1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Công Nghệ Vật Liệu Mới Sửa Chữa Hư Hỏng Mặt Đê Bê Tông Áp Dụng Cho Hệ Thống Đê Sông Thái Bình.pdf

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Microsoft Word LV Nguyen Thi Xuan 15 11 2014 doc LỜI CẢM ƠN Sau khoảng thời gian học tập và làm Luận văn với sự giúp đỡ vô cùng quý báu, tận tâm của thầy giáo TS Vũ Quốc Vương và các thầy giáo, cô giá[.]

LỜI CẢM ƠN Sau khoảng thời gian học tập làm Luận văn với giúp đỡ vô quý báu, tận tâm thầy giáo TS Vũ Quốc Vương thầy giáo, cô giáo trường Đại học Thuỷ Lợi, bạn bè đồng nghiệp với nỗ lực cố gắng học tập, tìm tịi, nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm thực tế thân, tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu công nghệ vật liệu sửa chữa hư hỏng mặt đê bê tông áp dụng cho hệ thống đê sơng Thái Bình ” Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo trường Đại học Thủy Lợi, Phòng Đào tạo đại học sau đại học, khoa Cơng trình thầy tham gia giảng dạy thời gian qua, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành khóa học Luận văn Đặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn tới TS Vũ Quốc Vương; thầy giáo chuyên ngành Vật liệu xây dựng hướng dẫn, cung cấp thông tin khoa học cho tác giả trình thực Luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người động viên, tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu vừa qua Do hạn chế thời gian, kiến thức lý luận cịn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế cịn ít, nên Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bảo tận tình thầy giáo bạn bè đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ XUÂN BẢN CAM KẾT Tôi là: Nguyễn Thị Xuân Học viên lớp: 19 C12 Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu công nghệ vật liệu sửa chữa hư hỏng mặt đê bê tơng áp dụng cho hệ thống đê sơng Thái Bình ” cơng trình nghiên cứu thân tơi Các thơng tin, tài liệu, bảng biểu, hình vẽ… lấy từ nguồn khác trích dẫn nguồn đầy đủ theo quy định Nếu có sai trái, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm theo quy định nhà trường Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ XUÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài II Mục tiêu Đề tài: .2 III Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: IV Các kết đạt được: CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BÊ TƠNG CHO CÁC CƠNG TRÌNH ĐÊ Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Tổng quan tình hình sử dụng bê tơng cho cơng trình đê giới 1.2 Tổng quan tình hình sử dụng bê tơng cho cơng trình đê Việt Nam .8 1.2.1 Tổng quan hệ thống đê cửa sông đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam .8 1.2.2 Sơ lược bê tông mặt đường, mặt đê Việt Nam 15 1.3 Kết luận chương 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG MẶT ĐÊ BÊ TÔNG CỦA CÁC TUYẾN ĐÊ THUỘC HỆ THỐNG SƠNG THÁI BÌNH 18 2.1 Tổng quan tình hình đê điều vai trị đê điều thành phố Hải Phòng .18 2.1.1 Hệ thống sơng Thái Bình 18 2.1.2 Hệ thống đê sơng Hồng sơng Thái Bình 19 2.1.3 Mạng lưới sông hệ thống cửa sơng địa bàn thành phố Hải Phịng .20 2.1.4 Hệ thống đê điều thành phố Hải Phòng 22 2.2 Phân tích nguyên nhân hư hỏng mặt đê ảnh hưởng đến kết cấu cơng trình 25 2.2.1.Tính tốn kết cấu mặt đường bê tơng cho đê Hải Phịng 25 2.2.2 Phân tích nguyên nhân gây hư hỏng mặt đê 31 2.