1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lựa chọn giải pháp chống lún đường đầu cầu theo quy định 3095

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 4,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - NGUYỄN THANH TÙNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CHỐNG LÚN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU THEO QUY ĐỊNH 3095/QĐ-BGTVT CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG KĨ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ MÃ SỐ : 60.58.02.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO DUY LÂM Thành Phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Học viên cam kết tự nghiên cứu thực đề tài này, kinh nghiệm làm việc thực tiễn kiến thức chun mơn đào tạo q trình học Đại học chương trình cao học trường Đại học giao thông vận tải, chuyên ngành Kỹ thuật sở hạ tầng đô thị , quan tâm, hướng dẫn trực tiếp TS Đào Duy Lâm Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn nguồn rõ ràng có độ xác cao phạm vi hiểu biết Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thanh Tùng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu Trường ĐH GTVT, hạn chế trình độ thời gian, tơi hồn thành luận văn theo kế hoạch Để có kết nhờ động viên, khuyến khích, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn, thầy cô Trường ĐH GTVT đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới Tiến sỹ Đào Duy Lâm, người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy Bộ mơn Cơng trình Giao Thơng Thành phố Cơng trình Thủy, Bộ mơn Giao thơng Cơng chính, Trường Đại học Giao thơng vận tải, giảng dạy tơi chương trình cao học giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ giao q trình tơi thực luận văn Các bạn bè đồng nghiệp gia đình tơi động viên, cổ vũ cho suốt thời gian làm luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy giáo Khoa Cơng trình Phòng Đào tạo Sau đại học – Trường ĐH Giao thơng Vận tải Do thời gian trình độ có hạn nên phạm vi nghiên cứu đề tài hạn chế, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý, dẫn thầy giáo bạn đồng nghiệp Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên Nguyễn Thanh Tùng năm 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG LÚN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU 1.1 Tổng quan hıện tượng lún đường đầu cầu gıớı 1.2.Tổng quan tượng lún đường đầu cầu Việt Nam 1.3 Khái niệm đất yếu giải pháp xử lý lún đường đầu cầu sử dụng phổ biến xây dựng cơng trình giao thơng 1.3.1 Khái niệm đất yếu 1.3.2 Giải pháp đệm vật liệu rời 10 1.3.3 Cột vật liệu rời 13 1.3.4 Cột đất vôi – cột đất xi măng 16 1.3.5 Gia tải trước 17 1.3.6 Đất có cốt 18 1.3.7 Vải địa kỹ thuật 18 1.3.8 Giải pháp đắp móng cứng 20 1.3.9 Giải pháp bệ phản áp 22 CHƯƠNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA QUY ĐỊNH 3095/QĐ-BGTVT 24 2.1 Yêu cầu kỹ thuật đoạn chuyển tiếp đường cầu (cống) 24 2.1.1 Phạm vi điều chỉnh 24 2.1.2 Các yêu cầu kỹ thuật 24 2.2 Các giải pháp kỹ thuật công nghệ để đoạn đường