Luận án tiến sĩ lễ hội của người thái ở miền tây nghệ an truyền thống và biến đổi

198 2 0
Luận án tiến sĩ  lễ hội của người thái ở miền tây nghệ an  truyền thống và biến đổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI HOÀNG VĂN HÙNG LỄ HỘI CỦA NGƯỜI THÁI Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN: TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI HOÀNG VĂN HÙNG LỄ HỘI CỦA NGƯỜI THÁI Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN: TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62310640 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Nam HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận án Hoàng Văn Hùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHÁT QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.2 Cơ sở lý thuyết 23 1.3 Khái quát người Thái miền Tây Nghệ An 31 Tiểu kết 41 CHƯƠNG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN 43 2.1 Nguồn gốc diễn trình lễ hội 43 2.2 Đặc điểm giá trị lễ hội 81 Tiểu kết 90 CHƯƠNG BIẾN ĐỔI TRONG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN 92 3.1 Những biểu biến đổi 92 3.2 Nguyên nhân biến đổi 112 Tiểu kết 116 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY ĐỐI VỚI LỄ HỘI CỦA NGƯỜI THÁI Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN 118 4.1 Vai trò lễ hội truyền thống 118 4.2 Lễ hội đời sống xã hội cộng đồng người Thái 130 Tiểu kết 140 KẾT LUẬN 142 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 MỤC LỤC PHỤ LỤC 159 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ âl Âm lịch GS Giáo sư H Hà Nội HCM Hồ Chí Minh h Huyện KHXH Khoa học xã hội Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư SL Số lượng t.Cn Trước công nguyên TP Thành phố TS Tiến sĩ tr Trang VHTT Văn hố thơng tin x Xã UBND Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lễ hội truyền thống sinh hoạt văn hố cộng đồng khơng thể thiếu đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Lễ hội dịp bày tỏ tôn vinh, tưởng niệm người cộng đồng suy tôn, bao gồm vị nhân thần, thiên thần tượng tự nhiên - xã hội khác Lễ hội chứa đựng giá trị văn hoá truyền thống chắt lọc, kết tinh qua nhiều hệ lối sống, phong tục tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng, văn hố nghệ thuật Các giá trị có tác động sâu sắc đến việc hình thành cốt cách, tình cảm, diện mạo văn hố cộng đồng, thành tố quan trọng cấu thành văn hoá truyền thống Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung Ương Đảng khoá VIII xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đề nhiệm vụ cụ thể nghiệp xây dựng văn hoá Việt Nam, có nhiệm vụ bảo tồn, kế thừa, phát huy di sản văn hoá, giá trị văn hố truyền thống nói chung lễ hội truyền thống nói riêng Nghệ An tỉnh thuộc vùng bắc Trung Bộ, nơi có nhiều dân tộc sinh sống, dân tộc Kinh, Thái, Khơ Mú, H’mông,…mỗi dân tộc lưu giữ sắc văn hoá riêng, tập quán riêng Người Thái Nghệ An có khoảng 12 nghìn người, chủ yếu người Thái trắng, sinh sống tập trung huyện phía Tây tỉnh huyện Quỳ Hợp, Quế Phong, Con Cuông, Nghĩa Đàn, Quỳ Châu Người Thái lưu giữ nhiều nét văn hoá đặc trưng tộc người như: nhà ở, trang phục, văn nghệ dân gian, tín ngưỡng dân gian, đặc biệt lễ hội truyền thống Các hoạt động lễ hội truyền thống người Thái nhằm cầu an cho mường, dịp để người gặp gỡ với sinh hoạt vật chất lẫn tâm linh, vừa bộc lộ lịng thành kính, ngưỡng vọng thánh thần, lễ hội vừa thể sức mạnh người, cầu phúc cho đời hạnh phúc, an bình, vừa bộc lộ khả vui chơi, thi tài với nghi lễ phồn thực, nơi nam nữ tú tụ hộị hẹn hị kết dun vợ chồng; có trò chơi ném còn, múa sạp, bắn nỏ, khắc luống…và thi người đẹp vùng Những giá trị văn hoá lễ hội góp phần hình thành nên cốt cách tình cảm, diện mạo cộng đồng người Thái Những lễ hội lưu truyền từ đời sang đời khác, trải qua thăng trầm biến động lịch sử, chắt lọc, bổ sung trở thành sắc văn hoá riêng người Thái Trong lễ hội truyền thống người Thái miền Tây Nghệ An, lễ hội Hang Bua, lễ hội đền Chín Gian lễ hội Xăng Khan xem lễ hội tiêu biểu, nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo người Thái Trong thời gian dài, yếu tố chủ quan khách quan khác nhau, lễ hội bị mai dần không tổ chức Trước nhu cầu đời sống tâm linh nhân dân nơi đây, từ năm 1997 đến lễ hội UBND huyện Quế Phong, Quỳ Châu nhân dân địa phương khôi phục Hiện nay, lễ hội Đền Chín gian cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia, lễ hội Hang Bua công nhân Di tích lịch sử cấp Quốc gia, Lễ hội Xăng Khan lễ hội phổ biến cộng đồng người Thái miền Tây Nghệ An có dấu hiệu mai Việc tổ chức lễ hội hàng năm nhằm phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc vùng Tây Bắc Nghệ An nói chung đồng bào người Thái nói riêng; đồng thời thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ giao lưu văn hóa vùng miền nhân dân; tạo nên hoạt động vui chơi để người dân tham gia, đáp ứng nhu cầu tham quan du khách Lễ hội tổ chức theo phong tục đồng bào Thái, đảm bảo tính trang nghiêm, an tồn, tiết kiệm; huy động đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, đóng góp theo phương châm xã hội hóa Tuy nhiên, tác động từ mặt trái kinh tế thị trường, biến cố thời gian, nhận thức việc tổ chức quyền địa phương tạo số tác động tiêu cực đến lễ hội truyền thống người Thái như: việc xuất số yếu tố văn hóa ngoại lai, lễ hội truyền thống bị sân khấu hóa có kịch na ná, cộng đồng người Thái địa phương không thực chủ thể lễ hội Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng lễ hội này, người dân tộc Thái, với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu sắc, tìm giải pháp giữ gìn, phát huy giá trị lễ hội truyền thống người Thái, tác giả chọn đề tài: Lễ hội người Thái miền Tây Nghệ An: Truyền thống biến đổi làm đề tài luận án tiến sĩ Văn hố học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ yếu tố truyền thống biến đổi lễ hội người Thái miền Tây Nghệ An, sở đặt vấn đề bảo tồn phát huy lễ hội cộng đồng người Thái địa phương 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý thuyết giúp cho việc nhận diện lễ hội truyền thống biến đổi - Mơ tả phân tích đặc điểm, giá trị lễ hội truyền thống người Thái miền Tây Nghệ An - Phân tích biểu biến đổi lễ hội truyền thống Khái quát xu hướng biến đổi - Đặt vấn đề cần thiết cho việc bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống người Thái miền Tây Nghệ An Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu đặc điểm, giá trị lễ hội truyền thống người Thái miền Tây Nghệ An biến đổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Luận án tập trung tìm hiểu yếu tố truyền thống biến đổi số lễ hội truyền thống người Thái miền Tây Nghệ An - Phạm vi không gian nghiên cứu: Địa bàn miền Tây Nghệ An tập trung bản, mường có lễ hội truyền thống đặc trưng người Thái Tác giả chọn nghiên cứu trường hợp ba lễ hội truyền thống: Lễ hội Hang Bua, lễ hội Đền Chín gian lễ hội Xăng khan - Phạm vi thời gian nghiên cứu: + Nghiên cứu lễ hội truyền thống: Trước năm 1997 (trước lễ hội khôi phục) + Nghiên cứu biến đổi lễ hội truyền thống: Từ năm 1997 đến (Từ lễ hội khôi phục) Phương pháp nghiên cứu Quan điểm tiếp cận luận án dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta dân tộc văn hóa Dựa quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử nghiên cứu lễ hội truyền thống người Thái, tác giả khơng nhìn nhận lễ hội thành tố bất biến, mà đặt hệ thống vật tượng ln ln “động” khơng “tĩnh”, có mối tương tác với yếu tố khác, như: kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường Đó sở giải thích cho biến đổi tư cách thức tổ chức lễ hội người Thái Để giải mục tiêu nội dung luận án đề ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Điền dã dân tộc học: Đây phương pháp để thu thập thơng tin liên quan đến đề tài địa bàn nghiên cứu Trong trình điền dã địa phương, kết hợp việc quan sát, quan sát tham dự, vấn sâu, thảo luận nhóm với kỹ thuật hỗ trợ ghi âm, chụp ảnh… Nguồn tư liệu sử dụng luận án thu thập phân tích từ điền dã từ năm 2011 đến năm 2015 huyện Quế Phong huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An - Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp: Kế thừa tài liệu có sẵn qua tác phẩm cơng bố sách, tạp chí, báo cáo, số liệu thống kê Trung ương địa phương quan tâm khai thác Kết hợp nguồn tài liệu thứ cấp tư liệu điền dã tiến hành phân tích, so sánh lễ hội xưa lễ hội người Thái Trên sở đó, có nhìn tổng quan góc độ truyền thống biến đổi lễ hội người Thái miền Tây Nghệ An, đồng thời, xác định nội dung nghiên cứu nội dung cần tiếp tục nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận liên ngành: địa lý học, sử học, văn hoá dân gian, xã hội học dân tộc học để nhìn nhận giải vấn đề việc nhận dạng yếu tố truyền thống biến đổi nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá lễ hội 181 Hình 5: Thầy mo Vi Thị Hoa, Đơ, xã Châu Kim, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, làm lễ trước cổng đền chín gian Hình 6: Dụng cụ để thầy mo xin quẻ âm dương (Thim lè), lễ vật có chín miếng cau chín miếng trầu 182 Hình 7: Trước làm lễ hiến trâu, thầy mo Vi Thị Hoa chín gái chưa chồng (gọi xảo náng mạc), chín nam niên chưa vợ (bào chìa pơ) quanh trâu hiến tế ba vòng, nam nữ tú tuyển chọn Kim Khê xã Châu Kim, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An Hình 8: Ban thờ đền chín gian thuộc Piêng Chào, xã Châu Kim, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An 183 Hình 9: Ơng Lơ Xn Kính chánh văn phịng ủy ban nhân dân huyện Quế Phong thơng qua chương trình lễ hội đền chín gian năm 2014 Hình 10: Các đơn vị gồm 14 xã 42 quan, tham gia lễ hội đền chín gian, xã Châu Kim, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An 184 Hình 11: Món ăn hị moọc (một ăn truyền thống người Thái Nghệ An), ăn đồng bào chế biến từ gạo nương giã nhỏ trộn lẫn với cá suối gia vị bọc vào dong đem nướng đồ lên ăn thơm ngon Hình 12: Văn nghệ chào mừng cô gái đến từ Kim Khê, xã Châu Kim, huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An 185 Các hình ảnh lễ hội Hang Bua, huyện Quỳ Châu, Nghệ An Hình 13: Cổng đền Chiềng Ngam lễ hội Hang Bua xây vào năm 2005, thuộc Hồng Tiến II, xã Châu Tiến huyện Quỳ Châu, tỉnh nghệ An Hình 14: Thầy mo Lò Cắm Diệp, Hoa Tiến, xã Châu Tiến, làm lễ trước đền Chiềng Ngam Hồng Tiến II, (tên gọi trước Na Nhàng) xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 186 Hình 15: Các đại biểu trung ương địa phương tham dự lễ trước sân đền Chiềng Ngam, lễ hội Hang Bua Hình 16: Thầy mo Lị Cắm Diệp làm lễ cúng đền, cô gái chưa chồng chọn tiếp nước rượu trình làm lễ 187 Hình 17: Cây nêu dựng trước sân đền Chiềng Ngam trước lễ yết 188 Hình 18: Đánh trống, cồng chiêng trước sân đền thông báo lễ yết bắt đầu Hồng Tiến II, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Hình 19: Điệu múa khăn Piêu gái Thái đến từ Hoa Tiến, xã Châu Tiến mở văn nghệ chào mừng lễ hội Hang Bua 189 Hình 20: Trị diễn Tăng Bu, tái hoạt động sản xuất nương rẫy, động tác chọc lỗ tra hạt đồng bào Thái miền Tây Nghệ An, lễ hội Hang Bua Hình 21: Trị chơi nhảy sạp thiếu sinh hoạt cộng đồng lễ hội Hang Bua người Thái 190 Hình 22: Khắc luống hay cịn gọi qnh loong hình thức gõ máng tạo âm sơi động dịp lễ hội Hang Bua người Thái Nghệ An Hình 23: Phần thi bắn nỏ đơn vị tham gia lễ hội Hang Bua, Hồng Tiến II, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu năm 2014 191 Hình 24: Thi đấu bóng chuyền hai đội xã Châu tiến đội xã Châu hội thuộc huyện Quỳ Châu, lễ hội Hang Bua Hình 25: Ban giám khảo chấm thi ẩm thực, trưởng ban giám khảo bà Sầm Thị Hương, giám đốc trung tâm văn hóa thơng tin huyện quỳ châu, tỉnh nghệ an lễ hội Hang Bua 192 Hình 26: Thi hát nhuôn (dân ca Thái) lễ hội Hang Bua, đến cổ vũ động viên nghệ nhân có ông Lô Trung Thành phó giám đốc sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Nghệ An (bên trái ngồi cùng) ơng Lữ Đình Thi Bí thư huyện ủy Quế Phong (ngồi bên tay phải) Hình 27: Thi uống rượu cần khoảng thời gian nước chảy hết sừng trâu, đội uống nhiều rựu thắng nhận phần thưởng ban tổ chức lễ hội Hang Bua 193 Một số hình ảnh lễ hội Xăng Khan nhà ông Vi Văn Độc, Đôm, xã Châu Phong, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Hình 28: Ơng mo Vi Văn Độc hai cô gái chưa chồng vào rừng tìm Xăng Tang (cỏ tang hồng) lễ hội Xăng Khan Hình 29: Nghi lễ đón mo khu, mo bạn lễ hội Xăng Khan Đôm, xã Châu Phong, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 194 Hình 30: Nghi thức Xạ Hủa (gội đầu) trước làm lễ, ông mo phải gội đầu nước vo gạo với quan niệm đầu óc sẽ, tịnh trước không gian thiêng, để dễ dàng gặp đấng thần linh nghi thức lễ hội Xăng Khan Hình 31: Nghi thức dựng Xăn tang (cây nêu) vào thời khắc o đêm ngày 14 tháng 11 (âm lịch) hàng năm nhà ông mo chủ Vi Văn Độc Đôm, xã Châu Phong, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 195 Hình 32: Các thầy mo làm lễ sau nêu dựng xong nhà ơng mo chủ Hình 33: Dân làng tập trung làm lễ nhà ông mo chủ hội Xăng Khan nhà ông Vi Văn Độc, thuộc Đôm, xã Châu Phong, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An

Ngày đăng: 30/05/2023, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan