1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ hỗ trợ sinh kế đối với người lao động khmer nhập cư từ thực tiễn tỉnh bình dương

196 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi 11 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam 18 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến luận án 27 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VỀ HỖ TRỢ SINH KẾ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG KHMER NHẬP CƯ 31 2.1 Người lao động Khmer với vấn đề sinh kế 31 2.2 Hoạt động hỗ trợ sinh kế người lao động Khmer nhập cư 44 2.3 Khung phân tích 61 2.4 Tổ chức nghiên cứu 63 Chương 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ SINH KẾ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG KHMER NHẬP CƯ TẠI BÌNH DƯƠNG 67 3.1 Mô tả địa bàn nghiên cứu khách thể nghiên cứu 67 3.2 Thực trạng sinh kế lao động Khmer nhập cư 70 3.3 Thực trạng hoạt động hỗ trợ sinh kế cho lao động Khmer nhập cư 83 3.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ sinh kế 102 Chương 4: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TRONG HỖ TRỢ SINH KẾ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG KHMER NHẬP CƯ TẠI BÌNH DƯƠNG 116 4.1 Sự cần thiết ứng dụng phương pháp Phát triển cộng đồng 116 4.2 Khái niệm cộng đồng phát triển cộng đồng 117 4.3 Nguyên tắc tiến trình phát triển cộng đồng 121 4.4 Tiến trình ứng dụng phương pháp 122 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA CSXH Chính sách xã hội CTXH Công tác xã hội DFID The Department for International Development Bộ Phát triển quốc tế vương quốc Anh LĐTS Lao động Thiểu số NVXH Nhân viên xã hội UBND Ủy ban Nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Mô tả mẫu nghiên cứu 68 Bảng 3.2: Thời gian làm việc 71 Bảng 3.3: Mô tả thu nhập chi tiêu theo loại hình cơng việc (triệu đồng) 75 Bảng 3.4: Tỷ lệ người quen biết người giúp đỡ 79 Bảng 3.5: Vai trò hệ thống thân tộc – đồng hương hỗ trợ sinh kế 80 Bảng 3.6: Hoạt động hỗ trợ tâm lý 83 Bảng 3.7: Kiểm định mức độ hiệu hoạt động hỗ trợ tâm lý với loại hình cơng việc 84 Bảng 3.8: Nguồn lực hỗ trợ tâm lý .85 Bảng 3.9: Hoạt động hỗ trợ tăng cường mạng lưới xã hội .89 Bảng 3.10: Kiểm định khác biệt đánh giá mức độ hiệu hỗ trợ tăng cường mạng lưới xã hội theo nhóm học vấn 89 Bảng 3.11: Hoạt động hỗ trợ thông tin .92 Bảng 3.12: Nguồn lực hỗ trợ thông tin .93 Bảng 3.13: Một số địa hỗ trợ niên công nhân địa bàn tỉnh Bình Dương 94 Bảng 3.14: Hoạt động hỗ trợ việc làm 98 Bảng 3.15: Nguồn lực hỗ trợ việc làm 98 Bảng 3.16: Kiểm định phương sai loại hình làm việc mức độ thường xuyên nhận hỗ trợ việc làm 100 Bảng 3.17: Các yếu tố ảnh hưởng đến hỗ trợ việc làm 103 Bảng 3.18: Các yếu tố ảnh hưởng đến hỗ trợ tâm lý 106 Bảng 3.19: Các yếu tố ảnh hưởng đến hỗ trợ thông tin 108 Bảng 3.20: Các yếu tố ảnh hưởng đến hỗ trợ kết nối mạng lưới xã hội 110 Bảng 3.21: Kiểm định mối liên hệ việc hiểu nhu cầu đặc điểm nhân khẩucủa người trả lời 113 Bảng 3.22: Kiểm định mối liên hệ việc biết tiếng Khmer đặc điểm nhân người trả lời 114 Bảng 4.1: Đặc điểm lao động Khmer cộng đồng 124 Bảng 4.2: Xếp hạng ưu tiên vấn đề quan tâm theo giới tính 129 Bảng 4.3: Nhu cầu liên quan đến sinh kế 