chuyển tiếp đườngvà cầu (cống) đảm bảo êm thuận 27 2.2.1 Tăng chiều dài cầu độ cống để hạ thấp chiều cao đất đắp sau mố cầu, cạnh cống 27 2.2.2 Xử lý đất yếu đắp phạm vi đoạn chuyển tiếp 28 2.2.3 Sử dụng giải pháp kỹ thuật khác 31 2.3 Các yêu cầu kỹ thuật vật liệu thi công đất đắp đoạn đường chuyển tiếp đường cầu (cống) 31 2.3.1 Yêu cầu kỹ thuật vật liệu đất đắp 31 2.3.2 Yêu cầu thi công 32 2.3.3 Yêu cầu kỹ thuật thoát nước sau mố 33 2.4 Các giải pháp khắc phục tượng lún đầu cầu, cống khai thác 35 2.4.1 Giải pháp bù lún 35 2.4.2 Giải pháp bơm vữa 35 2.4.3 Giải pháp thay 35 Kết luận chương 36 CHƯƠNG LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CHỐNG LÚN TRÊN CƠ SỞ QUY ĐỊNH 3095/QĐ-BGTVT, CÁCH ÁP DỤNG VÀ NHỮNG TỒN TẠI 37 3.1 Phương án xử lý đất yếu 37 3.1.1 Sử dụng công nghệ cọc đất xi măng 37 3.1.2 Sử dụng công nghệ xử lý đất yếu cố kết hút chân không 41 3.1.3 Sử dụng cọc bê tông xi măng 52 3.2 Phương án thoát nước tăng cường thân đường 53 3.2.1 Hệ thống thoát nước ngầm 53 3.2.2 Gia cố ta luy đường 54 3.2.3 Đất có cốt tường chắn đất có cốt 54 3.2.4 Công nghệ đắp đường bê tông nhẹ 57 3.3 Ví dụ áp dụng: tính tốn xử lý đường đầu cầu cọc đất xi măng tuân theo định 3095/QĐ-BGTVT 58 3.3.1 Giới thiệu chung phương án xử lý đường đầu cầu sông Buông 58 3.3.2 Quy mô xây dựng giải pháp thiết kế xử lý 59 3.3.3 Mơ hình tính tốn gia cố dùng cọc xi măng đất phần mềm Plaxis 63 3.4 Những tồn quy định 3095/QĐ-BGTVT 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại sét yếu theo Bjerrum (1972) Bảng 1.2: Các đặc trưng lý chủ yếu đất yếu Bảng 2.1: Quy định độ phẳng theo phương dọc tim đường đoạn chuyển tiếp đường cầu (cống) 24 Bảng 2.2: Chiều dài độ theo quy định Tiêu chuẩn JTG-D-30-2004 27 Bảng 2.3: Cấp phối hạt đất đắp đoạn chuyển tiếp 31 Bảng 2.4: Cấp phối hạt vật liệu thơ nước 34 Bảng 3.1: Yêu cầu kỹ thuật cấp thoát nước 43 Bảng 3.2:Yêu cầu kỹ thuật bấc thấm 44 Bảng 3.3:Yêu cầu thuật vải địa kỹ thuật phân cách 45 Bảng 3.4:Lựa chọn loại vải địa kỹ thuật phân cách 46 Bảng 3.5: Yêu cầu kỹ thuật vải địa kỹ thuật khơng dệt màng kín khí 46 Bảng 3.6: Yêu cầu kỹ thuật vải địa kỹ thuật không dệt bọc ống hút nước ngang 47 Bảng 3.7:Yêu cầu kỹ thuật màng kín khí 47 Bảng 3.8: Yêu cầu kỹ thuật thoát nước ngang 49 Bảng 3.9 Các tiêu lý vải địa kỹ thuật 62 Bảng 3.10:Tổng hợp độ lún đường đầu cầu sau xử lý 73 Bảng 3.11:Tổng hợp hệ số ổn định tổng thể cơng trình sau xử lý 74 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các yếu tố đặc trưng hệ thống đường dẫn đầu cầu Hình 1.2 Nguyên nhân hình thành điểm lún đường đầu cầu (Briaud, 1997) Hình 1.3 Lún đầu cầu Trắng(2011), Hà Nội Hình 1.4 Lún đầu cầu cao tốc HN-CG Hình 1.5 Lún sụt đầu cầu Văn Thánh 2, Tp Hồ Chí Minh Hình 1.6 Lún sụt đầu cầu đường cao tốc TP Hồ Chí Minh-Trung Lương Hình 1.7 Sơ đồ tính toán đệm 11 Hình 1.8 Mặt cắt ngang mặt đường xử lý đất yếu thay đất 12 Hình 1.9 Bố trí vải địa kỹ thuật để tăng cường chống trượt cho thân đường 19 Hình 1.10 Nền đường đắp móng cứng 22 Hình 1.11 Phá hoại trượt tròn 23 Hình 2.1 Phạm vi đắp đoạn chuyển tiếp đường đầu cầu lấy theo TCVN 9436 : 2012 26 Hình 2.2 Phạm vi đắp đoạn chuyển tiếp hai bên cống lấy theo TCVN 9436 : 2012 26 Hình 2.3 Bố trí q độ 27 Hình 2.4 Xử lý đất yếu cơng nghệ bấc thấm kết hợp cố kết chân khơng 28 Hình 2.5 Xử lý đất yếu công nghệ cọc gia cường 29 Hình 2.6 Giải pháp thay đổi chiều dài mật độ độ cọc đoạn đường chuyển tiếp để đảm bảo chuyển đổi êm thuận độ lún đường cầu, cống 30 Hình 2.7 Giải pháp đổi chiều dài mật độ độ cọc sàn giảm tải theo dạng bậc thang để đảm bảo chuyển đổi êm thuận độ lún đường cầu, cống 30 Hình 2.8:Phương pháp bơm vữa 35 Hình 3.1 Bố trí hệ thống nước khu vực đắp sau mố cầu 53 Hình 3.2 Tường rọ đá kết hợp với đất có cốt áp dụng cho đường dẫn cầu Cúc Phương I (tỉnh Ninh Bình) 54 Hình 3.3 Tường chắn đất có cốt cho đường đầu cầu Mẹt (Lào Cai – Việt Nam) 55 Hình 3.4 Bố trí cao độ mố cầu 59 Hình 3.5 Bố trí cọc đất gia cố xi măng sau mố 60 Hình 3.6 Mặt bố trí cọc Mố A1 61 Hình 3.7 Mặt bố trí cọc Mố A2 61 Hình 3.8 Số liệu địa chất mơ hình 63 Hình 3.9 Khai báo tiêu lý đất lớp 64 Hình 3.10 Khai báo tiêu lý đất lớp 65 Hình 3.11 Mặt cắt ngang đường trường hợp cọc D600, L=14m 66 Hình 3.12 Chuyển vị thẳng đứng chưa xử lý trường hợp cọc D600, L=14 m 66 Hình 3.13 Phân tích hệ số ổn định mái dốc xử lý cọc đất vải địatrường hợp cọc D600, L=14 m 67 Hình 3.14 Mơ hình dự báo lún 15 nămtrường hợp cọc D600, L=14 m 67 Hình 3.15 Chuyển vị thẳng đứng cịn lại 15 năm đưa cơng trình vào khai thác trường hợp cọc D600, L=14 m 68 Hình 3.16 Mặt cắt ngang đường trường hợp cọc D600, L=17 m 68 Hình 3.17 Chuyển vị thẳng đứng chưa xử lý trường hợp cọc D600, L=17 m 69 Hình 3.18 Phân tích hệ số ổn định mái dốc xử lý cọc đất vải địa trường hợp cọc D600, L=17 m 69 Hình 3.19 Mơ hình dự báo lún 15 năm trường hợp cọc D600, L=17 m 70 Hình 3.20 Chuyển vị thẳng đứng cịn lại 15 năm đưa cơng trình vào khai thác trường hợp cọc D600, L=17 m 70 Hình 3.21 Mặt cắt ngang đường trường hợp cọc D600, L=20 m 71 Hình 3.22 Chuyển vị thẳng đứng chưa xử lý trường hợp cọc D600, L=20 m 71 Hình 3.23 Phân tích hệ số ổn định mái dốc xử lý cọc đất vải địa trường hợp cọc D600, L=20 m 72 Hình 3.24 Mơ hình dự báo lún 15 năm trường hợp cọc D600, L=20 m 72 Hình 3.25 Chuyển vị thẳng đứng lại 15 năm đưa cơng trình vào khai thác trường hợp cọc D600, L=20 m 73 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề lún đường đầu cầu tồn thường xảy tuyến đường giao thông Việt Nam khu vực mố cầu đoạn tiếp giáp với đường đầu cầu khu vực hội tụ nhiều yếu tố bất lợi như: đắp cao địa chất yếu, chế độ thủy văn khắc nghiệt, xói lở taluy, độ cứng kết cấu thay đổi từ mềm sang cứng Dẫn đến khu vực mố cầu đoạn tiếp giáp với đường đầu cầu thường bị lún lệch, trượt trồi, xói lở taluy, sạt taluy, ổn định, chí ảnh hưởng đến kết cấu cầu Hiện tượng làm giảm lực thông hành, gây hỏng hóc phương tiện, hàng hóa, phát sinh tải trọng xung kích phụ thêm lên mố cầu cống, gây cảm giác khó chịu cho người tham gia giao thơng ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn, độ êm thuận khai thác, tốn cho công tác tu bảo dưỡng, đặc biệt khu vực địa chất yếu tuyến đường cao tốc Với mong muốn có sở pháp lý dẫn thiết kế nhằm khắc phục bất lợi tượng lún đầu cầu gây ra, ngày 07 tháng 10 năm 2013, Bộ Giao thông Vận tải ban hành định số 3095/QĐ-BGTVT: “Quy định tạm thời giải pháp kỹ thuật công nghệ đoạn chuyển tiếp đường cầu (cống) đường ô tô” Quy định đề cập đến yêu cầu kỹ thuật, công nghệ, thiết kế, thi công, bảo dưỡng sữa chữa đoạn đường chuyển tiếp đường cầu (cống) đường ô tô nhằm đảm bảo êm thuận, an tồn cho cơng trình phương tiện lưu thông đoạn đường Việc ban hành Quy định 3095/QĐ-BGTVT phần đáp ứng yêu cầu thực tế là: cần có chuẩn chung việc thiết kế, thi công đường đầu cầu hồn thiện hệ thống quy trình, quy định nước ta việc thiết kế, thi công, giám sát cơng trình cầu, đường Thực tế cho thấy: mức độ êm thuận chuyển tiếp đường cầu phụ thuộc vào độ lún đoạn đường đầu cầu (cầu vượt Văn Thánh - Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh ví dụ cụ thể nhất) Chính vậy, tác giả chọn đề tài 64 Dung trọng ướt (w g/cm3): 1.56 Tỷ trọng (  ): 2.64 Hệ số rỗng ( e0 ): 1.839 Giới hạn chảy (Wl %): 56.8 Giới hạn dẻo (Wp %): 30.7 Chỉ số dẻo ( Ip): 26.1 Độ sệt ( B): 1.45 Góc ma sát (o):4000’ Lực dính (C kG/cm2):0.053 Ước lượng Cường độ kháng cắt khơng nước lớp Hình 3.9 Khai báo tiêu lý đất lớp 65 Lớp 2: Thành phần chủ yếu sét, màu xám xanh – xám vàng, trạng thái dẻo cứng Giá trị SPT N30 đạt từ 4-14 búa Chỉ tiêu lý lớp sau: Hàm lượng % sỏi sạn: Hàm lượng % hạt cát: 24 Hàm lượng % hạt bột: 37.5 Hàm lượng % hạt sét: 38.5 Độ ẩm (W %): 30.22 Dung trọng ướt ( w g/cm3 ): Tỷ trọng (  ): 2.71 Hệ số rỗng ( e0 ): 0.869 Giới hạn chảy (Wl %): 39.8 Giới hạn dẻo (Wp %): 21.1 Chỉ số dẻo ( Ip ): 18.7 Độ sệt ( B): 0.49 Góc ma sát (o ): 15045’ Lực dính ( C kG/cm2 ): 0.263 1.89 Hình 3.10 Khai báo tiêu lý đất lớp 66 3.3.3.3 Phân tích mơ hình gia cố cọc đất xi măng a Trường hợp cọc D600, L=14m: MẶT CẮT NGANG BỐ TRÍ CỌC XI MĂNG ĐẤT Hình 3.11Mặt cắt ngang đường trường hợp cọc D600, L=14m - Trường hợp chưa xử lý nền: Hình 3.12 Chuyển vị thẳng đứng chưa xử lý trường hợp cọc D600, L=14 m 67 Kết phân tích cho thấy: Độ lún cịn lại 15 năm 41.5cm> 20cm, theoBảng II-1 tiêu chuẩn 22TCN 262-2000 Do đó, cần phải có biện pháp xử lý đường - Trường hợp xử lý cọc xi măng đất: Hình 3.13 Phân tích hệ số ổn định mái dốc xử lý cọc đất vải địatrường hợp cọc D600, L=14 m Hình 3.14 Mơ hình dự báo lún 15 nămtrường hợp cọc D600, L=14 m 68 Hình 3.15 Chuyển vị thẳng đứng lại 15 năm đưa cơng trình vào khai thác trường hợp cọc D600, L=14 m Kết phân tích cho thấy: + Hệ số ổn định tổng thể cơng trình 1.61 > 1.4 đạt yêu cầu theo 22TCN 2622000 + Lực kéo vải địa kỹ thuật 20.5kN/m chọn vải có cường độ chịu kéo 25kN/m + Độ lún lại 15 năm 14.7cm< 20cm theo Bảng II-1 22TCN 2622000 b Trường hợp cọc D600, L=17m: MẶT CẮT NGANG BỐ TRÍ CỌC XI MĂNG ĐẤT Hình 3.16 Mặt cắt ngang đường trường hợp cọc D600, L=17 m 69 -Trường hợp chưa xử lý nền: Hình 3.17 Chuyển vị thẳng đứng chưa xử lý trường hợp cọc D600, L=17 m Kết phân tích cho thấy: Độ lún cịn lại 15 năm 51.8cm>20cm, theo Bảng II-1tiêu chuẩn 22TCN 262-2000 Do đó, cần phải có biện pháp xử lý đường -Trường hợp xử lý cọc xi măng đất: Hình 3.18 Phân tích hệ số ổn định mái dốc xử lý cọc đất vải địa trường hợp cọc D600, L=17 m 70 Hình 3.19 Mơ hình dự báo lún 15 năm trường hợp cọc D600, L=17 m Hình 3.20 Chuyển vị thẳng đứng cịn lại 15 năm đưa cơng trình vào khai thác trường hợp cọc D600, L=17 m Kết phân tích cho thấy: + Hệ số ổn định tổng thể công trình 1.47> 1.4 đạt yêu cầu theo 22TCN 262-2000 + Lực kéo vải địa kỹ thuật 22.5kN/m chọn vải có cường độ chịu kéo 25kN/m + Độ lún cịn lại 15 năm 17.3cm< 20cm theo Bảng II-1 22TCN 2622000 71 c Trường hợp cọc D800, L=20m: MẶT CẮT NGANG BỐ TRÍ CỌC XI MĂNG ĐẤT Hình 3.21 Mặt cắt ngang đường trường hợp cọc D600, L=20 m -Trường hợp chưa xử lý nền: Hình 3.22 Chuyển vị thẳng đứng chưa xử lý trường hợp cọc D600, L=20 m Kết phân tích cho thấy: Độ lún lại 15 năm 47.7cm> 20cm, theo Bảng II-1 tiêu chuẩn 22TCN 262-2000 Do đó, cần phải có biện pháp xử lý đường 72 -Trường hợp xử lý cọc xi măng đất: Hình 3.23 Phân tích hệ số ổn định mái dốc xử lý cọc đất vải địa trường hợp cọc D600, L=20 m Hình 3.24 Mơ hình dự báo lún 15 năm trường hợp cọc D600, L=20 m 73 Hình 3.25 Chuyển vị thẳng đứng cịn lại 15 năm đưa cơng trình vào khai thác trường hợp cọc D600, L=20 m Kết phân tích cho thấy: + Hệ số ổn định tổng thể cơng trình 1.52> 1.4 đạt yêu cầu theo 22TCN 2622000 + Lực kéo vải địa kỹ thuật 23.8kN/m chọn vải có cường độ chịu kéo 25kN/m + Độ lún lại 15 năm 17.7cm< 20cm theo bảng II-1 22TCN 2622000 Bảng 3.10:Tổng hợp độ lún đường đầu cầu sau xử lý (kiểm toán theo mục 4.1 Quy định 3095) Độ lún yêu cầu Vị trí xử lý Độ lún thiết kế D800, L = 20m 17.7cm 20cm Đạt D600, L= 17m 17.3cm 20cm Đạt D600, L= 14m 14.7cm 20cm Đạt (22TCN 262-2000) Kiểm toán 74 Bảng 3.11:Tổng hợp hệ số ổn định tổng thể cơng trình sau xử lý Vị trí xử lý Hệ số ổn định thiết kế Hệ số ổn định theo yêu cầu (22TCN 262-2000) Kiểm toán D800, L = 20m 1.52 1.4 Đạt D600, L= 17m 1.47 1.4 Đạt D600, L= 14m 1.61 1.4 3.4 Những tồn quy định 3095/QĐ-BGTVT Đạt Mục Quy định 3095/QĐ-BGTVT giới thiệu tiêu chuẩn tham chiếu cho khảo sát, thiết kế, thi công nghiệm thu Như vậy, tất giai đoạn dự án nên tuân theo tiêu chuẩn Bên cạnh đó, nội dung Quy định 3095/QĐ-BGTVT số tồn tại: - Quy định 3095/QĐ-BGTVT yêu cầu số dẻo IP < 15 cao yêu cầu so với QĐ 5740/BGTVT- KHCN ngày 5/12/2003  17 - Quy định 3095/QĐ-BGTVT quy định thêm hệ số đồng vật liệu đắp cấp phối hạt đất đắp, đặc trưng lý cát đắp mà chưa viện dẫn tiêu chuẩn hành Việt Nam, phần tiêu chuẩn tham chiếu không giới thiệu - Quy định 3095/QĐ-BGTVT (mục 5.2.1) yêu cầu cần chia đoạn chuyển tiếp thành phân đoạn xử lý đường đầu cầu từ m đến 15 m để tránh không tạo bước nhảy lún dư Quy định khơng thực tế vì: + Nếu dùng giải pháp sàn giảm tải khơng cần chia nhỏ đoạn chuyển tiếp + Trong số trường hợp, độ thực chuyển tiếp độ cứng đoạn đường đầu cầu mà không cần xử lý thêm giải pháp khác + Việc phân chia đoạn chuyển tiếp thành phân đoạn 5m đến 15m q ngắn, làm tăng khối lượng tính tốn thiết kế, giải pháp thi công thay đổi liên tục qua bước nhỏ - Quy định 3095/QĐ-BGTVT (mục 5.2.3.4) yêu cầu giải pháp gia cố cọc đất quy định bước giảm chiều sâu hạ cọc từ 10% đến 20%, khoảng cách cọc tăng từ 1.2 đến 1.5 lần để chuyển dần độc cứng chống lún từ đường sang cầu khơng thực tế, gây khó khăn cho việc áp dụng Các quy định mang tính chất định tính, thiết nghĩ nên đưa độ cứng chống lún cụ thể đoạn chuyển tiếp đầu cầu bước giảm hay tăng độ cứng 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Lún đường đoạn chuyển tiếp đường cầu (cống) đường ô tô tượng phổ biến cơng trình giao thơng khơng nước ta mà nước phát triển Đây tượng lún đường tiếp giáp với cơng trình lớn độ lún cơng trình Vấn đề nghiên cứu nước phát triển từ sớm, nước ta, vấn đề nhiều hạn chế việc áp dụng thực tiễn Trong giới hạn điều kiện cụ thể luận văn này, tác giả nghiên cứu phân tích ngun nhân tình trạng lún đường đoạn chuyển tiếp đường cầu (cống)và phân tích làm rõ thêm cách áp dụng giải pháp chống lún đường đầu cầu theo Quy định 3095/QĐ-BGTVT tồn giải pháp  Một số kết đạt được: 1) Đã thống kê phân tích tổng quan nguyên nhân gây tượng lún mặt đường đọan chuyển tiếp đường cầu (cống) Làm rõ khái niệm đoạn chuyển tiếp cơng trình đường cầu (cống) 2) Phân tích nội dung giải pháp xử lý lún mặt đường đoạn chuyển tiếp đường cầu (cống) liệt kê đầy đủ Quy định 3095/QĐ-BGTVT 3) Đề xuất áp dụng số giải pháp xử lý đường đầu cầu theo Quy định 3095/QĐ-BGTVTkết hợp với tiêu chuẩn hành Ví dụ áp dụng minh họa kèm theo  Hạn chế luận văn Mới nghiên cứu sở lý thuyết phương pháp thống kê, tổng hợp mà chưa có nghiên cứu thực nghiệm đề đánh giá hiệu giải pháp đề xuất  Hướng phát triển luận văn 1) Tiếp tục tổng kết thực tiễn để hoàn thiện yêu cầu cho đoạn chuyển tiếp 2) Nghiên cứu ảnh hưởng chiều cao đắp đến chiều dài đoạn chuyển tiếp 3) Tiếp tục nghiên cứu bổ sung đưa Quy định thành tiêu chuẩn chung việc thiết kế, thi công đường đầu cầu hồn thiện hệ thống quy trình, quy định nước ta việc thiết kế, thi công, giám sát cơng trình cầu, đường 76 Kiến nghị 1) Bổ sung khái niệm đoạn chuyển tiếp quy định đoạn chuyển tiếp vào hệ thống tiêu chuẩn, quy trình Việt Nam 2) Trong thực tiễn thiết kế thi công, cần đưa nội dung vào đồ án yêu cầu bắt buộc 3) Mục Quy định 3095/QĐ-BGTVT giới thiệu tiêu chuẩn tham chiếu cho khảo sát, thiết kế, thi công nghiệm thu Như vậy, tất giai đoạn dự án nên tuân theo tiêu chuẩn Bên cạnh đó, nội dung Quy định 3095/QĐ-BGTVT số tồn tại: - Quy định 3095/QĐ-BGTVT yêu cầu số dẻo IP < 15 cao yêu cầu so với QĐ 5740/BGTVT- KHCN ngày 5/12/2003  17 - Quy định 3095/QĐ-BGTVT quy định thêm hệ số đồng vật liệu đắp cấp phối hạt đất đắp, đặc trưng lý cát đắp mà chưa viện dẫn tiêu chuẩn hành Việt Nam, phần tiêu chuẩn tham chiếu không giới thiệu - Quy định 3095/QĐ-BGTVT (mục 5.2.1) yêu cầu cần chia đoạn chuyển tiếp thành phân đoạn xử lý đường đầu cầu từ m đến 15 m để tránh không tạo bước nhảy lún dư Quy định không thực tế vì: + Nếu dùng giải pháp sàn giảm tải không cần chia nhỏ đoạn chuyển tiếp + Trong số trường hợp, độ thực chuyển tiếp độ cứng đoạn đường đầu cầu mà không cần xử lý thêm giải pháp khác + Việc phân chia đoạn chuyển tiếp thành phân đoạn 5m đến 15m ngắn, làm tăng khối lượng tính tốn thiết kế, giải pháp thi cơng thay đổi liên tục qua bước nhỏ - Quy định 3095/QĐ-BGTVT (mục 5.2.3.4) yêu cầu giải pháp gia cố cọc đất quy định bước giảm chiều sâu hạ cọc từ 10% đến 20%, khoảng cách cọc tăng từ 1.2 đến 1.5 lần để chuyển dần độc cứng chống lún từ đường sang cầu khơng thực tế, gây khó khăn cho việc áp dụng Các quy định mang tính chất định tính, thiết nghĩ nên đưa độ cứng chống lún cụ thể đoạn chuyển tiếp đầu cầu bước giảm hay tăng độ cứng 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giao thông vận tải (2013), Quyết định 3095/QĐ-BGTVT, Quy định tạm thời giải pháp kỹ thuật công nghệ đoạn chuyển tiếp đường cầu (cống) đường ô tô [2] Bộ khoa học công nghệ (2005), TCVN 4054: 2005 Đường ô tô – Yêu cầu thiết kế [3] Bộ khoa học công nghệ (2005), 272 TCN 272 – 05 Tiêu chuẩn thiết kế cầu [4] Bộ môn CTGTTP, CTT (2013), Bài giảng cao học ngành Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình Giao thơng, trường Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội [5] Bộ môn Giao thơng Cơng (2012), Bài giảng cao học chun ngành Kỹ thuật Hạ tầng đô thị, trường Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội [6] Trần Quang Hộ (2011), Cơng trình đất yếu, NXB ĐH Quốc Gia TP HCM [7] Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục, Lê Bá Lương, Pierre Laréal (2001), Nền đường đắp đất yếu điều kiện Việt Nam, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội [8] Vũ Đức Sỹ (2004), Nghiên cứu số vấn đề tính tốn lún theo thời gian xử lý lún đường ô tô đắp đất yếu, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội [9] Tổng công ty Tư vấn thiết kế Giao thông Vận tải (2011), Nghiên cứu xử lý kỹ thuật vị trí chuyển tiếp cầu đường, Đề tài nghiên cứu theo yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải [10] Nguyễn Hữu Trí (2009), Nghiên cứu đánh giá trạng lún đường dẫn vào cầu đắp cao đề xuất giải pháp khắc phục, Đề tài cấp Bộ trọng điểm Tiếng Anh [11] Briaud, J.L., James, R.W., & Hoffman, S.B (1997), Settlement of BridgeApproaches (The Bump at the End of the Bridge), NCHRP Synthesis of Highway Practice, Transportation Research Board, Washington, USA 78 [12] Edward J Hoppe (1999), Guidelines for the use, design, and construction of bridge approach slabs, Charlottesville, Virginia [13] Edward J Hoppe (1999), Guıdelınes for the use, desıgn, and constructıon of brıdge approach slabs, Virginia [14] Kentucky (2002), Kentucky transportation center, movements and settlements of highway bridges approaches

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN