1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tv 3 kntt sách dành cho buổi học thứ 2 chủ đề 1 tuần 2

10 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 37,87 KB
File đính kèm TV 3 - KNTT - SÁCH BUỔI 2 - CHỦ ĐỀ 1 - TUẦN 2.rar (35 KB)

Nội dung

TIẾT 1 ĐỌC: MONG TRỜI MAU MƯA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù: Củng cố kĩ năng đọc đúng từ ngữ, biết ngắt nghỉ đúng sau các cụm từ, dòng thơ; đảm bảo đọc đúng tốc độ, đọc bài lưu loát, biết nhấn giọng ở một số từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài thơ: Giữa cái nóng nực của mùa hè, mọi vật đều kiệt sức, đất ruộng khô nứt nẻ. Bạn nhỏ mong trời mau mưa để mẹ có thể về nhà ăn cơm. 2. Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động đọc bài thơ, trả lời câu hỏi, làm bài tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được vấn đề khi làm các bài tập Tiếng Việt. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Giao tiếp với thầy cô, bạn bè trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất: Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ học tập. Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập. Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên; Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

Kế hoạch dạy buổi – Lớp – Kết nối tri thức với sống (Sách dành cho buổi học thức 2) CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ TUẦN TIẾT ĐỌC: MONG TRỜI MAU MƯA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Củng cố kĩ đọc từ ngữ, biết ngắt nghỉ sau cụm từ, dòng thơ; đảm bảo đọc tốc độ, đọc lưu loát, biết nhấn giọng số từ ngữ - Hiểu nội dung thơ: Giữa nóng nực mùa hè, vật kiệt sức, đất ruộng khô nứt nẻ Bạn nhỏ mong trời mau mưa để mẹ nhà ăn cơm Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động đọc thơ, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề làm tập Tiếng Việt - Năng lực giao tiếp hợp tác: Giao tiếp với thầy cô, bạn bè hoạt động học tập Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên; Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Vở Bài tập Tiếng Việt (Dành cho buổi học thứ hai), phiếu lớn (BT3), video hát Cho làm mưa với - Học sinh: Vở Bài tập Tiếng Việt (Dành cho buổi học thứ hai) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH Hoạt động khởi động - GV cho HS nghe hát theo - HS thực yêu cầu Cho làm mưa với - Giới thiệu - HS lắng nghe - GV nêu yêu cầu cần đạt tiết - HS lắng nghe học: Giúp HS rèn kĩ đọc hiểu văn bản, kĩ trả lời câu hỏi làm tập Tiếng Việt Hoạt động Luyện tập a) Hoạt động 1: Luyện đọc GV: Nguyễn Thị Ngọ Kế hoạch dạy buổi – Lớp – Kết nối tri thức với sống (Sách dành cho buổi học thức 2) BT1 Đọc bài: Mong trời mau mưa - Gọi học sinh đọc to - Gọi học sinh nêu từ khó đọc - HD học sinh luyện phát âm từ khó - Trong em thấy cần ý cách ngắt nghỉ, nhấn giọng câu thơ nào? - HS đọc to, lớp theo dõi, đọc thầm - Từ khó: nứt nẻ, sông sâu, đồng - HS luyện phát âm - Mẹ em đồng// Giữa trưa hè đổ lửa// Tháo nước mương/ tưới ruộng// - HD học sinh cách ngắt nghỉ, Đất hoai //… dễ cày bừa.// nhấn giọng - HS luyện đọc ngắt nghỉ nhóm đôi - Gọi HS đọc câu dài trước lớp - 1-2 HS đọc câu dài trước lớp - Nhận xét, sửa sai (nếu có) - HS lớp nhận xét, góp ý - GV hướng dẫn chia đoạn (5 khổ - HS đánh dấu chia đoạn thơ) - HS đọc nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc nối đoạn nhóm - GV theo dõi, hỗ trợ (nếu cần) - – nhóm đọc trước lớp - Gọi học sinh đọc nối tiếp - HS nhận xét, góp ý trước lớp - Gọi HS nhận xét * Tiêu chí nhận xét: + Đọc phát âm đúng, không ngọng + Đọc đảm bảo tốc độ - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm + Ngắt nghỉ, nhấn giọng + Đọc diễn cảm, đọc hay - HS đọc to, lớp theo dõi - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe nhóm đọc tốt, góp ý cho nhóm đọc chưa tốt - Gọi học sinh đọc to - Học sinh thảo luận nhóm 4, - Nhận xét, tuyên dương hoàn thành tập b) Hoạt động Trả lời câu hỏi * Giao nhiệm vụ cho HS: - GV yêu cầu học sinh thảo luận - Đại diện học sinh chia sẻ kết nhóm 4, dựa vào đọc hồn hoạt động nhóm thành tập 2; 3; 4; 5; - Đáp án A - Mùa hè, gió trốn biệt (trang 6; 7, TV3 (Sách dành cho phương nào, mặt trời đổ lửa buổi học thứ 2) - GV theo dõi, giúp đỡ (nếu cần) * Chữa bài: GV: Nguyễn Thị Ngọ Kế hoạch dạy buổi – Lớp – Kết nối tri thức với sống (Sách dành cho buổi học thức 2) - Tổ chức cho HS chia sẻ kết tập trước lớp * BT2 Câu nêu ý nghĩa thơ? A Mùa hè, gió trốn biệt phương nào, mặt trời đổ lửa B Mùa hè cõng gió từ phương xa đến, xua nóng C Dịng sơng sâu giữ nước tưới rộng đồng - Nhận xét, khen HS hiểu *BT 3: Mọi vật tiết trời oi mùa hè? - GV nhận xét, tuyên dương HS - Những hình ảnh thơ cho thấy thời tiết mùa hè nào? - Nhận xét, khen HS hiểu *BT 4: Theo em, hai dòng thơ “Không gian ngừng trôi/ Mọi vật không cựa quậy” muốn nói điều gì? A Mùa hè, tất nghỉ ngơi B Mùa hè, vật biếng lười C Mùa hè, tất kiệt sức - GV nhận xét, tuyên dương học sinh hiểu *BT 5: Vì mẹ bạn nhỏ đồng trưa hè đổ lửa? - GV nhận xét, tuyên dương HS trả lời tốt *BT 6: Bạn nhỏ thể mong muốn qua hai dịng thơ cuối bài? - Nhận xét, khen học sinh - Qua thơ em thấy bạn nhỏ người nào? - Nhận xét, khen HS HĐ Vận dụng GV: Nguyễn Thị Ngọ - HS nhận xét - Đại diện HS chia sẻ kết làm phiếu lớn + ve sầu: mệt, khóc lả + đất ruộng: khơ nứt nẻ + sông sâu: nước cạn + mẹ nhà nghé: trốn bụi tre - HS nhận xét câu trả lời bạn - Thời tiết mùa hè khắc nghiệt - Đáp án: C - Mùa hè, tất kiệt sức - HS nhận xét câu trả lời bạn - Vì mẹ bạn nhỏ tháo nước mương để tưới ruộng - HS nhận xét - Bạn nhỏ mong trời mau mưa để mẹ nhà ăn cơm - HS nhận xét - Bạn nhỏ thương mẹ, bạn mong trời mau mưa để mẹ sớm nhà ăn cơm - HS trả lời theo cảm nhận cá nhân - Theo em, nên bảo vệ rừng, trồng nhiều xanh, … - HS lắng nghe Kế hoạch dạy buổi – Lớp – Kết nối tri thức với sống (Sách dành cho buổi học thức 2) - Mùa hè quê em nào, có nóng nực mùa hè miêu - HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm tả thơ không? vụ - GV nhận xét - Theo em, nên làm để giảm thiểu biến đổi khí hậu? - GV nhận xét, GD học sinh phải bảo vệ môi trường - Dặn HS nhà đọc lại bài, tìm đọc thêm số đọc tượng thiên nhiên chia sẻ với bạn lớp IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TIẾT LUYỆN TẬP: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Xếp từ ngữ đặc điểm in đậm đoạn văn vào nhóm thích hợp - Đặt câu có từ đặc điểm Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác hoàn thành tập theo yêu cầu - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sáng tạo thực yêu cầu tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: Hợp tác với bạn hoạt động nhóm để thực làm tập Phẩm chất: - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quý, bảo vệ loài động vật tự nhiên - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm hoàn thành tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Vở Bài tập Tiếng Việt (Dành cho buổi học thứ hai), phiếu lớn (BT1) - Học sinh: Vở Bài tập Tiếng Việt (Dành cho buổi học thứ hai) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ CỦA GIÁO VIÊN GV: Nguyễn Thị Ngọ HĐ CỦA HỌC SINH Kế hoạch dạy buổi – Lớp – Kết nối tri thức với sống (Sách dành cho buổi học thức 2) HĐ Khởi động - GV tổ chức trò chơi Chèo thuyền + Tìm nêu từ đặc điểm - Giới thiệu - GV nêu yêu cầu cần đạt tiết học: Xếp từ ngữ đặc điểm trong đoạn văn vào nhóm thích hợp; Đặt câu văn có từ đặc điểm HĐ Luyện tập * HĐ 1: Giao tập cho HS - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4, hoàn thành tập 1; (trang 7, TV3 (sách dành cho buổi học thứ 2) - GV quan sát, giúp đỡ HS (Nếu cần) * HĐ Chữa tập - Tổ chức cho HS chia sẻ kết nhận xét Bài tập Xếp từ đặc điểm in đậm vào nhóm thích hợp a) Con chim bói cá rình mồi, đậu im phắc cọc tre nhô cao khỏi mặt nước Trơng muỗm non, mỏ to, đầu nhỏ, ngắn cũn Nó có lơng xanh biếc ngời lên lóng la lóng lánh ánh nắng viên ngọc quý (Theo Vũ Tam Huề) b) Đầy mặt đất châu chấu, bọ ngựa, bọ muỗm Và xóm lầy lội rắn mịng, ễnh ương, nhái bén, cóc, ếch, … Ếch ồm ộp, cóc kèng kẹc, ễnh ương m oạp Bọn có khua gõ mõ, ầm lên (Theo Tơ Hoài) - Gọi HS đọc lại đoạn văn GV: Nguyễn Thị Ngọ - HS tham gia trò chơi - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm 4, hồn thành tập theo u cầu - Đại diện HS chia sẻ kết - HS đọc yêu cầu tập - HS đọc to, lớp theo dõi - Đoạn văn (a) tả chim bói cá, đoạn văn (b) tả cảnh ơn ào, náo nhiệt vật - HS nêu từ ngữ in đậm đoạn văn - HS lắng nghe - Đại diện nhóm treo phiếu lớn Kế hoạch dạy buổi – Lớp – Kết nối tri thức với sống (Sách dành cho buổi học thức 2) - Đoạn văn nói điều gì? lên bảng chia sẻ kết + Từ ngữ màu sắc: xanh biếc, lóng la lóng lánh - Trong đoạn văn có từ + Từ ngữ hình dáng, kích ngữ in đậm? thước: to, nhỏ, ngắn cũn - GV nhận xét, yêu cầu HS xếp + Từ ngữ âm thanh: im phắc, từ ngữ in đậm vào nhóm ồm ộp, kèng kẹc, m oạp thích hợp - HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) - Mời đại diện nhóm chia sẻ kết - HS tham gia giải nghĩa từ: + im phắc: lặng im, không tiếng nói, khơng tiếng động + lóng la lóng lánh: (vật suốt) có ánh sáng phản chiếu, tự mặt nước ánh trăng, không liên tục đặn, vẻ - Gọi HS nhận xét sinh động, đẹp mắt - GV nhận xét, kết luận ĐA - HD giải nghĩa số từ ngữ đoạn văn: - Từ đặc điểm từ + Em hiểu im phắc? nét riêng biệt vẻ đẹp - Nhận xét, khen HS vật hay việc, + Ai nêu nghĩa từ lóng tượng la lóng lánh? - HS lắng nghe, ghi nhớ - Nhận xét, khen HS - GV đặt câu hỏi khắc sâu KT tập: + Thế từ đặc điểm? - GV nhận xét, khen HS - HS nêu lại yêu cầu BT + GV lưu ý thêm: Những đặc điểm chủ yếu đặc điểm bên ngồi, nhận biết trực tiếp thơng qua hoạt động nhìn, nghe, ngửi, sờ Từ đặc điểm từ ngữ màu sắc, hình dáng, kích thước, âm thanh… Bài tập Đặt câu có từ đặc điểm a) Câu có từ đặc điểm âm b) Câu có từ đặc điểm màu GV: Nguyễn Thị Ngọ - 3-5 HS đọc VD: a) Tiếng hót trẻo vang lên từ khu vườn b) Hoa phượng nở đỏ rực góc trời - HS nhận xét, góp ý VD: - Từ: véo von - Tiếng chim hót véo von Kế hoạch dạy buổi – Lớp – Kết nối tri thức với sống (Sách dành cho buổi học thức 2) sắc - Từ: vàng ruộm - Gọi HS đọc câu văn vừa - Cánh đồng lúa chín vàng ruộm đặt - HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ - Gọi HS nhận xét, góp ý - GV nhận xét, khen HS - Kết luận làm HĐ vận dụng - Em tìm từ đặc điểm âm đặt câu với từ - GV nhận xét, khen HS - Em tìm từ đặc điểm màu sắc đặt câu với từ - GV nhận xét, khen HS - Dặn HS nhà tìm thêm từ đặc điểm âm thanh, màu sắc đặt câu với từ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TIẾT LUYỆN TẬP: PHÂN BIỆT G/GH KỂ LẠI MỘT VIỆC EM THÍCH LÀM TRONG KÌ NGHỈ HÈ I U CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Dựa vào tranh viết từ hoạt động, phân biệt g/gh viết - Viết đoạn văn ngắn kể lại việc em thích làm kì nghỉ hè Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác hoàn thành tập theo yêu cầu - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sáng tạo thực yêu cầu tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: Hợp tác với bạn hoạt động nhóm để thực làm tập Phẩm chất: GV: Nguyễn Thị Ngọ Kế hoạch dạy buổi – Lớp – Kết nối tri thức với sống (Sách dành cho buổi học thức 2) - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, biết bảo vệ cảnh quan thiên nhiên - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm hoàn thành tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Vở Bài tập Tiếng Việt (Dành cho buổi học thứ hai), phiếu lớn (BT2) - Học sinh: Vở Bài tập Tiếng Việt (Dành cho buổi học thứ hai) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH HĐ khởi động - GV tổ chức trị chơi Gió thổi - HS tham gia trị chơi + HS tìm nêu từ hoạt động - GV nhận xét, khen HS - HS lắng nghe - GV giới thiệu - HS lắng nghe - GV nêu yêu cầu cần đạt tiết học: Dựa vào tranh viết từ hoạt động, phân biệt g/gh viết Viết đoạn văn ngắn kể lại việc em thích làm kì nghỉ hè HĐ Luyện tập - HS thảo luận nhóm 4, hồn * HĐ Giao tập cho HS thành tập theo yêu cầu - u cầu học sinh thảo luận nhóm 4, hồn thành tập 1; 2; (trang 8, TV3 (sách dành cho buổi học thứ 2) - Đại diện HS chia sẻ kết - GV quan sát, giúp đỡ HS (Nếu cần) - HS nêu lại yêu cầu * HĐ Chữa tập tập - Tổ chức cho HS chia sẻ kết nhận xét - HS trình bày kết Bài Viết từ ngữ hoạt động có tiếng bắt đầu g gh - Gọi HS nêu tên hoạt động - Âm gh thường đứng trước viết theo yêu cầu nguyên âm e, i, ê Âm g tập đứng trước âm a, ă, â, o, ô, ơ, - Nhận xét, kết luận từ viết u, - Em có nhận xét cách viết - HS lắng nghe, ghi nhớ tiếng chứa âm đầu g, tiếng chứa âm đầu gh? - HS nêu lại yêu cầu tập GV: Nguyễn Thị Ngọ Kế hoạch dạy buổi – Lớp – Kết nối tri thức với sống (Sách dành cho buổi học thức 2) - Nhận xét, kết luận quy tắc phân biệt g/gh viết Bài tập Điền g gh vào chỗ trống Chiều trước ngày xa quê, bạn đến chơi tiễn tôi, thầy giáo Khác hẳn khi, …ặp mà chẳng cười đùa, kẹo chẳng ăn Tôi không muốn Quê đây, đường làng …ồ ….ề, vàng óng rơm mùa …ặt, lùm giấu đầy ổi, mâm xơi chín mọng Tơi muốn nói điều với thầy giáo bạn khơng nói (Theo Kao Sơn) - Gọi HS trình bày kết - GV nhận xét, khen HS - GV chốt lại quy tắc viết với g/gh Bài tập Viết đoạn văn ngắn kể lại việc em thích làm kì nghỉ hè - Gọi HS chia sẻ làm trước lớp GV: Nguyễn Thị Ngọ - Đại diện HS chia sẻ làm KQ: Chiều trước ngày xa quê, bạn đến chơi tiễn tôi, thầy giáo Khác hẳn khi, gặp mà chẳng cười đùa, kẹo chẳng ăn Tôi không muốn Quê đây, đường làng gồ ghề, vàng óng rơm mùa gặt, lùm giấu đầy ổi, mâm xơi chín mọng Tơi muốn nói điều với thầy giáo bạn khơng nói (Theo Kao Sơn) - HS nhận xét - HS theo dõi - HS nêu lại yêu cầu tập - 3-4 HS chia sẻ làm trước lớp VD: Trong kì nghỉ hè, em thích dành thời gian để đọc sách Tám sáng, em đạp xe đến thư viện gần nhà Sau em làm thủ tục mượn sách quầy Em thường ngồi đọc đến trưa Nếu chưa đọc xong, em mượn nhà đọc tiếp Những ngày hè em trôi qua bổ ích - HS nhận xét, góp ý cho Kế hoạch dạy buổi – Lớp – Kết nối tri thức với sống (Sách dành cho buổi học thức 2) - HS thực yêu cầu - GV nhận xét, góp ý cho HS cách dùng từ, dùng dấu câu - HS lắng nghe viết đoạn văn (nếu cần) - HS lắng nghe, ghi nhớ nhiệm HĐ Vận dụng vụ - Hãy viết từ có âm đầu g, từ có âm đầu gh đặt câu với từ - Nhận xét, khen học sinh - Dặn học sinh ghi nhớ, thực quy tắc viết từ có chứa âm đầu g/gh IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Thị Ngọ

Ngày đăng: 31/05/2023, 07:43

w