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng tình trạng hư hỏng mặt đê đến kết cấu làm việc đê .40 2.3 Kết luận chương 43 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HƯ HỎNG MẶT ĐÊ BÊ TÔNG THUỘC HỆ THỐNG SÔNG THÁI BÌNH .44 3.1 Giải pháp thường sử dụng để khắc phục hư hỏng mặt đê bê tông 44 3.1.1 Sửa chữa hư hỏng khe co giãn 44 3.1.2 Sửa chữa vết nứt 44 3.1.3 Sửa chữa miếng vỡ góc cạnh .46 3.1.4 Sửa chữa cục .47 3.2 Giải pháp dùng vật liệu nhằm tăng độ bền cho mặt đê bê tông 48 3.2.1 Khái niệm bê tông tự lèn .49 3.2.2 Đặc điểm vật liệu bê tông tự lèn 50 3.3 Thiết kế thành phần BTTL .55 3.3.1 Vật liệu sử dụng .55 3.3.2 Thiết kế thành phần bê tông tự lèn 61 3.4 Công nghệ sản xuất BTTL đánh giá hiệu kinh tế 67 3.4.1 Công nghệ sản xuất BTTL .67 3.4.2 Công nghệ sửa chữa hư hỏng mặt đê BTTL 68 3.4.3 Đánh giá hiệu kinh tế .68 3.5 Kết luận chương 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU BTTL, SCC : Bê tông tự lèn BTT : Bê tông thường BTXM : Bê tông xi măng PC : Xi măng Pooclăng Rbh : Cường độ bê tông bão hịa Rkhơ : Cường độ bê tơng khơng bão hòa PCB : Xi măng Pooclăng hỗn hợp TCVN : Tiêu chuẩn Việt nam X : Xi măng B : Bột CKD : Chất kết dính N/X : Tỉ lệ nước/xi măng theo khối lượng X/N : Tỉ lệ xi măng /nước theo khối lượng C : Cát Đ : Đá PG : Phụ gia hóa M : Phụ gia khống mịn A : Khơng khí CP : Cấp phối bê tơng PL : Phụ lục DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sử dụng xà lan bê tơng để xây dựng đê biển Hình 1.2 Đê biển Afsluidijk sau hoàn thành Hình 1.4 Bản đồ dự án Zuiderzee Works project Hình 1.3 Đê biển Markerwaard sau hồn thành Hình 1.5 Đê biển Edogawa – Tokyo, Nhật Bản Hình 1.6 Đê biển Norderney Hình 1.7 Giethoorn, Hà Lan với hệ thống kênh rạch hịa lẫn kiến trúc nhà cổ điển Hình 1.8 Bờ sông Kamo trung tâm Kyoto- Nhật Bản Hình 1.9 Đê bờ trái sông Yodo Osaka- Nhật Bản Hình 1.10 Một đoạn đê sơng Elbe, Berlin, Đức .8 Hình 1.11 Đê biển Cát Hải, Hải Phòng 11 Hình 2.1 Mạng lưới sơng suối thành phố Hải Phịng .21 Hình 2.2 Nứt nẻ mặt đê bê tơng tuyến đê tả Văn Úc 23 Hình 2.3 Một đoạn mặt đê bị hư hỏng xe giới .23 Hình 2.4 Hiện trạng mặt đê hư hỏng tuyến đê hữu sơng Cấm 24 Hình 2.5 Mặt đê hư hỏng tuyến đê tả Thái Bình 24 Hình 2.6 Một đoạn mặt đê tuyến đê tả Thái Bình 24 Hình 2.7 Mặt cắt ngang thiết kế đê tả sông Cấm .31 Hinh 2.8 Mơ hình Winkler .33 Hình 2.9 Sơ đồ mô tả trạng thái ứng suất – mặt đường tác dụng tải trọng bánh xe 35 Hình 2.10 Dạng đường nứt điển hình mặt đường bê tơng .35 Hình 2.11 Nứt dẻo mặt đường bê tơng tuyến đê tả sơng Cấm - Hải Phịng .37 Hình 2.12 Nứt cắt mối nối chậm .38 Hình 2.13 Nứt diện rộng 38 Hình 2.14 Vỡ nơng 39 Hình 2.15 Vỡ sâu .39 Hình 2.16 Vỡ cạnh khe 39 Hình 2.17 Cấu tạo mặt đê .40 Hình 2.18 Hiện tượng sạt lở mái đê 42 Hình 2.19 Hiện tượng lún sụt đất đắp .42 Hình 2.20 Nền đê bị co rút, rạn nứt 42 Hình 2.21 Hư hỏng cống mối nối cống bị hư hỏng, trần cống bị sụt 43 Hình 3.1 Máy cắt vết nứt bê tông xi măng 45 Hình 3.2 Mặt cắt vá mặt đường 45 Hình 3.3 Mặt vá mặt đường 46 Hình 3.4 Sửa chữa vết nứt góc nhọn 46 Hình 3.5 Mở rộng rãnh cắt miếng 47 Hình 3.6 Hình dạng tro bay kính hiển vi 60 Hình 3.7 Trộn bê tơng tự lèn phịng thí nghiệm 64 Hình 3.8 Thí nghiệm đo độ chảy xịe hỗn hợp bê tơng .65 Hình 3.9 Đúc mẫu kiểm tra cường độ nén 66 Hình 3.10 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất bê tông tự lèn 68 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thành phần tiêu lí bê tơng mặt đê cũ 48 Bảng 3.2 Thành phần hóa học xi măng PC40 Bút Sơn 55 Bảng 3.3 Thành phần khoáng xi măng PC40 Bút Sơn .55 Bảng 3.4 Tính chất vật lí xi măng PC40 Bút Sơn 56 Bảng 3.5 Chỉ tiêu tính chất vật lí cát 57 Bảng 3.6 Thành phần hạt cát 57 Bảng 3.7 Chỉ tiêu lí đá dăm 58 Bảng 3.8 Cấp phối hạt đá dăm 58 Bảng 3.9 Thành phần hóa học Tro bay (%) 59 Bảng 3.10 Thành phần hóa học Tro tuyển Phả Lại 59 Bảng 3.11 Thành phần cấp phối BTTL tính tốn .63 Bảng 3.12 Thành phần cấp phối BTTL điều chỉnh lượng nước trộn thực nghiệm 65 Bảng 3.13 Kết kiểm tra thí nghiệm độ chảy xịe cường độ 67 Bảng 3.14 Bảng thành phần cấp phối BTTL mác 30 67 Bảng 3.15 Bảng so sánh thành phần bê tông 69 Bảng 3.16 Bảng tổng hợp kinh phí (bê tơng thường) .70 Bảng 3.17 Bảng tổng hợp kinh phí (bê tơng tự lèn) 71 MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km, trải dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) với 29 tỉnh thành phố tiếp giáp với biển Hiện dọc ven biển Việt Nam có hệ thống đê biển kết hợp với đê cửa sông với qui mô khác hình thành từ lâu, bảo vệ cho sản xuất, dân sinh kinh tế vùng trũng ven biển Đây nguồn tài sản lớn đất nước; tu bổ, nâng cấp phù hợp, hệ thống đê biển đê cửa sông sở vững tạo đà phát triển kinh tế, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Ngược lại, không đầu tư bảo vệ, củng cố nâng cấp, sở hạ tầng bị hư hỏng, giảm hiệu tuyến đê Thành phố Hải Phòng nằm vùng hạ lưu, nơi tập trung tồn 11 nhánh sơng hệ thống sơng Thái Bình với tổng chiều dài 275 km, chuyển tải tồn lượng dịng chảy lũ hệ thống sơng Thái Bình phần lũ sông Hồng biển qua bốn cửa sông Điều kiện địa lý tự nhiên tạo nên cho Hải Phòng nhiều lợi tài nguyên đất, tài nguyên nước, giao thơng vận tải, thuỷ sản… Đó điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội Song, Hải Phòng nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng yếu tố thiên tai bão, lũ, triều cường hệ sóng, nước dâng bão, úng lụt, bồi lắng xói lở bờ bãi, xâm nhập mặn…, gây ảnh hưởng đến ổn định phát triển bền vững kinh tế - xã hội Thành phố Vì vậy, cơng trình đê điều đóng góp phần khơng nhỏ phát triển thành phố Hải Phòng Từ năm 1975 đến nay, nước ta bước vào nghiệp công nghiệp hố - đại hố, nên cơng trình thuỷ lợi xây dựng bê tông ngày nhiều với chất lượng tuổi thọ nâng cao Hiện nay, cơng trình đê điều ưu tiên sử dụng bê tơng việc cứng hóa mặt đê, sở tạo điều kiện cho việc sử dụng kết hợp mặt đê làm đường giao thông Tuy nhiên tượng hư hỏng , nứt rỗ mặt đê bê tơng cơng trình đê dẫn đến hư hỏng kết cấu cơng trình xảy phổ biến Đặc biệt nhiều tuyến đê kết hợp giao thơng, nên ngồi việc bê tơng bị nứt nẻ, trơ đá, mặt đê xuống cấp cịn gây khó khăn cho việc lại Khi bê tông bị nứt, hư hỏng, nước mặt thấm vào thân đê, làm cho đê ổn định Bất làm việc không ổn định đê dẫn đến nguy tiềm ẩn sạt lở đê, nguy hiểm gây tình trạng vỡ đê, tình hình biến đổi khí hậu phức tạp Khi hệ thống đê điều bị phá hoại, kéo theo thiệt hại khơn lường người tài sản mà tính tốn trước Vì vậy, việc nghiên cứu giải pháp vật liệu kéo dài tuổi thọ công trình đê bê tơng, đặc biệt đê kết hợp đường giao thông sửa chữa hư hỏng mặt đê, đảm bảo an toàn quản lý, sử dụng vấn đề mang tính khoa học, kinh tế thực tiễn rõ rệt II Mục tiêu Đề tài: - Nghiên cứu vật liệu để sửa chữa hư hỏng mặt đê tuyến đê phạm vi địa bàn thành phố Hải Phòng III Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: - Thu thập tài liệu, phân tích tổng hợp, kế thừa tài liệu thực tế khu vực nghiên cứu: tổng quan trạng hệ thống đê biển đê cửa sơng Việt Nam nói chung Hải Phịng nói riêng - Dựa vào sở lý thuyết kết hợp với thí nghiệm phịng để tìm loại vật liệu dùng cho việc sửa chữa hư hỏng mặt đê bê tông IV Các kết đạt được: Trên sở cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu đề ra, tác giả dự kiến đề tài đạt số kết sau: - Đánh giá trạng tuyến đê thuộc hệ thống đê sơng Thái Bình qua địa phận thành phố Hải Phịng, xác định nguyên nhân phá hoại gây hư hỏng, xuống cấp tuyến đê - Đưa phương pháp nghiên cứu giải pháp vật liệu việc sửa chữa hư hỏng xây dựng mặt đê bê tông 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn với đề tài “Nghiên cứu công nghệ vật liệu sửa chữa hư hỏng mặt đê bê tông áp dụng cho hệ thống đê sơng Thái Bình ” giải số vấn đề sau đây: - Đã tổng quan thực trạng đê bê tông giới nhận thức rằng: Ở nước Châu Âu Nhật Bản đê sông đê biển xây dựng bê tông bê tông cốt thép đảm bảo bền vững ổn định lâu dài - Đã đánh giá thực trạng đê điều Việt Nam thực trạng mặt đê tuyến đê thuộc hệ thống đê sơng Thái Bình Hải Phịng Ở Việt Nam có hệ thống đê dài phần lớn xây dựng đất, bền vững, dễ bị hư hỏng bão lũ Một số mặt đê bê tơng hóa bê tơng thông thường, qua thời gian điều kiện khí hậu khắc nghiệt chịu tác động xe tải, nên phát sinh nhiều khuyết tật nứt nẻ, sụt lún, vỡ nơng, vỡ sâu, vỡ góc cạnh bê tông , cần tu, sửa chữa kịp thời công nghệ mới, hiệu cao - Đã nghiên cứu chế tạo bê tông tự lèn chế tạo nguyên vật liệu nước gồm: xi măng PC40, cát sông Lô, đá Kiên Khê, tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại, đặc biệt dùng phụ gia hóa học loại phụ gia siêu dẻo đặc biệt VmatPC01, phụ gia chống co VmatEXP01 công ty Vmat để đảm bảo bê tông đầm chặt không co - Đã xác định thành phần cho 1m3 BTTL M30 thích hợp sửa chữa hư hỏng mặt đê, xác định thành phần BTTL cho mác khác - Đã đề xuất sơ đồ công nghệ sản xuất BTTL phịng thí nghiệm cơng nghệ thi công BTTL để sửa chữa hư hỏng cục mặt đường đê BTXM - Đã tính tốn chi phí việc sử dụng BTTL để sửa chữa đoạn mặt đê, có so sánh với việc sử dụng BTT 74 Kiến nghị Do khả có hạn thời gian làm luận văn hạn chế, nên học viên dùng loại nguyên vật liệu định, sẵn có (xi măng, cát, đá, phụ gia khống mịn phụ gia hóa) để chế tạo BTTL, nghiên cứu mác bê tơng 30 Có thể tiếp tục hướng nghiên cứu sử dụng loại nguyên vật liệu thay khác chế tạo BTTL với nhiều loại mác khác phù hợp cho yêu cầu sử dụng Nội dung luận văn giải số vấn đề nêu trên, nhiên chắn cịn có thiếu sót, mong nhận đánh giá, bảo thầy hội đồng 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh, Đề tài nghiên cứu phương pháp tính tốn bê tơng xi măng mặt đường có xét ảnh hưởng biến dạng trượt ngang Bộ Giao thông vận tải, Thông tư số 12/2013/TT-BGTVT ngày 30/5/2013, Quy định sử dụng kết cấu mặt đường bê tơng xi măng đầu tư xây dựng cơng trình giao thông Bộ Giao thông vận tải, Tiêu chuẩn thiết kế áo đường 22TCN 223-95 Bộ Khoa học Công nghệ, TCVN 3118:2007, Bê tông nặng-Phương pháp xác định cường độ chịu nén Bộ Khoa học Công nghệ, TCVN 7572-4:2006, Cốt liệu cho bê tông vữaPhương pháp thử, Xác định khối lượng riêng, khối lượng độ hút nước Bộ Khoa học Công nghệ, TCVN 7572-6:2006, Cốt liệu cho bê tông vữaPhương pháp thử, Xác định khối lượng thể tích xốp độ rỗng Bộ Khoa học Công nghệ, TCVN 7572-7:2006, Cốt liệu cho bê tông vữaPhương pháp thử, Xác định độ ẩm Bộ Khoa học Công nghệ, TCVN 7572-8:2006, Cốt liệu cho bê tông vữaPhương pháp thử, Xác định hàm lượng bùn-bụi-sét cốt liệu hàm lượng sét cục cốt liệu nhỏ Bộ Khoa học Công nghệ, TCVN 7572-9:2006, Cốt liệu cho bê tông vữaPhương pháp thử, Xác định tạp chất hữu 10 Bộ Khoa học Công nghệ, TCVN 7572-2:2006, Cốt liệu cho bê tông vữaPhương pháp thử, Xác định thành phần hạt 11 Bộ Khoa học Công nghệ, TCVN 7570:2006, Cốt liệu cho bê tông vữaYêu cầu kỹ thuật 76 12 Bộ Khoa học Công nghệ, TCVN 7572-13:2006, Cốt liệu cho bê tông vữa-Phương pháp thử, Xác định hàm lượng hạt thoi dẹt 13 Bộ Khoa học Công nghệ, TCVN 3105:2007, Hỗn hợp bê tông nặng-lấy mẫu, chế tạo bảo dưỡng mẫu thử 14 Bộ Khoa học Công nghệ, TCVN 2682-2009, Xi măng Pooc lăng – Yêu cầu kĩ thuật 15 Bộ Khoa học Công nghệ, TVN 4506:2012, Nước trộn bê tông vữa – Yêu cầu kỹ thuật 16 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Quy phạm QPTL A677, Tiêu chuẩn phân cấp đê 17 Bộ Xây dựng, Chỉ dẫn kĩ thuật chọn thành phần bê tông loại, Nhà xuất Xây dựng 18 Trần Đình Bửu, Nguyễn Quang Chiêu, Dương Ngọc Hải, Nguyễn Khải: Xây dựng mặt đường ô tô, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội năm 1978 19 Nguyễn Văn Chánh, Phan Xuân Hoàng, Nguyễn Ninh Thụy, Bê tơng tự lèn Tạp chí Phát triển Khoa học công nghệ Đại học Quốc Gia thành phố HCM, Vol3, Tháng 5/6/2000 (72-79) 20 Chi cục Đê điều Phòng chống lụt bão Hải Phòng, Đánh giá trạng cơng trình đê điều thành phố Hải Phịng 21 Nguyễn Quang Chiêu, Lã Văn Chăm, Xây dựng đường ô tô, Nhà xuất Giao thông vận tải Hải Nội năm 2008 22 Nguyễn Quang Chiêu, Phạm Huy Khang, Xây dựng mặt đường ô tô, Nhà xuất Đại học vận tải Hà Nội năm 2006 23 Đại học Giao thông vận tải, Bảo dưỡng sửa chữa đường ô tô 24 Lương Phương Hậu-TrịnhViệt An-Lương Phương Hợp, Diễn biến cửa sông vùng đồng Bắc 77 25 Hội công nghiệp bê tông Việt Nam, Bài giảng chuyên gia Việt Nam khóa tập huấn Hướng dẫn thực hành khảo sát, sửa chữa gia cường kết cấu bê tông bị nứt 26 Đinh Văn Mạnh, Phạm Văn Ninh, Nguyễn Ngọc Quỳnh – Trung tâm động lực học sông biển, Viện Khoa học Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài Nước dâng bão gió mùa, MS 48B-02-02 thuộc chương trình biển 48B 27 Nguyễn Như Quý, Nguyễn Tấn Quý, Thí nghiệm vữa siêu dẻo bê tông cường độ cao, độ sụt lớn với có mặt tro bay qua tuyển Phả Lại 28 Dương Đức Tín- Lê Minh, Vật liệu cơng nghệ sửa chữa cơng trình bê tơng, Nhà xuất Nơng nghiệp, 2002 29 Đỗ Hữu Trí, Nguyễn Tuấn Hiển (2004), Nghiên cứu chế tạo bê tông tự đầm bê tông cường độ cao >80Mpa, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ Giao thơng vận tải 30 Nguyễn Hữu Trí, Lê Anh Tuấn;Vũ Đức Chính, Nghiên cứu ứng dụng mặt đường BTXM Việt Nam điều kiện nay, Tạp chí cầu đường Việt Nam năm 2009 31 Trường Đại học Giao thông vận tải, Bài giảng bảo dưỡng sửa chữa đường 32 Trường Đại học Xây dựng, Bài giảng Hư hỏng bê tông biện pháp sửa chữa 33 Nguyễn Thúc Tuyên, Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Tiến Trung, Một số ý kiến đường Bê tông xi măng, Tạp chí cầu đường Việt Nam năm 2009 34 Hồng Phó Uyên, Nguyễn Thu Hương, Kết nghiên cứu chế tạo vữa khơ trộn sẵn co ngót có cường độ độ chống thấm cao để sửa chữa, thống thấm cho cơng trình Thuỷ lợi, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thuỷ lợi & môi trường, số 7, 11-2004 35 Hồng Phó Un, Một số kết nghiên cứu ứng dụng bê tông tự lèn xây dựng Thủy Lợi, Tạp chí NN&PTNT 1/2004 (81-83) 78 36 Viện Quy hoạch Thủy lợi, Báo cáo quy hoạch phòng chống lũ chi tiết tuyến sơng có đê địa bàn thành phố Hải Phịng 37 Viện Thủy Cơng , Công ty TNHH tư vấn kè bờ Minh Tác, Công ty cổ phần tư vấn Việt Delta, Giải pháp phương pháp luận Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ 38 Vũ Quốc Vương, Nghiên cứu thực nghiệm sản xuất vữa không co, cường độ cao để sửa chữa mặt đê Tả Đuống, Tỉnh Bắc Ninh, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thủy lợi & Môi trường, 2011 II Tài liệu tiếng Anh 39 Hachiro Kitamura, Takeyoshi Nishizaki, Hideyoshi Ito, Ryuichi Chicamashu, Fumio Camada and Minoru Okudate Construction of Prestressed Concrete Outer Tank for LNG Storage Using High-Strength Self-Compacting Concrete Proceedings of International Workshop on Self- Compacting Concrete, August 1998, Kochi, Japan (262-291) 40 Neville, A.M; Properties of concrete, ELBS edition of third edition 1981, reprinted 1993 41 Nguyen Nhu Quy, Nguyen Tan Quy and Stroeven P Investigation on Effects of Fine Fillers on the Properties of High-Fluidity Mortar Proceeding of ICCMC/IBST 2001 International Conference on Advanced Technologies in Design, Construction and Maintenance of Concrete Structure, March 2001, Hanoi, Viet Nam (588-593) 42 Sika Company: Self-Compacting Concrete Technology (SCC), Fresh Concrete: Measuring and Assessment PHỤ LỤC PL1 Các phương pháp thí nghiệm bê tông tự lèn (BTTL) Phương pháp rút côn Phương pháp rút để thí nghiệm xác định độ linh động (độ chảy xịe) hỗn hợp bê tơng tự lèn sau: - Đặt ngược côn thử độ sụt bê tông truyền thống N1 trung tâm tơn phẳng có kích thước 1000 x 1000 mm (bề mặt tôn côn lau giẻ ẩm) Đổ hỗn hợp bê tông tự lèn vào đầy côn chờ cho hỗn hợp tự san mặt côn Nhẹ nhàng kéo côn lên từ từ theo phương thẳng đứng cho hỗn hợp bê tông chảy không bị đứt đoạn xuống tôn - Xác định thời gian từ lúc bắt đầu rút côn đến đường kính hỗn hợp bê tơng tự lèn tơn đạt 50cm - Đo đường kính max hỗn hợp bê tông tự lèn - Kiểm tra xem hợp bê tơng tự lèn có bị phân tầng tách nước hay khơng chỗ rìa mép hỗn hợp Thiết bị thí nghiệm độ chảy xịe hỗn hợp bê tông tự lèn mô tả hình Nón cut Bàn 700x700 500 Hình Thí nghiệm xác định độ chảy xòe hỗn hợp BTTL Hỗn hợp đạt yêu cầu đường kính max hỗn hợp BTTL nằm khoảng 65 đến 75cm, thời gian đạt đường kính D= 50cm sau đến giây kể từ lúc bắt đầu rút côn, độ đồng hỗn hợp tốt không phân tầng tách nước mép rìa ngồi hỗn hợp Phương pháp xác định khả chảy qua cốt thép hỗn hợp BTTL L box Phương pháp sử dụng khn hình chữ L dựa thiết kế người Nhật cải tiến mô tả Petersson Khuôn gồm hộp chữ nhật nối vào thành hình chữ L: theo phương nằm ngang theo phương thẳng đứng phân cách cửa chắn rút hỗn hợp bê tông tự lèn chảy từ hộp thẳng đứng hộp nằm ngang qua cửa có cốt thép đặt trước cửa Hộp chữ nhật nằm ngang đánh dấu vị trí 200mm 400mm tính từ cửa chắn thời gian mà hỗn hợp bê tông chảy đến vị trí tính từ rút cửa lên T20 T40 Quy trình thí nghiệm tiến hành sau: - Trộn hỗn hợp bê tơng tự lèn khối lượng khoảng 15 lít - Lấy giẻ ẩm lau sách mặt bên khuôn hộp hình L - Để khn thử L phẳng - Kiểm tra để đảm bảo cửa chắn mở dễ dàng - Đổ đầy hỗn hợp bê tông từ lèn vào hộp thẳng đứng khuôn để khoảng phút cho hỗn hợp từ dàn phẳng - Nhấc cửa chắn để hỗn hợp bê tông tự lèn chảy tự qua cốt thép vào phần khuôn hộp nằm ngang - Bấm đồng hồ để xác định thời gian hỗn hợp bê tông chảy 20 đến 40cm tính từ cửa chắn - Khi hỗn hợp bê tơng tự lèn ngừng chảy, đo chiều cao hỗn hợp chỗ cửa H1 điểm cuối khn H2 Thiết bị thí nghiệm mơ tả hình: 100 200 φ 12mm a=34mm 600 200 H1 H2 - 200 150 - 400 Hình Thí nghiệm khả chảy qua cốt thép hỗn hợp BTTL L box Nếu H2/H1 ≥ 0,8 hỗn hợp bê tơng đạt u cầu khả tự lèn Phương pháp xác định khả chảy qua cốt thép hỗn hợp BTTL U box Phương pháp sử dụng khn hình chữ U (U - Channel box) dựa thiết kế người Nhật Khuôn gồm hộp chữ nhật nối vào thành hình U, phân cách cửa chắn rút hỗn hợp SCC chẩy từ hộp sang hộp qua cửa có cốt thép đặt trước cửa, có hai loại kết cấu cốt thép chuẩn: loại gồm cốt thép φ10 khoảng cách 35cm, loại hai gồm cốt thép φ13 khoảng cách 35cm Quy trình thí nghiệm tiến hành sau: - Trộn hỗn hợp BTTL khối lượng khoảng 20 lít - Lấy giẻ ẩm lau sách mặt bên khn hộp hình U - Để khn thử (U - Channel box) phẳng - Đổ đầy hỗn hợp vào bên hộp khuôn, để khoảng phút cho hỗn hợp tự dàn phẳng - Nhấc cửa chắn để hỗn hợp SCC chẩy tự qua khe cốt thép (có nhiều loại cốt thép kích thước theo yêu cầu thiết kế hỗn hợp) vào phần khuôn hộp bên cạnh - Khi hỗn hợp bê tông ngừng chẩy, đo chiều cao hỗn hợp bê tông chẩy sang Hỗn hợp đạt yêu cầu chiều cao điền đầy hỗn hợp lớn 320mm Hình Thí nghiệm khả chảy qua cốt thép hỗn hợp BTTL U box PL2 Quy trình nguyên tắc thiết kế cấp phối bê tông tự lèn (BTTL) Các bước thiết kế cấp phối BTTL Công nghệ bê tông tự lèn cơng nghệ mới, quy trình thiết kế thành phần cấp phối bê tông tự lèn cần phải tiến hành theo ba giai đoại sau: - Xác định yêu cầu tiêu kỹ thuật mà hỗn hợp bê tông tự lèn sản phẩm bê tông tự lèn cần đạt - Thiết kế cấp phối bê tơng tự lèn phịng thí nghiệm điều chỉnh cấp phối hợp lý để đạt yêu cầu kỹ thuật định sẵn - Yêu cầu vật liệu chế tạo bê tông tự lèn: + Xi măng: Loại, mác; + Phụ gia khoáng hoạt tính: Loại, độ mịn, hoạt tính; + Bột mịn (phụ gia đầy): Độ mịn, tính chất lý; +Cát: Loại, môđun độ nhỏ, khối lượng riêng, khối lượng thể tích xốp, lượng hạt lớn 5mm nhỏ 9μm; + Đá dăm: Loại, đường kính hạt lớn (Dmax), tiêu lý; + Phụ gia siêu dẻo phụ gia điều chỉnh độ linh động hỗn hợp bê tông: Loại phụ gia, lượng dùng, khả giảm nước, khả làm chậm ninh kết khả trì độ linh động theo thời gian Hình Phương pháp thiết kế thành phần hỗn hợp BTTL Nguyên tắc thiết kế cấp phối BTTL Theo kinh nghiệm tác giả Okamura Ozawa Nhật Bản thiết kế thành phần bê tông tự lèn phải tuân theo nguyên tắc sau: - Tỷ lệ N/B (nước/bột) thấp; - Hàm lượng phụ gia siêu dẻo tương đối cao nhằm giảm đến mức tối thiểu lượng nước trộn; - Hàm lượng cốt liệu lớn mức tối thiểu; - Các yêu cầu khác tương tự bê tông truyền thống Giống loại bê tông khác, việc thiết kế thành phần BTTL xác định tỷ lệ vật liệu cấu thành từ thành lập cấp phối hợp lý, để thi công đạt tiêu kỹ thuật hỗn hợp bê tông bê tơng, đồng thời đảm bảo tính kinh tế kết cấu bê tơng sau PL3 Dự tốn hạng mục sửa chữa đê BẢNG DỰ TOÁN STT m· hiệu Đơn giá AA.22112 AA.23115 AA.23115 AB.11812 AB.13311 TT AD.11110 Đơn giá Thnh tiền Nội dung công việc Đơn vị Phá dỡ kết cấu bê tông móng không cốt thép búa Vận chuyển phế thải tiếp 1000m ôtô tấn, chiều dày lớp cắt

Ngày đăng: 03/04/2023, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w