1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng cọc đất gia cố xi măng xử lý nền đất yếu hạng mục đường đầu cầu trà quýt thuộc dự án mở rộng quốc lộ 1 đoạn từ km2118+600 km2127+320, tỉnh sóc trăng

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THễNG VN TI trần văn vũ hà Nghiên cứu sử dụng cọc đất gia cố xi măng xử lý đất yếu hạng mục đ-ờng đầu cầu Trà Quýt thuộc dự án mở rộng Quốc lộ Đoạn từ Km2118+600Km2127+320, tỉnh Sóc Trăng LUậN VĂN THạC Sĩ Kỹ THUậT TP Hå CHÝ MINH - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO TRNG I HC GIAO THễNG VN TI trần văn vũ hà Nghiên cứu sử dụng cọc đất gia cố xi măng xử lý đất yếu hạng mục đ-ờng đầu cầu Trà Quýt thuộc dự án mở rộng Quốc lộ Đoạn từ Km2118+600Km2127+320, tỉnh Sóc Trăng chuyên ngành: xây dựng đ-ờng ôtô đ-ờng thành phố mà số: 60.58.02.05.01 LN V¡N TH¹C SÜ Kü THT h-íng dÉn khoa học: PGS.TS Lê văn bách TP Hồ CHí MINH - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận nhiều giúp đỡ quý Thầy tận tình hướng dẫn, Đồng nghiệp Cơ quan liên quan Lời đầu tiên, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Lê Văn Bách – Trưởng Bộ môn - Trường Đại học Giao thông Vận tải- UTC2 tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn; Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q Thầy, Cơ giáo mơn Đường Khoa Cơng trình - Trường Đại học Giao thông Vận tải tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập, làm sở cho q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tác giả xin cảm ơn tập thể Ban giám hiệu, Phòng đào tạo đại học sau đại học Trường Đại học Giao thông Vận tải giúp đỡ, tạo điều kiện học tập, nghiên cứu để khóa học Cao học K22.2 hoàn thành Và chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Cơ quan, Gia đình Bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn; Trong khn khổ luận án Thạc sỹ khoa học kỹ thuật với vốn thời gian hạn chế trình độ thân cịn hạn hẹp chắn chưa đáp ứng cách đầy đủ vấn đề đặt Tác giả xin chân thành cảm ơn tiếp thu nghiêm túc ý kiến đóng góp q Thầy, Cơ giáo, bạn Học viên Đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Văn Vũ Hà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỌC ĐẤT GIA CỐ XI MĂNG 1.1 Giới thiệu tổng quan ứng dụng công nghệ cọc đất gia cố xi măng 1.1.2 Nguyên nhân làm đất yếu 1.1.3 Các vấn đề ổn định đắp thường gặp xây dựng đường vùng đất yếu 1.1.4 Các phương pháp xử lý đất yếu thường sử dụng 12 1.1.5 Lịch sử phát triển ứng dụng công nghệ cọc đất gia cố xi măng giới 16 1.1.6 Ứng dụng công nghệ cọc đất gia cố xi măng Việt Nam 20 1.2 Công nghệ thi công cọc đất gia cố xi măng 22 1.3 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp cọc đất gia cố xi măng 30 1.4 Phạm vi áp dụng 31 1.5 Phƣơng pháp tính tốn cọc đất gia cố xi măng 32 1.5.1 Phương pháp tính tốn theo tiêu chuẩn Châu Âu (design guide soft soil stabilistation CT97-0301) tiêu chuẩn khoan cao áp (EN 12716:2001 - Execution of special geotechnical works —Jet grouting) 32 1.5.2 Phương pháp tính tốn theo quy trình Nhật Bản (Guideline for Design and Quality Control of Soil Improvement for Buildings - Deep and Shallow Cement Mixing Methods, 2004) 36 1.5.3 Phương pháp tính tốn theo quy trình Trung Quốc (DBJ08-40-94) 38 1.5.4 Phương pháp tính tốn theo tiêu chuẩn Việt TCVN-9403 ―Gia