1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

41 . Nguyễn Trọng Nhân.docx

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Bài báo số 1 a Thông tin bài báo Đường link bài báo https //hvnh edu vn/medias/tapchi/vi/07 2019/system/ archivedate/B%C3%A0i%20c%E1%BB%A7a%20ThS Nguy%E1%BB%85n %20Th%E1%BB%8B%20Tuy%E1%BA%BFt%20Lan[.]

1 Bài báo số 1: a Thông tin báo: Đường link báo: https://hvnh.edu.vn/medias/tapchi/vi/07.2019/system/ archivedate/B%C3%A0i%20c%E1%BB%A7a%20ThS.Nguy%E1%BB%85n %20Th%E1%BB%8B%20Tuy%E1%BA%BFt%20Lan.pdf Tên báo: Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản doanh nghiệp niêm yết ngành Xây dựng Việt Nam Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Lan Đơn vị công tác: Thạc sĩ Học viện Ngân hàng b Nội dung báo: Mục tiêu nghiên cứu: Bài viết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản doanh nghiệp niêm yết ngành Xây dựng Việt Nam Các nhân tố nghiên cứu bao gồm tổng nợ phải trả tổng tài sản; Vốn lưu động tổng tài sản; Khả toán ngắn hạn; Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản tốc độ tăng trưởng thu nhập ròng Kết nghiên cứu thực nghiệm cho biết có tổng nợ phải trả tổng tài sản tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản có ảnh hưởng đến rủi ro phá sản doanh nghiệp niêm yết ngành Xây dựng Việt Nam Trong tổng nợ phải trả tổng tài sản có ảnh hưởng chiều tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản có ảnh hưởng ngược chiều Kết nghiên cứu chứng quan trọng cho nhà quản trị hoạt động quản lý điều hành doanh nghiệp Từ Khóa: Rủi ro phá sản, Doanh nghiệp niêm yết, Ngành Xây dựng ; Phương pháp nghiên cứu: Mơ hình nghiên cứu Tham khảo nghiên cứu trước (Greene, 2012; James A.Ohlson, 1980; Lê Nguyến Sơn Vũ, 2013), mơ hình sử dụng để nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản doanh nghiệp niêm yết ngành Xây dựng Việt Nam có dạng sau: Pr(Oscore) = β0 + β1 mTLTA+β2 mWCTA+β3 mCL CA+β4 mNITA+β5 mCHIN + ui Trong đó, Oscore khả phá sản doanh nghiệp; TLTA - Tổng nợ phải trả tổng tài sản; WCTA Vốn lưu động tổng tài sản; CLCA - Khả toán ngắn hạn; NITA - Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản; CHIN - Tốc độ tăng trưởng thu nhập ròng 3.2 Biến số thước đo Biến phụ thuộc: Rủi ro phá sản doanh nghiệp Chỉ số tổng thể dự báo phá sản doanh nghiệp vòng năm - Oscore Oscore = doanh nghiệp có khả phá sản năm ngược lại (James A.Ohlson, 1980; Ming Xu Chu Zhang, 2008) Cụ thể, Oscore đo sở ước lượng mơ hình: Z = 0,517 – 0,460X1 + 9,329X2 + 0,388X3 + 1,158X4 Trong đó: X1 : Tổng nợ phải trả tổng tài sản X2 : Lợi nhuận sau thuế tổng tài sản X3 : Vốn lưu động ròng tổng tài sản X4 : Lợi nhuận sau thuế tổng tài sản Nếu Z < 0,5 Oscore = 1, Z > 0,5 Oscore = Biến độc lập: (i) Tổng nợ phải trả tổng tài sản: Theo nghiên cứu James A.Ohlson (1980), Ming Xu Chu Zhang (2008) tổng nợ phải trả tổng tài sản có tương quan thuận với rủi ro phá sản doanh nghiệp Nếu tổng nợ phải trả tổng tài sản lớn nguy phá sản doanh nghiệp cao, doanh nghiệp có tỉ lệ thấp phải đối mặt với nguy phá sản Trong nghiên cứu này, tổng nợ phải trả tổng tài sản (TLTA) tính tỷ số tài tổng nợ kỳ chia cho tổng tài sản kì (ii) Vốn lưu động tổng tài sản: Theo nghiên cứu Edward I.Altman (1968); James A.Ohlson (1980); Ming Xu Chu Zhang (2008); Ben Chin-Fook Yap, David GunFie Yong Wai-Ching Poon (2010), nhân tố tính khoản (đo vốn lưu động tổng tài sản) nhân tố quan trọng việc đánh giá khả phá sản doanh ghiệp Tính khoản doanh nghiệp lớn nguy phá sản thấp ngược lại Trong nghiên cứu này, vốn lưu động tổng tài sản (WCTA) tính tỉ số hiệu tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn kì chia cho tổng tài sản kì (iii) Nợ ngắn hạn tài sản ngắn hạn: Theo nghiên cứu James A.Ohlson (1980), hệ số hồi quy Tobin q nợ ngắn hạn tài sản ngắn hạn có tín hiệu mong đợi chúng có ý nghĩa với mức 5% 1% tương ứng, nợ ngắn hạn tài sản ngắn hạn có ý nghĩa quan trọng với rủi ro phá sản Tác giả cho nợ ngắn hạn tài sản ngắn hạn doanh nghiệp thấp rủi ro phá sản doanh nghiệp cao ngược lại Trong nghiên cứu này, nợ ngắn hạn tài sản ngắn hạn (CLCA) tính tỉ số tài nợ ngắn hạn kì chia cho tài sản ngắn hạn kì (iv) Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản: Theo nghiên cứu Edward I.Altman (1968); James A.Ohlson (1980); Evridiki Neophytou, Andreas Charitou Chris Charalambous (2000); Ming Xu Chu Zhang (2008); Ben ChinFook Yap, David Gun-Fie Yong Wai-Ching Poon (2010), tỷ suất sinh lợi tổng tài sản nhân tố quan trọng việc đánh giá khả phá sản doanh nghiệp Khi mà tỉ suất sinh lợi doanh nghiệp thấp kéo dài nhiều năm rủi ro phá sản doanh nghiệp lớn ngược lại Dựa vào nghiên cứu James A.Ohlson (1980), báo đo lường tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (NITA) tỉ số tài thu nhập rịng kì chia cho tổng tài sản kì hay cịn gọi ROA (v) Tốc độ tăng trưởng thu nhập ròng: Theo nghiên cứu James A.Ohlson (1980), Ming Xu Chu Zhang (2008), tốc độ tăng trưởng thu nhập rịng có tương quan nghịch với rủi ro phá sản doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng thu nhập rịng lớn rủi ro phá sản doanh nghiệp thấp ngược lại Trong nghiên cứu này, tốc độ tăng trưởng thu nhập rịng (CHIN) tính CHINit = (NIit – NIit-1) / ( |NIit| + |NIit-1|) với NIit thu nhập ròng giai đoạn gần Bảng tóm tắt lại nhân tố có ảnh hưởng đến rủi ro phá sản doanh nghiệp, cách đo lường nhân tố đó, hệ thống Bảng Tóm tắt nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản doanh nghiệp ngành Xây dựng STT Nhân tố Nhân tố Kỳ vọng Cơ sở/ nguồn Tổng nợ phải trả tổng tài sản TLTA= TONG NO/TONG TAI SAN TONG NO: Tổng nợ phải trả; + James A.Ohlson (1980), Ming Xu Chu Zhang (2008) Vốn lưu động tổng tài sản WCTA = (TS NGAN HAN – NO NGAN HAN)/TONG TAI SAN TS NGAN HẠN: Tài sản ngắn hạn; NO NGAN HAN: Nợ ngắn hạn - Edward I.Altman (1968); James A.Ohlson (1980); Ming Xu Chu Zhang (2008); Ben ChinFook Yap, David Gun-Fie Yong Wai-Ching Poon (2010) Khả khoản ngắn hạn CLCA =NO NGAN HAN/TS NGAN HAN + James A.Ohlson (1980), Ming Xu Chu Zhang (2008) Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản NITA = LNST/TONG TAI SAN LNST: Lợi nhuận sau thuế - Edward I.Altman (1968); James A.Ohlson (1980); Evridiki Neophytou, Andreas Charitou Chris Charalambous (2000) Tốc độ tăng trưởng thu nhập ròng CHINit = (NIit – NIit-1)/ (|NIit| + | NIit-1|) NIit thu nhập ròng giai đoạn gần - James A.Ohlson (1980), Ming Xu Chu Zhang (2008) Bảng Số lượng doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam Sàn giao dịch Số lượng doanh nghiệp Tỷ trọng HNX 75 68,81% HOSE 34 31,19% Tổng 109 100% Nguồn: Tác giả tổng hợp tính tốn từ số liệu Stockplus Bảng Quy mơ mẫu theo sàn loại hình sở hữu Loại hình sở hữu Sàn giao dịch HNX HOSE Tổng DN tư nhân 429 330 759 DN thuộc Bộ Xây dựng 542 116 658 Tổng 971 446 1.417 Nguồn: Tác giả tính tốn từ số liệu Stockplus Bảng Thống kê mơ tả biến mơ hình rủi ro phá sản Oscore TLTA WCTA CLCA NITA CHIN Obs 1129 1129 1129 1129 1129 1129 Mean 0,02 0,44 0,12 1,33 0,04 0,03 Std.Dev 0,14 0,32 0,31 3,53 0,15 0,47 Min 0,01 -1,83 0,15 -2,21 -1 Max 2,69 0,98 36,53 0,34 HOSE khoảng thời gian từ năm 2005- 2017 Bảng thống kê số lượng doanh nghiệp niêm yết ngành xây dựng theo sàn giao dịch Việt Nam Tổng thể mẫu nghiên cứu gồm 109 doanh nghiệp thời gian liên tục 13 năm Quy mô mẫu lên đến 1417 (109m13) quan sát Cụ thể quy mô mẫu chia theo sàn loại hình sở hữu doanh nghiệp thể Bảng Theo đó, tỷ lệ doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng mẫu 53,6 % 46,4% Tuy nhiên 13 năm, nhiều doanh nghiệp khơng có đầy đủ thông tin nên quy mô mẫu sử dụng để ước lượng bị giảm đáng kể Kết nghiên cứu: Mô tả thống kê tương quan Mô tả thống kê tương quan biến thể Bảng Bảng Bảng trình bày kết thống kê mô tả biến mơ hình nghiên cứu Tổng nợ phải trả tổng tài sản trung bình doanh nghiệp ngành Xây dựng 44% Bên cạnh đó, vốn lưu động tổng tài sản, nợ ngắn hạn tài sản ngắn hạn doanh nghiệp trung bình 12% 133% Trong đó, tỷ suất sinh lợi tổng tài sản tốc độ tăng trưởng thu nhập rịng doanh nghiêp trung bình 4% 3% Kết mối tương quan biến mơ hình nghiên cứu trình bày Bảng Kết tính tốn cho thấy biến giải thích khác tác động đến biến phụ thuộc theo hướng khác Các nhân tố tác động đến rủi ro phá sản doanh nghiệp ngành Xây dựng theo chiều dương hệ số tương quan là: Tổng nợ phải trả tổng tài sản (0,45); Nợ ngắn hạn tài sản ngắn hạn (0,26) Trong đó, nhân tố tác động đến rủi ro phá sản doanh nghiệp niêm yết ngành Xây dựng theo chiều âm hệ số tương quan là: Vốn lưu động tổng tài sản (-0,30); Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (-0,46) Tốc độ tăng trưởng thu nhập ròng (-0,02) Rõ ràng, kết thực nghiệm mối quan hệ biến giải thích biến phụ thuộc có điểm khác so với lý thuyết giả thuyết đề Nguyên nhân xuất phát từ đặc thù riêng doanh nghiệp ngành Xây dựng đặc điểm kinh tế Việt Nam nói chung Điều với kết thực nghiệm khác nghiên cứu trước tạo nên sở vững chứng minh cần thiết nghiên cứu thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản đối tượng riêng biệt Bảng trình bày mối tương quan cặp biến giải thích mơ hình nghiên cứu Từ Bảng ta thấy hệ số tương quan biến mơ hình mức thấp, khơng có hệ số tương quan lớn 0,8 Do ta kết luận mơ hình nghiên cứu khơng mắc khuyết tật đa cộng tuyến hồn hảo Mơ hình nghiên cứu đảm bảo kết ước lượng có tính chất tuyến tính, không chệch hiệu 4.2 Kết ước lượng thảo luận Kết ước lượng nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản doanh nghiệp thể Bảng So sánh chiều tác động nhân tố đến rủi ro phá sản kết ước lượng kỳ vọng (giả thuyết) thể Bảng Kết nghiên cứu cho biết biến tổng nợ tài sản tỷ suất sinh lời tài sản có ảnh hưởng đến rủi ro phá sản doanh nghiệp Do hệ số hồi quy biến có ý nghĩa thống kê Ngược lại, biến khác hệ số hồi quy khơng có ý nghĩa thống kê nên biến cịn lại khơng ảnh hưởng đến rủi ro phá sán doanh nghiệp niêm yết ngành Xây dựng Việt Nam Tổng nợ phải trả tổng tài sản (TLTA): Kết nghiên cứu cho thấy tổng nợ phải trả tổng tài sản tỷ lệ thuận với rủi ro phá sản doanh nghiệp ngành Xây dựng (có ý nghĩa thống kê mức α = 5%) Theo đó, doanh nghiệp có tỉ lệ nợ lớn có rủi ro phá sản cao, điều với doanh nghiệp niêm yết ngành Xây dựng Việt Nam quy mô doanh nghiêp Việt Nam đa số vừa nhỏ có tài khơng thật vững để trải qua biến cố kinh tế gặp phải cú sốc Mặt khác, đặc thù ngành, doanh nghiệp thuộc ngành thường có hệ số nợ cao Kết nghiên cứu cụ thể tổng nợ phải trả tổng tài sản doanh nghiệp ngành Xây dựng tăng lên đơn vị hệ số chênh lệch phá sản doanh nghiệp tăng lên 27,37 lần (e3,309583=27,37) điều kiện nhân tố khác mơ hình khơng đổi Vốn lưu động tổng tài sản (WCTA): Kết ước lượng mô hình cho thấy vốn lưu động tổng tài sản không ảnh hưởng đến rủi ro phá sản doanh nghiệp ngành Xây dựng Do kết ước lượng khơng có ý nghĩa thống kê Ngun nhân đặc điểm riêng doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam Nợ ngắn hạn tài sản ngắn hạn (CLCA): Kết ước lượng mơ hình cho thấy nợ ngắn hạn tài sản ngắn hạn không ảnh hưởng đến rủi ro phá sản doanh nghiệp ngành Xây dựng kết ước lượng khơng có ý nghĩa thống kê Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (NITA): Kết nghiên cứu cho thấy tỷ suất sinh lợi tổng tài sản tỷ lệ nghịch với rủi ro phá sản doanh nghiệp ngành Xây dựng (có ý nghĩa thống kê mức α = 5%) Điều hàm ý, doanh nghiệp có tỉ suất sinh lợi tổng tài sản lớn có rủi ro phá sản thấp Kết nghiên cứu cụ thể tỷ suất sinh lợi tổng tài sản doanh nghiệp ngành xây dựng tăng lên đơn vị hệ số chênh lệch phá sản doanh nghiệp ngành Xây dựng giảm 29336,86 lần (do e10,2866= 29336.86) điều kiện nhân tố khác mơ hình khơng đổi Tốc độ tăng trưởng thu nhập ròng (CHIN): Kết ước lượng mơ hình cho thấy tốc độ tăng trưởng thu nhập rịng khơng ảnh hưởng đến rủi ro phá sản doanh nghiệp ngành Xây dựng kết ước lượng khơng có ý nghĩa thống kê Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu: Rủi ro phá sản doanh nghiệp vấn đề quan trọng tất nhà quản trị tài doanh nghiệp quan tâm Để có định tài hợp lý hiệu quả, nhà quản trị doanh nghiệp cần nắm lý thuyết đầu tư, nguồn vốn, đồng thời phải có nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản doanh nghiệp Bài viết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản doanh nghiệp niêm yết ngành Xây dựng Kết nghiên cứu cho biết nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản doanh nghiệp niêm yết ngành Xây dựng Việt Nam gồm: Tổng nợ phải trả tổng tài sản (+) Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (-) Trong Tổng nợ phải trả tổng tài sản có ảnh hưởng chiều đến rủi ro phá sản doanh nghiệp Ngược lại, Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản có ảnh hưởng ngược chiều Kết phù hợp với lý thuyết kinh tế Trên sở kết nghiên cứu đạt được, viết gợi ý số hàm ý sách quản trị cho doanh nghiệp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh hay điều chỉnh tỷ số nợ cho hợp lý Kết nghiên cứu thực nghiệm nhân tố tỷ suất sinh lợi tổng tài sản có tác động ngược chiều lên rủi ro phá sản doanh nghiệp Tỷ suất sinh lời tăng làm giảm rủi ro phá sản doanh nghiệp xuống Tỷ suất sinh lời cao tạo linh hoạt tài cho doanh nghiệp, giảm trở ngại tài nội sinh giúp doanh nghiệp giảm phụ thuộc vào nguồn vốn vay Khi doanh nghiệp có nguồn vốn nội sinh dồi có lợi nhuận ngày tăng doanh nghiệp có tự chủ tài cần thiết Để đạt mục tiêu này, việc cần thiết cho doanh nghiệp nâng cao hiệu kinh doanh Để giảm tỷ số nợ, bên cạnh biện pháp nhằm gia tăng vốn tự có, doanh nghiệp nên xem xét đến hình thức phổ biến giới thuê tài chính, hình thức c Bài báo trích dẫn liệt kê tài liệu tham khảo theo kiểu (IEEE) Bài báo số 2: a Thông tin báo: Đường link báo: ….; Tên báo: Viết lại tên báo Tác giả: Viết lại tên tác giả nhóm tác giả Đơn vị cơng tác: … b Nội dung báo: Mục tiêu nghiên cứu: …; Phương pháp nghiên cứu: …; Kết nghiên cứu: …; Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu: … c Bài báo trích dẫn liệt kê tài theo kiểu (APA hay IEEE)?

Ngày đăng: 29/05/2023, 23:58

w