129 Bảng 4.4: Xếp hạng ưu tiên hoạt động cần triển khai 130 Bảng 4.5: Kế hoạch thực 132 Bảng 4.6: Mức độ tham gia cộng đồng 133 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Hình 2.1: Mơ hình giải vấn đề sử dụng cách tiếp cận “Con người môi trường” 56 Biểu đồ 3.1: Tình trạng cơng việc theo loại hình cơng việc .71 Biểu đồ 3.2: Đánh giá điều kiện sống theo địa bàn 78 Hình 3.1: Một số địa hỗ trợ niên công nhân địa bàn tỉnh Bình Dương 95 Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức cộng đồng khu trọ 124 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bình Dương địa phương có tốc độ phát triển nhanh, có nhiều khu cơng nghiệp nước Đến cuối năm 2018, tồn tỉnh có 29 khu cơng nghiệp 12 cụm công nghiệp với 35.609 doanh nghiệp vốn nước với tổng vốn đầu tư 286.295 tỷ đồng 3.471 dự án đầu tư nước với tổng vốn đầu tư 31,75 tỷ USD Cơ cấu kinh tế tỉnh với cơng nghiệp dịch vụ đóng vai trị chủ đạo theo tỷ lệ cơng nghiệp 63,87% - dịch vụ 23,94% - nông nghiệp 3,08% [4] Đạt kết hôm trình phát triển kinh tế, Bình Dương ln lấy cơng nghiệp làm tảng đột phá mà hạt nhân xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp gắn với thị hóa [188] Với tốc độ phát triển nhanh, Bình Dương trở thành điểm đến thu hút sóng người nhập cư từ khắp nước, từ nhân lực có trình độ cao đến lao động phổ thơng Trong dịng người di cư đến vùng đất có khơng lao động thiểu số đến từ tỉnh đồng sông Cửu Long Theo số liệu Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương năm 2018, có khoảng 18.655 người dân tộc thiểu số vùng Tây Nam Bộ sinh sống làm việc [79] Trong tổng số đó, theo ước tính người lao động Khmer nhập cư chiếm đa số với khoảng 90% Chính chúng tơi lựa chọn nhóm làm khách thể nghiên cứu cho luận án Từ thực tế quan sát cho thấy, việc thay đổi không gian sống nghề nghiệp truyền thống sang không gian đô thị công nghiệp tác động đáng kể đến sinh kế phong tục tập quán đồng bào Khmer Trong trình thích ứng sinh kế, việc hịa nhập vào mơi trường sống môi trường làm việc với khác biệt giấc, kỷ luật cách thức làm việc điều khơng đơn giản Bên cạnh đó, thay đổi văn hóa, lối sống đặt họ vào tình phải lựa chọn để đảm bảo sinh kế vấn đề đáng lưu tâm tìm hiểu Ở khía cạnh khác, công tác hỗ trợ sinh kế cho lao động nhập cư Bình Dương Đảng quyền tỉnh quan tâm thơng qua chương trình tiêu biểu chương trình “Bốn ổn định” (đời sống, sức khỏe, việc làm, nhà ở) Tuy nhiên, kết nghiên cứu trạng tiếp cận phúc lợi cơng nhân tồn địa bàn tỉnh Bình Dương cịn nhiều hạn chế, đặc biệt cơng nhân làm việc doanh nghiệp tư nhân Bên cạnh đó, đối tượng cơng nhân khơng có điều kiện tính chất cơng việc (thường xun tăng ca), điều kiện kinh tế nhận thức họ sách phúc lợi xã hội cịn chưa đầy đủ khiến hội tiếp cận hưởng dụng phúc lợi công nhân nhập cư bị thu hẹp [29] Riêng với người lao động thiểu số (LĐTS) nhập cư nói chung lao động Khmer nói riêng ngồi sách chung cho người nhập cư chưa có sách đặc thù dành cho đối tượng Bình Dương Chính lý trên, việc tìm hiểu thực trạng sinh kế hỗ trợ sinh kế người lao động Khmer nhập cư Bình Dương xác định yếu tố tác động đến hoạt động hỗ trợ sinh kế cần thiết Việc nghiên cứu người lao động Khmer nhập cư Bình Dương khơng tìm hiểu thực trạng mà cịn phải tìm giải pháp cách tiếp cận Cơng tác Xã hội (CTXH) mang tính bền vững việc đáp ứng nhu cầu giải vấn đề sinh kế mà người Khmer gặp phải Bên cạnh đó, luận án hướng đến việc nghiên cứu tìm chương trình, dịch vụ xã hội hỗ trợ phù hợp nhằm giúp lao động Khmer nhập cư phát triển sinh kế Đó lý để tác giả chọn đề tài: “Hỗ trợ sinh kế người lao động Khmer nhập cư từ thực tiễn tỉnh Bình Dương” làm luận án Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích hệ thống hóa vấn đề lý luận sinh kế hỗ trợ sinh kế lao động Khmer nhập cư; phân tích,đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng sinh kế hoạt động hỗ trợ sinh kế người lao động Khmer nhập cư tỉnh Bình Dương; áo dụng biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ sinh kế người lao động Khmer nhập cư từ thực tiễn tỉnh Bình Dương; từ đề xuất số khuyến nghị phù hợp với kết nghiên cứu mang tính khả thi nhằm góp phần nâng cao đời sống LĐTS nhập cư nói chung vào lao động người Khmer nhập cư nói riêng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, luận án tập trung giải số nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận sinh kế hoạt động hỗ trợ sinh kế người lao động Khmer nhập cư cách tiếp cận CTXH - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng sinh kế hoạt động hỗ trợ sinh kế lao động Khmer nhập cư - Khảo sát, phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ sinh kế lao động Khmer nhập cư như: đặc điểm lao động Khmer; đặc điểm người hỗ trợ yếu tố liên quan đến mạng lưới xã hội lao động Khmer - Ứng dụng Thực nghiệm phương pháp CTXH phát triển cộng đồng lao động người Khmer nhập cư việc hỗ trợ sinh kế - Đề xuất số khuyến nghị phù hợp với kết nghiên cứu mang tính khả thi nhằm góp phần nâng cao đời sống LĐTS nhập cư nói chung lao động người Khmer nhập cư nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động hỗ trợ sinh kế người lao động Khmer nhập cư tiếp cận CTXH từ thực tiễn tỉnh Bình Dương 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Trong luận án này, hoạt động hỗ trợ sinh kế giới hạn phân chia thành nhóm hoạt động bản, hoạt động hỗ trợ việc làm, hoạt động cung cấp thông tin, hoạt động hỗ trợ tâm lý, hoạt động hỗ trợ kết nối mạng lưới xã hội Phạm vi không gian: Khảo sát tiến hành ba địa bàn là: phường Bình Hịa thuộc thị xã Thuận An; phường Mỹ Phước thuộc thị xã Bến Cát xã Phước Hòa thuộc huyện Phú Giáo Đây nơi có đơng người Khmer nhập cư sinh sống Phạm vi thời gian: Luận án thực khoảng thời gian từ tháng 8/2016 đến tháng 2/2019 Thời gian thực nghiệm phương pháp phát triển cộng đồng từ tháng 6/2018 đến tháng 12/2018 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Phương pháp luận (hay lý luận phương pháp) hệ thống sở lý luận cho phương pháp nghiên cứu Bao gồm nguyên tắc, quan điểm xuất phát từ lý thuyết hệ thống lý luận định, để đạo việc tìm kiếm, xây dựng, lựa chọn vận dụng phương pháp việc xác định phạm vi, khả áp dụng phương pháp phù hợp với mục tiêu luận án Như vậy, phương pháp luận luận án, mặt thực tiễn dựa quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam dân tộc thực sách dân tộc Bên cạnh đó, mặt nhận thức luận, luận án kế thừa tiếp thu có chọn