cố đất yếu - phương pháp trụ đất xi măng 40 1.6 Nhận xét 41 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KHAI THÁC CỦA TUYẾN QUỐC LỘ KM2118+600-KM2127+320,75 (QUA TỈNH SÓC TRĂNG) 43 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực dự án 43 2.1.1 Vị trí địa lý 43 2.1.2 Địa hình – dân cư 43 2.1.3 Địa chất 44 2.1.4 Khí tượng, thuỷ văn 47 2.2 Quy mô - tiêu chuẩn kỹ thuật 49 2.2.1 Quy mơ tuyến (đoạn tuyến tránh Sóc Trăng thuộc dự án Quốc lộ 1) 49 2.2.2 Tiêu chuẩn thiết kế 50 2.3 Các giải pháp thiết kế đƣờng 51 2.3.1 Thiết kế đường đắp thông thường 51 2.3.2 Các giải pháp thiết kế đường cụ thể 53 2.4 Lựa chọn thơng số đầu vào tính tốn 55 2.4.1 Chỉ tiêu lý lớp địa chất 55 2.4.2 Tải trọng tính tốn 57 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC ĐẤT GIA CỐ XI MĂNG XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU HẠNG MỤC ĐƢỜNG ĐẦU CẦU TRÀ QUÝT THUỘC DỰ ÁN MỞ RỘNG QUỐC LỘ ĐOẠN KM2118+600 ĐẾN KM2127, TỈNH SÓC TRĂNG 59 3.1 Tổng quan phƣơng pháp tính tốn lún, ổn định đƣờng 59 3.1.1 Phương pháp giải tích 59 3.1.2 Phương pháp phần tử hữu hạn 60 3.1.3 Ứng dụng phần mềm Plaxis tính tốn cơng trình giao thơng 62 3.2 Tính tốn lƣợng lún dƣ sau thời hạn 15 năm khai thác đƣờng đầu cầu Trà Quýt (đắp thông thƣờng) để làm sở cho giải pháp xử lý 64 3.3 Tính tốn đƣờng đắp cao 4,5m để lựa chọn phƣơng án xử lý 66 3.3.1 Tính tốn phương án cọc cát.[15] 66 3.3.2 Xử lý đất yếu đường phương pháp bấc thấm 68 3.3.3 Xử lý đất yếu đường phương án thiết kế cọc đất gia cố xi măng 71 3.4 Tổng hợp so sánh lựa chọn giải pháp xử lý đất yếu đƣờng 72 3.5 Phân tích đánh giá hiệu giải pháp thiết kế cọc đất gia cố xi măng xử lý đất yếu hạng mục “đƣờng đầu cầu Trà Quýt thuộc dự án mở rộng Quốc lộ Đoạn từ Km2118 + 600 - Km2127 + 320, tỉnh Sóc Trăng” 76 3.5.1 Phân tích lựa chọn chiều dài cọc 76 3.5.2 Lựa chọn phương án sử dụng đệm đất gia cố xi măng, vải địa kỹ thuật 77 3.5.3 Xử lý đường đoạn đắp cao 2,5m 79 3.6 Đánh giá phƣơng án xử lý đƣờng đầu cầu 80 3.7 Lựa chọn công nghệ để thi công cọc đất gia cố xi măng 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng tổng hợp tiêu lý lớp đất [7] 45 Bảng 2.2 Bảng tiêu lý lớp địa chất [7] 55 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết 67 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết tính tốn .70 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết tính tốn 71 Bảng 3.4 Tổng hợp kết giải pháp xử lý đất yếu [3] 75 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết tính toán .76 Bảng 3.6 Kết tính tốn .77 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp tính tốn 80 Bảng 3.8 Bảng so sánh công nghệ thi công .81 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Bản đồ phân vùng đất yếu đồng Nam Bộ .7 Hình 1.2: Phá hoại đường lún trồi 10 Hình 1.3: Phá hoại đường trượt sâu 10 Hình 1.4: Cấu tạo bệ phản áp 13 Hình 1.5: Thi cơng cọc cát bấc thấm 13 Hình 1.6: Thi cơng vải địa kỹ thuật lưới địa kỹ thuật 14 Hình 1.7: Thi cơng sàn giảm tải 14 Hình 1.8: Thi cơng cọc đất – xi măng .15 Hình 1.9: Một máy thi công cọc đất đại Mỹ .17 Hình 1.10: Một số hình ảnh thi cơng cọc xi măng đất nhà máy nhiệt điện ô môn Cần Thơ .22 Hình 1.11: Sơ đồ mơ tả q trình khoan phun 23 Hình 1.12: Phương pháp trộn khơ tia áp lực 25 Hình 1.13: Sơ đồ công nghệ trộn