1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng vật liệu composite (frp) tăng cường cho bản mặt cầu bê tông cốt thép luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng cầu hầm

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN THÀNH LUÂN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VẬT LIỆU COMPOSITE (FRP) TĂNG CƯỜNG CHO BẢN MẶT CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT TP HCM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN THÀNH LUÂN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VẬT LIỆU COMPOSITE (FRP) TĂNG CƢỜNG CHO BẢN MẶT CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU - HẦM MÃ SỐ: LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI TIẾN THÀNH TP HCM 2020 LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở VIỆT NAM VÀ GIỚI THIỆU CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬA CHỮA TĂNG CƢỜNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP 1.1 Sơ lƣợc lịch sử phát triển cầu BTCT 1.1.1 Lịch sử phát triển cầu bê tông cốt thép giới: 1.1.2 Phân loại cầu bê tông cốt thép: 1.2 Tổng quan hệ thống cầu BTCT Việt Nam: 14 1.2.1 Lịch sử phát triển hệ thống cầu bê tông cốt thép Việt Nam: 14 1.2.2 Tìm hiểu mặt cầu bê tơng cốt thép 17 1.2.2.1 Mặt cầu bê tông cốt thép 17 1.2.2.2 Mặt cầu kim loại 18 1.2.3 Các dạng hƣ hỏng chủ yếu mặt cầu BTCT 18 1.2.3.1 Những hƣ hỏng trình khảo sát, thiết kế có sai sót: 20 1.2.3.2 Những hƣ hỏng liên quan đến thi công: 21 1.2.3.3 Những hƣ hỏng trình khai thác sử dụng: 21 1.3 Nhu cầu sửa chữa tăng cƣờng hệ thống cầu BTCT Việt Nam 21 1.4 Các giải pháp kỹ thuật sửa chữa tăng cƣờng cầu bê tông cốt thép 22 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU POLIME CỐT SỢI (FIBER REINFORCED POLIME – FRP) 27 2.1 Sự hình thành phát triển vật liệu FRP giới Việt Nam: 27 2.2 Khái quát loại vật liệu FRP: 30 2.2.1 Chất pơlyme vai trị vật liệu composite: 32 2.2.2 Dạng nhựa pôlyeste: 35 2.2.3 Nhựa Êpôxy: 36 2.2.4 Các loại cốt sợi kết cấu pơlyme ảnh hƣởng tới đặc tính FRP: 37 2.2.5 Các tính chất lý FRP 41 2.3 Các hình thức cấu tạo FRP ứng dụng kết cấu cơng trình: 52 2.4 Các đặc trƣng học vật liệu FRP: 56 2.4.1 Hệ số giãn nở nhiệt: 57 2.4.2 Cƣờng độ kéo đứt: 57 2.4.3 Mô đun đàn hồi chịu kéo: 57 2.4.4 Cƣờng độ chịu nén: 57 2.4.5 Mô đun đàn hồi chịu nén: 58 2.4.6 Cƣờng độ chịu cắt: 58 2.4.7 Từ biến phá hoại từ biến: 58 2.4.8 Mỏi: 59 2.4.9 So sánh đặc trƣng học FRP so với vật liệu thép: 59 2.4.10 Các yếu tố ảnh hƣởng đến đặc trƣng lý FRP: 60 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VẬT LIỆU FRP TRONG TĂNG CƢỜNG, SỬA CHỮA BẢN MẶT CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP VÀ CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VẬT LIỆU FRP 62 3.1 Nghiên cứu giải pháp sử dụng vật liệu FRP sửa chữa tăng cƣờng kết cấu mặt cầu BTCT 62 3.1.1 Đặc điểm phƣơng pháp sửa chữa tăng cƣờng kết cấu mặt cầu BTCT sử dụng vật liệu FRP: 62 3.1.1.1 Phƣơng pháp sử dụng vật liệu FRP dạng dải, dán trực tiếp lên mặt cầu BTCT 65 a Các dạng vật liệu FRP 65 b Công nghệ thi công FRP 66 3.1.1.2 Phƣơng pháp sử dụng vật liệu FRP dạng (thanh Leadline) tăng cƣờng cho phần hẫng mở rộng mặt cầu BTCT 70 3.1.2 Các ƣu, nhƣợc điểm sử dụng vật liệu FRP tăng cƣờng sửa chữa mặt cầu BTCT: 72 3.1.3 Các giải pháp công nghệ thi công vật liệu FRP sửa chữa tăng cƣờng kết cấu cầu BTCT: 74 3.1.3.1 Các phƣơng pháp tăng cƣờng: 74 3.2.3.3 Phân tích giải pháp cơng nghệ đánh giá hiệu quả: 81 3.1.4 So sánh vật liệu FRP so với vât liệu truyền thống sử dụng cho mặt cầu BTCT 86 3.1.4.1 So sánh vật liệu composite mặt kỹ thuật (So sánh với vật liệu thép) 86 3.1.4.2 So sánh tính kinh tế: 87 3.1.4.3 So sánh khả thi công vấn đề đảm bảo giao thông kết cấu hữu: 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thành Luân LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, với giúp đỡ quý thầy, cô trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội, tơi hồn thành luận án Thạc sĩ Kỹ thuật “Nghiên cứu ứng dụng vật liệu Composite (FRP) tăng cường cho mặt cầu bê tông cốt thép” Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng cám ơn đến Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Cầu hầm - trường đại học Giao thông vận tải Hà Nội, cán quản lý tồn thể q thầy tham gia giảng dạy lớp Kỹ thuật Xây dựng cơng trình giao thơng K25.2 tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hồn thành luận án Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Tiến Thành tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi nghiên cứu đề tài, hiệu chỉnh hoàn thiện luận văn TP.HCM, ngày 12 tháng 06 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thành Luân MỞ ĐẦU Cầu BTCT mặt cầu liên hợp thép-bê tông cốt thép loại cầu đƣợc sử dụng rộng rãi giới thập kỷ gần nhờ có nhiều ƣu điểm so với thể loại cầu khác Tuy nhiên, cầu BTCT bộc lộ nhiều nhƣợc điểm nhƣ trọng lƣợng thân lớn làm tăng trọng lƣợng cơng trình xuống móng, tốc độ ăn mịn cốt thép nhanh Một ngun nhân dẫn đến tình trạng hƣ hỏng cầu BTCT ăn mòn cốt thép bê tông - yếu tố quan trọng liên quan mật thiết tới tuổi thọ kết cấu nhƣ cơng trình BTCT Sự ăn mịn cốt thép dẫn đến tƣợng trƣơng nở cốt thép, làm bong bật lớp bê tông bảo vệ, phá vỡ bê tông, cƣờng độ chịu kéo, giảm tiết diện cốt thép nghiêm trọng dẫn đến tình trạng đứt cốt thép, gây nguy hại cho cơng trình với hậu khó lƣờng Để giải vấn đề ăn mịn, số hƣớng nghiên cứu chuyển sang tăng cƣờng kim loại, nhƣ thép đƣợc phủ epoxy Tuy nhiên, số trƣờng hợp, hiệu mang lại khơng hồn tồn loại bỏ vấn đề chống ăn mòn thép Tuy nhiên, giải pháp sửa chữa, tăng cƣờng cầu BTCT hệ thống composite đƣợc áp dụng nhiều cho tăng cƣờng dầm, dầm nhƣng chƣa đƣợc áp dụng nhiều cho tăng cƣờng mặt cầu BTCT nƣớc ta Vì vậy, đề tài bƣớc khởi đầu nghiên cứu thiết kế, công nghệ sửa chữa, nâng cấp cầu BTCT vật liệu composite cốt sợi (FRP), để góp phần ứng dụng triển khai vật liệu vào cơng trình cầu mặt cầu BTCT thời gian tới Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thơng số kỹ thuật đặc tính vật liệu FRP Đánh giá lợi sử dụng loại vật liệu công tác xây dựng đặc biệt công tác sửa chữa tăng cƣờng mặt cầu BTCT Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật công nghệ ứng dụng vật liệu FRP tăng cƣờng mặt cầu BTCT với đặc điểm nƣớc Đánh giá hiệu kinh tế so sánh với phƣơng án tăng cƣờng truyền thống từ rút hiệu kinh tế ứng dụng vật liệu FRP Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đặc tính kỹ thuật vật liệu FRP Các dạng thông số kỹ thuật Các giải pháp cấu tạo công nghệ thi công sử dụng vật liệu FRP tăng cƣờng kết cấu mặt cầu BTCT Phƣơng pháp nghiên cứu: Tổng hợp ứng dụng giới áp dụng cho công tác xây dựng sử dụng vật liệu FRP, phân tích việc ứng dụng, đánh giá kết nghiên cứu nhằm chọn đƣợc phƣơng pháp thích hợp kết cấu mặt cầu BTCT Vận dụng lý thuyết áp dụng kết cấu mặt cầu BTCT thông thƣờng để đánh giá sử dụng vật liệu FRP Dựa tính tốn thiết kế tăng cƣờng mặt cầu BTCT hữu Việt Nam để đánh giá hiệu tăng cƣờng phƣơng pháp sử dụng vật liệu FRP Bố cục luận văn Chƣơng 1: Tổng quan hệ thống cầu BTCT Việt Nam giới thiệu phƣơng pháp sửa chữa tăng cƣờng cầu BTCT Chƣơng 2: Tổng quan vật liệu Polime cốt sợi Chƣơng 3: Nghiên cứu sử dụng vật liệu FRP tăng cƣờng sửa chữa mặt cầu BTCT giải pháp sử dụng vật liệu FRP Kiến nghị đề xuất CHƢƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở VIỆT NAM VÀ GIỚI THIỆU CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬA CHỮA TĂNG CƢỜNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP 1.1 Sơ lƣợc lịch sử phát triển cầu BTCT 1.1.1 Lịch sử phát triển cầu bê tông cốt thép giới: Ngay từ ngành sản xuất thép đời, ngƣời ta nghĩ đến việc đặt cốt thép bê tông để tận dụng khả loại vật liệu Năm 1850, ngƣời Pháp Lăm – bô làm thuyền bê tông cốt thép (BTCT) Đến năm 1861 ông Ky-a-nê, ngƣời Pháp khác, làm kết cấu mái che, vòm, ống cống dựa nguyên tắc bê tông chịu lực với cốt thép Tuy đến năm 1875 cầu BTCT đƣợc xây dựng Pháp theo đồ án kỹ sƣ Mônlê, cầu có dạng vịm, dài 16m, rộng 4m cho ngƣời Kết cấu nhịp vòm đƣợc ngàm chặt hai chân vòm vào mố nặng BTCT Trong năm đó, cầu BTCT khơng đƣợc phát triển rộng thiếu sở lý thuyết tính tốn số liệu nghiên cứu thử nghiệm chịu lực kết cấu BTCT Đến năm 1884 thí nghiệm Vaixơ Bacsinge đƣợc thực nƣớc Đức nhằm xác định cƣờng độ, độ chịu lực BTCT, dính bám cốt thép với bê tơng, v.v Tiếp theo thí nghiệm Kenen phƣơng pháp tính tốn BTCT ông đề lần năm 1896 Cịn nƣớc Nga từ năm (18911896) có thí nghiệm bản, dầm, vịm Beleliuxki Năm 1892, kỹ sƣ Enkxobico, ngƣời Pháp, đề xuất hệ thống kết cấu có sƣờn BTCT phƣơng pháp thi cơng kết cấu BTCT tồn khối khơng có dầm thép đỡ nhƣ trƣớc Ơng khơng dùng BTCT để làm dầm mà cịn làm cột, móng tƣờng chắn, cọc, v.v… Sau sáng kiến này, coi từ cuối kỷ 19 bắt đầu giai đoạn phát triển rộng rãi kết cấu BTCT áp dụng phƣơng pháp tính tốn theo lý thuyết ứng suất cho phép Sang đầu kỷ 20, cầu BTCT đƣợc phát triển ngang hàng với cầu thép, gỗ Trong giai đoạn đầu, cầu BTCT thƣờng có dạng kết cấu dầm vòm Đến trƣớc đại chiến giới thứ I (1914-1918) phần lớn cầu BTCT thuộc hệ thống dầm giản đơn, dầm liên tục cầu khung với kết cấu có sƣờn, độ nhịp đến 30m, cá biệt đến 40m Dần dần, nhịp cầu BTCT dài đƣợc xây dựng, đặc biệt vào năm 1930 Có thể kể số cầu tiếng: Cầu qua sông Moscova, năm 1935, dạng nhịp vòm dài 116m cho xe lửa, cầu Stockhom (Thụy Điển) với nhịp dài 181m, cầu Eooe (Pháp) có nhịp, nhịp dài 186m, cầu Esla (Tây Ban Nha) có nhịp cầu nhịp dài 205m Từ sau chiến tranh giới thứ II, cầu BTCT dự ứng lực bắt đầu phát triển rộng rãi châu Âu Thực ý định tạo dự ứng lực kéo cho cốt thép đƣợc đề từ năm 1896 Măngđen (ngƣời Áo) Dodecxon (ngƣời Mỹ) Nhƣng thử nghiệm lúc đầu thất bại họ dùng loại cốt thép có cƣờng độ thấp (khoảng 600 kG/cm2), dù có tạo đƣợc ứng suất kéo mát hết Mãi đến năm 1928, kỹ sƣ Freyssinet (ngƣời Pháp) đề xuất đƣợc sở lý thuyết thực nghiệm ban đầu cho kết cấu BTCT dự ứng lực Ông chứng minh phải dùng bê tông mác cao cốt thép cƣờng độ cao, trị số dự ứng suất kéo cốt thép phải lớn 4000 kG/cm2, đồng thời phải xét đến mát dự ứng suất cốt thép co ngót từ biến bê tơng Cơng phục hồi phát triển kinh tế châu Âu sau chiến tranh giới thứ II thúc đẩy khoa học kỹ thuật xây dựng cầu lên bƣớc mới: sử dụng kết cấu lắp ghép kết cấu dự ứng lực đa dạng Số lƣợng cầu BTCT chiếm tỷ lệ đáng kể số cầu xây dựng Nhiều dạng sơ đồ kết cấu phƣơng pháp thi công khác đƣợc sáng chế áp dụng rộng rãi khắp giới Việc lựa chọn áp dụng sơ đồ hay áp dụng phƣơng pháp thi công thƣờng vào việc so sánh, xét tổng hợp nhiều yếu tố nhƣ: Các điều kiện địa lý, địa hình, địa chất, khí hậu, trình độ cơng nghiệp xây dựng, nhiều yếu tố kinh tế xã hội khác, thể đặc điểm riêng nƣớc, kinh tế Trƣớc đây, kết cấu BTCT dự ứng lực chƣa phát triển kết cấu vịm có lực đẩy ngang vào mố trụ kiểu cầu chủ yếu để vƣợt qua nhịp dài Tuy nhiên, phù hợp với số loại địa hình, địa chất tốt Ngày kỹ thuật xây dựng cầu BTCT dự ứng lực đạt tới mức hồn thiện nên cầu vịm đƣợc xây dựng Hầu hết nhịp cầu BTCT dài từ 21m đến 200m kết cấu dự ứng lực có cấu tạo đa dạng hợp lý Chi tiết giải pháp cấu tạo thể hình vẽ tƣơng ứng phía dƣới thông qua áp dụng biện pháp tƣơng tự cầu Nhật Bản Hình 3.9 Sơ đồ bố trí CFRP dạng dải tăng cường chủ động mặt cầu Các hình ảnh bố trí FRP dạng tấm, đƣợc bố trí theo phƣơng dọc cầu: 78 Hình 3.10 Quét keo lên toàn bề mặt mặt cầu 79 Hình 3.11 Dán trực tiếp lên bề mặt b) Các vấn đề kỹ thuật việc trì tác dụng phương pháp tăng cường chủ động: Cũng tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp tăng cƣờng bị động, vấn đề thứ cần quan tâm dính bám vật liệu FRP lên kết cấu hữu Yêu cầu sử dụng an toàn cơng trình cơng cộng có tầm quan trọng lớn, địi hỏi tính ổn định cƣờng độ độ bền cao theo thời gian sử dụng Các hạn chế dính bám FRP kết cấu đòi hỏi phải đáp ứng đƣợc yêu cầu nêu để làm việc FRP đƣợc nhƣ lý thuyết ban đầu Để sử lý vấn đề q trình thiết kế, đánh giá kết cấu trạng thái dính bám thời gian sử dụng phƣơng pháp tăng cƣờng đƣợc dự kiến 30 năm trạng thái giới hạn cƣờng độ Khi đó, lý thuyết tính tốn cần phải tuân thủ theo nguyên tắc tƣơng tự nhƣ đánh giá kết cấu đƣợc tăng cƣờng theo phƣơng pháp dự ứng lực Vấn đề thứ hai cƣờng độ khoảng trống bố trí vật liệu FRP bề mặt mặt cầu Tùy theo yêu cầu nâng cấp tăng cƣờng, khối lƣợng FRP hay nhiều Trong trƣờng hợp đòi hỏi cao số lƣợng, cần thiết phải tăng cƣờng thêm cách sử dụng loại FRP có cƣờng độ cao để FRP dính bám tốt Với lý trên, công tác tăng cƣờng kết cấu cho cầu bê tông gặp nhiều hạn chế Nói chung dù hiệu chƣa đƣợc nhƣ mong muốn nhƣng với tỉ lệ nhƣ đáp ứng đƣợc hầu hết yêu cầu nâng cấp tải trọng hệ thống giao thông đƣờng Việt Nam Cũng lý này, vật liệu FRP sử dụng công tác tăng cƣờng thƣờng đƣợc ƣu tiên 80 sử dụng loại vật liệu có cốt bon (CFRP) đo có mơ đun, cƣờng độ cao, khắc phục đƣợc hạn chế nêu 3.2.3.3 Phân tích giải pháp cơng nghệ đánh giá hiệu quả: a) Đối với biện pháp tăng cường: Công nghệ thi công tăng cƣờng kết cấu nhịp sử dụng vật liệu FRP đơn giản Loại vật liệu FRP sử dụng phổ biến công nghệ dạng hay dạng dải dính bám với bề mặt bê tông keo êpôxy Do vậy, công nghệ thi công đơn đảm bảo chất lƣợng dính bám êpơxy vào bê tơng kết cấu ép chặt vật liệu FRP vào bề mặt bê tông thông qua lớp keo êpôxy Thông thƣờng, kết cấu bê tông cũ cần tăng cƣờng sửa chữa, dƣới tác dụng thời gian nâng cấp tải trọng, kết cấu bê tơng có tƣợng nhƣ sau: - Xuất vết nứt kết cấu giảm yếu hay bị tải - Có vết rỗ tổ ong từ hình thành kết cấu Có xuất bê tơng xuống cấp dƣới tác động môi trƣờng sau thời gian dài sử dụng Có xuất hiện tƣợng gỉ cốt thép bị lộ ngồi, hay khơng đảm bảo chiều dày bảo vệ cốt thép Với khả thƣờng xuyên xuất nêu trên, công nghệ tăng cƣờng sử dụng vật liệu FRP điển hình là: Bƣớc 1: Vệ sinh bề mặt bê tông: đảm bảo bề mặt bê tơng lộ hồn tồn bê tơng có chất lƣợng tốt Biện pháp vệ sinh cách đục bỏ toàn phần bê tông chất lƣợng xấu Để tăng cƣờng khả dính bám, dùng dung dịch axêtơn để làm toàn tạp chất bám bề mặt bê tơng nhƣ bụi, dầu mỡ làm ảnh hƣởng đến dính bám FRP lên bề mặt bê tơng Q trình vệ sinh, phát cốt thép bị gỉ cần đánh gỉ cốt thép để vết gỉ không phát triển thêm khơng hạn chế dính bám keo êpơxy Trong q trình vệ sinh, cơng tác cắt FRP chuẩn bị để FRP thành hình theo yêu cầu đƣợc tiến hành song song đƣợc làm sạch, vệ sinh khô Bƣớc 2: Quét keo êpôxy lên bề mặt bê tông đƣợc làm khô, chờ thời gian để keo có khả dính bám Bƣớc 3: Dán FRP lên bề mặt bê tông đƣợc quét keo êpơxy bảo dƣỡng Q trình bảo dƣỡng thực chất q trình chờ keo êpơxy đơng kết đạt cƣờng độ Q trình khơng địi hỏi quy trình bảo dƣỡng phức tạp mà cần tránh nhiệt độ cao hay thấp Việc dán FRP cần thiết bị đơn giản đƣợc thực từ đầu để tránh khơng khí nằm bên Điều đặc biệt lƣu ý công 81 nghệ tăng cƣờng sử dụng vật liệu FRP dạng b) Đối với biện pháp tăng cường chủ động: Biện pháp phức tạp cần phải có cơng nghệ tạo dự ứng lực bê tông kết cấu hữu để tăng hiệu tăng cƣờng, cần thiết phải dính bám vật liệu FRP vào kết cấu hữu thơng qua việc dính bám tồn chiều dài vật liệu FRP hay thơng qua vài ụ neo chuyển hƣớng Loại vật liệu phổ biến sử dụng công nghệ tạo dự ứng lực trƣớc sử dụng vật liệu FRP dạng (bar), dạng dải (strip) hay dạng tao xoắn sợi (wires) Do yêu cầu đòi hỏi phải tạo lực căng lớn nên cần thiết phải sử dụng vật liệu FRP có cƣờng độ mơ đun đàn hồi lớn cốt sợi bon loại phù hợp yêu cầu đặc trƣng lý vật liệu nhƣ yêu cầu tính kinh tế Các vật liệu thiết bị nhƣ phân tích bao gồm: Neo, kích vật liệu FRP đóng vai trị căng Cơng nghệ việc áp dụng vật liệu FRP tăng cƣờng kết cấu hữu sử dụng vật liệu FRP phụ thuộc vào cách tạo dự ứng lực, cách dính bám với bề mặt kết cấu hữu loại vật liệu FRP sử dụng tăng cƣờng Cụ thể số loại nhƣ sau: Đối với vật liệu FRP dạng thanh: Thông thƣờng hệ thống tạo lực kéo loại dạng tăng sử dụng bu lơng hay sử dụng kích để neo vào gá làm neo kết cấu hữu Nếu áp dụng loại vật liệu thƣờng không sử dụng giải pháp dính bám trƣờng hợp sử dụng giải pháp dính bám khó bố trí vị trí căng kéo đồng thời có bố trí dính bám sử dụng keo êpơxy lấp lịng FRP rãnh đáp ứng đƣợc vị trí nhỏ khu vực tăng cƣờng Theo phƣơng pháp tăng cƣờng này, kết cấu sử dụng FRP dạng đƣợc coi nhƣ tạo thêm dự ứng lực dạng khơng dính bám Trình tự công nghệ khoan cấy lắp đặt hệ thống neo gá thép sau đặt bar FRP vào tiến hành căng kéo đến lực kéo tính tốn trƣớc Đối với vật liệu dạng dải: Phƣơng pháp tăng cƣờng có phức tạp đầu dải phải đƣợc chế tạo trƣớc để bố trí hệ thống neo bám vào dải Tuy nhiên loại có khả uốn nên gắn vào đáy dầm Việc gắn vào đáy dầm đƣợc thực cách sử dụng giá kẹp thép không gỉ ép chặt dải FRP vào đáy dầm thông qua hệ bu lông neo để tạo điều kiện cho keo làm việc đƣợc ổn định, trì dính bám dải FRP với đáy dầm Đối với vật liệu dạng tao xoắn: Đặc tính vật liệu khơng khác nhiều so với thép dự ứng lực phổ biến, ứng dụng tƣơng tự nhƣ biện pháp dự ứng lực ngồi có điều khác biệt cấu tạo nêm neo đặc biệt để giảm thiểu lực cắt ngang lên tao FRP đồng thời cần biện pháp bảo dƣỡng so với thép dự ứng lực Các yêu cầu khác thi công tăng cƣờng kết cấu nhịp FRP là: 82 Về nhiệt độ, độ ẩm nƣớc bề mặt kết cấu thời điểm lắp đặt ảnh hƣởng tới lực vật liệu FRP Các điều kiện cần phải đƣợc quan sát, đánh giá trƣớc thi công FRP bề mặt bê tơng, khơng khí xung quanh Các chất kết dính nói chung khơng nên áp dụng nhiệt độ thấp bề mặt ẩm Khi bề mặt kết cấu bị ẩm dƣới mức độ cho phép nhà sản xuất, đơng kết điều kiện dính hệ thống FRP khơng đảm bảo Có thể sử dụng nguồn nhiệt độ để tăng nhiệt độ thi công nhƣ nhiệt độ bề mặt bê tông để tăng hiệu dính kết Loại nguồn nhiệt làm nóng cần phải đảm bảo khơng để lại chất gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng dính kết keo êpơxy Các chất kết dính nhìn chung khơng áp dụng cho vùng ngập hay có nƣớc bề mặt bê tơng, trừ có biện pháp đặc thù cho việc áp dụng tƣơng tự Một số biện pháp để thi cơng FRP dính kết với bề mặt kết cấu dƣới nƣớc phổ biến tăng thêm khối lƣợng keo epoxy để tăng thêm phần dính kết Các thiết bị sử dụng để thi công tăng cƣờng sử dụng vật liệu FRP đơn giản: Dụng cụ chủ yếu bao gồm: Dụng cụ quét keo, phun keo, thiết bị nâng, thiết bị định vị, máy cuộn Tất thiết bị đòi hỏi phải dạng tình trạng vận hành tốt Yêu cầu ngƣời vận hành khơng địi hỏi phải có kỹ cao nhƣng cần có trang phục bảo hộ đầy đủ để an toàn cho sử dụng đồng thời giữ cho vật liệu tình trạng tốt nhƣ găng tay, mặt nạ, kính bảo hiểm, Sửa chữa bề mặt bê tông hữu chuẩn bị bề mặt thi công: Đặc trƣng kết cấu bê tông cần tăng cƣờng hay sửa chữa phụ thuộc nhiều vào chất lƣợng bề mặt bê tơng, hình dáng bề mặt bê tơng chuẩn bị bề mặt để dính kết FRP Một chuẩn bị khơng tốt làm FRP bị tách lớp hay khơng dính trƣớc đạt đƣợc truyền lực theo thiết kế Việc sửa chữa bề mặt bê tông hữu thông thƣờng đục bỏ tồn phần bê tơng rỗng nhƣ bê tơng chất lƣợng xấu sau trám vá lại vật liệu có độ dính kết tốt cƣờng độ tối thiểu bê tông hữu Các vật liệu sử dụng để trám vá bê tông thông thƣờng vữa xi măng cát có trộn phụ gia tăng độ dính kết có gốc pơlyme hay loại vữa thƣơng phẩm có gốc pơlyme xi măng để dính kết Nếu bề mặt bê tơng mà có cốt thép bị rỉ cần đục bỏ tồn phần bê tơng bao phủ ngồi để sử lý cốt thép, đánh gỉ sau quét keo êpôxy để chống rỉ cốt thép ảnh hƣởng đến chất lƣợng dính kết sau Trong trƣờng hợp bê tơng có xuất vết nứt cần phải có biện pháp sử lý bơm vết nứt để tăng tuổi thọ kết cấu Công tác chuẩn bị bề mặt bê tông với yêu cầu dựa việc dự định ứng dụng vật liệu FRP phân loại dạng yêu cầu dính kết, yêu cầu tiếp xúc hay khơng u cầu đặc biệt coi FRP dạng kết cấu ngồi Thơng thƣờng, u cầu dính bám có liên quan tới đặc điểm chịu lực nhƣ uốn, cắt, nén từ có địi hỏi 83 tƣơng thích đặc điểm chịu lực tƣơng ứng vào để đề yêu cầu mức độ dính bám đồng cƣờng độ chúng Việc chuẩn bị bề mặt bê tông trƣờng hợp yêu cầu dính bám tuyệt đối Bề mặt bê tơng khu vực dán FRP sau chuẩn bị xong cần phải sạch, đồng khơng có chất bẩn hay bụi bám vào Tại vị trí góc cần phải bọc, cần phải làm trịn với bán kính tối thiểu 13mm để tránh ứng suất tập trung vào FRP gây tƣợng xé rách nhƣ tạo lỗ rỗng bê tông FRP Đối với hƣ hỏng dạng vết nứt, lỗ rỗng, bê tơng khơng đồng cần phải có giải pháp sử lý thích hợp Đối với bề mặt gồ ghề, không cần phải làm cách mài cho nhẵn Đối với vết bẩn cần có biện pháp vệ sinh để đảm bảo bề mặt bê tông trƣớc dán đảm bảo dính kết vĩnh viễn hai loại vật liệu Việc chuẩn bị bề mặt bê tông đảm bảo yêu cầu tiếp xúc đơn giản hơn, cần bề mặt bê tông đƣợc liên tục, phẳng khơng có lỗ hổng, góc cạnh thơ ráp đảm bảo tiếp xúc tốt FRP bề mặt bê tông nhƣ làm việc ổn định FRP thời gian dài tiếp xúc Trộn keo êpôxy: Việc trộn keo êpôxy cần phải đƣợc thực theo trình tự dẫn nhà sản xuất Tất thành phần keo phải đƣợc trộn nhiệt độ thích hợp theo tỉ lệ nhuần nhuyễn Các màu sắc thành phần thơng thƣờng có màu khơng giống vậy, việc trộn đƣợc coi hoàn thành khơng có khác biệt màu sắc Các keo cần đƣợc trộn theo thời gian định trƣớc với thiết bị phù hợp tốc độ vòng quay cấu tạo cánh quạt quay Nhìn chung, thiết bị tiêu chuẩn khơng sẵn có trộn thử để đánh giá phù hợp thiết bị trộn từ đƣa quy trình trộn cụ thể cho kiểu phƣơng pháp trộn khối lƣợng mẻ, thời gian trộn, tỉ lệ trộn, độ nhớt phƣơng pháp trộn Áp dụng hỗn hợp trộn: Một vài chất khí sinh trộn keo êpôxy Hệ thống FRP cần phải đƣợc lựa chọn với cân nhắc ảnh hƣởng tới môi trƣờng bao gồm bay hợp chất hữu chất độc khác Việc sử dụng lớp bả matít hay sơn lót sử dụng cho lớp phủ bề mặt bê tông nơi dự định dán FRP vào để tạo đƣợc bề mặt phẳng cần thiết nhƣ lấp toàn lỗ rỗng bề mặt bê tơng Các góc cạnh sắc cần phải đƣợc làm trịn để khơng làm ảnh hƣởng đến lớp FRP dán sau Bề mặt lớp phủ cần phải đƣợc cân nhắc tùy theo loại FRP đƣợc sử dụng theo khuyến nghị nhà sản xuất để tránh tình trạng bong, tróc lớp FRP Máy móc sử dụng để thi cơng tăng cƣờng FRP bao gồm: Máy kéo nhúng sợi tẩm keo êpơxy máy kéo khơ sợi bó sợi đƣợc nhúng xƣởng chế tạo thành cuộn mang công trƣờng Các sợi đƣợc làm khô 84 cơng trƣờng gió tự nhiên Việc tăng cƣờng cột sử dụng máy cuộn tự động tăng cƣờng cột bê tông tự động sợi từ cuộn di chuyển lên xuống để cuộn cột Sau cuộn xong, hệ thống tẩm đƣợc làm khô nhiệt độ cao Thông thƣờng, nguồn nhiệt đƣợc bố trí xung quanh cột nhiệt độ thời gian định trƣớc theo khuyến nghị nhà sản xuất Nhiệt độ bảo dƣỡng cần đƣợc kiểm soát để đảm bảo chất lƣợng đồng lớp phủ FRP không đƣợc phép xuất khớp nối, hàn yêu cầu vật liệu liên tục Hệ thống bảo vệ bao bọc đƣợc áp dụng để bảo vệ lớp vật liệu FRP tăng cƣờng chống tác động mài mòn thiên nhiên Hệ thống cần phải tƣơng thích với hệ thống FRP đƣợc sử dụng đƣợc áp dụng theo hƣớng dẫn nhà sản xuất Thông thƣờng, việc sử dụng dung môi hòa tan để làm bề mặt FRP trƣớc phủ lớp bảo vệ thƣờng không nên đƣợc thực để tránh ảnh hƣởng chất ăn mòn dung môi tới chất keo pôlyme bên FRP Hƣớng áp dụng vật liệu FRP: Thông thƣờng, vật liệu FRP có dạng sợi đơn hƣớng theo hƣớng chịu lực định xác định trƣớc Do vậy, việc áp dụng đòi hỏi cần phải kiểm tra hƣớng thớ cốt sợi bên để việc áp dụng tăng cƣờng đƣợc hiệu Điều cần đƣợc coi trọng đặc biệt vật liệu dạng hình dáng rộng gây nhầm lẫn chiều dài tăng cƣờng ngắn Việc dán xác hƣớng vật liệu theo hƣớng chịu lực cần đặc biệt quan tâm trƣờng hợp lệch khoảng 50 làm giảm đáng kể khả chịu lực vật liệu Hƣớng vật liệu cần đƣợc quan tâm đặc biệt vận chuyển, gia công hay lắp đặt hƣớng ngồi hƣớng chịu lực bị hƣ hại khả chịu cắt theo hƣớng Dán nhiều lớp nối chồng: Dán nhiều lớp đƣợc sử dụng với quy định tất lớp phải đƣợc nhúng vào keo êpôxy để đảm bảo đồng hệ thống nhƣ đảm bảo lớp keo êpôxy đủ để truyền lực cắt trƣợt lớp liên kết bê tông khối FRP đƣợc đầy đủ Đối với nhịp dài, chiều dài chồng nối đủ đảm bảo truyền lực đầy đủ Các đầu bịt vị trí mối nối cần phải bịt đầu để tránh bị xơ bung trình sử dụng lâu dài Chi tiết mối nối kể chiều dài chồng nối cần phải đƣợc xác định dựa thí nghiệm theo khuyến nghị nhà sản xuất Các chi tiết triển khai vật liệu FRP tăng cƣờng sử dụng biện pháp dán đƣợc đề cập tới mục sau Bảo dƣỡng keo êpôxy tƣợng biểu thị phụ thuộc thời gian nhiệt độ Phạm vi đông kết keo êpôxy kéo dài vài ngày để đảm bảo bảo dƣỡng đầy đủ Đối với nhà sản xuất, xuất xƣởng cần phải có thí nghiệm để 85 xác định tăng cƣờng độ hay mức độ đông cứng keo êpôxy theo thời gian tƣơng tự nhƣ phát triển cƣờng độ bê tơng để có sử dụng cơng nghệ thích hợp việc truyền lực trình sửa chữa Điều đặc biệt quan trọng tăng cƣờng cầu có địi hỏi thơng xe sớm Thơng thƣờng, q trình bảo dƣỡng nâng nhiệt độ tới nhiệt độ thích hợp tƣơng ứng với thời gian thích hợp Một vài kịch cần phải đƣợc đƣa nhà sản xuất nhiệt độ thời gian tƣơng ứng để việc ứng dụng đƣợc linh động Việc bảo dƣỡng lớp FRP đƣợc dán trƣớc cần phải đƣợc kiểm tra kỹ lƣỡng đảm bảo việc bảo dƣỡng hồn thành sau đƣợc dán lớp Việc bảo vệ tạm thời khỏi yếu tố bên ngồi nhƣ nhiệt độ khơng thích hợp, tiếp xúc trực tiếp với mƣa hay rác bẩn, chất thải, lộ trực tiếp ánh sáng mặt trời, độ ẩm cao, bị phá hoại trực tiếp yếu tố học q trình thi cơng FRP làm hƣ hại tới chất lƣợng thi công tăng cƣờng Do cần thiết phải làm biện pháp bảo vệ tạm thời Các biện pháp thƣờng làm bảo vệ bên lớp thi công dở tùy theo yếu tố hƣ hại mà có biện pháp thích hợp từ che chắn, dán lớp tạm hay gia cƣờng học Thậm chí cần phải cấm xe việc thi công tiến hành Qua số dạng thi công tăng cƣờng kết cấu nhịp sử dụng vật liệu FRP nhƣ cho thấy hiệu trƣớc mắt ứng dụng vật liệu thi cơng đơn giản nhanh chóng, khơng đòi hỏi kỹ thuật đặc biệt, giảm đƣợc thời gian so với tăng cƣờng bê tông nhƣ chờ cƣờng độ bê tông đạt yêu cầu, biện pháp bảo dƣỡng bê tông, biện pháp bảo vệ chống ăn mòn cho thép dự ứng lực phức tạp khơng đảm bảo điều kiện thi cơng sửa chữa ngặt nghèo 3.1.4 So sánh vật liệu FRP so với vât liệu truyền thống sử dụng cho mặt cầu BTCT 3.1.4.1 So sánh vật liệu composite mặt kỹ thuật (So sánh với vật liệu thép) Composite nhẹ thép - Một khối sắt thép trung bình nặng khoảng 7800 kg Cịn vật liệu tổng hợp phụ thuộc vào cơng thức nhƣng lƣợng nhẹ khoảng 60-70% so với sắt thép Composite cừng kỳ mạnh - Chúng tùy chỉnh cốt sợi để tăng thêm sức mạnh điểm quan trọng, chẳng hạn nhƣ điểm mà thiết kế cần uốn cong mái vòm Còn sắt thép, khu vực cần tăng thêm sức mạnh cần phải tăng thêm kim loại, trọng lƣợng tăng thêm Composite có khả chống ăn mịn cao - Khi đƣợc sử dụng ngồi trời, composite có khả chống ăn mịn cao chịu đƣợc mơi trƣờng thời tiết khắc nghiệt thay đổi nhiệt độ Sắt thép ngồi trời bị dễ dang ăn mịn trừ chúng đƣợc nhúng kẽm, dẫn đến chi phí bảo trì sắt thép tốn hàng năm 86 Bảng 3.12 So sánh độ bền mô đun đàn hồi thép vật liệu FRP Từ thực nghiệm thực tế, kết luận giới hạn bền kéo FRP thép tƣơng đƣơng nhau, bên cạnh vật liệu FRP có ƣu vật liệu nhẹ, biến dạng gãy hỏng FRP hầu nhƣ khơng có khả biến dạng gãy, hỏng Do vật liệu FRP có khả thay cho vật liệu thép truyền thống 3.1.4.2 So sánh tính kinh tế: Hiện nay, việc áp dụng giải pháp tăng cƣờng sửa chữa mặt cầu BTCT Việt Nam chƣa nhiều, kể phƣơng pháp đƣợc coi truyền thống nhƣ dán thép hay sử dụng dự ứng lực Ứng dụng dự ứng lực đƣợc tiến hành số cầu cũ xây dựng trƣớc 1975 khu vực Đồng Sông Cửu Long số dạng cầu thi cơng lắp ghép sử dụng dầm định hình nhà máy bê tông Châu Thới Các cầu đƣợc thiết kế với tiêu chuẩn cũ nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu tải trọng tiêu chuẩn địi hỏi cần phải đƣợc nâng cấp Sự phát triển kinh tế nƣớc đòi hỏi cần phải nâng cấp hệ thống cầu cũ lên để đáp ứng đƣợc nhu cầu giao thông ngày phát triển, xuất hiện, nhƣng khơng nhiều, cơng trình cầu đƣợc tăng cƣờng mặt cầu BTCT vật liệu FRP Tuy nhiên, dù có nhiều khó khăn để đánh giá hiệu kinh tế FRP so với phƣơng pháp tăng cƣờng sử dụng vật liệu khác, điều không phủ nhận đƣợc FRP có nhiều ƣu điểm vƣợt trội mặt kinh tế biện pháp tăng cƣờng chủ yếu tiền vật liệu chút nhân cơng với biện pháp thi cơng dễ dàng khơng địi hỏi có cơng nghệ đặc biệt Điều đặc biệt áp dụng vật liệu có tính với đặc tính vật liệu tốt bền làm lợi biện pháp Theo xu hƣớng chung phát triển khoa học kỹ thuật, FRP ngày có tính thƣơng mại cao chi phí vật liệu rẻ giải pháp lựa chọn vật liệu để ứng dụng sửa chữa tăng cƣờng ngày lớn phát huy lợi 3.1.4.3 So sánh khả thi công vấn đề đảm bảo giao thông kết cấu hữu: Qua yêu cầu thi công nêu nhƣ nghiên cứu giải pháp cấu tạo FRP 87 để đảm bảo hiệu tăng cƣờng cho thấy hầu hết kết mặt cầu BTCT có khả tăng cƣờng sử dụng giải pháp ứng dụng vật liệu FRP So sánh với biện pháp tăng cƣờng khác Vật liệu FRP có khả thi cơng tốt tính linh động cao Đặc biệt biện pháp tăng cƣờng sử dụng FRP theo phƣơng pháp bị động, việc tăng cƣờng đơn giản đơn chuẩn bị bề mặt dán sau bảo dƣỡng Các biện pháp tăng cƣờng khác có đặc thù ứng dụng riêng có khả thi cơng nhiên việc ứng dụng có khó khăn định cần có nhiều chi tiết phụ kiện Dán thép ngồi phụ thuộc vào hình dáng bề mặt kết cấu đặc biệt độ phẳng bề mặt kết cấu có hạn chế ứng dụng tăng cƣờng Sử dụng FRP khắc phục đƣợc hai nhƣợc điểm nêu nên có khả thi cơng tốt Vấn đề đảm bảo giao thông vấn đề đƣợc quan tâm nghiên cứu giải pháp tăng cƣờng Nó đảm bảo tính ƣu việt phƣơng pháp tăng cƣờng ứng dụng sửa chữa Những cầu đƣa vào sử dụng thƣờng điểm nút tuyến đƣờng Việc Việc sửa chữa truyền thống gây nhiều thời gian, tốn chí phải dừng khai thác để thi công nhƣng dùng vật liệu FRP vừa khai thác vừa thi cơng Do vậy, dù sử dụng giải pháp tăng cƣờng phải đảm bảo yếu tố đảm bảo giao thông trực tiếp cơng trình đƣợc sửa chữa tăng cƣờng Trong trƣờng hợp đảm bảo giao thông đuợc phép tạm dừng giao thơng thời gian ngắn vào thời điểm phƣơng tiện qua lại (tam dừng giao thông ban đêm gần sáng) Các giải pháp tăng cƣờng sử dụng phƣơng pháp truyền thống thƣờng bị hạn chế việc đảm bảo giao thông Tác dụng xe cộ qua lại làm chất lƣợng bê mặt cầu bị ảnh hƣởng Giải pháp để khắc phục thƣờng lựa chọn thời gian xe cộ tiến hành thi cơng nửa cầu nửa lại đảm bảo giao thơng Giải pháp mang tính tình không khắc phục đƣợc triệt để tƣợng chấn động, rung lắc Giải pháp tăng cƣờng sử dụng vật liệu FRP dán trực tiếp lên bề mặt mặt cầu không ảnh hƣởng tới đảm bảo giao thông nhiều việc can thiệp vào kết cấu hữu Do xét khả ảnh hƣởng tới đảm bảo giao thông phƣơng pháp dán FRP so với biện pháp thơng thƣờng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Qua nghiên cứu cho thấy, ứng dụng hệ thống vật liệu cácbon FRP giải pháp thay cho biện pháp tăng cƣờng truyền thống sử dụng thép hay sử dụng loại composite cốt sợi thủy tinh hay cốt sợi aramid cho mặt cầu BTCT cầu dầm bê tông hay cầu dầm thép liên hợp BTCT 88 Giải pháp tăng cƣờng bon FRP đƣợc chia làm ba loại - Tăng cƣờng BTCT hai dầm, tăng cƣờng độ (sức kháng), tăng cƣờng độ chịu mỏi cho làm việc theo phƣơng ngang cầu hai phƣơng Giải pháp sử dụng sợi bon FRP truyền thống - - Tăng cƣờng phần cánh hẫng để mở rộng mặt cầu cách bổ sung bon cứng FRP bon cứng FRP (tiết diện tròn) Ƣu điểm việc cứng nằm hiệu tăng cƣờng mặt cƣờng độ mô đun đàn hồi trội so với thép Tăng cƣờng cách tạo hiệu hứng liên hợp, biến dầm kê BTCT thành dầm liên hợp, tăng cƣờng sức kháng uốn đáng kể cho nhịp Các cứng bon FRP đƣợc xem nhƣ neo chống cắt dầm BTCT Giải pháp sử dụng vật liệu bon FRP qua phân tích cơng nghệ thi cơng cho thấy việc thi công tăng cƣờng sử dụng loại vật liệu rút ngắn thời gian thi công – yếu tố quan trọng công tác tăng cƣờng sửa chữa để đảm bảo giao thông tốt dẫn tới việc đƣa cơng trình trở lại phục vụ tuyến giao thông quan trọng Hơn nữa, việc rút ngắn thời gian thi công không cần thực công đoạn bảo vệ vật liệu FRP dƣới tác động môi trƣờng làm giảm giá thành, thời gian công sức sử dụng giải pháp thay phƣơng pháp tăng cƣờng truyền thống Vật liệu FRP nhƣ phân tích phần chƣơng cho thấy, thời điểm tại, việc chế tạo cịn khó khăn khó đảm bảo tính đồng Trong nƣớc chƣa có cơng nghệ chế tạo địi hỏi phải nhập ngoại vật liệu sợi bon FRP keo nên chƣa hẳn có ƣu vƣợt trội so với công nghệ truyền thống Hơn nữa, việc áp dụng vật liệu cần phải có hệ thống quy định, tiêu chuẩn nhằm đảm bảo việc ứng dụng đƣợc rộng rãi điều cần thiết cho hệ thống cầu cũ Việt Nam Tuy nhiên, trƣớc vấn đề nhƣ vậy, cần thiết phải có nghiên cứu ứng dụng sớm tốt để có đủ số liệu ứng dụng phù hợp tăng cƣờng mặt cầu BTCT điều kiện Việt Nam Hơn nữa, vật liệu FRP ngày có xu hƣớng rẻ đi, đảm bảo mục đích thƣơng mại nên có nhiều hội ứng dụng rộng rãi, đặc biệt tăng cƣờng kết cấu cơng trình Với kết luận nêu trên, với ƣu điểm vƣợt trội so với phƣơng pháp tăng cƣờng truyền thống, kiến nghị kết cấu mặt cầu BTCT hữu nên áp dụng phổ biến, thƣờng xuyên để tăng số liệu thực tế từ xây dựng tiêu chuẩn áp dụng cho vật liệu bon FRP đƣợc phổ biến rộng rãi từ tăng tính thuận tiện đại trà việc tăng cƣờng kết cấu mặt cầu BTCT cầu khai thác xuống cấp hay có nhu cầu nâng cấp tải trọng 89 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT [1] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 11823:2017 Thiết kế cầu đƣờng [2] GS.TS Phạm Duy Hữu, Đào Văn Đông (2012), Vật liệu xây dựng mới, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội [3] Tiêu chuẩn kỹ thuật cơng trình giao thơng, Tập - Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN - 272 - 05, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội [4] PGS.TS Trần Mạnh Tuân (2003), Tính tốn kết cấu bê tơng cốt thép theo tiêu chuẩn ACI 318 – 2002, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội B TIẾNG ANH [5] ACI 440.1R-06 “Guide for the Design and Construction of Structural Concrete Reinforced with FRP Bars,” ACI Committee 440, American Concrete Institute, Farmington Hills, Mich., (2006), 44p [6] "LRFD Bridge Design Guide Specifications for GFRP-Reinforced Concrete Bridge Decks and Traffic Railings," American Association of State Highway and Transportation Officials, Washington, D.C., (2009), 68p [7] ACI 440.5-08 "Specification for Construction with Fiber-Reinforced Polymer Reinforcing Bars," ACI Committee 440, American Concrete Institute, Farmington Hills, Mich., (2008), 5p [8] ACI 440.6-08 "Specification for Carbon and Glass Fiber-Reinforced Polymer Bar Materials for Concrete Reinforcement," ACI Committee 440, American Concrete Institute, Farmington Hills, Mich., (2008), 6p [9] ACI 440R-07 “Report on Fiber-Reinforced Polymer (FRP) Reinforcement for Concrete Structures,” ACI Committee 440, American Concrete Institute, Farmington Hills, Mich., (2007), 100p [10] ACI 440.4R-04 "Prestressing Concrete Structures with FRP Tendons," ACI Committee 440, American Concrete Institute, Farmington Hills, Mich., (2004), 35p [11] ACI 440.7R-10 "Guide for the Design and Construction of Externally Bonded FRP Systems for Strengthening Unreinforced Masonry Structures" ACI Committee 440, American Concrete Institute, Farmington Hills, Mich., (2010), 46p 91 [12] Lawrence C Bank, Composites for construction structural design with FRP materials [13] FRP Perumalsamy Balaguru, Antonio Nanni, James Giancaspro coposites for reinforced and prestressed concrete structures, a guide to fundamentals and design for repair and retrofit [14] Hota V.S Gangarao Narendra Taly P.V.Vijay, reinforced concrete design with FRP composites [15] FRP reinforcement in RC structures, Technical report on the Design and use of fibre reinforced polymerreinforcement (FRP) in reinforced concrete structures, 2007 [16] KTH Architecture and the Built Environment, Numerical evaluation of structures behavior of the simply supported FRP-RC beams, 2012 [17] Adam C Berg, Lawrence C Bank *, Michael G Oliva, Jeffrey S Russell, Construction and cost analysis of an FRP reinforced concrete bridge deck 92

Ngày đăng: 31/05/2023, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN