12 Kết cấu trạm 2G 3G Với hệ thống tại: dịch vụ 2G chạy đường riêng thiết bị phân kênh TDM, dịch vụ 3G chạy đường khác là: Man-E, IP Ethernet ATM E1 IMA… Với thiết bị IPmux – 4L dịch vụ 2G & 3G làm việc chung IP Do khơng cần phải sử dụng thiết bị phân kênh TDM cho BTS 2G mà cần đường IP Ethernet cho dịch vụ: Node B BTS 2G Như vậy, với việc sử dụng IPmux-4L tốc độ truyền dẫn hiệu cải thiện rõ rệt Cùng với đó, giá thành cho thiết bị IPmux-4L rẻ nhiều so với hệ thống Như IPmux-4L có nhiều ưu điểm Vũ Trọng Toàn – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải 97 nên việc áp dụng rộng rãi IPmux-4L thời gian tới điều hồn tồn xảy 3.4 Kết luận chương Trong chương 3, luận văn trình bày sơ lược cấu trúc, đặc điểm mạng di động Viettel, Vinaphone, Mobifone Qua thể liên kết thiết bị đặc điểm bật mạng Giới thiệu thiết bị thiết bị IPmux-4L; thiết bị Orion ' VCL – E1oP (16E1/32E1 Port GE Version) về: đặc điểm kỹ thuật, chức năng, ứng dụng, tính năng, trình bày sơ đồ ứng dụng cho mạng di động Mobifone sử dụng hai thiết bị Các giải pháp tiến hành thử nghiệm mạng thực tế trình thực luận văn cho kết khả quan, nhà mạng đánh giá cao Vũ Trọng Toàn – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải 98 KẾT LUẬN Hiện nay, mạng Mobifone hạ tầng truyền dẫn phục vụ cho trạm BTS/Node_B chủ yếu qua truyền dẫn VIBA (Minilink E Mobifone) truyền dẫn cáp quang thuê chủ yếu VNPT Như chi phí cho việc thuê hạ tầng tăng cao, làm ảnh hưởng đến chi phí nhà mạng người sử dụng Luận văn đề xuất ứng dụng phương pháp truyền tải dịch vụ chuyển mạch kênh IP Phương pháp hỗ trợ luồng TDM (T1/E1, SDH, SONET) nhiều loại dịch vụ liệu khác Chất lượng dịch vụ mà đặc biệt chất lượng thoại đảm bảo tương tự mạng chuyển mạch kênh tất tính báo hiệu giữ nguyên Với việc liệu số liệu 3G mạng di động dạng IP, ta tích hợp hai loại liệu thoại số liệu qua mạng IP chung Kết luận văn nghiên cứu ứng dụng giải pháp giải pháp TDM over IP cho mạng thông tin di động nói chung mạng Mobifone nói riêng nhằm làm giảm chi phí đầu tư sở hạ tầng, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, hiệu hoạt động tăng cao, đảm bảo chất lượng dịch vụ khả dự phòng thực đề tài Kết nghiên cứu chứng minh tuyến lắp đặt thử nghiệm thực tế HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Luận văn phát triển theo hướng nghiên cứu sau: - Sử dụng thuật toán nén để nén luồng TDM nhằm làm tăng hiệu sử dụng băng thơng Từ áp dụng cho hệ thống dịch vụ viễn thông cố định Điều có ý nghĩa thuê bao cố định vừa sử dụng dịch vụ thoại vừa sử dụng dịch vụ số liệu số nơi phải đầu Vũ Trọng Toàn – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải 99 tư đường truyền TDM đường Ethernet/IP để phục vụ khách hàng - Trong loại dịch vụ thoại phải có độ ưu tiên cao Vì vậy, nghiên cứu giải pháp ưu tiên cho đường TDM sử dụng công nghệ TDMoIP Vũ Trọng Tồn – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thơng Vận Tải 100 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi cảm ơn đến tất quý Thầy, Cô giảng dạy chương trình cao học Kỹ thuật điện tử, khóa 20.1, người truyền đạt cho em kiến thức hữu ích thực tiễn qua môn học để làm sở cho em thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc Thầy giáo TS Võ Trường Sơn tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Qua xin gửi lời cảm ơn Anh, chị, bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt học viên lớp quan tâm, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến tất quý Thầy, Cô công tác Trường Đại học giao thông vận tải tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập thực đề tài Mặc dù nỗ lực làm việc hướng dẫn, bảo tận tình Thầy giáo TS Võ Trường Sơn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong Q Thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn tăng thêm giá trị khoa học thực tiễn Em xin chân thành cảm ơn! Vũ Trọng Toàn – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải 101 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nội dung luận văn kết nghiên cứu riêng cá nhân tôi, tất ý tưởng tham khảo từ kết nghiên cứu công bố cơng trình khác nêu rõ luận văn Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Vũ Trọng Toàn Vũ Trọng Toàn – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Giáo trình thơng tin di động”, Nhà sản xuất Bưu điện, năm 2003 [2] Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Giáo trình thơng tin di động hệ thứ ba”, Nhà xuất Bưu Điện, năm 2004 [3] Phạm Cơng Hùng, Nguyễn Hồng Hải, Tạ Vũ Hằng, Vũ Thị Minh Tú, Đỗ Trọng Tuấn, Vũ Đức Thọ, “Giáo trình thơng tin di động”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, năm 2007 [4] Phạm Thế Quế, “Mạng máy tính”, Nhà xuất bưu điện, năm 2006 [5] Trịnh Anh Vũ, “Thông tin di động”, Trường Đại Học Công Nghệ - ĐHQGHN, năm 2006 [6] Ghép kênh tín hiệu số, Học viện cơng nghệ bưu viễn thơng, năm 2007 Tiếng Anh [7] Hugo Silverman, TDM over IP 2000, RAD Data Communication [8] Keyur Parikh, Junius Kim, TDM services over IP networks, 2003 [9] Yaakov Stein Ronen Shaashoua Ron Insler Motty Anavi RAD Data Communication, TDM over IP, 2003 [10] Santiago Alvaez, Cisco Press “QoS for IP/MPLS Network”, June 02, 2006 [11] RAD Data Communication, IPmux – 4L TDM Pseudowire [12] ORION TELECOM NETWORKS INC Tài liệu khác [13] Trang Web tailieu.com.vn [14] Các trang tài liệu tham khảo khác Vũ Trọng Toàn – Cao học KTDT K20.1 Đại Học Giao Thông Vận Tải