lọc quan điểm sinh kế bền vững; quan điểm người môi trường lý thuyết hỗ trợ xã hội (như trình bày trên) Cơ sở phương pháp luận vận dụng vào trình nghiên cứu đề xuất giải pháp hỗ trợ sinh kế lao động Khmer Bình Dương theo phương pháp CTXH phát triển cộng đồng 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp phân tích tư liệu Bên cạnh việc tham khảo tài liệu nghiên cứu nước nước, chúng tơi cịn tham khảo hệ thống văn tư liệu Đảng nhà nước có liên quan tới các hoạt động hỗ trợ lao động Khmer nhập cư Từ đó, hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến lao động Khmer nhập cư, sinh kế hỗ trợ sinh kế lao động Khmer nhập cư Bên cạnh đó, việc tổng quan tài liệu nghiên cứu giúp tác giả xây dựng khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu Danh sách cụ thể tài liệu nêu phần danh mục tài liệu tham khảo 4.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Bảng hỏi sử dụng điều tra chuẩn hóa bao gồm bốn phần: Thực trạng sinh kế; Thực trạng hoạt động hỗ trợ sinh kế; yếu tố tác động đến hoạt động hỗ trợ sinh kế thông tin nhân Chúng tiến hành thu thập thông tin phiếu hỏi nhằm tập hợp thơng tin diện rộng nhằm tăng tính đầy đủ, xác khách quan đề tài Về nội dung khảo sát bố trí sau: - Ở phần thực trạng sinh kế, nội dung tập trung vào thực trạng việc làm, mạng lưới xã hội, điều kiện sống, thu nhập chi tiêu, văn hóa - giải trí chiến lược sinh kế - Ở phần thực trạng hoạt động hỗ trợ sinh kế, nội dung tập trung vào việc tiếp cận đánh giá hiệu hoạt động hỗ trợ việc làm, hỗ trợ tâm lý, hỗ trợ thông tin hỗ trợ kết nối mạng lưới xã hội - Ở phần yếu tố tác động đến hoạt động, nội dung tập trung vào biến liên quan đến nhân đặc điểm mạng lưới xã hội Về dung lượng mẫu nghiên cứu, Mẫu tính dựa ước lượng theo số liệu báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương “tình hình di dân đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nam Bộ địa bàn tỉnh Bình Dương” Tính tới ngày 8/8/2018, có 18.655 người dân tộc thiểu số khu vực sinh sống Trong đó, người Khmer chiếm khoảng 90% Dựa tổng thể này, dung lượng mẫu cần khảo sát là: n=( 𝑁 1+𝑁.𝑒 ) ∗ 0.9 = 16790 1+16790.(0.05)2 ∗ 0.9 = 360 Từ trên, đề tài này, xác định dung lượng mẫu 360 người lao động Khmer nhập cư từ 15 tuổi trở lên tham gia vào q trình lao động có khả lao động NCS khảo sát 360 phiếu vấn định lượng, theo nguyên tắc chọn mẫu cụm nhiều giai đoạn thông qua việc chọn ba khu vực đặc thù cư trú cơng nhân trình bày Theo đó, chúng tơi phân bố địa bàn 120 phiếu Mỗi thị xã/huyện lại chọn xã/phường theo tiêu chí có đơng lao động Khmer sinh sống tính đến yếu tố đặc thù nghề nghiệp công nhân lao động sở sản xuất nhỏ Ở cấp xã/phường, lại tiếp tục tiến hành chọn mẫu theo nguyên tắc ngẫu nhiên có hệ thống theo danh sách lao động Khmer tạm trú địa phương cung cấp thời điểm khảo sát, với kiểm chứng thực tế tình hình cư trú lao động Khmer nhập cư Bện cạnh việc chọn mẫu nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế với mẫu gồm 360 lao động Khmer ba địa bàn đề cập Trong hoạt động thực nghiệm phương pháp CTXH phát triển cộng đồng, chúng tơi cịn chọn mẫu gồm 200 người người sống khu trọ 30/4 đường Bình Hịa 20 thuộc phường Bình Hịa thị xã Thuận An tỉnh Bình Dương Ở trường hợp này, chọn mẫu tổng thể để khảo sát, đánh giá nhu cầu người lao động Khmer sinh sống trước tiến hành hoạt động hỗ trợ sinh kế 4.2.3 Phương pháp vấn sâu Để thu thập thông tin từ khách thể nghiên cứu, tiến hành đối thoại có chủ định thơng qua vấn sâu với lao động Khmer nhập cư, chủ doanh nghiệp quản lý phân xưởng có đơng lao động Khmer nhập cư, cán đoàn thể địa phương - Đối với lao động Khmer nhập cư, vấn sâu tập trung vào nội dung sau: lý lên Bình Dương, cách thức tìm kiếm việc làm; trải nghiệm khó khăn liên quan đến sinh kế Bình Dương cách thích nghi; cảm nhận đánh giá hỗ trợ thân gia đình sinh kế Bình Dương; nhu cầu thân gia đình cần trợ giúp mong đợi tương lai sinh kế Tổng số vấn sâu thực lao động Khmer nhập cư 30 - Đối với khách thể người quản lý lao động chủ doanh nghiệp có đông lao động Khmer nhập cư, vấn sâu tập trung vào nội dung sau: đặc điểm tình hình lao động Khmer doanh nghiệp; cảm nhận đánh giá điểm mạnh, điểm yếu lao động Khmer doanh nghiệp; chia sẻ đánh giá hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp lao động Khmer, đề xuất, kiến nghị hỗ trợ lao động Khmer Tổng số vấn sâu thực chủ doanh nghiệp cán quản lý 04  Người quê  Ở ghép A3.3: Hiện giá thuê nhà/ phòng trọ so với thu nhập anh chị?  Quá cao  Vừa đủ  Hơi cao  Dư giả A3.4: Tổng diện tích sử dụng nơi anh/ chị bao nhiêu? m2 A3.5: Số người sống chung…… A3.6: Lý anh/ chị chọn khu vực để gì?  Vì có người họ hàng  Vì có người q  Vì có người làm chung cơng ty  Lý khác (ghi rõ): A3.7: Anh/chị cho biết ý kiến tình trạng nơi sinh sống mình? Yếu tố STT Ẩm thấp/ ngột ngạt Thường xuyên điện Thiếu nước Hệ thống nước khơng tốt Vệ sinh môi trường không tốt Trộm cắp, cướp giật Nghiện hút Mãi dâm Cờ bạc (đề, đá gà) 10 Nhà vệ sinh bẩn, tải 11 Đường sá chật chội Rất không Không Đúng 178 Lưỡng lự Đúng Rất A3.8: Vui lòng cho biết gia đình anh/ chị mua sắm đồ dùng sau đây? (có thể chọn nhiều ý)  Ti-vi  Điện thoại di động  Xe gắn máy  Truyền hình cáp/kỹ thuật số  Smartphone  10 Tủ lạnh  Ra-điô  Máy tính A4: THU NHẬP VÀ CHI TIÊU A4.1: Xin anh/ chị cho biết thu nhập trung bình tháng anh/chị bao nhiêu? .đồng A4.2: Ngồi khoản thu nhập trên, anh/ chị cịn có khoản thu nhập khác? Đơn vị tính: 1000 đồng STT Thu nhập hàng tháng Số tiền Giúp đỡ người thân / tháng Trợ cấp địa phương quê gốc / tháng Trợ cấp địa phương làm việc / tháng Khác (ghi rõ): / tháng 179 A4.3: Trong vịng 12 tháng qua, anh/ chị có vay, mượn tiền không?  Không => Chuyển sang A6.6  Có => Hỏi tiếp A6.5 A4.4: Trong 12 tháng qua, số tiền vay, mượn bao nhiêu? Mượn STT Nguồn cho vay/ mượn Tổng số tiền mượn Ngân hàng/ Tổ chức tín dụng nhà nước Người thân gia đình Bạn bè (bạn quê) Bạn bè nói chung (nơi làm việc, nơi ở) Chủ nhà trọ Cơng đồn cơng ty Chủ doanh nghiệp Tổ chức đoàn thể địa phương (đồn TN, PN,TN ) Tổ chức tơn giáo (chùa,nhà thờ ) 10 Cá nhân/ Tổ chức tư nhân (Cho vay lãi) 11 Nơi khác (ghi rõ): Số tiền trả Vay Số tiền nợ Tổng số tiền vay Số tiền trả Số tiền nợ Ghi A4.5: Trong vịng 12 tháng qua, anh/ chị có tiết kiệm tiền không?  Không => Chuyển sang A6.6  Có => Hỏi tiếp A6.5 A4.6: Số tiền tiết kiệm nay? 000 đồng Số tiền tiết kiệm 12 tháng qua? 000 đồng A4.7: Anh/ chị dành số tiền tiết kiệm để làm gì? (Chọn tối đa ý)  Mua đất/ xây nhà  Lo cho ăn học  Làm vốn quê lập nghiệp  Gửi quê giúp đỡ gia đình  Lấy vợ/ lấy chồng  Phòng ốm đau  Học thêm, nâng cao trình độ  Ý kiến khác (ghi rõ): A4.8: Anh/ chị vui lòng cho biết chi phí cho hoạt động anh/chị trung bình tháng bao nhiêu? (nếu mục khơng có ghi số 0) 180 Đơn vị tính: 1000 đồng STT Số chi trung bình hàng tháng Các khoản chi (đồng/ tháng) Ăn, uống, hút Quần áo, giày dép Nhà Điện, nước, phí thu gom rác thải Thiết bị, đồ dùng Khám chữa bệnh Đi lại, bưu điện, điện thoại Giáo dục, đào tạo thân Giáo dục, đào tạo 10 Du lịch, thể thao, giải trí 11 Đám cưới, ma chay, sinh nhật, thơi nơi,… 12 Số tiền tiết kiệm 13 Gởi quê 14 Khác (ghi rõ): Tổng cộng A5 CHIẾN LƯỢC SINH KẾ A5.1: Tình trạng cơng việc anh/chị?  Hợp đồng từ năm trở lên  Không hợp đồng  Hợp đồng từ tháng đến năm  Tự kinh doanh/tự làm  Hợp đồng tháng  Khác (ghi rõ)……………………………… A5.2: Anh/chị tìm việc làm qua nguồn nào?  Tự tìm kiếm  Người trọ  Nhờ người thân gia đình  Người môi giới việc làm  Nhờ đồng hương  Quảng cáo việc làm  Chủ nhà trọ  Đồn thể tơn giáo 181  10 Đồn thể trị xã hội  Trung tâm giới thiệu việc làm A5.3: Khi xin việc anh/ chị có khoản chi phí khơng (ngồi chi phí chuẩn bị nộp hồ sơ)?  Khơng => Chuyển sang A1.8  Có => Hỏi tiếp A1.7 A5.4: Khoản chi phí bao nhiêu? 000 đồng Đưa cho (ghi rõ): A5.5: Trong năm qua anh/ chị có thay đổi công việc hay không?  Không => Chuyển quaA1.10  Có => Hỏi tiếp A1.9 A5.6: Tổng số lần thay đổi công việc năm qua anh/ chị khoảng lần? ………….lần A5.7: Lý lần thay đổi cơng việc gần gì? (chỉ chọn câu trả lời chính)  Do lương, thu nhập thấp  Do môi trường làm việc ô nhiễm  Do cơng ty gặp khó khăn  Chính sách phúc lợi công ty không phù hợp  Do chủ th lao động khó tính  Ý kiến khác (ghi rõ):………………………………  Do công việc nặng nhọc A5.8: Thông thường thời gian làm việc anh/chị nào? Số làm việc ngày (không tăng ca):…………………… Số làm việc ngày(nếu tăng ca):……………………… Số ngày làm việc tuần (không tăng ca):……………………… Số ngày làm việc tuần (nếu tăng ca):………………………… A5.9: anh/ chị phải làm để đề phịng lúc khó khăn tài chính? (nhiều lựa chọn)  Tới đâu hay tới  Chơi hụi  Học cách thức chi tiêu hợp lý  Mua vàng  Sống kham khổ để tiết kiệm tiền  Gởi sổ tiêt kiệm  Ý kiến khác (ghi rõ): A5.10: Với điều kiện mình, anh/chị mượn tối đa tiền? đồng A5.11: Và từ ? (có thể có nhiều ý)  Cha mẹ  Anh chị em ruột thịt 182  Họ hàng  Bạn bè  Đoàn thể xã hội trị  Hội đồn, tổ chức tơn giáo  Cơng đồn  8.Nguồn khác (ghi rõ) : A5.12: Khi anh/ chị gặp khó khăn ngồi sức mình, với nhóm vấn đề sau đây, người anh chị chia sẻ nhờ giúp đỡ? Về nhà STT Về khám chữa bệnh Giáo dục/ đào tạo Hỗ trợ việc làm Hỗ trợ tâm lý Tài 1=Có Nguồn giúp đỡ 0=Khơng 1=Có 1=Có 0=Khơng 0=Khơng Khơng nhờ (tự thân/gia đình giải quyết) Người thân gia đình Bạn bè (bạn quê) Bạn bè nói chung (nơi làm việc, nơi ) Chủ nhà trọ Cơng đồn cơng ty Chủ doanh nghiệp Đồn thể trị xã hội (Đoàn TN, Hội TN, PN ) Tổ chức tôn giáo (chùa, nhà thờ ) 10 Tổ chức tư nhân (trung tâm giới thiệu việc làm, ) 11 Nơi khác (ghi rõ): 183 1=Có 1=Có 0=Khơng 0=Khơng 1=Có 0=Khơng A6: VĂN HĨA - GIẢI TRÍ A6.1: Mức độ anh/ chị tham gia hoạt động sau vào lúc rảnh rỗi ? Mỗi ngày Hoạt động STT Xem tivi, nghe radio Lên internet Nhậu với bạn bè Tuần vài Tháng Năm vài Chưa bao lần vài lần lần Uống café trò chuyện với bạn bè, người thân Đi lễ chùa Đọc sách báo Đi thăm phố xá Đi mua sắm Tham gia hoạt động Hội đồng hương tổ chức 10 Học tập nâng cao kiến thức 11 Học tập nâng cao tay nghề Hoạt động khác (xin ghi 12 rõ……………………… ) A6.2 Vào dịp lễ/ tết dân tộc anh chị thường làm gì?  Về tham gia lễ hội quê  Tổ chức ăn uống nơi trọ  Khơng tổ chức khơng có tiền  Đi chùa  Không tổ chức bận công việc 184  Tham gia lễ hội địa phương nơi tạm trú tổ chức  Khác…………………… A6.3: Anh/chị có thường xun truy cập internet khơng?  Có  Khơng => chuyển sang số giờ/ngày:……… A6.4: Anh/chị truy cập internet phương tiện gì?  Máy vi tính bàn/xách tay gia đình  Máy tính nơi làm việc  Máy tính điểm dịch vụ cơng cộng  Điện thoại thông minh A6.5: Anh/chị truy cập internet cho mục đích sau đây? (nhiều lựa chọn)  Đọc báo, tin tức  Giải trí: nghe nhạc, xem phim  Tìm kiếm thơng tin việc làm  Chơi game  Tìm kiếm thơng tin chăm sóc sức khỏe  Làm quen, kết bạn  Tìm kiếm thơng tin tri thức phổ thơng  Trao đổi thông tin bạn bè, người thân  Khác… B1 Hỗ trợ việc làm Có hỗ trợ 1: có 2: khơng Mức độ thường xun = Rất không thường xuyên = Hiếm 3= Thỉnh thoảng = Thường xuyên = Rất thường xuyên Mức độ hiệu = không hiệu = khơng hiệu = Bình thường = hiệu = hiệu Người hỗ trợ = Gia đình; = thân tộc – đồng hương; = đồng nghiệp = cán xã hội ; = Chủ nhà trọ Hỗ trợ tìm việc làm 2 5 Thông tin việc làm 2 5 Hỗ trợ phương tiện làm việc 2 5 4 Hỗ trợ đào tạo nghề 2 5 Kết nối nguồn lực hỗ trợ việc làm 2 5 185 B2 Hỗ trợ tâm lý Có hỗ trợ 1: có 2: khơng Tâm buồn Cho lời khuyên Hỗ trợ định Đồng cảm Tin tưởng Mức độ thường xuyên = Rất không thường xuyên = Hiếm 3= Thỉnh thoảng = Thường xuyên = Rất thường xuyên Mức độ hiệu = không hiệu = không hiệu = Bình thường = hiệu = hiệu Người hỗ trợ = Gia đình; = thân tộc – đồng hương; = đồng nghiệp = cán xã hội ; = Chủ nhà trọ 5 2 5 2 5 2 5 2 5 B3 Hỗ trợ thơng tin Có hỗ trợ 1: có 2: khơng Mức độ thường xun = Rất không thường xuyên = Hiếm 3= Thỉnh thoảng = Thường xuyên = Rất thường xuyên Mức độ hiệu = không hiệu = khơng hiệu = Bình thường = hiệu = hiệu Người hỗ trợ = Gia đình; = thân tộc – đồng hương; = đồng nghiệp = cán xã hội = Chủ nhà trọ 1.Dịch vụ khám chữa bệnh 2 5 2.Giáo dục 2 5 Nhà trọ/nơi 2 5 4.Chính sách hưởng 2 5 5 Pháp luật 2 5 Vay vốn 2 5 186 B4 Hỗ trợ kết nối mạng lưới xã hội Bảng Có hỗ trợ 1: có 2: không Mức độ thường xuyên = Rất không thường xuyên = Hiếm 3= Thỉnh thoảng = Thường xuyên = Rất thường xuyên Mức độ hiệu = không hiệu = không hiệu = Bình thường = hiệu = hiệu Người hỗ trợ = Gia đình; = thân tộc – đồng hương; = đồng nghiệp = cán xã hội ; = Chủ nhà trọ Kết nối tham gia hội đoàn thể nơi làm việc 2 5 Kết nối tham gia hội đồng hương 2 5 Kết nối tham gia đoàn thể nơi cư trú 2 5 Kết nối tham gia tổ dân phố/xóm 2 5 B5 Anh/chị cho biết mức độ đồng ý với nhận định sau hoạt động hỗ trợ: Anh chị cho biết mức độ đồng ý anh/chị phát biểu sau cách chọn thích hợp: Rất đồng ý Đồng ý chọn ô số Đồng ý Trung lập: chọn ô số Trung lập Không đồng ý: chọn số Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý: chọn số Rất đồng ý chọn ô số 1 Tôi hỗ trợ việc làm Tôi hỗ trợ tâm lý (chia sẻ, động viên, đồng cảm…) 3.Tôi hỗ trợ thông tin (sức khỏe, pháp luật, chỗ ở, giáo 187 dục…) Tôi hỗ trợ kết nối mạng lưới xã hội (tham gia hội/nhóm, đồng hương) Đặc điểm người hỗ trợ Người hỗ trợ cần giao tiếp tiếng Khmer Người hỗ trợ cần hiểu biết văn hóa Khmer Người hỗ trợ cần tơn trọng Người hỗ trợ cần hiểu nhu cầu chúng tơi 188 C THƠNG TIN NHÂN KHẨU THƠNG TIN CÁ NHÂN D1.Tuổi……… D3.Giới tính:  Nam  Nữ D4 Hơn nhân:  Chưa lập gia đình  Đã lập gia đình  ly hơn/ly thân  Góa D5: Anh/chị cho biết trình độ học vấn cao mà đạt được…………………… D6 Tính đến thời điểm tại, anh chị nhập cư vào Bình Dương năm……… D7 Lý quan trọng mà anh/ chị định di cư vào Bình Dương?  Dễ tìm việc làm  Công việc ổn định  Việc làm có lương cao  Được với/ gần người thân  Chi phí sinh hoạt thấp  Lý khác (ghi rõ) D8: Anh/ chị di cư vào Bình Dương ai? (có thể chọn nhiều ý)  Vợ/ chồng,  Bạn bè quê  Anh chị em ruột  Người môi giới lao động  Bà họ hàng  Đi  Ý kiến khác (ghi rõ) 189 MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU ĐỊNH TÍNH Khách thể nghiên cứu: Lao động Khmer nhập cư Câu 1: Hỏi thông tin cá nhân người trả lời? - Quê qn - Tình trạng nhân - Học vấn - Tuổi - Số năm làm việc Bình Dương Câu 2: Tìm hiểu lý sau lên Bình Dương làm việc? - Kinh tế - Đời sống tinh thần - Lý khác (Cố gắng khai thác nhiều thông tin có liên quan) Câu 3: Những thay đổi sống từ lên Bình Dương? - Kinh tế: việc làm, thu nhập - Tiếp cận dịch vụ xã hội - Đời sống tinh thần: Vui chơi, giải trí, sinh hoạt tơn giáo Cố gắng hỏi khía cạnh tiêu cực tích cực Có thể gợi ý người trả lời kể câu chuyện có liên quan mà họ nhớ từ lên Bình Dương Câu 4: Những thuận lợi khó khăn sống Bình Dương so với quê nhà? - Hỏi kỹ kinh tế, sinh hoạt văn hóa, điều kiện sống, ni dạy Câu 5: Khi gặp khó khăn sống anh (chị) thường làm nào? Cố gắng hỏi kỹ mạng lưới thức phi thức người trà lời Có thể nhờ họ kể câu chuyện có liên quan Câu 6: Anh (chị) đánh hỗ trợ 190 (hỏi hình thức hỗ trợ, người hỗ trợ) Câu 7: Hiện thời, anh (chị) có nhu cầu gì? - Điều kiện sống - Việc làm - Tiếp cận dịch vụ phúc lợi: văn hóa, giáo dục, y tế, vay vốn, vui chơi, giải trí Câu 8: Những mong đợi tương lai anh (chị) Hỏi dự định tương lai nhờ người trả lời giải thích mong đợi mà họ lựa chọn 191 MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU ĐỊNH TÍNH Khách thể nghiên cứu: Quản lý lao động Khmer nhập cư Câu 1: Hỏi thông tin cá nhân người trả lời? - Q qn - Tình trạng nhân - Học vấn - Tuổi - Số năm làm việc Bình Dương Câu 2: Hỏi tình hình cơng nhân công ty nơi anh (chị) làm quản lý? - Việc làm - Cách giao tiếp - Khả thích nghi Câu 3: Những điểm mạnh lao động Khmer cơng việc? - Có thể gợi ý điểm liên quan đến vốn người: sức khỏe, tinh thần làm việc… Câu 4: Những điểm yếu lao động Khmer cơng việc? - Có thể gợi ý điểm liên quan đến vốn người: học vấn, ý thức làm việc… Câu 5: Những cách thức khắc phục điểm yếu phát huy điểm mạnh công việc lao động Khmer mà anh (chị) tiến hành? - Có thể kể câu chuyện thực tế có liên quan 192

Ngày đăng: 30/05/2023, 15:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w