khô .25 Hình 1.14: Thi cơng cọc xi măng đất công nghệ trộn khô .25 Hình 1.15: Giao hai tia phun áp lực cao 28 Hình 1.16: Sơ đồ cơng nghệ trộn ước .29 Hình 1.17: Thi công cọc xi măng đất công nghệ trộn ướt 29 Hình 1.18: Sơ đồ bố trí cọc đất gia cố xi măng .31 Hình 1.19: Phân chia tải trọng tác dụng lên cọc đất 34 Hình 2.1: Sơ đồ xếp xe để xác định tải trọng xe tác dụng lên đất yếu [4] 57 Hình 3.1: Rời rạc hóa kết cấu liên tục thành mạng lưới PTHH 61 Hình 3.2: Các loại phần tử thường dùng phương pháp PTHH 62 Hình 3.3: Mặt cắt ngang phương pháp không xử lý 65 Hình 3.4: Kết tính tốn thi cơng hồn thiện 65 Hình 3.5: Kết tính tốn sau thời gian khai thác 15 năm .65 Hình 3.6: Mặt cắt ngang phương pháp xử lý giềng cát .67 Hình 3.7: Cầu số đường đầu cầu xử lý, nhiên sau năm khai thác, đường đầu cầu sụt lún với biên độ lớn 68 Hình 3.8: Mặt cắt ngang tính toán phương pháp bấc thấm .69 Hình 3.9: Mặt cắt ngang tính tốn phương án cọc đất gia cố xi măng .71 Hình 3.10: Mặt cắt ngang phương án cọc đất xi măng .77 Hình 3.11: Biến dạng đệm đất gia cố xi măng 78 Hình 3.12: Biến dạng vải địa kỹ thuật 78 Hình 3.13: Mặt cắt ngang tính tốn phương án vải địa kỹ thuật .79 74 Đã có quy trình thiết kế, thi cơng nghiệm thu Công nghệ thi công Đã áp dụng phổ biến Đã có quy trình thiết kế, thi cơng nghiệm thu Đã áp dụng phổ biến Đã có quy trình thiết kế, thi cơng nghiệm thu Việt Nam Đã áp dụng nhiều cơng trình Việt Nam, Nhà thầu thi Việt Nam, Nhà thầu thi Việt Nam, có số nhà thầu cơng thành thạo Giá thành xử lý (Chỉ so sánh riêng phần Giá thành thi công bấc thấm công thành thạo Giá thành thi công giếng thi công Việt Nam Giá thành thi công cọc đất gia cố xi măng cát gia cố xử lý, chưa bao gồm khối lượng đắp nền) (khái tốn đính kèm) (khái tốn đính kèm) (khái tốn đính kèm) 75 Bảng 3.4 Tổng hợp kết giải pháp xử lý đất yếu [3] Giải pháp xử lý Thông số Giếng cát Bấc thấm Cọc đất GCXM Bề rộng xử lý (m) 44 44 36 2 Đường kính (m) 0,6 0,05 0,6 Chiều sâu xử lý (m) 12 12 7,5-12 Chiều cao đất cần đắp (m) 5,2 5,2 4,5 Thời gian thi công (ngày) 1470 1540 60 8,0 8,9 3,6 1,782 1,871 2,611 Khoảng cách bố trí cọc (m) Độ lún dư lại sau xử lý (cm) Hệ số ổn định Tổng kinh phí xây lắp cho 30md 763.048.640 753.038.340 800.400.000 Nhận xét:  Khi đắp đường trực tiếp đất yếu biến dạng lớn, thời gian cố kết tác dụng tải trọng đất đắp kéo dài Vì đường cần phải xử lý;  Khi sử dụng phương pháp xử lý đất yếu truyền thống giếng cát, bấc thấm có làm tăng tốc độ cố kết đường thời gian thi công kéo dài phải đắp gia tải tăng diện tích giải phóng mặt đắp thêm bệ pháp để tránh tượng trồi, trượt Mặc khác sử dụng phương pháp giếng cát bấc thấm để đạt hiệu việc xử lý cần phải đắp lượng đất đắp với chiều cao lớn thời gian gia tải; 76  Phương pháp xử lý cọc đất gia cố xi măng khả làm giảm độ lún đường cải thiện rõ rệt, tốc độ thi công ngắn sau q trình thi cơng xử lý xong triển khai thi cơng lớp kết cấu móng, mặt đường bên trên, đưa cơng trình vào sử dụng khai thác nhanh chóng  Do yêu cầu tiến độ thi cơng tính chất quan trọng cơng trình, đồng thời phân tích nên chọn giải pháp gia cố đất yếu cọc đất xi măng 3.5 Phân tích đánh giá hiệu giải pháp thiết kế cọc đất gia cố xi măng xử lý đất yếu hạng mục “đƣờng đầu cầu Trà Quýt thuộc dự án mở rộng Quốc lộ Đoạn từ Km2118+600-Km2127+320, tỉnh Sóc Trăng” 3.5.1 Phân tích lựa chọn chiều dài cọc Sau tính toán nhận thấy khoảng cách cọc đáp ứng yêu cầu khả ổn định đường, độ lún thời gian khai thác nhỏ, nhiên để giảm kinh phí thi cơng, ta tính tốn lại chiều dài cọc hợp lý cho cơng trình Đối với đoạn đắp cao 3,5m, sử dụng cọc dài 7,5m cọc dài 9,5m ta có kết tính tốn sau: Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết tính tốn Giai đoạn Thời gian Tổng Tổng Lún tính tốn thời gian S (mm) Tổng độ lún S (mm) Ban đầu 0 0 Sau thi công 30 30 152 152 5475 5505 248 98 Lún trình khai thác Hệ số an tồn tính tốn 3,576 77 MẶT BẰNG CẦN THIẾT PHƯƠNG ÁN B=16000 7000 1000 8000 3500 VẢI ĐỊA KỸ THUẬT CƯỜNG ĐỘ KÉO 125kN/m TẦNG ĐỆM CÁT DÀY 50CM 500 CỌC ĐẤÙT - XI MAÊNG L=9.5M 2000 1000 2000 2000 2000 2000 CỌC ĐẤÙT - XI MĂNG L=7.5M 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 Hình 3.10: Mặt cắt ngang phương án cọc đất xi măng - Lƣợng lún dƣ lại sau xử lý 9,8 cm (u cầu 20% (có tầng đất độ ẩm điều kiện độ ẩm (vì vữa thấp < 20% bão hòa nước) có định lượng nước) - Thiết bị đơn giản, khơng quản lý chặt - Thiết bị đồng chuyên dùng, tỷ lệ N/C Ngồi ximăng có hàm lượng thất thoát ximăng < 5%, lượng thất thoát > 10% bay khỏi khơng chảy ngồi đất hệ đất nên cọc không đồng đều, gây ô thống trộn ướt tự động, cân đo nhiễm nặng môi trường Khí nén thổi thể nghiêm túc số luồn đất dẫn ximăng đến liệu, thi công trời mưa đâu không biết, hay bị xì ngược Hình dạng cọc trịn đều, khơng bị 82 dọc theo cần khoan đứt đoạn hay phình trướng - Lưỡi khoan đơn giản có hai cánh - Lưỡi khoan tầng gồm 12 cánh tính học, (vừa cắt vừa trộn) số lượng 12 cánh tổng hợp có cơng cánh q muốn trộn cho dụng cắt đất trộn, giữ cho lõi nhiều lúc phải khoan lên xuống nhiều đất khơng bị xoay để xé tơi lần Ngồi ra, việc trộn dọc để tạo liên nén đất + ximăng ngược xuống kết tầng đất khác tạo độ chặt cho đất cứng khó hồn thiện (bị phân tầng) cơng so với đất nguyên thủy - Một chu kỳ khoan đưa cần - Dùng khí nén để hổn hợp với xi măng xuống rút lên lần thổi vào lỗ khoan, khó quản lý - Định lượng nước xi măng điều chỉnh hàm lượng A/C, gặp thời tiết hổn hợp với việc cài xấu, khơng khí ẩm khơng sử dụng đặt hệ thống cân điện tử, lưu được, ống cần khoan dễ bị nghẹt lượng hổn hợp (vữa) bơm khơng khí + xi măng có độ ẩm cao, bơm áp lực cao, điều tiết thường xuyên phải xúc rửa, gặp tầng đất bơm máy biến tầng theo mềm vữa đâu khơng biết, định lượng thiết kế điều chí xì lên mặt đất Nói tóm lại, gần chỉnh định lượng tức thời Đặc hổn hợp A/C không xác biệt lượng vữa bơm ổn định - Thông tin số liệu thi công cọc - Thiết bị đồng nên đo không tự động, khơng đồng vận hành: chí phải có người liên tực điều khiển + Lượng xi măng sử dụng cho lượng khí nén + xi măng… mét cọc - Đối với đất có nhiều lớp + Lượng xi măng sử dụng cho hữu đa hữu cơng nghệ cọc, tổng lượng xi măng có hiệu kém, thường không ngày đạt chất lượng + Chiều sâu (độ dài cọc) - Thiết bị khoan đơn giản, di chuyển + Vận tốc khoan xuống rút lên 83 chậm phương pháp sử dụng ―04 + Áp lực khoan đội‖ để di chuyển khoảng cách + Hàm lượng nước xi măng (tịnh tiến) trộn - Thiết bị khoan 01 cần không nên sử Và tất thể phiếu in dụng cho việc thi công tường vây, bờ kè cọc để lưu trữ khoảng chồng mí cọc cọc - Xe khoan tự hành liên tục di khơng xác chuyển theo đồ hình để thi cơng, Vấn đề thị truờng: công suất nhanh - Trong 3~5 năm trước cịn - Dùng xe khoan 02 cần với áp dụng cho tải khoảng cách điều chỉnh theo thiết khô, bồn dầu Bà Rịa, khu công kế để thi công cho cọc tường vây, nghiệp Trà Nóc Cần Thơ, Sân bay Trà bờ kè cọc chồng mí liên Nóc (đợt I) đến kết với cấu kết cơng trình quy định cơng nghệ ướt tốt để dự thầu.Tồn thiết bị - Các gói thầu lớn, vốn nhà nước, Trung Quốc ngày khơng cịn thị vốn ODA, cơng trình nhà cao trường nên máy móc độ chế tầng, bờ kè, tường vây, cọc tải cầu lại công nghệ ướt (một cách đơn giản) đường, thiết kế Tedi-north… Các công trường đến đều tuyệt đối sử dụng công nghệ bị lún + cố Hai năm gần gần ướt Việt Nam áp dụng cơng nghệ ướt cho tồn - Trong đầu năm nay, cơng nghệ quốc Công trường ―Kênh Nhiêu Lộc‖ cọc khô Trung Quốc(do cơng vị trí nhà máy xử lý nước thải cạnh ty Trung Quốc thi công) bị cơng viên Thảo Cầm Viên – Sài Gịn, thất bại cơng trường ― Khí Đại Lộ Đơng Tây (máy Nhật Bản) Điện Đạm Cà Mau‖ sử dụng biện pháp gia cố Kết luận: Cơng nghệ cọc ướt có tính lý cao áp dụng cho công tác kết cấu cọc chịu tải, chịu xô bờ 84 Nền đất Việt Nam phức tạp, kè, tường vây, áp dụng cho hàm lượng nuớc cao, nhiều tầng lớp, việc ngăn chặn nước ngầm gia nhiều hữu cơ, phèn, muối…nên công cố đất yếu Đặc biệt để chống nghệ cọc khô áp dụng cho công lún 02 đầu cầu, áp dụng phổ việc có tính ―biện pháp‖ để xử lý biến Nhật nước Đông đất yếu, ổn định đất để chống lún, Nam Á chống đất hóa mềm (prevention of Dây chuyền công nghệ liquefaction) phải tiếp tục thi công Nhật Bản thiết kế hồn thiện cơng nghệ khác bên (đóng ép cừ bước thi cơng áp cọc nhồi), chống sạt lỡ tổng thể cho dụng 30 năm qua kết vùng đất thi công nghiêm túc thể Vì lý nên thiết bị qua máy đo giàn thiết bị công nghệ cọc khô Thụy Điển Đặc biệt vấn đề xi măng ln Nhật di chuyển sang quốc gia kiểm tra bước khác đi,…số lượng Thực thập niên trước, công ty Kobelco Nhật có chế tạo thiết bị quản lý xác tránh thất hao hụt bất thường đồng cho cơng nghệ cọc khơ, lý tốn hao lượng gấp lần, dung tích thiết bị lớn, nhiều phụ kiện, nặng nề, vận chuyển phức tạp thi công cơng trường rộng nên tốn chi phí dời thiết bị liên tục, giá thành thi công cao, nên cơng nghệ khơng cịn Vùng địa chất mà dự án qua vùng đất yếu, có độ ẩm cao, thường xuyên ngập nước, công nghệ trộn khô không phù hợp, đề xuất cơng nghệ trộn ướt để thi cơng cơng trình 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu từ chương đến chương 3, rút số kết luận sau:  Cơng tác tính tốn thiết kế ổn định đường đắp Việt Nam thường áp dụng phương pháp giải tích Phương pháp cho kết thiên an toàn nên làm tăng chi phí dự án Sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn thơng qua phần mềm Plaxis mô trạng thái làm việc đường cách xác nhanh chóng, khắc phục nhược điểm lý thuyết tính tốn Coulomb nên cho kết xác hơn, kinh tế  Việc lựa chọn phương pháp để xử lý đất yếu cọc đất gia cố xi măng giá thành tương đối cao so với số phương pháp khác mang lại hiệu tốt: thời gian thi công nhanh, mặt hẹp, độ lún đường đạt theo quy định cho phép Kiến nghị  Để cơng trình đạt hiệu cao mặt kinh tế tạo ổn định mặt kết cấu, đảm bảo độ lún sau thi cơng đưa vào khai thác việc tính tốn giảm chiều dài cọc theo chiều cao đất đắp thay đởi chiều dài cọc biên giảm chi phí giá thành đảm bảo độ lún an tồn cung trượt mái taluy  Theo tính tốn phương án phương án cọc đất gia cố xi măng giảm chi phí giải phóng mặt bằng, không cần đắp bệ phản áp đảm bảo khả chống trồi trượt đường  Bên cạnh việc lựa chọn phương án để làm giảm kinh phí, tiến độ thi thi cơng rút ngắn, đảm bảo độ lún cho phép, ổn định đường trình khai thác việc lựa chọn thiết bị máy thi cơng hợp lý góp phần tạo kết cấu tốt đảm bảo mặt kỹ thuật cơng trình (tránh thời gian chờ đợi xe làm tăng thời gian khấu thao thiết bị → tăng kính phí) 86  Đối với địa chất khu vực thị trấn Sóc Trăng nên dùng cọc đất gia cố xi măng đường kính D600, khoảng cách cọc 2m chiều sâu tùy theo số mặt cắt đắp cao đoạn sâu 12m Qua trình đánh giá kết tính tốn độ lún hệ số ổn định phương án yếu tố kinh tế, giá thành mà phương án đưa cho dự án hạng mục đường vào cầu Trà Quýt phù hợp 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Châu Ngọc Ẩn (2004), Cơ học đất , Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [2] Bộ Xây dựng (2000), 22 TCN 262 -2000: Quy trình khảo sát thiết kế đường ôtô đắp đất [3] Bộ Xây dựng (2006), TCXDVN 385 : 2006, Phương pháp gia cố đất yếu trụ đất xi măng [4] Nguyễn Quang Chiêu (2004), Thiết kế thi công đắp đất yếu, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [5] Nguyễn Quốc Dũng (chủ biên), Phùng Vĩnh An, Nguyễn Quốc Huy (2005), Công nghệ khoan cao áp xử lý đất yếu, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội [6] Nguyễn Văn Đáng (1999), Một số giải pháp kỹ thuật móng hợp lý trầm tích yếu khu vực TP.Hồ Chí Minh, Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị Khoa học Địa chất cơng trình Mơi trường Việt Nam, TP.Hồ Chí Minh [7] Bùi Anh Định, Nguyễn Sỹ Ngọc (2005), Nền móng cơng trình cầu đường, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [8] Nguyễn Đức Hạnh, Phạm Thanh Hà (Số 5/2007), Một số chế phá hoại đắp đất yếu dùng cọc đất gia cố ximăng, tạp chí Cầu đường Việt Nam [9] Nguyễn Duy Hịa (2011), Nghiên cứu bố trí hợp lý cọc ximăng đất thi công đường đắp qua vùng đất yếu điều kiện thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ khoa học [10] Trần Quang Hộ (2008), Ứng xử đất học đất tới hạn, NXB Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh (2008) 88 [11] Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục, Pierre L (1998), Nền đường đắp đất yếu điều kiện Việt Nam, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội [12] Trần Văn Việt (2004), Cẩm nang dùng cho Kỹ sư Địa kỹ thuật, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [13] Đặng Quốc Việt (2011), Phân tích đánh giá hiệu giải pháp thiết kế xử lý đất yếu cọc xi măng đất cơng trình đường Liên cảng Cái Mép – Thị Vải, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Luận văn thạc sỹ khoa học Tiếng Anh [14] Bergado D.T., Chai J.C., Alfaro M.C., Balasubramaniam A.S (1993), Những biện pháp kỹ thuật mớicải tạo đất yếu xây dựng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [15] Guideline for Design and Quanlity Control of Soil Improvement for Building (2004), Deep and Shallow Cement Mixing Methods [16] Whitlow R (1998), Basic soil mechanics, second edition

Ngày đăng: 31/05/2023, 09:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w